Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Bài giảng phương pháp định lượng trong kinh tế quốc t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 173 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN KINH TẾ

GS.TS. Nguyễn Khắc Minh

BÀI GIẢNG

PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG TRONG
KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội tháng 8 năm 2017


MỤC LỤC
GIỚI THỆU .............................................................................................................................. 1
PHẦN MỘT: CÁC MƠ HÌNH DAO ĐỘNG TỶ GIÁ, ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN,
TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀ MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN ..................................................... 2
CHƢƠNG 1: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ LÊN DÕNG THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ ................................................................................................................................. 3
I. ĐỊNH NGHĨA TỶ GIÁ ...................................................................................................... 3
1.1. Định nghĩa về tỷ giá.................................................................................................... 3
1.2. Phân loại tỷ giá................................................................................................................ 3
1.2.1. Tỷ giá mua vào và bán ra ......................................................................................... 3
1.2.2. Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn ............................................................................. 3
1.2.3. Tỷ giá tiền mặt và tỷ gia chuyển khoản .................................................................... 3
1.2.4. Tỷ giá mở cửa và đóng cửa ...................................................................................... 4
1.2.5. Tỷ giá chính thức ...................................................................................................... 4
1.2.6. Tỷ giá chợ đen .......................................................................................................... 4
1.2.7. Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực tế, và tỷ giá hiệu quả ............................................... 4
1.2.8. Tỷ giá chéo................................................................................................................ 6


II. SỢ RỦI RO VÀ TRUNG TÍNH VỚI RỦI RO ................................................................. 6
III. MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGLÊN TỶ GIÁ ................................................ 7
IV. CÁC THƢỚC ĐO SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ................................................................ 8
4.1. Các thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá……………………………. 8
4.1.1.Phần trăm thay đổi tuyệt đối của tỷ giá..................................................................... 8
4.1.2. Mức chênh tuyệt đối bình quân giữa tỷ giá kỳ hạn kỳ trước với tỷ giá giao ngay
hiện tại ................................................................................................................................ 8
4.1.3. Phương sai của tỷ giá giao ngay xung quanh xu thế ................................................ 8
4.1.4. Trung bình trượt của độ lệch chuẩn của tỷ giá ........................................................ 8
4.1.6. Độ lệch chuẩn của phần trăm thay đổi hàng năm của tỷ giá song phương ............. 9
4.1.7. Phần dư mơ hình ARIMA .......................................................................................... 9
4.1.8. Các kỹ thuật phi tham số .......................................................................................... 9
4.1.9. Phần dư từ mơ hình ARCH ....................................................................................... 9
4.2 Thƣớc đo biến động tỷ giá danh nghĩa hay tỷ giá thực .................................................... 9
V. KHÁI QUÁT CÁC MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA DAO ĐỘNG TỶ GIÁ VÀ CÁC
BIẾN ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI ......................................................................................... 11
5.1. Biến phụ thuộc : Khối lƣợng thƣơng mại .................................................................. 11
5.2. Các biến giải thích có thể đƣợc khái qt hóa trong các danh mục sau: ................... 11
5.3. Những kết luận về nghiên cứu thực nghiệm .............................................................. 12
5.4. Dữ liệu tổng thƣơng mại, thƣơng mại song phƣơng hay thƣơng mại ngành............. 13
5.4.1 Mơ hình dòng thương mại song phương ................................................................. 13


5.4.2 Các thước đo biến động tỷ giá đã sử dụng trong mơ hình dịng thương mại song
phương............................................................................................................................... 14
5.5. Dịng thƣơng mại theo ngành ..................................................................................... 14
5.6. Thời kỳ mẫu dữ liệu ................................................................................................... 16
5.7. Khơng dừng và đồng tích hợp .................................................................................... 16
5.8. Mơ hình thƣơng mại đƣợc chỉ định ............................................................................ 18
5.9. Kỹ thuật ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng .............................................................................. 19

5.9.1 Véc-tơ tự hồi quy VAR .............................................................................................. 20
5.9.2 Ước lượng GARCH .................................................................................................. 20
VI. MỘT SỐ MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG DAO ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN LUỒNG THƢƠNG
MẠI ...................................................................................................................................... 21
6.1 Mơ hình xác định biến động tỷ giá đến luồng thƣơng mại châu Phi (Serenis và cộng
sự (2014) ........................................................................................................................... 21
6.1.1. Mơ hình ................................................................................................................... 21
6.1.2. Biến động tỷ giá hối đối ........................................................................................ 22
6.2. Mơ hình NATREX ..................................................................................................... 22
6.3. Tác động của dao động tỷ giá lên sự phát triển tài chính .......................................... 24
6.4. Mơ hình Hooper-Kohlhagen ..................................................................................... 26
6.4.1. Mơ hình ................................................................................................................... 26
VII. TĨM TẮT ..................................................................................................................... 28
VIII, CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.............................................................................................. 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 29
CHƢƠNG 2: LÝ THUYẾT ƢỚC LƢỢNG CUNG -CẦU XUÂT NHẬP KHẨU............ 32
I. LÝ THUYẾT VỀ ƢỚC LƢỢNG CUNG CẦU XUẤT NHẠP KHẨU ........................... 32
1.1. Chọn biến ................................................................................................................... 32
1.1.1.Biến phụ thuộc .......................................................................................................... 32
1. 1.2.Biến độc lập hoặc biến giải thích ............................................................................ 33
1.2. Dạng hàm ................................................................................................................... 35
1.3. Trễ trong mơ hình ....................................................................................................... 36
1.3.1. Mơ hình cân bằng .................................................................................................... 36
1.3.2. Mơ hình không vân bằng ......................................................................................... 36
II. ẢNH HƢỞNG PHẢN ỨNG GIÁ CỦA CẢ CẦU VÀ CUNG CHO XUẤT KHẨU ..... 37
2.1. Cách tiếp cận đồng thời ( xuất nhập khẩu gộp) .......................................................... 37
2.1.1. Mơ hình cân bằng .................................................................................................... 37
2.1.1.1. Hàm cầu của thế giới cho xuất khẩu của một nước ........................................ 37
2.1.1.2. Hàm cung cho xuất khẩu của một nước ........................................................... 37
2.1.3. Mơ hình khơng cân bằng ......................................................................................... 38

2.1.3.1. Chỉ định cơ chế điều chỉnh ............................................................................... 38


2.1.3.2. Mơ hình ............................................................................................................ 38
2.1.4. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................... 40
2. 1.4.1. độ co giãn của xuất khẩu theo giá của cầu từ mơ hình cân bằng (tổng xuất
khẩu) ............................................................................................................................. 40
2.1.4.2. Độ co giãn của xuất khẩu theo giá của cung từ mơ hình khơng cân bằng (tổng
xuất khẩu)...................................................................................................................... 41
2.2. Mơ hình khơng gộp ƣớc lƣợng độ co giãn .................................................................... 41
2. 2.1. Mơ hình cung cầu cho xuất khẩu ........................................................................... 41
2. 2.1.1. Hàm cung cho xuất khẩu gạo.......................................................................... 41
2. 2.1.2. Hàm cầu cho xuất khẩu gạo............................................................................ 41
2. 2.3. Một vài kết quả thực nghiệm ước lượng mơ hình cho một số nước ...................... 43
2. 2.3.1. Ước lượng cung xuất khẩu cân bằng1 ............................................................. 43
2.2.3.2. ước lượng cung xuất khẩu ( mất cân bằng) ..................................................... 43
III. MƠ HÌNH XUẤT KHẨU VÀ FDI ............................................................................... 44
3.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và thƣơng mại ............................................................... 44
3.2. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và lan tỏa xuất khẩu ................................. 45
3.2.1. Các biến cụ thể thuộc về doanh nghiệp .................................................................. 46
3.2.2. Biến ngành .......................................................................................................... 46
3.2.3. Biến lan tỏa FDI ................................................................................................ 46
3.2.4. Kỹ thuật ước lượng ................................................................................................. 46
IV. TÓM TẮT ...................................................................................................................... 47
V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ................................................................................................. 47
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 47
CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT VÀ ĐO LƢỜNG ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ TRONG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................................................................................... 52
I. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................... 52
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................... 52

2.1. Độ co giãn thay thế và đƣờng bang quan .................................................................. 52
2.2. Phƣơng trình ƣớc lƣợng độ co giãn thay thế đơn giản .............................................. 54
2.3. Độ co giãn thay thế giữa hai đƣờng bang quan ......................................................... 54
2.4. Những vấn đề thực nghiệm căn bản .......................................................................... 56
2.5. Ƣớc lƣợng mơ hình độ co giãn thay thế đơn giản và kiểm định giả thiết ................. 57
III. ĐO LƢỜNG ĐỘ CO GIÃN THAY THẾ ..................................................................... 58
3.1. Đo độ co giãn thay thế ............................................................................................... 58
3.2. Những vấn đề thực nghiệm........................................................................................ 59
IV. DIỄN GIẢI VÀ SỬ DỤNG CÁC KẾT QUẢ ............................................................... 59
V. CÁC ƢỚC LƢỢNG CHUỖI THỜI GIAN VÀ CHÉO ĐỔ ĐỒNG .............................. 63


VI. ĐỘ CO GIÃN THAY THÊ ALLEN-UZAWA VÀ ỨNG DỤNG TRONG THƢƠNG
MẠI QUỐC TẾ ( xem Nguyễn Khắc Minh và cộng sự ,2015) ............................................ 65
6.1. Định nghĩa .................................................................................................................. 65
6.2. FDI đi vào nƣớc nhận đầu tƣ là thay thế hay bổ sung cho đầu vào trong nƣớc ......... 65
6.2.1.Mơ hình hàm chi phí................................................................................................. 66
6.2.2.. Kết quả ước lượng hàm chi phí .............................................................................. 66
6.2.3.. Kết quả ước lượng độ co giãn thay thế Allen-Uzawa (AES) .................................. 67
VII. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 69
VIII. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.............................................................................................. 70
IX. PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 70
X. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 71
CHƢƠNNG 4: MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ........ 74
I. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN ...................................................................................... 74
1.1. Cơ sở lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn ......................................................................... 74
1.2. Chỉ định thực nghiệm mơ hình ................................................................................... 79
1.3. Các mơ hình lực hấp dẫn về thƣơng mại nội bộ vùng: Áp dụng ƣớc lƣợng HausmanTaylor trong các mảng không thuần nhất với các nhân tố chung chuyên theo thời gian .. 81
1.3.1.. Tổng quan về các mơ hình lực hấp dẫn của kinh tế quốc tế .................................. 81
1.3.2. Ước lượng Hausman-Taylor trong các mảng không thuần nhất với các nhân tố

chuyên theo thời gian ........................................................................................................ 84
3.2. Mơ hình lực hấp dẫn cho hoạt động xuất khẩu nông nghiệp ..................................... 89
3. 2.1. Giới thiệu ................................................................................................................ 89
3.2.2 Mơ hình lực hấp dẫn cho xuất khẩu ......................................................................... 89
3.2. Mơ hình lực hấp dẫn cho hoạt động xuất khẩu nông nghiệp theo kinh tế lƣợng không
gian .................................................................................................................................... 90
3.2.1. Giới thiệu mơ hình ................................................................................................... 90
3.2.2. Ma trận trọng số không gian ................................................................................... 91
3. 4. Thực hành .................................................................................................................. 91
V. TÓM TẮT ....................................................................................................................... 92
VI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ............................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 93
CHƢƠNG 5: CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ................................. 96
I. MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 96
II. MÔ TẢ LAN TỎA TỪ CÔNG TY NƢỚC NGỒI SANG CÁC CƠNG TY TRONG
NƢỚC ................................................................................................................................... 97
III. TÍNH CÁC KÊNH TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CỦA FDI ........................................ 100
IV. CÁC BIẾN KINH TẾ MÀ FDI TÁC ĐỘNG ĐẾN (CÁC BIẾN PHỤ THUỘC CỦA
CÁC MƠ HÌNH) ................................................................................................................ 101


