Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sự điện li tờ 3 lớp 11nc gv huỳnh lê huy chương sự điện li sự điện li tờ 3 lớp 11nc câu 1 a thêm vào 1 lít dd ch3cooh 01m ka158 10−5 một lượng hcl là 10−3 mol thể tích dd không thay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ ĐIỆN LI ( tờ 3 ) - LỚP 11NC</b>


<i><b>Câu 1: a) Thêm vào 1 lít dd CH</b></i>3COOH 0,1M ( Ka=1,58.10−5 ) một lượng HCl là 10−3 mol ( thể tích dd khơng thay


đổi).Tính pH của dd thu được?


<i>b) Dung dịch NH</i>3 1M có  = 0,43%. Tính hằng số cân bằng Kb và pH của dd đó.


<i><b>Câu 2: a) Có dd CH</b></i>3COOH 0,1M ( Ka = 1,58 .10−5 ). Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào 1 lít dd đó để độ điện


li của axit giảm đi một nửa ( xem như khơng có sự biến đổi thể tích dung dịch )? Hãy tính pH của dd mới này.


<i>b) Trộn 200ml dd gồm HCl 0,1M và H</i>2SO4 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa


và 500ml dd có pH =13. Tính a và m? Cho biết trong các dung dịch với dung mơi là nước, tích số nồng độ ion
[H+<sub>]. [OH</sub>−<sub>] = 10</sub>−14<sub> ( mol</sub>2<sub>/l</sub>2<sub>). </sub>


<i><b>Câu 3: Cho dd NaOH có pH= 12 (dd A) </b></i>


<i>a) Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH= 11?</i>


<i>b) Cho 0,5885g muối NH</i>4Cl vào 100ml dd A và đun sơi dd sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein. Hỏi dd


có màu gì?


<i><b>Câu 4: a) Có dung dịch NH</b></i>3 10−2M, Kb của NH3 là 1,8 .10−5. Nếu trong 100ml dd trên có hồ tan 0,535g NH4Cl thì độ


pH của dd là bao nhiêu?


<i>b) Có dung dịch chứa đồng thời HCOOH 0,01M và HCOONa 0,001M. Tính pH của dd đó . Cho biết KHCOOH</i> 10 3,75






<i><b>Câu 5: Tính pH của dd CH</b></i>3COONa 0,1M. Biết 3


5


1,8.10


<i>CH COOH</i>


<i>K</i> 




.


<i><b>Câu 6: a) Trộn 100ml dd Ba(OH)</b></i>2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A. Tính pH của dd A?


<i>b) Tính thể tích dd HNO</i>3 10% ( D = 1,1g/ml) để trung hoà dd A?


<i><b>Câu 7: Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H</b></i>2SO4. Để trung hoà 10ml dd A cần 400ml dd NaOH 0,5M. Mặt


khác nếu lấy 100ml dd A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dd thu được 12,95g muối khan.
Tính nồng độ mol/l của ion H+<sub> trong mỗi dd axit?</sub>


<i><b>Câu 8: Cho 200ml dd HNO</b></i>3 có pH=2. Tính khối lượng HNO3 có trong dd? Nếu thêm 300ml dd H2SO4 0,05M vào dd


trên thì dd thu được có pH là bao nhiêu?



<i><b>Câu 9: Dung dịch A chứa các ion Na</b></i>+<sub> ( a mol) ;</sub><i>HCO</i>3




( b mol );<i>CO</i>32




( c mol ) và <i>SO</i>42




(d mol ). Để tạo kết tủa lớn
nhất người ta phải cho dd A tác dụng với 100ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Tính giá trị x ?


<i><b>Câu 10: Cho 27,4g Ba vào 500g dd hỗn hợp gồm (NH</b></i>4)2SO4 1,32% và CuSO4 2,00%. Sau khi phản ứng kết thúc (đun


nhẹ đuổi hết khí) ta thu được khí A, kết tủa B và dd C.
<i>a) Tính thể tích khí A ở đktc?</i>


<i>b) Lọc bỏ kết tủa B rửa sạch rồi nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?</i>
<i>c) Tính C% của dd C?</i>


<i><b>Câu 11: Dung dịch axit yếu HClO 0,1M ( </b></i> 5.<sub>10</sub>−4<sub> )</sub>


<i>a) Tính pH và C</i>M các ion H+, OH− trong dd trên.


<i>b) pH của dd thay đổi như thế nào, nếu:</i>


+ Thêm vào dd một lượng KOH + Thêm vào một lượng NaClO + Thêm 1 lượng Cl2 vào dd.



