Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khảo sát đánh giá hiện trạng triển khai hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu chuẩn ISO 140000 tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.63 KB, 85 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
----------------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học
Ngành: kỹ thuật môi trường

Khảo sát, đánh giá hiện trạng triển
khai hệ thống quản lý môi trường theo
bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tại Việt Nam

Ngô huy thành

Hà nội 2006


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
----------------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Khảo sát, đánh giá hiện trạng triển khai
hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu
chuẩn ISO 14000 tại Việt Nam
Ngành: kỹ thuật môi trường
Ngô huy thành

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ngô thị nga

Hµ néi 2006




MụC LụC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
1

Mở đầu

3

Chương 1: Tổng quan về Hệ thống quản lý Môi trường ISO 14000
1.1. Sự ra đời và phát triển của Hệ thống Quản lý Môi trường ISO
14000

3

1.2. Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 14000

6

1.3 Các bước thực hiện ISO 14001

14

1.4 Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14000

17


1.5 Tiêu chuẩn ISO 14000 tại Việt Nam

19

Chương 2: Tình hình triển khai thực hiện hệ thống quản lý môi trường
23

theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trên thế giới
2.1 Tình hình thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu
chuẩn ISO 14000 trên thế giới.
8B

2.2 Các tổ chức chứng nhận hàng đầu trên Thế giới và Việt Nam

23
9B

29

2.3 Hiệu quả cho các doanh nghiệp từ việc áp dụng hệ thống quản lý
môi trường ISO 14000

29

Chương 3: Khảo sát, điều tra tình hình thực hiện hệ thống quản lí môi
trường theo bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lí môi trường ISO14000
của các tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam

32


3.1 Tình hình chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu
chuẩn ISO 14000 đối với các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam

32


3. 1.1 Thái độ của doanh nghiệp

34

3.1. 2. Thái độ của tổ chức chứng nhận:

34

3.1. 3. Thái độ của cơ quan quản lý nhà nước:

35

36T

36T

36T

36T

3.2 Những thay đổi cơ bản của hệ thống quản lý môi trường ISO
14001:2004 - Phiên bản mới


36

3.3 Sự cần thiết của hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu chuẩn
ISO 14000 đối với các tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt

40

Nam.
3.4 Các tổ chức, doanh nghiệp được chứng nhận ISO 14000 tại Việt
Nam

44

Chương 4 : Đánh giá hiện trạng của Công ty Liên doanh sản xuất phụ
tùng xe máy ô tô MACHINO trước và sau khi thực hiện hệ thống quản
lí môi trường ISO 14001

47

4.1 Giới thiệu về Công ty Liên doanh sản xuất phụ tùng xe máy ô tô
MACHINO

47

4.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty

47

4.1.2 Mục tiêu của công ty


49

4.1.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất

49

4.1.4 Sản phẩm và thị trường

50

4.2 Hiện trạng công ty trước và sau khi thực hiện hệ thống quản lí môi
trường theo bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lí môi trường ISO14000