4.1. Đối với các biến đầu ra mà FDI tác động đến theo tỉnh, vùng ............................... 101
4.1.1. Các thước đo năng suất lao động và TFP ............................................................ 101
4.1.5. Các thước đo nghèo và bất bình đẳng .................................................................. 101
4.1.3. Thước đo chuyển dịch cơ cấu ............................................................................... 105
4.2. Đối với các biến đầu ra mà FDI tác động đến theo cấp độ doanh nghiệp .............. 105
4.2.1. Đầu ra của doanh nghiệp VA hoặc doanh thu (R) ............................................... 105
4.2.2. Đối với các biến đầu ra của doanh nghiệp là năng suất lao động, tiền lương, TFP
và hiệu quả...................................................................................................................... 105
4.2.2.1.Biến tiền lương ................................................................................................ 105

4.2.2.2.Biến năng suất lao động ................................................................................. 105
4.2.2.3. Biến TFP ........................................................................................................ 105
4.2.2.3. Biến hiệu quả ................................................................................................. 108
V. CÁC MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI ................................................. 109
5.1. Mơ hình với số liệu vĩ mơ........................................................................................ 109
5.1.1. Mơ hình tự hồi quy véc tơ về liên hệ FDI và một số biến vĩ mơ ........................... 109
5.1.5. Mơ hình hệ phương trình ...................................................................................... 110
5.1.3. Ước lượng quan hệ giữa GDP, FDI và EX (xuất khẩu) qua các hệ phương trình
đồng thời ......................................................................................................................... 113
5.14. Mơ hình đánh giá tác động FDI đến chỉ số nghèo đói ........................................... 114
5.15. Mơ hình đánh giá tác động của FDI đến đầu ra doanh nghiệp ............................ 116
5.16. Mơ hình đánh giá tác động của FDI đến TFP doanh nghiệp................................ 117
5.17. Mơ hình đánh giá tác động của lan tỏa của FDI đến hiệu quả TE......................... 117
VI. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 118
VII. BÀI TẬP..................................................................................................................... 118
IIX. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 119
PHẦN 2 ( ĐỌC THÊM) ...................................................................................................... 121
CHƢƠNG 6: ƢỚC LƢỢNG DÕNG CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ ........................ 122
I. GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 122
II. LÝ THUYẾT VỀ SỰ VẬN ĐỘNG VỐN QUỐC TẾ .................................................. 123
2.1. Gới thiệu .................................................................................................................. 123
2.2. Mơ hình tổng qt về quyết định vốn và mô tả cầu và cung vốn ............................... 123
3.3. Bài tốn tích trữ-Luồng ........................................................................................... 125
2.6. Đầu tƣ danh mục ngắn hạn ...................................................................................... 126
2.5. Đầu cơ ...................................................................................................................... 130
2.6. Tín dụng thƣơng mại và Kiếm Chênh lệch từ Thƣơng mại..................................... 131
2.7. Đầu tƣ danh mục dài hạn ......................................................................................... 134
2.8. Đầu tƣ trực tiếp ........................................................................................................ 135
III. ĐO LƢỜNG SỰ VẬN ĐỘNG VỐN QUỐC TẾ ........................................................ 136



3.1. Lựa chọn biến giá trị ròng ........................................................................................ 136
3.2. Đo lƣờng lợi tức và rủi ro kỳ vọng ........................................................................... 136
3.3. Lựa chọn biến thƣơng mại ....................................................................................... 137
3.4. Hoạt động đầu cơ ..................................................................................................... 139
3.5. Kiếm sốt Vốn và Hạn chế Tín ................................................................................ 140
3.6. Mức tổng hợp ........................................................................................................... 141
3.7. Cấu trúc trễ ............................................................................................................... 142
3.8. Lựa chọn dạng hàm .................................................................................................. 143
3.9. Tính đồng thời .......................................................................................................... 143
IV. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 144
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 145
CHƢƠNG 7: PHÂN TÍCH THỊ PHẦN KHƠNG ĐỔI CỦA TĂNG TRƢỞNG XUẤT
KHẨU .................................................................................................................................... 147
I. LÝ THUYẾT VÀ PHÉP ĐO .......................................................................................... 147
1.1. Cầu đối với với xuất khẩu từ hai nguồn cung cạnh tranh......................................... 147
II. CHỌN “TIÊU CHUẨN” ............................................................................................... 152
III. NHỮNG SUY LUẬN XA THÊM ............................................................................... 152
3.1. Các vấn đề ................................................................................................................ 152
3.2. Phần dƣ cạnh tranh ................................................................................................... 153
IV. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 154
V. THÍ DỤ BẰNG SỐ ....................................................................................................... 154
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 158
CHƢƠNG 8: MƠ HÌNH “HAI THIẾU HỤT” .................................................................. 160
I. GIỚI THIỆU ................................................................................................................... 160
II. MỤC TIÊU MÔ HÌNH .................................................................................................. 160
III. MƠ HÌNH ..................................................................................................................... 160
IV. KẾT LUẬN .................................................................................................................. 164
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 164




1

Giới thiệu
Theo quyết định của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Thủy lợi (201 ), bộ môn kinh tế
thuộc khoa Kinh tế và Quản lý của Đại Học Thủy Lợi đƣợc phép mở thêm 2 chuyên ngành”
Kinh tế phát triển và kinh tế Qc tế”. Theo quan điểm của bộ mơn trong việc thiết kế
chƣơng trình học mơn kinh tế quốc tế là chƣơng trình phải đảm bảo tính khoa học, hiện đại để
sinh viên chuyên ngành này ra trƣờng có thể làm tốt chun mơn của mình và khả năng hội
nhập cao. Vì vậy trong chƣơng trình mơn học, chúng tơi có thiết kế mơn học “Phƣơng pháp
định lƣợng trong kinh tế quốc tế”.
Mục tiêu của tập bài giảng này là: giúp cho người học nắm được các phương

pháp định lượng trong kinh tế quốc tế bao gồm các mô hình cơ bản về ước lượng cầu
xuất nhập khẩu, độ co giãn thay thế trong kinh tế quốc tế, các mơ hình tác động FDI
đến nền kinh tế doanh nghiệp,đánh giá tác động của biến động tỷ giá đến luồng kinh
tế quốc tế và các mơ hình luồng chu chuyển vốn quốc ình lực hấp dẫn trong kinh tế
quốc tế cũng như tế…
Nội dung căn bản, chúng tôi dựa trên cuốn : “ Kinh tế quốc tế lƣợng hóa “ của
Leamer và Stern (1970) và những phát triển đây về lý thuyết cũng nhƣ về phƣơng pháp định
lƣợng. Lúc dầu bài giảng dự kiến gồm 6 chƣơng: (i) Mơ hình về tác động của dao động tỷ giá
đến luồng thƣơng mại; (ii) Mơ hình ƣớc lƣợng cung, cầu xuất nhập khẩu; (iii) Mơ hình lực
hấp dẫn phân tích tác động của xuát khẩu và thƣơng mại nội ngành; (iv) Mô hình đánh giá tác
động của FDI đến các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ; (v) mơ hình đánh giá tác động của FDI đến TFP,
VA và hiệu quả của các doanh nghiệp nội địa và (vi) Mơ hình phân tích tác động của các dự
án ODA.
Nhƣng khi biên soạn tập bài giảng này, chúng tôi nhận thấy (i) cần phải trình bày khối
lƣợng kiến thức rộng hơn nội dung dự định để cho ngƣời đọc có nhiều lựa chọn; (ii) nội dung
của chƣơng 4, chƣơng 5 và chƣơng 6 có thể gộp lại.

Vì thế tập bài giảng chúng tơi biên soạn gồm các chƣơng sau:
Chƣơng 1: Tác động của sự biến động lên dòng kinh tế quốc tế,
Chƣơng 2: Lý thuyết ƣớc lƣợng cung cầu xuất nhập khẩu,
Chƣơng 3: Lý thuyết và đo lƣờng độ co giãn trong kinh tế quốc tế,
Chƣơng 4: Mơ hình lực hấp dẫn trong kinh tế quốc tế
Chƣơng 5: Các mơ hình đánh giá tác động của FDI,
Chƣơng 6: Ƣớc lƣợng dòng chu chuyển vốn quốc tế,
Chƣơng 7: Phân tích thị phần khơng đổi của tăng trƣởng xuất khẩu
Chƣơng 8: Mơ hình hai thiếu hụt.
Vì chỉ có 2 đơn vị học trình nên chúng tơi chia tập bài giảng này thành hai phần : phần 1
gồm 5 chƣơng đầu nằm thong nội dung giảng và thực hành trên lớp. Phần 2 gồm 3 chƣơng
sau dung làm tài liệu tham khảo .
Tập bài giảng này đƣợc biên soạn lần đầu nên không thể tránh khổi thiếu sót, chúng
tơi rất mong đƣợc sự góp ý của các thầy các cô, ngƣời đọc và các bạn sinh viên để bài giảng
này đƣợc tốt hơn
Ngày 10 tháng 8 năm 2017


2

PHẦN MỘT
CÁC MƠ HÌNH DAO ĐỘNG TỶ GIÁ,
ƢỚC LƢỢNG ĐỘ CO GIÃN, TÁC ĐỘNG
CỦA FDI VÀ MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN


3

CHƢƠNG 1
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ LÊN DÕNG

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. ĐỊNH NGHĨA TỶ GIÁ
1.1. Định nghĩa về tỷ giá.
Tỷ giá hối đoái đơn giản là giá cả của một đồng tiền tính bằng đồng tiền khác. Bởi vì tỷ
giá giữa hai đồng tiền là giá của một đồng tiền tính theo đồng tiền cịn lại nên sẽ có hai cách
biểu thị chúng:
1. Số đồng nội tệ đổi lấy một đồng ngoại tệ – thí dụ, coi Việt Nam đồng VNĐ là đồng nội
tệ, vào ngày 6 tháng Hai năm 2017, người ta sẽ cần có khoảng 2200 VNĐ để mua
một đô la Mỹ.
2. Số ngoại tệ đổi lấy một đồng nội tệ – cũng coi VNĐ là đồng nội tệ, vào ngày 6 tháng
Hai năm 1991, người ta sẽ cần khoảng 0,0000625 $ để mua một VNĐ.
Lƣu ý rằng phƣơng pháp thứ hai chỉ đơn giản là nghịch đảo của phƣơng pháp thứ nhất.
Việc sử dụng cách niêm yết nào không quan trọng, tuy nhiên chúng ta cần lƣu ý khi nói việc
tăng giảm của tỷ giá bởi vì ý nghĩa của câu nói này sẽ rất khác nhau khi sử dụng các cách
niêm yết khác nhau.
1.2. Phân loại tỷ giá
1.2.1. Tỷ giá mua vào và bán ra
Định nghĩa 2. Tỷ giá mua vào là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào
đồng tiền yết giá.Định nghĩa 3. Tỷ giá bán ra là tỷ giá mà tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng
bán ra đồng tiền yết giá
1.2.2. Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn
Các nhà buôn ngoại hối không chỉ kinh doanh giữa một loạt các đồng tiền khác nhau
mà họ còn sử dụng một loạt các tỷ giá khác nhau đối với mỗi đồng tiền mà chúng ta vẫn gọi là
tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn.
Định nghĩa 4: Tỷ giá giao ngay
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá niêm yết giữa hai đồng tiền để chuyển giao ngay lập tức.
Nói cách khác, tỷ giá giao ngay là tỷ giá hiện hành giữa hai đồng tiền với nhau. Trong thực tế,
thơng thƣờng sẽ có hai ngày trễ giữa hôm đặt lệnh mua hoặc bán giao ngay với hôm thực sự
trao đổi tiền cho nhau vì những lý do nhƣ là giấy tờ chứng minh, các thủ tục và việc thực hiện
thanh toán.