<i><b>Câu 12: Cho A là dd HCl 0,1M</b></i>
<i>a) Tính pH của dd A?</i>


<i>b) Pha loãng dd A thành 100 lần thu được dd B. Tính pH của dd B?</i>
<i>c) Pha lỗng dd A n lần thu được dd C có pH = 4. Tính n?</i>


<i><b>Câu 13: Cho dd A có hồ tan các muối NH</b></i>4HCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3, CaCl2. Đun sôi dung dịch một thời gian để


phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được dd B. Trộn lẫn một ít dd B với dd Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thốt ra.


<i>a) So sánh pH của dd A với 7. Viết phương trình phản ứng và mơ tả hiện tượng qua sát được khi đun sôi dd A?</i>
<i>b) Trong dd B có những ion nào ? Viết ptpứ xảy ra khi trộn lẫn B với dd Ba(OH)</i>2 ( dạng phân tử và ion thu gọn)


<i>c) Nếu trộn lẫn B với dd MgSO</i>4 có thấy kết tủa tạo thành hay khơng?


<i>d) Nếu trộn lẫn B với dd HCl thì hiện tượng quan sát được như thế nào?</i>


<i>e) Thổi từ từ một luồng khí SO</i>2 vào dd B thì xảy ra hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng.


<i><b>Câu 14: Cho cân bằng điện li của CH</b></i>3COOH trong nước: <i>CH COOH</i>3 <i>CH COO</i>3 <i>H</i>


 




 <sub>. Cân bằng sẽ chuyển dịch </sub>
về phía nào nếu: a) Thêm axit HCl vào? <i>b) Thêm NaOH vào?</i> <i>c) Pha loãng dd bằng nước cất?</i>


<i><b>Câu 15: Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau:</b></i>


<i>a) Pb</i>2 <i>SO</i>42 <i>PbSO</i>4


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>d) NH</i>4 <i>OH</i> <i>NH</i>3 <i>H O</i>2


 


    <i><sub>e) </sub></i>2<i>H O</i><sub>3</sub> <i>Mg OH</i>( )<sub>2</sub>  <i>Mg</i>24<i>H O</i><sub>2</sub> <i><sub>f) </sub></i>3<i>Ca</i>22<i>PO</i><sub>4</sub>3  <i>Ca PO</i><sub>3</sub>( <sub>4 2</sub>)


<i><b>Câu 16: Cân bằng các phương trình ion sau:</b></i>
<i>a) Cu H</i> <i>NO</i>3 <i>Cu</i>2 <i>NO</i>2 <i>H O</i>2


  


      <i><sub>b) </sub>Al O</i><sub>2</sub> <sub>3</sub> <i>OH</i> <i>AlO</i><sub>2</sub> <i>H O</i><sub>2</sub>


   <sub> </sub>


<i>c) FeO H</i> <i>NO</i>3 <i>Fe</i>3 <i>NO</i> <i>H O</i>2


  


      <sub> </sub> <i><sub>d) </sub></i>FeCO<sub>3</sub><i>H</i><i>SO</i><sub>4</sub>2  <i>Fe</i>3<i>CO</i><sub>2</sub>  <i>SO</i><sub>2</sub>  <i>H O</i><sub>2</sub>


<i>e) MnO</i>4 <i>H</i> <i>SO</i>32 <i>Mn</i>2 <i>SO</i>42 <i>H O</i>2


    


    



<i><b>Câu 17: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn xảy ra khi cho từng cặp chất sau tác dụng với nhua và từ đó cho </b></i>
biết chất nào là axit, chất nào là bazơ?


<i>a) Zn(OH)</i>2 + HNO3 <i>b) Al(OH)</i>3 + H2SO4 <i>c) Zn(OH)</i>2 + NaOH <i>d) Al(OH)</i>3 + NaOH


<i>e) NaHS + HBr</i> <i>f) NaHS + KOH </i> <i>g) KHCO</i>3 + Ba(OH)2 dư


<i><b>Câu 18: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO</b></i>3 và K2CO3; B gồm KHCO3 và K2SO4; C gồm K2SO4 và K2CO3. Chỉ


dùng dd BaCl2 và dd HCl nêu cách nhận biết mỗi bình mất nhãn trên và viết các phương trình phản ứng.


<i><b>Câu 19: Dự đoán hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào bình chứa dd Na</b></i>2CO3 đến dư và khuấy


đều; hoặc làm ngược lại ( cho Na2CO3 vào dd HCl ). Giải thích bằng phản ứng hoá học.