51

4.3 Quản lý nguồn phát thải ô nhiễm từ các hoạt động của công ty

66

4.3.1. Các vấn đề môi trường chính trong các giai đoạn sản xuất

66

4.3.2. Kết quả giám sát môi trường tại công ty trước và sau khi thực

67

hiện áp dụng hệ thống quản lí môi trường ISO 14001



4.3.2.1. Kết quả đo khí thải ống khói

68

a. Miệng xả ống khói xưởng sơn

68

b. Miệng xả ống khói xưởng mạ

69

c. Miệng xả ống khói xưởng đúc
4.3.2.2. Khu vực bên ngoài công ty

70

0B

4.3.2.3. Chất thải rắn.

71
1B

72

4.3.2.4. Nước cấp dùng cho sinh hoạt và sản xuất

73


4.3.2.5. Nước thải

73

a. Nước thải phân xưởng sơn

74

b. Nước thải phân xưởng mạ Crom

75

c. Nước thải sinh hoạt

76

d. Nước thải ra môi trường

77

2B

4B

6B

Kết luận và kiến nghị
Tài liƯu tham kh¶o
Phơ lơc


3B

5B

7B

79
80
81


1

Mở đầu
Trong mấy thập kỷ qua, môi trường toàn cầu có chiều hướng biến đổi xấu
đi. Chất lượng không khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái...nhiều nơi ở mức
báo động. Ô nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày
và ở khắp nơi trên nhiều quốc gia, khu vực và toàn trái đất. Bảo vệ môi trường
đang trở thành vấn đề bức xúc và quốc sách, mang tính toàn cầu. Nhiều chiến
lược, hoạch định theo những chương trình, mục tiêu của từng quốc gia, khu vực,
quốc tế đang nỗ lực để từng bước ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn đề môi
trường.
Để góp phần giải quyết vấn đề môi trường, nhất là tiếp cận bằng góc độ
quản lý môi trường, thông qua các chính sách, sự cam kết, kiểm soát mang tính
hệ thống đảm bảo môi trường của các hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp và
tiến tới thống nhất áp dụng, tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đà xây dựng và
và ban hành Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 vào năm 1996. Với việc áp dụng Hệ thống
quản lý môi trường, trước hết lµ tõng tỉ chøc, doanh nghiƯp vµ tiÕp theo lµ tập
hợp đông đảo các tổ chức, doanh nghiệp này ở từng quốc gia, khu vực và quốc tế
sẽ góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững cho quốc gia, khu vực và toàn cầu.

Theo số liệu thu thập, đến nay thÕ giíi cã gÇn 40.000 tỉ chøc, doanh nghiƯp được
nhận chứng chỉ Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000. (1) Cßn ë ViƯt Nam, con
P

P

sè vỊ chøng chØ này thật khiêm tốn. Chúng ta hy vọng với hỗ trợ động viên, chỉ
đạo của địa phương, ý thức về sự cần thiết áp dụng và tự nhận thức trách nhiƯm
cđa tỉ chøc, doanh nghiƯp viƯc triĨn khai ¸p dơng và đạt được chứng chỉ Hệ
thống quản lý môi trường ISO 14000 ở Việt Nam và các nước sẽ tăng nhanh
tương xứng với số lượng tổ chức, doanh nghiệp và ý nghÜa cña ISO 14000.


2

Để có cái nhìn khái quát hơn về hệ thống quản lý môi trường theo bộ tiêu
chuẩn ISO 14000 cho các tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam,
tôi xin đưa ra đề tài:
Khảo sát, đánh giá hiện trạng triển khai hệ thống quản lý môi trường theo bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 tại Việt Nam.

Đề tài này góp phần cung cấp những thông tin quan trọng về hệ thống quản
lý môi trường ISO 14000 cũng như sự cần thiết và lợi ích của nó đối với các tổ
chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu,
nội dung của đề tài chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, mong các quý vị
ủng hộ, đóng góp ý kiến để đề tài nghiên cứu của tôi hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nội dung của đề tài gồm 04 chương:
ã Chương 1: Tổng quan về Hệ thống quản lý Môi trường ISO 14000
ã Chương 2: Tình hình triển khai thực hiện hệ thống quản lý môi trường

theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000 trên thế giới
ã Chương 3: Khảo sát, điều tra tình hình thực hiện hệ thống quản lí môi
trường theo bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lí môi trường ISO14000
của các tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam
ã Chương 4 : Đánh giá hiện trạng của Công ty Liên doanh sản xuất phụ
tùng xe máy ô tô MACHINO trước và sau khi thực hiện hệ thống quản lí
môi tr­êng ISO 14001


3

Chương 1: Tổng quan về Hệ thống quản lý Môi trường
ISO 14000
1.1 Sự ra đời và phát triển của Hệ thống Quản lí Môi trường ISO 14000
Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) là một phần của hệ thống quản
lý chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch. trách nhiệm, quy
tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện, xem xét và duy trì
chính sách môi trường. Như vậy HTQLMT là một phần của hệ thống quản lý
chung đề cập đến khía cạnh môi trường của các hoạt động của tổ chức, doanh
nghiệp và các hoạt động thân thiện với môi trường, khẳng định trách nhiệm với
cộng đồng, với xà hội thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường trong phát triển bền
vững.
Mục tiêu của HTQLMT:
- Xác định các yêu cầu luật pháp liên quan đến môi trường;
- Xác định các khía cạnh và các hoạt động môi trường và kiểm soát được;
- Xác định các cơ hội, các yếu tố quan trọng để cải tiến;
- Thiết lập chính sách các mục tiêu ưu tiên và các công việc cần làm trong từng
giai đoạn để đạt được mục tiêu đó;
- Giám sát và đánh giá được tính hiệu quả của hệ thống; thúc đẩy cải tiến:
- Minh chứng cho cộng đồng và xà hội việc đơn vị đang tuân thủ luật pháp và các

cam kết về môi trường;
Theo trách nhiệm và hoạt động, HTQLMT được hiểu:


4

- Ban hành các quy chế về môi trường cần tuân thủ theo biện pháp để quản lý quá
trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp và sản phẩm và tiết kiệm mọi chi phí
và tài nguyên;
- Lập hệ thống kế hoạch. chương trình kiểm soát các khía cạnh môi trường và
thực hiện các quy chế về môi trường;
- Gắn kết hoạt động vào công việc hàng ngày và văn hóa đơn vị;
- Xác định, đánh giá, lập báo cáo những hoạt động không phù hợp, không tuân
thủ để có biện pháp khắc phục, kể cả phòng ngừa.
- Đào tạo tuyên truyền và công luận về HTQL áp dụng;
-Cam kết thực hiện.