Định nghĩa 5: Tỷ giá kỳ hạn
Ngồi tỷ giá giao ngay thì các tổ chức kinh tế cịn có thể cam kết với nhau ngày hôm
nay để trao đổi đồng tiền với nhau vào một ngày nhất định trong tương lai, thông thƣờng là
sau 1 tháng (30 ngày), 3 tháng (90 ngày), 6 tháng (180 ngày), 9 tháng (270 ngày), và 1 năm
(360 ngày). Tỷ giá trao đổi cho cuộc mua bán này đƣợc gọi là tỷ giá kỳ hạn. Lý do tại sao các
tổ chức kinh tế có thể tham gia vào các hoạt động giao dịch ngoại hối kỳ hạn nhƣ vậy và cách
thức xác định tỷ giá kỳ hạn sẽ là chủ đề mà chúng ta sẽ xem xét ở phần sau của chƣơng này.
1.2.3. Tỷ giá tiền mặt và tỷ gia chuyển khoản
Định nghĩa 6: Tỷ giá tiền mặt: Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền
giấy, séc du lịch và thẻ tín dụng .


4
Định nghĩa 7: Tỷ giá chuyển khoản: Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các giao dịch
mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng.
1.2.4. Tỷ giá mở cửa và đóng cửa
Định nghĩa 8: Tỷ giá mở cửa: Tỷ giá mở cửa là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch
đầu tiên trong ngày
Định nghĩa 9: Tỷ giá đóng cửa: Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao
dịch cuối cùng trong ngày.
1.2.5. Tỷ giá chính thức
Định nghĩa 10:Tỷ giá chính thức: Tỷ giá do NHTW cơng bố, nó phản ánh chính thức
về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ giá này được áp dụng làm cơ sở tính thuế xuất nhập
khẩu và một số hoạt động liên quan đến ngoại hối của chính phủ như xác định nợ vay của
chính phủ.
1.2.6. Tỷ giá chợ đen
Định nghĩa 11: Tỷ giá chợ đen: Tỷ giá được hình thành bên ngồi hệ thống ngân hàng
do quan hệ cung cầu trên thị trường này quyết định.
1.2.7. Tỷ giá danh nghĩa, tỷ giá thực tế, và tỷ giá hiệu quả
Các nhà lập chính sách và các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm tới việc phân tích những

tác động của sự thay đổi tỷ giá tới nền kinh tế và cán cân thanh toán. Bản thân tỷ giá không
chứa đựng nhiều thông tin. Để phân tích những tác động và các ngụ ý của việc thay đổi tỷ giá,
các nhà kinh tế xây dựng các chỉ số tỷ giá danh nghĩa, thực tế, và hiệu quả. Bởi vì hầu hết các
nhà quản lý quốc tế và ở mỗi quốc gia đều niêm yết tỷ giá danh nghĩa, thực tế, và hiệu quả
tính bằng số ngoại tệ trên một đơn vị nội tệ nên chúng ta sẽ sử dụng cách định nghĩa có tính
giả thuyết này để xem xét tỷ giá danh nghĩa, thực tế, và hiệu quả. Điều đó có nghĩa là việc
tăng chỉ số tỷ giá danh nghĩa, thực tế, và hiệu quả hàm ý rằng đồng nội tệ lên giá.
Định nghĩa 12: Tỷ giá danh nghĩa
Tỷ giá danh nghĩa: Tỷ giá thường được niêm yết vào một ngày cụ thể được gọi là tỷ
giá danh nghĩa, tức là số đơn vị ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội tệ trên thị trường ngoại hối
(thí dụ 0,0000625$ /1 VNĐ).
Thí dụ, nếu tỷ giá đồng VNĐ/ $ đƣợc niêm yết là 16000 VNĐ/1$ thì đó cũng chính là
tỷ giá danh nghĩa. Tỷ giá danh nghĩa đơn giản là giá của một đồng tiền tính theo đồng tiền kia
mà khơng cần quan tâm tới sức mua hàng hóa và dịch vụ của hai đồng tiền đó. Tỷ giá danh
nghĩa thƣờng đƣợc ghi dƣới dạng chỉ số, nếu nhƣ thời kỳ cơ sở của chỉ số là 16000VNĐ/1$$
và một thời kỳ sau tỷ giá danh nghĩa là 17600 VNĐ/1$ thì chỉ số danh nghĩa của đồng bảng sẽ
thay đổi từ kỳ cơ sở là 100 lên thành 110; điều này hàm ý rằng VN đồng đã lên giá 10% so
với đồng đô la. Việc mất giá hay lên giá của tỷ giá danh nghĩa không nhất thiết hàm ý rằng
nƣớc này đang trở nên cạnh tranh hơn hoặc kém cạnh tranh đi trên thị trƣờng quốc tế, đối với
vấn đề này thì chúng ta cần sử dụng tỷ giá thực tế.
Định nghĩa 14: Tỷ giá thực tế
Tỷ giá thực tế là tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh theo mức giá tương đối giữa hai
quốc gia đang xem xét. Tỷ giá thực tế thường được biểu diễn dưới dạng toán học như sau:
eP
er  f
P
(1.1)


5

trong đó er là chỉ số tỷ giá thực tế; e là tỷ giá danh nghĩa (số ngoại tệ tính trên một đơn vị nội
tệ) dƣới dạng chỉ số, P là chỉ số giá trong nƣớc, và Pf là chỉ số giá nƣớc ngoài.
Tỷ giá thực tế đƣợc xây dựng dựa trên công thức nêu trên.
Định nghĩa 15: Tỷ giá hiệu quả: Tỷ giá hiệu quả là một thước đo phản ánh việc lên
giá hay mất giá của một đồng tiền với một giỏ đồng tiền khác có tính tới trọng số.
Bởi vì hầu hết các quốc gia trên thế giới không thực hiện quan hệ thƣơng mại bằng
duy nhất một đồng ngoại tệ nên các nhà lập chính sách khơng q quan tâm tới những gì xảy
ra trong tỷ giá giữa đồng tiền của quốc gia mình với một loại ngoại tệ khác, mà họ quan tâm
tới tỷ giá trao đổi giữa đồng nội tệ với một giỏ ngoại tệ khác mà có quan hệ thƣơng mại với
nƣớc này. Để làm sáng tỏ việc xây dựng tỷ giá hiệu quả, chúng ta sẽ xem xét một tình huống
giả định của nƣớc Việt Nam, nó có quan hệ ngoại thƣơng với Mỹ và Nhật, trong đó Mỹ
chiếm 30% giá trị ngoại thƣơng còn Nhật chiếm 70% giá trị ngoại thƣơng. Điều này có nghĩa
là trọng số 0.3 sẽ đƣợc gắn với chỉ số tỷ giá song phƣơng với Mỹ còn Nhật sẽ gắn với trọng
số 0.7.
Bảng 1.1 mô tả cách xây dựng tỷ giá hiệu quả của Việt Nam đồng có tính giả thuyết
dựa trên những biến động của chỉ số tỷ giá song phƣơng với đồng đô la và n Nhật. Đồng đơ
la có trọng số 30% và đồng yên có trọng số 70%. Giữa thời kỳ 1 và 2, Việt Nam đồng lên giá
10% so với đồng đô la nhƣng giảm giá 10% so với đồng Yên. Bởi vì đồng n có trọng số
lớn hơn so với đồng đơ la nên chỉ số tỷ giá hiệu quả nói chung sẽ mất giá 4%. Thời kỳ 3 có sự
tăng giá mạnh của Việt Nam đồng so với đô la và khơng có sự thay đổi với đồng n, do vậy
tỷ giá hiệu quả sẽ tăng lên, tuy nhiên sẽ ít hơn so với mức tăng của Việt Nam đồng với đồng
đô la. Trong thời kỳ 4, Việt Nam đồng giảm giá so với cả đồng đô la và đồng Yên nên tỷ giá
hiệu quả sẽ bị giảm đi. Cuối cùng, trong thời kỳ 5, Việt Nam đồng giảm giá so với đồng đô la
và tăng giá so với đồng Yên nhƣng ở mức độ nhỏ hơn, tuy nhiên tỷ giá hiệu quả sẽ chỉ giảm
một chút ít bởi vì trọng số gắn với đồng Yên lớn hơn so với trọng số gắn với đồng đô la.
Tỷ giá hiệu quả rất dễ theo dõi hàng ngày và thƣờng cung cấp cho ta một chỉ số thích hợp về
những thay đổi trong vị trí cạnh tranh của quốc gia này trong thời kỳ khoảng vài tháng, tuy
nhiên nó khơng tính đến những tác động của sự thay đổi trong mức giá. Để có đƣợc một chỉ
số tốt hơn về những thay đổi trong vị trí cạnh tranh của một quốc gia, chúng ta cần phải kết
hợp thành chỉ số tỷ giá hiệu quả thực tế. Để làm đƣợc điều này, chúng ta trƣớc tiên phải xây

dựng tất cả các tỷ giá thực tế với các đồng tiền của các quốc gia có quan hệ thƣơng mại dƣới
dạng chỉ số, sau đó chúng ta sẽ làm giống nhƣ khi xây dựng tỷ giá hiệu quả danh nghĩa.
Bảng 1.1
Xây dựng chỉ số tỷ giá hiệu quả danh nghĩa
Thời kỳ
Chỉ số tỷ giá danh Chỉ số tỷ giá Chỉ số tỷ giá hiệu
nghĩa
danh nghĩa
quả

1
2
3
4
5

của $/VNĐ

của Yên/VNĐ

của VNĐ

100
110
130
120
105

100
90

90
80
85

100
96
102
92
91

Lưu ý: Chỉ số tỷ giá hiệu quả được xây dựng bằng cách nhân chỉ số $/VNĐ với
0.3 và chỉ số Yên/VNĐ với 0.7.


