Tải bản đầy đủ (.pptx) (117 trang)

DƯỢC LIỆU TRONG 11 CÔNG THỨC (PHẦN 1) (THỰC HÀNH y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.14 MB, 117 trang )

DƯỢC LIỆU TRONG 11
CÔNG THỨC (P1)

1


ĐẠI CƯƠNG
Học thuyết Âm – Dương:
- Âm dương đối lập: là sự mâu thuẫn, đấu tranh.
- Âm dương hỗ căn: có sự quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Âm dương bình hành – tiêu trưởng: là cùng vận động
song song với nhau nhưng theo hướng đối lập, cái này
tăng thì cái kia giảm, cái này mất đi thì cái kia xuất
hiện.

Âm Dược: tính lạnh và mát.
Dương dược: tính nóng và ấm.
2


Học thuyết ngũ hành:
• Vạn vật được cấu tạo bởi 5 yếu tố vật chất cơ bản: Mộc, Hỏa,
Thổ, Kim, Thủy
• Trong điều kiện bình thường 5 yếu tố này tương tác theo 2
hướng hoặc tương sinh mà theo đó chúng thúc đẩy chuyển hóa
lẫn nhau hoặc tương khắc mà theo đó chúng ràng buộc, ước
chế lẫn nhau.
• Trong điều kiện bất bình thường 5 yếu tố này tương tác theo
hướng hoặc tương thừa mà theo đó chúng lấn át nhau hoặc
tương vũ mà theo đó chúng ức chế ngược lẫn nhau


3


Hiện
tượng

Ngũ hành
Thổ

Mộc

Hỏa

Vật chất
Màu sắc
Vị
Tạng
Phủ

Gỗ, cây
Xanh
Chua
Can
Đởm

Đất
Vàng
Ngọt
Tỳ
Vị


Ngũ thể

Cân

Lửa
Đỏ
Đắng
Tâm
Tiểu
trường
Mạch

Ngũ quan
Tình chí

Mắt
Giận

Lưỡi
Mừng

Kim

Thủy

Thịt

Kim loại
Trắng

Cay
Phế
Đại
trường
Da, lơng

Miệng
Lo nghĩ

Mũi
Buồn

Nước
Đen
Mặn
Thận
Bàng
quang
Xương,
tủy
Tai
Sợ

4


Phương pháp điều trị dùng dược liệu:
1.
2.
3.

4.
5.
6.
7.
8.

- Bát pháp: Hãn, hạ, hịa, ơn, thanh, tiêu, bổ, thổ.
Hãn: dùng các dược liệu làm ra mồ hôi như Cúc tần, bạc hà, gừng, tía
tơ, kinh giới.
Hạ: dùng những dược liệu có tác dụng nhuận trường và tẩy xổ như
Muồng trâu, đại hồng.
Hịa: dùng những dược liệu có tác dụng điều hịa phần nóng và lạnh.
Ơn: Quế, riềng, phụ tử.
Thanh: Cát căn, thạch cao, cúc hoa.
Tiêu: Nghệ, tơ mộc, tam thất, ích mẫu,
Bổ: Nhân sâm, dương quy, bạch truật.
Thổ: dùng dược liệu có chứa dầu béo.
- Một số loại dược liệu dùng ngoài: thuốc xông, thuốc thoa, thuốc dán…

Phương pháp điều trị không dùng thuốc: ???
5


6


HỆ THỐNG PHÂN LOẠI THỰC VẬT
• Giới thực vật (regnum vegetabile)
- Ngành (divisio)
- Lớp (classis)

- Bộ (ordo)
- Họ (familia) . Giữa họ và chi cịn có bậc tơng (tribus)
-Chi (genus). Giữa chi và lồi có nhánh (sectio), (series)
- Lồi (species). Lồi là đơn vị cơ sở . Dưới lồi có thứ
(varietas), dạng (forma).