Hình 1.1: Các yếu tố của hệ thống quản lý môi trường
Tài liệu chi tiết hoá các hệ thống quản lý môi trường, tiêu chuẩn 14001,
xác định các yếu tố chủ chốt của một hệ thống quản lý môi trường, và sẽ được
bên thứ ba tiến hành kiểm toán để cấp chứng chỉ. Ngoài yêu cầu tuân thủ luật


5

pháp được áp dụng và tiếp tục cải thiện hoạt động môi trường, tiêu chuẩn không
đưa ra chỉ tiêu thực hiện chính xác.
Vì thế, hai tổ chức có trách nhiệm trong những hoạt động tương tự nhau
nhưng có hoạt động môi trường khác nhau có thể đều đáp ứng được những yêu
cầu này như khi cam kết thực hiện luật pháp.

Lý do để ISO không đưa ra các ngưỡng cụ thể cho hoạt động là để cho
phép các tiêu chuẩn áp dụng được tại các nước khác nhau có các quy chế và các
điều kiện môi trường khác nhau.
Tiêu chuẩn ISO 14001 xác định các yếu tố chủ chốt sau đây của một hệ thống
quản lý môi trường:
1. Xác định chính sách:
Xác định một chính sách quản lý môi trường cấp cao. Chính sách này bao
gồm các mục tiêu tổ chức liên quan tới hoạt động môi trường. Nó phải được tư
liệu hoá, truyền đạt cho mọi cán bộ và cho quảng đại quần chúng.
2. Giai đoạn quy hoạch:
Xác định các lĩnh vực môi trường và các yêu cầu pháp lý liên quan tới các
hoạt động, các sản phẩm và các dịch vụ của công ty;
Xây dựng và tư liệu hoá các mục tiêu và các đối tượng môi trường tại mỗi
cấp tổ chức thích hợp. Các giải pháp kỹ thuật và các quan điểm của các bên quan
tâm phải được lưu ý tới;
Xây dựng một chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục
P

P

tiêu đề ra. Định râ tr¸ch nhiƯm ë tõng cÊp tỉ chøc: t­ liƯu hoá và thông tin về
những trách nhiệm này;
Cụ thể hoá các biện pháp và thời hạn đạt được các mục tiêu nêu ra.
3. Giai đoạn thực hiện:


6

Cung ứng công nghệ, tài chính và nhân lực cần thiết cho các hệ thống quản
lý môi trường; chỉ định đại diện quản lý cụ thể .

P

P

Đào tạo và các phương pháp nâng cao nhận thức cho nhân viên.
Các quy trình truyền thông nội bộ và ra bên ngoài;
Tư liệu hoá và kiểm soát tài liệu
Kiểm soát việc vận hành hệ thống.
4. Giai đoạn kiểm tra:
Giám sát và đánh giá tiến trình vận hành cũng như việc thiết lập một
chương trình kiểm toán hệ thống quản lý môi trường nhằm xác định sự tuân thủ
theo các mục tiêu và các yêu cầu tiêu chuẩn và cung cấp thông tin cho việc thẩm
định quản lý;
Hoạt động phòng ngừa và sửa chữa trong trường hợp không tuân thủ và tư
liệu hoá các hoạt động đó;
Duy trì các hồ sơ môi trường, bao gồm cả các hồ sơ đào tạo, kiểm toán và
các kết quả thẩm định.
5. Thẩm định của cấp quản lý:
Cấp quản lý phải thẩm định hệ thống quản lý môi trường nhằm đảm bảo là
hệ thống vẫn tiếp tục một cách có hiệu quả, dựa vào các kết quả kiểm toán, việc
thay đổi hoàn cảnh và sự cam kết cái thiện. Những thay đổi phải được tư liệu hoá.

1.2 Khái quát về bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Tháng Giêng năm 1993, ISO ®· lËp ra Uû ban Kü thuËt (TC) 207 để xây
dựng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trtrờng. Mục đích của việc khởi
xướng mới này là:


7


ã

Cung cấp cơ sở cho việc hoà nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như các nỗ
lực trong tương lai trong lĩnh vực này, nhằm tạo điều kiện cho thương mại
quốc tế.