6
1.2.8. Tỷ giá chéo
Định nghĩa 16: Tỷ giá chéo: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa hai đồng tiền được suy từ đồng
tiền thứ ba.
II. SỢ RỦI RO VÀ TRUNG TÍNH VỚI RỦI RO
Các nghiên cứu ngay từ đầu đã ủng hộ cho giả thuyết cho rằng sự biến động của tỷ giá
làm giảm dòng thƣơng mại. Luận điểm này cho rằng những thay đổi bất chợt của tỷ giá sẽ tác
động lên những quyết định của các nhà buôn sợ rủi ro (xem Artus (1983), Brodsky (1984)),
do vậy sản lƣợng và khối lƣợng thƣơng mại sẽ giảm xuống. Quan điểm này đã đƣợc nêu ra
trong nghiên cứu của Ethier (1973) đƣợc công bố ngay sau sự sụp đổ của hệ thống BrettonWoods. Ethier đã mơ hình hóa những quyết định mà một doanh nghiệp sợ rủi ro đƣa ra liên
quan tới khối lƣợng hàng hóa dƣợc nhập khẩu và số lƣợng ngoại tệ đƣợc mua kỳ hạn trong
một môi trƣờng có sự bất định của tỷ giá, và sự bất định của tỷ giá đƣợc đo bằng độ lệch
chuẩn của tỷ giá giao ngay. Giả sử giá hàng nhập khẩu đƣợc niêm yết bằng ngoại tệ, và doanh
nghiệp biết trƣớc đƣợc mức lợi nhuận của mình tại mỗi mức tỷ giá, sự bất định của tỷ giá
không ảnh hƣởng tới khối lƣợng thƣơng mại nhƣng nó sẽ quyết định tới số ngoại tệ giao dịch
kỳ hạn. Ít có khả năng là doanh nghiệp sẽ sở hữu những thông tin này, và do vậy Ethier đã

phát triển mơ hình để đƣa thêm yếu tố bất định gắn với trạng thái của doanh nghiệp vào.
Trong kịch bản này, khối lƣợng thƣơng mại có quan hệ trái chiều với mức độ bất định của tỷ
giá, dù rằng mức độ phản ứng sẽ giảm dần thì doanh nghiệp có khuynh hƣớng thích đầu cơ
cao hơn. Ethier lƣu ý rằng những kết quả này tƣơng đối vững trƣớc những thay đổi liên quan
tới giả định về việc đồng tiền đƣợc niêm yết trong hợp đồng xuất khẩu. Clark (1973) đã xây
dựng một mơ hình tƣơng tự cho một doanh nghiệp sợ rủi ro và cho kết quả tƣơng tự.
Demers (1991) đã chỉ ra tại sao giả định về sợ rủi ro là không bắt buộc khi xây dựng
một mơ hình mà ủng hộ cho giả thuyết nêu trên. Trong bài viết này, chúng ta sẽ giả định trung
tính với rủi ro của một doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, doanh nghiệp này khơng chắc chắn
về tình trạng nhu cầu do những bất định của giá xuất phát từ rủi ro tỷ giá. Nghiên cứu đã chỉ
ra tại sao trong một thế giới bất định, việc không thể đảo ngƣợc các quyết định đầu tƣ vào
máy móc sẽ dẫn tới giảm mức sản lƣợng và khối lƣợng thƣơng mại theo thời gian.
Franke (1991) cũng đã phân tích chiến lƣợc xuất khẩu của một doanh nghiệp trung
tính với rủi ro và đã đƣa ra những bằng chứng ủng hộ cho giả thuyết tích cực đối nghịch với
giả thuyết nêu trên. Doanh nghiệp đƣợc giả định hoạt động trong một môi trƣờng cạnh tranh
độc quyền, và tối đa hóa giá trị hiện tại rịng của các dịng tiền dự kiến từ xuất khẩu, xuất
khẩu ở đây là một hàm tăng dần theo tỷ giá thực. Chiến lƣợc xuất khẩu đƣợc quyết định bởi
chi phí giao dịch phát sinh, trong đó doanh nghiệp sẽ gán trọng số chi phí gia nhập (rút lui) thị
trƣờng ngoại hối với lợi nhuận (thua lỗ) gắn với xuất khẩu. Khi hàm dòng tiền là hàm lồi theo
tỷ giá, giá trị hiện tại của dòng tiền sẽ tăng trƣởng nhanh hơn so với giá trị hiện tại của chi phí
gia nhập và rút lui, và doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi từ việc tỷ giá dao động mạnh hơn. Trong
kịch bản này, mơ hình dự đoán rằng doanh nghiệp sẽ gia nhập thị trƣờng sớm hơn và rút lui
muộn hơn khi mức độ biến động tỷ giá tăng lên và số lƣợng các doanh nghiệp thƣơng mại
cũng sẽ tăng.
De Grauwe (1988) đã chỉ ra những quan điểm trái chiều trong cuộc tranh luận này
bằng cách mơ hình hóa một doanh nghiệp sản xuất cạnh tranh đang phải ra quyết định giữa
việc bán hàng tại thị trƣờng nội địa hay thị trƣờng nƣớc ngoài. Giá của cả thị trƣờng trong và


7

ngoài nƣớc đều đƣợc cố định, và do vậy nguồn gốc của rủi ro đối với doanh nghiệp này chỉ
đến từ giá hàng xuất khẩu tính theo nội tệ. Với những giả định này, phản ứng của nhà sản xuất
trƣớc việc gia tăng rủi ro tỷ giá (đƣợc biểu thị bằng việc phƣơng sai tỷ giá tăng lên) phụ thuộc
duy nhất vào việc liệu lợi ích cận biên kỳ vọng của thu nhập từ xuất khẩu là một hàm lồi hay
lõm theo tỷ giá. Nếu doanh nghiệp sản xuất này có mức độ sợ rủi ro tƣơng đối thấp thì doanh
nghiệp này sẽ sản xuất để xuất khẩu ít hơn bởi rủi ro tỷ giá lớn hơn sẽ làm giảm lợi ích cận
biên kỳ vọng của doanh thu từ xuất khẩu. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp doanh nghiệp sản xuất
rất sợ rủi ro thì họ sẽ lo lắng đến những kết cục xấu nhất có thể xảy ra. Điều này có nghĩa là
tăng rủi ro tỷ giá sẽ làm tăng lợi ích cận biên kỳ vọng của doanh thu từ xuất khẩu bởi doanh
nghiệp sản xuất sẽ muốn xuất khẩu nhiều hơn nhằm tránh việc giảm mạnh dòng doanh thu
của mình. Mơ hình dùng làm cơ sở rút ra kết luận này sẽ khơng cho phép đa dạng hóa rủi ro.
De Grauwe thừa nhận rằng việc đƣa thêm thị trƣờng vốn vào sẽ làm phân tích trở nên phong
phú hơn, tuy nhiên nó vẫn khơng loại bỏ đi đƣợc vấn đề mập mờ mà chúng ta đã nêu.
Dellas và Zilberfarb (1993) đƣa ra những bằng chứng mới đối với đặc điểm bất định
của những tác động do sự bất định của tỷ giá bằng cách sử dụng một mơ hình danh mục tài
sản chuẩn. Tuy nhiên, không giống nhƣ hầu hết các nghiên cứu tập trung sử dụng phƣơng sai
của tỷ giá là thƣớc đo mức độ bất định của tỷ giá, các tác giả này đã chỉ ra những dao động
bất chợt của tỷ giá là yếu tố cấu thành rủi ro. Tài sản trong mơ hình của họ là một hợp đồng
thƣơng mại chƣa đƣợc bảo hiểm, nó có chứa đựng yếu tố rủi ro trƣớc những biến động của tỷ
giá (phân phối xác suất của những biến động này đã biết). Phân tích của họ xem xét một cá
nhân tiêu dùng cũng nhƣ nhập khẩu và xuất khẩu những hàng hóa hiện có (mơ hình khơng
tính đến phía sản xuất). Các kết quả của mơ hình cho thấy rằng tăng mức độ rủi ro của lợi tức
các tài sản này (tức là tăng rủi ro tỷ giá) có thể làm tăng hoặc làm giảm đầu tƣ (tức là thƣơng
mại) tùy thuộc vào đặc điểm của tham số sợ rủi ro mà chúng ta giả định. Nếu chúng ta giả
định có một hàm lồi thì tăng rủi ro sẽ làm tăng khối lƣợng xuất khẩu. Điều ngƣợc lại xảy ra
khi chúng ta giả định hàm lõm. Kết quả này đƣợc chỉ ra là khá vững khi chúng ta phân tích
cho một thị trƣờng kỳ hạn có chi phí giao dịch khác khơng cũng nhƣ khi chúng ta tính đến cả
phía sản xuất.
III. MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN TỶ GIÁ
Trong khi các nhà kinh tế lý thuyết cố gắng mơ hình hóa phản ứng lý thuyết của doanh

nghiệp trƣớc biến động tỷ giá thì các nhà nghiên cứu thực nghiệm cố gắng xem xét dữ liệu
thƣơng mại thực tế để cố gắng thiết lập mối quan hệ mang tính hệ thống. Trong khi các
nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề tranh cãi này vẫn tiếp tục phát triển, một số vấn đề trọng
tâm đã đƣợc xác định. Những vấn đề này rất quan trọng bởi vì chúng có thể ảnh hƣởng tới kết
quả của việc nghiên cứu đặc điểm mối quan hệ giữa mức độ biến động tỷ giá với dòng thƣơng
mại. Nổi bật trong số những vấn đề này liên quan tới kỹ thuật phù hợp đƣợc sử dụng để chúng
ta có thể tạo ra những ƣớc lƣợng về mức độ biến động tỷ giá. Vấn đề này bắt nguồn từ thực tế
là trong khi các nhà kinh tế nói chung đều đồng ý rằng chính sự bất định của tỷ giá sẽ định
hình nên sự biến động tỷ giá, tuy nhiên khơng có một kỹ thuật nào dùng để đo lƣờng rủi ro
này đƣợc mọi ngƣời thống nhất sử dụng. Chúng ta nhớ lại rằng lý thuyết kinh tế quốc tế cho
rằng tỷ giá đƣợc quyết định bởi những yếu tố nền tảng gắn với tỷ giá và mối quan hệ này có
thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
(1.2)
et     X t   t


8
Trong đó et là tỷ giá giao ngay, Xt là biến giải thích đại diện cho các yếu tố nền tảng
quyết định tới tỷ giá, t là phần nhiễu ngẫu nhiên và  là hệ số vô hƣớng (chặn) và  là véc-tơ
các hệ số biến giải thích. Mức độ biến động tỷ giá đƣợc xác định theo một số cách bao gồm
phƣơng sai có/khơng có điều kiện (hoặc độ lệch chuẩn) của et, t và t - t-1 hay những thay
đổi bất chợt của tỷ giá. Một loạt các thƣớc đo đã đƣợc sử dụng trong nghiên cứu, bao hàm cả
những trƣờng hợp nêu trên. Bảng 1 tóm tắt một số dạng thƣớc đo biến động tỷ giá mà đã đƣợc
sử dụng cũng nhƣ các bài báo đã sử dụng chúng. Ngồi thƣớc đo biến động tỷ giá thì chúng ta
cũng có thể xác định một số vấn đề khác mà các nghiên cứu đã chỉ ra là có thể quan trọng
trong việc xác định tác động của sự biến động tỷ giá lên thƣơng mại. Cụ thể, các nhà nghiên
cứu trƣớc tiên phải xem xét là biến động tỷ giá thực hay danh nghĩa sẽ phù hợp hơn trong việc
ra quyết định của những nhà buôn. Thứ hai, đặc điểm nào của dòng thƣơng mại cần đƣợc
nghiên cứu. Thứ ba, lựa chọn thời kỳ mẫu nào cho nghiên cứu. Thứ tƣ, dữ liệu có thỏa mãn
giả định sử dụng trong phân tích khơng. Thứ năm, biến giải thích nào sẽ đƣợc đƣa vào trong

phƣơng trình thƣơng mại. Thứ hai, sử dụng kỹ thuật ƣớc lƣợng nào. Thứ bảy, trọng tâm của
các thƣớc đo biến động tỷ giá sẽ là ngắn hay dài hạn. Cuối cùng, đƣa những nƣớc nào vào
trong nghiên cứu. Mỗi vấn đề nêu trên đã đƣợc xác định trong các nghiên cứu là những yếu tố
có liên quan khi xem xét tác động thực nghiệm của biến động tỷ giá và chúng sẽ đƣợc nghiên
cứu chi tiết trong phần sau.
IV. CÁC THƢỚC ĐO SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ
4.1. Các thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá
Phần này trình bày tóm tắt một số thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá
4.1.1.Phần trăm thay đổi tuyệt đối của tỷ giá
Để làm thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá Thursby và Thursby (1985)
Bailey, Tavlas và Ulan (1986) đã sử dụng phần trăm thay đổi tuyệt đối của tỷ giá, tức là
Vt = |(et – et-1)|/et-1
(1.3)
Trong đó Trong đó et là tỷ giá giao ngay cịn t là thời kỳ.
4.1.2. Mức chênh tuyệt đối bình quân giữa tỷ giá kỳ hạn kỳ trước với tỷ giá giao ngay hiện tại
Để làm thƣớc đo sử dụng cho mức độ biến động tỷ giá Hooper và Kohlhagen (1978)
đã sử dụng Mức chênh tuyệt đối bình quân giữa tỷ giá kỳ hạn kỳ trƣớc với tỷ giá giao ngay
hiện tại làm thƣớc đo, nghĩa là:
n