Vận dụng:


Tính khối lượng muối và nồng độ ion trong dd thu được trong 2 trường hợp sau đây:
a) Cho từ từ 800ml dd HCl 0,625M vào 300ml dd Na2CO3 1M, khuấy đều.


b) Cho 300ml dd Na2CO3 1M vào 800ml dd HCl 0,625M.


<i><b>Câu 20: Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại A( hoá trị 2) và B ( hoá trị 3) vào nước để được</b></i>
dd X. Thêm vào dd X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa hết ion


2
4
<i>SO</i> 



thu được 11,65g BaSO4 và dd Y.


<i>a) Tính tổng khối lượng 2 muối clorua trong dd Y?</i>


<i>b) Xác định A,B biết số mol muối A gấp đôi số mol muối B và tỉ lệ khối lượng mol của B: A=7:8.</i>


<i><b>Câu 21: Có V lít dd chứa 2 axit là HCl a M và H</b></i>2SO4 b M. Cần có x lít dd chứa 2 bazơ là NaOH c M và Ba(OH)2 d M


để trung hoà vừa đủ hai dd axit trên. Các chất trên đều có <sub>= 1. Lập biểu thức tính x theo V, a, b ,c, d?</sub>


<i><b>Câu 22: Trộn lẫn 100ml dd NaHSO</b></i>4 1 M với 100ml dd NaOH 2M được dd A.


<i>a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn.</i>


<i>b) Cơ cạn dd A thì thu được hỗn hợp những chất nào? Tính khối lượng của mỗi chất?</i>


<i>c) Nếu thay dd NaOH bằng dd KOH có cùng nồng độ, cùng thể tích thì khối lượng của mỗi chất là bao nhiêu?</i>
<i><b>Câu 23: Trộn dd H</b></i>2SO4 0,05M với dd HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được 200ml dd A.


<i>a) Tính pH của dd A?</i>


<i>b) Cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hoà dd A?</i>
<i><b>Câu 24: Cho cân bằng sau: </b>CH COOH</i>3 <i>CH COO</i>3 <i>H</i>


 




 <sub>. Thí nhiệm cho biết dd CH</sub>



3COOH 1M có [H+] = 10−3M


<i>a) Tính độ điện li </i> <sub>?</sub>


<i>b) Nếu pha lỗng dd nói trên 100lần thì được dd mới có [H</i>+<sub>] = 4,08 .10</sub>−4<sub> M. hãy tính độ điện li của CH</sub>


3COOH trong


dd? Rút ra kết luận: Sự pha loãng ảnh hưởng đến độ điện li của chất điện li yếu như thế nào?


<i>c) Nếu thêm vào dd CH</i>3COOH ban đầu một lượng muối CH3COONa thì nồng độ [H+] và [OH−] trong dd sẽ tăng hay


giảm. Tại sao?


<i><b>Câu 25: Một dd chứa các ion : K</b></i>+<sub>; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+<sub> và </sub><i>SO</i>42




. Cho 75ml dd này tác dụng với dd BaCl2 dư, tạo thành 55,92g


chất kết tủa. Biết các cation có trong dd theo tỉ lệ mol: <i>n<sub>K</sub></i> :<i>n<sub>Mg</sub></i>2 :<i>n<sub>Al</sub></i>3 1: 2 :1


. Hãy xác định nồng độ mol các muối?
<i><b>Câu 26: Hấp thụ 4,48 lít khí CO</b></i>2 (đktc) vào 0,5 lít dd có hồ tan hai chất là NaOH 0,4M và KOH 0,2M được dd X.


Chia X thành 2 phần bằng nhau:


<i>- Phần 1: trộn lẫn với 0,5 lít dd Ba(OH)</i>2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?


<i>- Phần 2: trộn với 0,5 lít dd BaCl</i>2 0,1M. Tính lượng kết tủa tạo thành?



<i><b>Câu 27: a) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Ba(HCO</b></i>3)2 phản ứng các dd HNO3,


Ca(OH)2, Na2SO4, KHSO4.


<i>b) Vì sao dd NaHCO</i>3 trong nước có tính kiềm và khi đun nóng dd này thì tính kiềm lại mạnh hơn? Viết ptpứ.


<i><b>Câu 28: Tính pH của các dd sau, biết NH</b></i>3 có pKb = 4,8.


<i>a) Dd NH</i>3 1M <i>b) Dd NH</i>4Cl 0,1M <i>c) Dd chứa đồng thời NH</i>3 1M và NH4Cl 0,1M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×