Một lồi thực vật có tên khoa học với quy định tên chi,
tên loài viết in nghiêng. Tên thơng thường của cây có
nhiều cách gọi khác nhau.
7


Tên gọi các vị thuốc
• Một vị thuốc có nhiều tên thơng thường.
- Nghệ (Uất kim, Khương hồng…)
- Kim tiền thảo (Đồng tiền lơng, Vảy rồng…)
• Tên khoa học: Chi, Loài, Họ
Nghệ: Curcuma longa L. Zigiberaceae
Kim tiền thảo : Desmodium styracifolium (Obs.)
Merr. Papilionaceae
8


Ích mẫu

9


ĐINH HƯƠNG


10


Hà thủ ô

Hà thủ ô đỏ

11


Kim ngân

12


Thân rễ Cẩu tích

13


Bộ phận dùng làm thuốc











Tồn cây
Tồn cây trên mặt đất
Rễ; Rễ củ
Thân; vỏ thân

Hoa
Quả
Hạt
Thân rễ
14


BÀI THUỐC CHỮA
CẢM
CÔNG THỨC :
Tía tô
10g
Kinh giới
10g
Bạc hà
08g
Cúc tần
08g
Cam thảo đất 12g
Cúc hoa
10g
Gừng tươi
06g
TÁC DỤNG :

 Làm giãn mạch ngoại vi , xuất tiết mồ
hôi : giúp thải nhiệt
 Chứa tinh dầu , sát trùng sát khuẩn
đường hô hấp
15
CHỈ ĐỊNH : cảm mạo , cúm , triệu chứng sốt


BẠC HÀ Á

16


HOA BẠC HÀ Á
17


BẠC HÀ Á

• Tên khoa học: Mentha arvensis L.
Họ Hoa mơi: Lamiaceae
• Bộ phận dùng: cả cây và tinh dầu cất từ cây
• Thu hái – chế biến – bảo quản: thu hái lúc cây sắp ra
hoa hay đang có nụ, dùng tươi để cất tinh dầu hoặc
phơi trong râm cho đến khơ.
• Thành phần hoá học: lá chứa tinh dầu với thành
phần chính là menthol (65-85%).

18



• Tác dụng:
- Tinh dầu gây tê tại chỗ, kháng khuẩn, kháng viêm
- Toàn cây có tác dụng tăng tiết mật, trợ tiêu hoá.
• Cơng dụng
- Chữa cảm sớt, ho, ngạt mũi, xoa bóp nơi sưng đau
- Chữa đau bụng, đầy bụng, ăn khơng tiêu
• Cách dùng
- Dược liệu khơ pha như trà uống chữa cảm
- Tinh dầu pha 2 ml/1 lít nước, ́ng chữa đau bụng
- Dùng ngồi, xoa bóp giảm đau, giảm ngứa
• Chú y
Khơng dùng cho trẻ sơ sinh vì có tác dụng ức chế hô hấp, gây
ngừng thở.
19


TÍA TƠ
20


TÍA TƠ

21


TÍA TƠ

22



TÍA TƠ

23


TÍA TƠ
• Tên khoa học: Perilla frutescens L.
Họ Hoa mơi: Lamiaceae
• Bộ phận dùng:
- Cành non và lá (tử tơ)
- Cành (tử tô ngạnh)
- Lá (tử tô diệp)
- Quả (tử tơ tử)
• Thu hái – chế biến – bảo quản: thu hái lúc cây sắp ra
hoa, phơi trong râm cho đến khô. Nếu lấy hạt thì chờ khi
quả già, cắt cành để khơ, rũ lấy hạt
• Thành phần hoá học: cây chứa tinh dầu với thành phần
chính là perillaldehyd, l-perila alcohol, limonen.
24


• Tác dụng - Công dụng
- Cành non và lá, chữa cảm lạnh, đầy bụng, ói mữa
- Cành, tác dụng an thai, chữa động thai
- Lá, chữa trúng độc do ăn cua, cá
- Qua, tác dụng trừ đờm, chữa ho hen, tê thấp
• Cách dùng: dùng 6-20 g/ngày, dạng th́c sắc

25



×