Vt =


i 1

ft 1  et / n

(1.4)
Trong đó Trong đó e là tỷ giá giao ngay, f là tỷ giá kỳ hạn còn t là thời kỳ.
4.1.3. Phương sai của tỷ giá giao ngay xung quanh xu thế

Thursby và Thursby (1985) đã sử dụng phƣơng sai của tỷ giá giao ngay xung quanh
xu thế của nó là thƣớc đo dao động tỷ giá.
Xu thế này đƣợc xác định bằng mơ hình:
ln et = 0 + 1t + 2t2 + t
(1.5)
4.1.4. Trung bình trượt của độ lệch chuẩn của tỷ giá
Cushman (1983, 1986, và 1988), Akhtar và Spence-Hilton (1984), Gotur (1985),
Kenen và Rodrik (1986)


9
Bailey, Tavlas và Ulan (1986), Klein (1990) đã sử dụng trung bình trƣợt của độ lệch chuẩn
của tỷ giá làm thƣớc đo dao động của tỷ giá. bình trƣợt của độ lệch chuẩn của tỷ giá. Ví dụ,
Koray và Lastrapes (1989) đã sử dụng
1/2

m

2
Vt  1/ m     Zt i 1  Zt i 2  
i 1



(1.6)
Trong đó Z là loga của giá tƣơng đối hàng tiêu dùng nƣớc ngoài với hàng tiêu dùng của Mỹ
và m = 12.
4.1.5. Đo sự bất định của tỷ giá dài hạn
Peree và Steinherr (1989) đo sự bất định của tỷ giá dài hạn bằng công thức sau:
X t  X tp

max X ttk  min X ttk 
Vt 
 1 
X ttk
Xp






2

Trong đó Xt là tỷ giá danh nghĩa thời kỳ t, max X

t
t k

và min X

t
t k

(1.7)
là giá trị cực đại và cực tiểu

của tỷ giá danh nghĩa trong trục thời gian kéo dài từ k tới t, và X tp là tỷ giá “cân bằng”.
4.1.6. Độ lệch chuẩn của phần trăm thay đổi hàng năm của tỷ giá song phương
De Grauwe và Bellefroid (1986), De Grauwe (1986, 1987) đã sử dụng độ lệch chuẩn của phần
trăm thay đổi hàng năm của tỷ giá song phƣơng xung quanh giá trị bình quân trong mỗi thời

kỳ quan sát làm thƣớc đo dao động tỷ giá.
4.1.7. Phần dư mơ hình ARIMA
Asseery và Peel (1991), McIvoi (1995) đã sử dụng phần dƣ mơ hình ARIMA là thƣơng đo
dao động tỷ giá.
4.1.8. Các kỹ thuật phi tham số
Belanger và cộng sự (1992) đã sử dụng các kỹ thuật phi tham số để đo dao động tỷ giá.
4.1.9. Phần dư từ mơ hình ARCH
Pozo (1992), Kroner và Lastrapes (1993), Caporale và Doroodian (1994) , McKenzie và
Brooks (1997), McKenzie (1998) đã sử dụng phần dƣ từ mơ hình ARCH để đo sự biến động
tỷ giá
4.2 Thƣớc đo biến động tỷ giá danh nghĩa hay tỷ giá thực
Một câu hỏi nêu lên trong cuộc tranh luận về tác động của biến động tỷ giá là chúng ta
nên đƣa biến động tỷ giá tỷ giá danh nghĩa hay thực vào trong hàm ra quyết định của nhà
thƣơng mại. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết trong lĩnh vực này tập trung vào biến
động tỷ giá danh nghĩa (Ethier (1973), Clark (1973), Baron (1976), và Hooper và Kohlhagen
(1978)). Bini-Smaghi (1991) ủng hộ quan điểm này khi cho rằng “… rủi ro nên đƣợc xem xét
là rủi ro tỷ giá danh nghĩa thay vì tỷ giá thực tế… (bởi vì rủi ro tỷ giá thực) phụ thuộc vào
khơng chỉ phƣơng sai tỷ giá danh nghĩa mà cịn phụ thuộc vào phƣơng sai của giá tƣơng đối”.
Tƣơng tự, Akhtar và Spence-Hilton (1984) nói rằng “một thƣớc đo biến động tỷ giá mà phản
ánh một phần biến động giá sẽ không giúp phân tách đƣợc rủi ro xuất phát từ biến động tỷ giá
độc lập với biến động giá và rủi ro với tất cả các nhân tố khác mà có thể tác động tới lạm
trong và ngồi nƣớc.” Mặc dù Akhtar và Spence-Hilton đã khơng mơ hình hóa một cách
chính thức tác động về mặt lý thuyết của sự biến động tỷ giá lên dòng thƣơng mại, nhƣng họ
đã giả thuyết hóa mối quan hệ trái chiều dựa trên cái mà họ gọi là những hiệu ứng “trực tiếp”
(bất định của lợi nhuận làm giảm khối lƣợng giao dịch) và hiệu ứng “gián tiếp” (các quyết


10
định của doanh nghiệp bị chệch về phía nền kinh tế nội địa) của sự bất định của tỷ giá. Để
kiểm chứng lý thuyết này, các tác giả đã xem xét dòng thƣơng mại song phƣơng giữa Mỹ và

Đức với tần suất dữ liệu theo quý trong thời kỳ 1974-1981, trong đó khối lƣợng xuất khẩu và
nhập khẩu đƣợc chỉ định là một hàm phụ thuộc thu nhập, giá tƣơng đối, mức độ sử dụng
nguồn lực, và tỷ giá và biến động tỷ giá. Phƣơng trình giá đƣợc ƣớc lƣợng từ xuất khẩu và
nhập khẩu bằng cách sử dụng các biến giống nhƣ trên ngoại trừ biến thu nhập. Biến đại diện
cho mức độ rủi ro tỷ giá là độ lệch chuẩn của chỉ số tỷ giá danh nghĩa bình quân trong mỗi
quý. Trong thủ tục ƣớc lƣợng này, các tác giả đã sử dụng tới tám thời kỳ trễ cho cả tỷ giá thực
và biến đại diện rủi ro. Các kết quả cho thấy sự biến động tỷ giá đã thực sự làm giảm thƣơng
mại song phƣơng của Đức nói chung và xuất khẩu của Mỹ. Các thƣớc đo biến động tỷ giá
khác cũng đƣợc sử dụng và kết quả thu đƣợc không thay đổi nhiều.
Các kết quả của Akhtar và Spence-Hilton (1984) là khá hứa hẹn bởi họ đã cố gắng tìm
ra những bằng chứng thuyết phục để ủng hộ cho giả thuyết quan hệ trái chiều (mặc dù chỉ là
thƣơng mại Đức-Mỹ), một thành công vƣợt xa so với nhiều nghiên cứu thời kỳ đó. Tuy nhiên,
các kết quả của họ bị chỉ trích ngay lập tức trong nghiên cứu của Gotur (1985), ơng đã chỉ
trích việc sử dụng thƣớc đo biến động tỷ giá danh nghĩa của Akhtar và Spence-Hilton. Gotur
nói rằng trong trục thời gian trung hạn mà các nhà thƣơng mại sử dụng thì “… tỷ giá thực là
thƣớc đo phù hợp hơn bởi các tác động của sự bất định lên doanh thu và chi phí của một
doanh nghiệp bắt nguồn từ những dao động của tỷ giá danh nghĩa nhiều khả năng sẽ đƣợc bù
đắp phần lớn nhờ vào những thay đổi trong chi phí và mức giá”. Koray và Lastrapes (1989)
cũng ủng hộ cho tỷ giá thực mặc dù họ không chứng minh đƣợc lý do tại sao.
Gotur đã áp dụng mơ hình Akhtar và Spence-Hilton để mở rộng tập dữ liệu và đƣa vào
không chỉ dữ liệu của Đức và Mỹ mà cịn có cả Pháp, Nhật và Anh. Các kết quả rút ra từ
nghiên cứu của Gotur đƣa ra quan điểm trái ngƣợc khi “các biến phản ánh sự biến động tỷ giá
trong các phƣơng trình khối lƣợng thƣơng mại hoặc có dấu “sai” hoặc khơng có ý nghĩa”.
Gotur cũng kiểm định tính vững của các kết quả của Akhtar và Spence-Hilton theo thời kỳ
mẫu, thƣớc đo biến động tỷ giá và kỹ thuật ƣớc lƣợng. Một mơ hình điều chỉnh lại đã đƣợc
xây dựng với mục tiêu nhằm xử lý những hạn chế trong mơ hình gốc và áp dụng vào dữ liệu.
Theo cách nói của Gotur, “(i) sẽ rất khó để giải thích (những kết quả mới này) là ủng hộ giả
thuyết biến động tỷ giá làm giảm khối lƣợng thƣơng mại một cách có hệ thống. Sáu trong
mƣời hệ số biến động tỷ giá có dấu sai và bốn trong số đó có ý nghĩa (ngƣợc lại, chỉ có một
hệ số mang dấu âm là có ý nghĩa).

Cushman (1983) đã chỉ trích đặc điểm danh nghĩa của các phƣơng trình khối lƣợng
thƣơng mại và giá mà Hopper và Kohlgagen (1978) đã đƣa ra. Cushman kiểm định lại dạng
thực cho các phƣơng trình này, sử dụng cùng các nƣớc, sử dụng dữ liệu bổ sung thêm hai
năm, và độ lệch chuẩn bốn quý của những thay đổi trong thƣớc đo biến động tỷ giá thực. Các
kết quả thực nghiệm cho sáu hệ số âm và có ý nghĩa trong số mƣời sáu phƣơng trình đƣợc
kiểm định. Mặc dù các kết quả này có tiến bộ hơn so với các kết quả gốc của Hooper và
Kohlhagen nhƣng Cushman thừa nhận rằng những kết quả này vẫn chỉ ủng hộ một cách rất
hạn chế cho giả thuyết về quan hệ trái chiều. IMF (1984) và Chan và Wong (1985) đều sử
dụng phƣơng pháp giống nhƣ của Cushman (1983) và khơng ai tìm thấy những bằng chứng
ủng hộ cho việc sự biến động tỷ giá sẽ làm giảm khối lƣợng thƣơng mại một cách ý nghĩa về
mặt thống kê.


11
V. KHÁI QT CÁC MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA DAO ĐỘNG TỶ GIÁ VÀ CÁC
BIẾN ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI
5.1. Biến phụ thuộc : Khối lƣợng thƣơng mại
5.2. Các biến giải thích có thể đƣợc khái qt hóa trong các danh mục sau:
(1) thu nhập;( 2) giá;(3) mức độ sử dụng nguồn lực;(4) tỷ giá; (5) biến động tỷ giá;(6) thu
nhập từ xuất khẩu của các nƣớc sản xuất dầu ; (7) chi phí sản xuất; (8) biến hội nhập thƣơng
mại;(9) cung tiền; (10) lãi suất;(11) tiền công;(12) mức thuế quan;(13) chi phí vận tải;(14)
biến phịng vệ của nhà nhập khẩu; (15) sở thích ngƣời tiêu dung.
Bảng sau đây cho tóm tắt các mơ hình
Bảng 1. 2: Tóm tắt các kỹ thuật ƣớc lƣợng và kết quả của nghiên cứu về biến động tỷ
giá và khối lƣợng thƣơng mại
Tác giả

Akhtar và
SpenceHilton
(1991)

Bình
quân

Asseery
và Peel
(1991)

Bailey,
Tavlas và
Ulan (1986)

Bình
quân

Bình quân

Danh
nghĩa

Thực

12345

Bailey,
Tavlas và
Ulan
(1987)
Bình
quân


Belanger
và cộng
sự (1992)

BiniSmaghi
(1991)

Caballero
và Corbo
(1989)

Song
phƣơng

Bình
quân

Bình quân

Danh nghĩa

Cả hai

Danh
nghĩa

Danh
nghĩa

Thực


125

1256

1256

12345

1257

1245

Cả hai

Khối
lƣợng

Khối lƣợng

Khối
lƣợng

Khối
lƣợng

Khối
lƣợng

Khối

lƣợng

Cả hai

Xuất khẩu

Xuất
khẩu
Tổng

Nhập
khẩu
Ngành

Xuất
khẩu
Cả ba

Xuất khẩu

Tổng

Xuất
khẩu
Tổng

74-81

72-87


73-84

75-87

76-84

-

Các nƣớc đƣợc nghiên
cứu (các nƣớc phát triển
(DC) hay kém phát triển
(LDC))

DC (Mỹ
và Đức)

DC (5)

DC (OECD
G7)

DC (MỹCanada)

DC (nội
vùng
EMS)

LDC (6)

Tác động nƣớc thứ ba có

đƣợc tính đến khơng?
Kỹ thuật ƣớc lƣợng đƣợc
sử dụng
Bài viết tập trung vào
biến động tỷ giá ngắn
hay dài hạn?
Tần suất dữ liệu

Không

Không

Không

62-74
75-85
DC
(OECD
G7 + 4
nƣớc
khác)
Không

Không

Không

Không

OLS


OLS

OLS

OLS

IV

OLS

Ngắn hạn

Ngắn
hạn

Ngắn hạn

Ngắn hạn

Ngắn hạn

Ngắn hạn

OLS và
IV
Dài hạn

Quý


Quý

Quý

Quý

Quý

Hàng

Quý

Tỷ giá song phƣơng hoặc
bình quân sử dụng để
ƣớc lƣợng thƣớc đo biến
động tỷ giá
Tỷ giá danh nghĩa hay
thực đƣợc sử dụng để
ƣớc lƣợng thƣớc đo biến
động tỷ giá
Các biến giải thích có
trong mơ hình
Khối lƣợng thƣơng mại
hay giá trị thƣơng mại
đƣợc kiểm định
Xuất khẩu hay nhập khẩu
đƣợc kiểm định
Tổng
thƣơng
mại,

thƣơng mại song phƣơng
hay thƣơng mại ngành
đƣợc kiểm định
Dữ liệu thời kỳ mẫu

Tổng

Tổng


12

Có tính đến vấn đề
khơng dừng hay tự tƣơng
quan của dữ liệu khơng?

Có kiểm định đồng tích
hợp khơng?
Có kiểm định tính mùa
của dữ liệu khơng
Số phƣơng trình
Các hệ số biến động tỷ
giá mang dấu dƣơng
Có ý nghĩa thống kê
Các hệ số biến động tỷ
giá mang dấu âm
Có ý nghĩa thống kê

Đƣợc
điều

chỉnh cho
tự tƣơng
quan bậc
nhất
-

Thực
hiện
kiểm
định
ADF

Đã
hiệu
chỉnh
tự
tƣơng quan
chuỗi

Đã hiệu
chỉnh tự
tƣơng
quan
chuỗi

-

năm đƣợc
ngoại suy
về quý

kiểm định
F
cho
nghiệm
đơn vị



-

-

-

-

-

-

-





-

-


-

8
4

51
4

Tóm tắt các kết quả
28
42
13
24

5
1

24
2

28
0

0
4

2
2

0

15

5
18

0
4

0
22

0
28

2

1

0

3

0

13

19

-


5.3. Những kết luận về nghiên cứu thực nghiệm
OLS là thủ tục hồi quy bình phƣơng bé nhất thông thƣờng; VAR và véc-tơ tự hồi quy;
SURE là phƣơng trình hồi quy có vẻ khơng liên quan.
Qian và Varangis (1994) đƣa ra bằng chứng cho thấy tỷ giá danh nghĩa và thực tế vận động
khá sát nhau trong thời kỳ thả nổi. Do vậy, các tác giả cho rằng việc phân biệt giữa biến động
tỷ giá thực và danh nghĩa sẽ không làm kết quả khác đi bao nhiêu. Một số tác giả cố gắng
kiểm định quan điểm này bằng cách kiểm định lại các phƣơng trình của mình và sử dụng các
thƣớc đo biến động tỷ giá khác nhau. Thursby và Thursby (1987) thấy rằng kết quả của họ
trong trƣờng hợp sử dụng biến động tỷ giá danh nghĩa không khác mấy so với khi sử dụng
biến động tỷ giá thực.
McKenzie và Brooks (1997) sử dụng mơ hình ARCH để định lƣợng những biến động
của tỷ giá theo tháng trong nghiên cứu của mình về thƣơng mại song phƣơng Mỹ-Đức trong
thời kỳ 1973-93. Sử dụng dữ liệu Mỹ-Đức khiến cho bài viết này có mối quan tâm giống nhƣ
các nghiên cứu trƣớc đó đã xem xét quan hệ thƣơng mại giữa hai sau thời kỳ Bretton Woods
và khơng tìm ra đƣợc những kết quả rõ ràng. Sử dụng một mơ hình trong đó thƣơng mại phụ
thuộc vào thu nhập, giá, tỷ giá và biến động tỷ giá, các kết quả thu đƣợc cho thấy tồn tại mối
quan hệ thuận chiều có ý nghĩa giữa biến động tỷ giá và dòng thƣơng mại. Các tác giả so sánh
mơ hình ARCH hồi quy theo tỷ giá thực với mơ hình theo tỷ giá danh nghĩa và thấy rằng các
tham số không khác nhau nhiều. Do vậy, các tác giả kết luận rằng điểm khác biệt giữa biến
động tỷ giá thực và danh nghĩa là không liên quan tới mơ hình đƣợc kiểm định.
Bailey, Tavlas và Ulan (1987) đã kiểm định phần trăm thay đổi tuyệt đối và loga của
độ lệch chuẩn của biến động tỷ giá theo cả dạng danh nghĩa và thực tế. Sử dụng dữ liệu quý
trong thời kỳ 1962 đến 1985 cho bảy nƣớc lớn của OECD và bốn quốc gia khác, các tác giả
chia dữ liệu thành hai chuỗi trƣớc và sau thả nổi và kiểm định tác động của sự biến động tỷ
giá. Nói chung, các kết quả đã khơng đƣa ra đƣợc những chứng cớ rõ ràng về tác động làm


13
xói mịn lƣợng xuất khẩu thực khi biến động tỷ giá tăng lên. Trong số 7 phƣơng trình đƣợc
kiểm định cho thời kỳ trƣớc 1973, có 6 phƣơng trình cho hệ số của biến phản ánh sự bất ổn

của tỷ giá mang dấu dƣơng (một nửa số đó có ý nghĩa). Trong thời kỳ thả nổi, 35 phƣơng
trình đƣợc kiểm định và chỉ có 3 phƣơng trình ủng hộ cho giả thuyết quan hệ ngƣợc chiều.
Mỗi trƣờng hợp có kết quả mang dấu âm và có ý nghĩa đều dựa trên các thƣớc đo biến động
tỷ giá thực và không có hệ số nào đo lƣờng theo tỷ giá danh nghĩa có ý nghĩa cả. Tuy nhiên,
trong một số trƣờng hợp, mối quan hệ thuận chiều có ý nghĩa cũng đã tìm thấy đƣợc trong
thời kỳ thả nổi và áp dụng cho cả thƣớc đo biến động tỷ giá thực và danh nghĩa.
Nói chung, trong khi sự khác biệt giữa mức độ biến động tỷ giá thực và danh nghĩa đã
gây ra nhiều tranh cãi trong nghiên cứu thì các kết quả thực nghiệm lại cho thấy rằng sự khác
biệt này không ảnh hƣởng đáng kể tới kết quả thu đƣợc.
5.4. Dữ liệu tổng thƣơng mại, thƣơng mại song phƣơng hay thƣơng mại ngành
Nhìn vào bảng 2, chúng ta có thể thấy rằng nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực này đã
thực hiện kiểm định cho dữ liệu tổng thƣơng mại. Nhƣng việc sử dụng dữ liệu dạng này có
thể gây ra một số kết quả xung đột nhau. Đó là do khi sử dụng dữ liệu thƣơng mại quốc gia,
chúng ta đang ngầm giả định rằng tác động của sự biến động tỷ giá là thống nhất giữa các
nƣớc và các hàng hóa theo cả chiều hƣớng và quy mơ. Nếu giả định này khơng đúng thì việc
nghiên cứu dữ liệu tổng thƣơng mại có nhiều khả năng làm chúng ta không nhận ra đƣợc mối
quan hệ thật sự của chúng, và làm giảm khả năng tìm ra đƣợc những kết quả có ý nghĩa. Thừa
nhận khả năng này nên nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng các mơ hình thƣơng mại mà sử dụng
dữ liệu thƣơng mại phân rã thành song phƣơng hoặc theo từng ngành.
5.4.1 Mơ hình dịng thương mại song phương
Hooper và Kohlhagen (1978) đã có một đóng góp thực nghiệm từ khá sớm trong
hƣớng đi này, trong đó tác giả sử dụng mơ hình thị trƣờng cân bằng cho hàng hóa thƣơng mại
của Ethier (1973) và mở rộng nó thêm bằng cách bỏ đi giả định về hệ số co giãn của hàm
cung xuất khẩu bằng vơ cùng. Xấp xỉ tuyến tính của mơ hình Ethier cho các phƣơng trình hồi
quy sau:
P*=c0+c1UC*- c2UC+c3PD+ c4Y – c5CU – c6EH* - c7EH + c8s1/R1 – c9sR1
(1.8)
*
*
q =d0 - d1UC - d2UC+d3PD+d4Y– d5CU+ d6EH*- d7EH+ d8s1/R1 – d9sR1

(1.9)
*
*
Trong đó P là giá hàng xuất khẩu đƣợc tính theo giá của nhà xuất khẩu, q là hàm
cung xuất khẩu, UC* là chi phí trên một đơn vị sản lƣợng tính theo nội tệ của nhà xuất khẩu,
UC là chi phí trên một đơn vị nhập khẩu, PD là giá hàng hóa khác trong nền kinh tế bản địa,
Y là thu nhập bằng tiền của nền kinh tế bản địa, CU là mức độ sử dụng nguồn lực, EH là giá
trị kỳ vọng của giá trị bình qn có trọng số của chi phí ngoại hối đối với nhà nhập khẩu, và
sR1(s1/R1) là rủi ro tỷ giá đối với nhà nhập khẩu (xuất khẩu) đƣợc đo bằng mức chênh tuyệt
đối bình quân giữa tỷ giá giao ngay kỳ hiện tại và tỷ giá kỳ hạn từ kỳ trƣớc. Mặc dù các thƣớc
đo rủi ro khác cũng đã đƣợc kiểm định (phƣơng sai của tỷ giá kỳ hạn hiện tại và phƣơng sai
của tỷ giá danh nghĩa), nhƣng Hooper và Kohlhagen cho rằng thƣớc đo đầu tiên là chỉ báo rủi
ro tốt nhất ứng với chế độ neo có thể điều chỉnh đƣợc sử dụng trong phần lớn thời kỳ mẫu.
Hooper và Kohlhagen đã kiểm định tác động của sự biến động tỷ giá lên dòng thƣơng mại và
giá cả sử dụng dữ liệu dòng thƣơng mại đa phƣơng và song phƣơng theo quý đối với Đức,


14
Nhật, Canada, Pháp, Mỹ và Anh trong kinh tế 1965-1975. Khi chúng ta sử dụng dữ liệu
thƣơng mại tổng hợp cho mơ hình thì chúng ta khơng tìm thấy tác động nào của sự biến động
tỷ giá lên khối lƣợng thƣơng mại hay mức giá. Đối với các dòng thƣơng mại song phƣơng,
các tác giả cho thấy có những bằng chứng tƣơng đối hạn về mối quan hệ với giá, mặc dù
chiều hƣớng quan hệ vẫn còn xung đột nhau mà các tác giả cho rằng có nguyên nhân từ việc
ghi đồng tiền nào cho các hợp đồng giao dịch.
Cushman (1988) cố gắng tìm hiểu xem liệu phân tích dịng thƣơng mại song phƣơng
đƣợc thực hiện trong thời kỳ thả nổi tỷ giá và sử dụng một loạt các thƣớc đo mức độ biến
động tỷ giá khác nhau liệu có thể chứng minh đƣợc những tác động xung đột nhau nhƣng có ý
nghĩa mà các nghiên cứu trƣớc đó đã chỉ ra khơng. Để thực hiện điều này, mơ hình dữ liệu
thƣơng mại song phƣơng của Mỹ đã đƣợc trình bày trong bài viết của các tác giả năm 1983
đƣợc áp dụng cho dữ liệu mở rộng (1974-83). Một số thƣớc đo biến động tỷ giá khác nhau đã

đƣợc sử dụng để kiểm định tác động lên dòng thƣơng mại với mơ hình tối ƣu đƣợc lựa chọn
dựa trên “chất lƣợng của các biến phi rủi ro”, trong đó tác giả đã chỉ ra chúng có ý nghĩa
thống kê.
5.4.2 Các thước đo biến động tỷ giá đã sử dụng trong mơ hình dịng thương mại song phương
Các thƣớc đo biến động tỷ giá đƣợc kiểm định bao gồm độ lệch chuẩn trƣợt bốn quý
và độ lệch chuẩn trƣợt mƣời hai tháng của những thay đổi tỷ giá theo tháng mà các tác giả
trong các nghiên cứu trƣớc đã sử dụng. Cushman cũng đƣa vào ba thƣớc đo biến động tỷ giá
khác trong bài viết này mà trƣớc đó chƣa đƣợc sử dụng, chúng dựa trên thông tin về kỳ vọng
tỷ giá đƣợc phản chiếu trong tỷ giá kỳ hạn. Cụ thể, Cushman định nghĩa mức thay đổi tỷ giá
thực 3 tháng tới đƣợc kỳ vọng là:
E(1 + r)  E(1 + p*)E(1 + x)/E(1 + p)
(1.10)
Trong đó E là tốn tử kỳ vọng, r là mức thay đổi tỷ giá thực trong ba tháng tới, p và p*
là tỷ lệ lạm phát ba tháng của nƣớc nhập khẩu và xuất khẩu và x là phần trăm thay đổi tỷ giá
giao ngay trong ba tháng tới. Thƣớc đo biến động tỷ giá đƣợc xác định là độ lệch chuẩn trƣợt
mƣời hai tháng dựa trên độ lệch của (4) so với thực tế (đƣợc tính bình qn theo tần suất q).
Các kết quả mà Cushman thu đƣợc cho thấy tác động trái chiều và có ý nghĩa của rủi ro tỷ giá
lên cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu. Tuy nhiên, một số hệ số của biến động tỷ giá mang dấu
dƣơng và có ý nghĩa, và tác giả gọi đây là những trƣờng hợp “thách thức”. Trong những
nghiên cứu sau này, các kết quả dƣơng nhƣ vậy sẽ có ý nghĩa lớn hơn khi những tác động
thuận chiều trở nên phổ biến hơn. Trên hết, Cushman kết luận rằng các kết quả của bài viết
này khi nghiên cứu thƣơng mại song phƣơng là khá nhất quán với các kết quả đƣợc cơng bố
trƣớc đó khi phân tích cho tổng thƣơng mại.
5.5. Dòng thƣơng mại theo ngành
Việc sử dụng dữ liệu dòng thƣơng mại song phƣơng dƣờng nhƣ không cải thiện đáng
kể kết quả so với phân tích cho tổng thƣơng mại. Có thể chúng ta cần phân rã hơn nữa nhƣ ở
đây và sau đó xem xét dữ liệu thƣơng mại của những hàng hóa cụ thể. Bini-Smaghi (1991)
ủng hộ cho việc kiểm định tác động của sự biến động tỷ giá lên nhóm hàng hóa thƣơng mại
thay cho tổng khối lƣợng thƣơng mại (dù là song phƣơng hay đa phƣơng) sẽ mang lại lợi ích
lớn. Đó là do việc sử dụng dữ liệu tổng thƣơng mại giả định hệ số co giãn rủi ro theo tỷ giá,

thu nhập, giá cả là nhƣ nhau trong mọi khu vực. Với đặc điểm thị trƣờng giao dịch khác nhau
(ví dụ nhƣ hàng hóa sơ chế và hàng hóa chế biến) nhiều khả năng là sự biến động tỷ giá sẽ tác


15
động lên các ngành là khác nhau và việc tổng hợp giữa các ngành lại sẽ bỏ đi những thông tin
quan trọng. Để kiểm định giả thuyết này, Bini-Smaghi sử dụng mơ hình xuất khẩu Hooper và
Kohlhagen trong trƣờng hợp có và khơng có sức mạnh thị trƣờng (giá và lƣợng đƣợc quyết
định đồng thời trong trƣờng hợp sau) để kiểm định tác động của rủi ro tỷ giá lên thƣơng mại
hàng hóa cơng nghiệp giữa các nƣớc Khối Tiền tệ châu Âu (EMS) trong thời kỳ 1976-84.
Thƣớc đo mức độ biến động tỷ giá đƣợc Bini-Smaghi sử dụng là thƣớc đo dạng Kenen và
Rodrik, đƣợc tính bằng độ lệch chuẩn của tỷ lệ thay đổi tỷ giá bình quân theo tuần trong nội
vùng EMS cho quý đang xem xét. Bini-Smaghi khơng sử dụng bình qn trƣợt để làm trơn
chuỗi giống nhƣ vẫn làm trƣớc đây, bởi ông cho rằng nó sẽ bóp méo thƣớc đo biến động tỷ
giá. Các kết quả của Bini-Smaghi ủng hộ cho giả thuyết chuẩn là biến động tỷ giá làm giảm
thƣơng mại, bao gồm cả giá và sản lƣợng.
Klein (1990) và McKenzie (1998) cũng sử dụng cách phân tích cho ngành đối với mối
quan hệ biến động tỷ giá và dòng thƣơng mại. Klein phân rã xuất khẩu song phƣơng của Mỹ
tới bảy quốc gia cơng nghiệp chính trong thời kỳ 1978-1986 thành chín nhóm hàng thƣơng
mại. Các phƣơng trình hồi quy sau đó đƣợc chỉ định, chúng sẽ sử dụng độ lệch chuẩn của
mức độ thay đổi tỷ giá song phƣơng thực làm thƣớc đo biến động tỷ giá. Các kết quả thu đƣợc
ủng hộ cho cách tiếp cận ngành khi mà trong số chín nhóm ngành hàng xuất khẩu đƣợc kiểm
định thì sáu nhóm cho mối quan hệ có ý nghĩa giữa hệ số biến động tỷ giá và thƣơng mại và
năm trƣờng hợp có ý nghĩa nhất cho mối quan hệ dƣơng. Ƣớc lƣợng kết quả dƣơng và có ý
nghĩa là một cột mốc quan trọng trong mảng nghiên cứu về biến động tỷ giá bởi rất ít có bài
báo nào khác có thể ủng hộ giả thuyết về mối quan hệ thuận chiều một cách mạnh mẽ nhƣ
vậy.
McKenzie (1998) phân tích tác động của sự biến động tỷ giá lên cả dữ liệu thƣơng mại
tổng hợp và thƣơng mại theo ngành cho nền kinh tế Úc trong thời kỳ 1988-1995. Các mơ hình
ARCH đƣợc sử dụng để tạo ra một thƣớc đo phản ánh biến động tỷ giá, sau đó thƣớc đo này

đƣợc kiểm định trong một mơ hình chuẩn, trong đó chỉ định xuất khẩu và nhập khẩu là hàm
theo giá, thu nhập, tỷ giá và mức độ biến động tỷ giá. Trong khi dữ liệu thƣơng mại tổng hợp
cho những bằng chứng xung đột và rất hạn chế về mối quan hệ này thì dữ liệu dƣợc phân ra
thành các nhóm ngành khác nhau lại cho mối quan hệ có ý nghĩa. Cụ thể, bằng chứng cho
thấy chiều và quy mô tác động của sự biến động tỷ giá có thể khác nhau tùy thuộc vào đặc
điểm thị trƣờng mà hàng hóa đó đƣợc giao dịch.
Một ví dụ cuối cùng về cách tiếp cận theo ngành là của Belanger, Gutierrez, Racette
và Raynauld (1992), họ đã nghiên cứu tác động của sự biến động tỷ giá danh nghĩa lên dòng
thƣơng mại Mỹ-Canada trong năm ngành (sản phẩm lƣơng thực, dụng cụ công nghiệp, hàng
tƣ bản, phƣơng tiện đi lại, và hàng tiêu dùng). Belanger và cộng sự sử dụng hai thƣớc đo rủi
ro tỷ giá. Thƣớc đo thứ nhất đƣợc dựa trên sai số dự báo ba tháng trên thị trƣờng kỳ hạn, còn
thƣớc đo thứ hai là cách tiếp cận phi tham số do Pagan và Ullah (1988) xây dựng, nó tách
phần thƣởng rủi ro trong sai số dự báo ra. Cách tiếp cận các biến công cụ đƣợc sử dụng để
ƣớc lƣợng các mơ hình phƣơng trình đơn và mơ hình đa phƣơng trình trong thời kỳ 1976-87.
Xuất khẩu của Mỹ sang Canada đƣợc chỉ định là một hàm theo mức độ sử dụng nguồn lực,
sản lƣợng, giá tƣơng đối và rủi ro tỷ giá. Các kết quả của thủ tục này cho thấy biến động tỷ
giá có ảnh hƣởng trái chiều và có ý nghĩa lên các nhóm ngành dụng cụ cơng nghiệp và ơ tơ,
cịn nhóm hàng lƣơng thực và hàng tiêu dùng thì quan hệ là thuận chiều.


16
Các kết quả này cho thấy rằng việc sử dụng dữ liệu thƣơng mại theo ngành để ƣớc lƣợng tác
động của biến động tỷ giá lên dòng thƣơng mại mang lại những lợi ích rõ rệt. Trong khi dịng
thƣơng mại song phƣơng khơng cho chúng ta những cái nhìn sâu sắc hơn thì nghiên cứu mà
sử dụng cách tiếp cận phân rã theo ngành đã tìm thấy bằng chứng chỉ ra rằng biến động tỷ giá
thực sự không giống nhau cả về quy mô và chiều hƣớng giữa các ngành.
5.6. Thời kỳ mẫu dữ liệu
Một vấn đề mà bất kỳ nghiên cứu nào về biến động tỷ giá và dòng thƣơng mại gặp
phải là việc thu thập một quy mô mẫu quan sát đủ lớn trong thời kỳ thả nổi tỷ giá hoàn toàn.
Vấn đề này đặc biệt quan trọng đối với những nghiên cứu thời kỳ đầu. Clark và Haulk (1972)

đã xem xét trƣờng hợp của Canada trong thời kỳ 1952-70, khi đó chế độ tỷ giá thả nổi chỉ tồn
tại trƣớc 1962. Trong trƣờng hợp này, biến động tỷ giá danh nghĩa (đƣợc đo bằng độ lệch
chuẩn của tỷ giá hàng ngày xung quanh giá trị bình quân mỗi quý) mặc dù khác nhau giữa hai
thời kỳ nhƣng lại khơng cho thấy tác động có ý nghĩa. Makin (1976) chỉ có dữ liệu tới cuối
1973 và cũng khơng thể tìm ra đƣợc mối quan hệ nào.
Pozo (1992) đã xem xét khối lƣợng xuất khẩu song phƣơng từ Anh sang Mỹ và sử
dụng dữ liệu hàng năm thu đƣợc trong thời kỳ 1900-1940. Một khiếm khuyết của nghiên cứu
của Pozo là trục thời gian hơi ngắn cho hai thời kỳ thả nổi tỷ giá (1920-25 và 1932-40), chúng
đƣợc kết hợp với các thời kỳ tỷ giá cố định để xây dựng một mẫu không thuần nhất. Trong
nghiên cứu này, biến động tỷ giá đƣợc đo bằng cách sử dụng phƣơng sai có điều kiện của tỷ
giá thực, nó đƣợc mơ hình hóa theo chuỗi GARCH và bình qn trƣợt của độ lệch chuẩn của
tỷ giá thực. Các kết quả thu đƣợc trong nghiên cứu này cho thấy tác động trái chiều và có ý
nghĩa thống kê của biến động tỷ giá len khối lƣợng thƣơng mại, bất kể việc lựa chọn hệ số
biến động tỷ giá là gì.
Akhtar và Spence-Hilton (1984) cho rằng một phần kết quả thu đƣợc mang dấu âm và
có ý nghĩa thống kê là do việc lựa chọn thời kỳ mẫu đã không đƣa các quan sát từ thời kỳ tỷ
giá cố định vào. Kenen và Rodrik (1986) cho rằng việc loại bỏ thời kỳ neo tỷ giá đã ngăn
ngừa khả năng sai lầm chỉ định do những thay đổi trong chế độ tỷ giá”. Kenen và Rodrik đã
xem xét tổng lƣợng nhập khẩu của 11 nƣớc phát triển để biết chắc liệu biến động tỷ giá thực
bình qn có ảnh hƣởng trái chiều khơng. Biến động tỷ giá đƣợc định nghĩa theo ba cách:
thƣớc đo thứ nhất là độ lệch chuẩn của phần trăm thay đổi tỷ giá thực theo tháng (12 và 24
tháng). Thƣớc đo thứ hai là độ lệch chuẩn của tỷ giá thực đƣợc rút ra từ phƣơng trình xu thế
loga-tuyến tính (một dạng biến thể đƣợc tính bằng sai số chuẩn). Thứ ba, độ lệch chuẩn của tỷ
giá thực rút ra từ phƣơng trình AR(1) (một dạng biến thể đƣợc tính bằng sai số chuẩn). Sử
dụng phƣơng trình OLS giản đơn để hồi quy nhập khẩu theo thu nhập, tỷ giá thực, một trong
các thƣớc đo biến động tỷ giá và một thành phần xu thế, Kenen và Rodrik đã tìm thấy bốn
trƣờng hợp mà sự biến động tỷ giá có ảnh hƣởng trái chiều và có ý nghĩa. Dựa trên kết quả
này, họ kết luận rằng “sự biến động tỷ giá thực dƣờng nhƣ đã làm giảm khối lƣợng kinh tế
quốc tế”.
5.7. Khơng dừng và đồng tích hợp

Lý thuyết kinh tế lƣợng cho chúng ta biết rằng một nhóm các chuỗi thời gian khơng
dừng sẽ đồng tích hợp với nhau nếu có một sự kết hợp tuyến tính nào giữa chúng mà không
biểu thị xu thế ngẫu nhiên. Trong trƣờng hợp này, một mối quan hệ dài hạn tồn tại giữa các
biến này. Nó có những hàm ý quan trọng đối với các nghiên cứu về dòng thƣơng mại bởi các


17
biến thƣơng mại (cả khối lƣợng và mức giá) nhiều khả năng là không dừng. Nếu các thƣớc đo
mức độ biến động tỷ giá là dừng thì khi đó nó sẽ không thể là một biến quyết định tới thƣơng
mại trong dài hạn. Những đặc điểm này cho thấy tính dừng của các chuỗi mức độ biến động
tỷ giá là hết sức quan trọng trong việc quyết định khả năng xây dựng đƣợc mối quan hệ mang
tính hệ thống trong dài hạn giữa mức độ biến động tỷ giá và dòng thƣơng mại. Do vậy chúng
ta sẽ cần thực hiện thêm kiểm định về tính dừng đối với tất cả các biến bao gồm cả các chuỗi
phản ánh mức độ biến động tỷ giá, và chúng ta sẽ sử dụng tất cả các kiểm định (ADF, Phillips
Perron, Kwiatkowski Phillips Schmidt và Shin). Bảng 2 tóm tắt các thơng tin đã có trong các
nghiên cứu về vấn đề này và cho thấy chỉ có một số ít các bài báo đã quan tâm một cách chính
thức tới vấn đề khơng dừng của dữ liệu. Ngồi ra, có rất ít bài báo xem xét vấn đề đồng tích
hợp.
Asseery và Peel (1991) nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề này và cho rằng việc
thiếu các kết quả chắc chắn trong nhiều nghiên cứu trƣớc đây là do họ đã không xem xét
những đặc điểm của dữ liệu đƣợc sử dụng. Do vậy, khi kiểm định dữ liệu đã đƣợc điều chỉnh
theo mùa đối với Úc, Nhật, Đức, Mỹ và Anh trong thời kỳ 1972-87, Asseery và Peel đã sử
dụng kiểm định ADF để kiểm tra tính dừng của dữ liệu và hiệu chỉnh lại dữ liệu cho phù hợp.
Một mơ hình chuẩn đƣợc áp dụng trong bài viết này, nó sẽ giải thích xuất khẩu theo thu nhập,
giá tƣơng đối, tỷ giá và biến động tỷ giá, trong đó biến động tỷ giá đƣợc đo bằng phần dƣ từ
mơ hình ARIMA đƣợc áp dụng cho loga của tỷ giá thực. Asseery và Peel thấy rằng khi đƣợc
ƣớc lƣợng trong khung hiệu chỉnh sai số Engle-Granger hai giai đoạn, biến động tỷ giá có ảnh
hƣởng thuận chiều và có ý nghĩa lên xuất khẩu.
Chowdhury (1993) đã xem xét vấn đề biến động tỷ giá khi lấy mẫu dữ liệu cho nhóm
G7 OECD trong giai đoạn 1973-90. Tác giả đã sử dụng một mô hình hiệu chỉnh sai số đa biến

để thiết lập mối quan hệ giữa khối lƣợng xuất khẩu và biến động tỷ giá đƣợc đo bằng độ lệch
chuẩn mẫu của tốc độ tăng tỷ giá thực trƣợt tám thời kỳ. Phân tích hồi quy đã đƣợc hiệu chỉnh
sai số cho kết quả là hệ số tác động trái chiều và có ý nghĩa, và nhƣ vậy nó ủng hộ cho giả
thuyết chuẩn. Kiểm định Chow đƣợc thực hiện trên dữ liệu cũng cho thấy sự ổn định của
tham số trong mô hình ƣớc lƣợng.
McIvor (1995) cũng đã nhấn mạnh tính khơng dừng của dữ liệu đƣợc kiểm định trong
nghiên cứu về tác động của sự biến động tỷ giá lên dữ liệu xuất khẩu của Úc trong thời kỳ
1978-82. Một nhóm các hồi quy đồng tích hợp đƣợc chỉ định, nó cho phép xây dựng một mơ
hình động tổng qt, trong đó có đƣa vào cơ chế hiệu chỉnh sai số. Biến động tỷ giá thực
trong mơ hình này đƣợc định nghĩa theo một số thƣớc đo khác nhau; độ lệch chuẩn của tỷ giá
trƣợt bốn quý và tám quý và bình phƣơng phần dƣ từ mơ hình ARIMA áp dụng cho tỷ giá.
Các kết quả của nghiên cứu này cho thấy thƣớc đo sự biến động tỷ giá là một nhân tố quyết
định quan trọng tới những kết quả thu đƣợc. Cụ thể, các thƣớc đo mà mơ hình hóa sự biến
động tỷ giá trong một trục thời gian dài hơn, ví dụ nhƣ trung bình trƣợt, có nhiều khả năng
mang lại những kết quả có ý nghĩa hơn. Đối với tác động của sự biến động tỷ giá thực lên
mức xuất khẩu thực, McIvor ủng hộ cho giả thuyết gốc với mối quan hệ trái chiều.
Nhƣ phần tóm tắt ở trên đã chỉ ra, những vấn đề liên quan tới tính dừng và đồng tích
hợp đã đƣợc nói tới trong các nghiên cứu về biến động tỷ giá và dòng thƣơng mại, và các kết
quả cho thấy rằng đây là một vấn đề quan trọng với nhiều khía cạnh có thể đề cập tới. Tuy
nhiên, chúng ta cần phải cố gắng nhiều hơn để có thể khai thác hết tiềm năng của mảng nội


×