ã

Hỗ trợ việc "bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế xà hội"

P

bằng cách đảm bảo cho các tổ chức có được công cụ để đạt được và cải

P

thiện về biện pháp trong hoạt động môi trường.
Số các nước tham gia vào Uỷ ban kỹ thuật 207 ngày càng tăng, có đến 64 nước
tham dự cuộc họp lần đầu tiên tổ chức vào tháng 6 năm 1995 - gần 60% tổng số
các thành viên của ISO.
Mỗi nước thành viên có thể tham gia tích cực vào tiến trình xây dựng tiêu
chuẩn hoặc là nước quan sát viên. Nước quan sát viên không có quyền bầu cử
song có quyền tham dự các cuộc họp và được thông báo bằng thư tín. Các nước
thành viên tham gia có "các cơ quan thành viên" ISO, chịu trách nhiệm xây dựng
tiêu chuẩn trong nước mình.
Những cơ quan này phần lớn là các cơ quan nhà nước. Các tổ chức quốc tế
có mối liên lạc với ISO cũng tham gia vào công việc hoặc quan sát công việc của
ISO. (Xem phụ lục 3 về các thành viên của TC 207).
TC 207 bao gồm các đại diện chính thức của các tổ chức công nghiệp, các
tổ chức tiêu chuẩn, tổ chức chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế. Phần

lớn các đại biểu là từ các nước Tây Âu Canađa và Mỹ. Các đại diện từ các nước
đang phát triển tới nay chưa có mặt tại các cuộc họp của TC 207. Kết quả là các
tiêu chuẩn đà được soạn thảo bước đấu theo tinh thần công nghiệp hoá.
Về mặt nội dung TC 207 được chia ra thành 6 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu ban
chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý môi trường cụ thể:


TB1 : Các hệ thống quản lý môi trường;


8



TB2: Kiểm toán môi trường;



TB3: Cấp nhÃn hiệu môi trường;



TB4: Đánh giá hoạt động môi trường;



TB5: Đánh giá chu trình sống;




TB6: Thuật ngữ và định nghĩa.
Trước áp lực ngày càng tăng của các vấn đề môi trường toàn cầu, bộ tiêu

chuẩn ISO 14000 đà ra đời nhằm khuyến khích các doanh nghiệp thiết lập và duy
trì cho mình một hệ thống quản lý môi trường tối ưu để sử dụng hữu hiệu
nguyên-nhiên liệu và hạn chế ô nhiễm. ISO 14000 gồm 17 tiêu chuẩn bao trùm
những vấn đề lớn về môi trường như quản lý môi trường, đánh giá môi trường,
đánh giá chu trình sản phẩm, ghi nhÃn môi trường, bảo vệ môi trường và các vấn
đề khác. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ban hành
năm 1996 trên cơ sở của tiêu chuẩn BS 7750 và những tiêu chuẩn quốc gia khác
của Anh về môi trường. Cũng như các tiêu chuẩn ISO 9000 dùng cho chứng nhận
tiêu chuẩn ISO 14000 chỉ đặt ra khuôn khổ hành động, còn chi tiết cụ thể của hệ
thống phải do chính các doanh nghiệp đề ra. Chẳng hạn cam kết và liên tục cải
tiến hoạt động cho phù hợp với chính sách môi trường của mình. Tự chọn và đưa
ra các yếu tố an toàn của hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 là thoả mÃn
nhu cầu rộng rÃi của các tổ chức liên quan chứ không chỉ thoả mÃn nhu cầu của
khách hàng như hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000.
ISO 14001 được áp dụng cho mọi doanh mong muốn tự đảm bảo thực hiện những
chính sách môi trường mà họ đề ra, muốn đảm bảo sự phù hợp với các quy định
khác về môi trường, muốn được chứng nhận bởi một tổ chức chứng nhận nào đó
cho hệ thống quản lý môi tr­êng. NhiỊu doanh nghiƯp cã xu h­íng kÕt hỵp hƯ
thèng quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường. Ngược lại việc hình


9

thành và áp dụng hệ thống quản lý môi trường ở những công ty chưa có hệ thống
quản lý chất lượng là hoàn toàn có thể thực hiện được.
ISO 14000 là công cụ hữu hiệu cho các tổ chức, doanh nghiệp, để:
Quản lý giảm thiểu chất thải khí, bụi, nước, rắn...

Quản lý tiết kiệm chi phí năng lượng, nguyên vật liệu, chi phí hạch toán môi
trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.
Giảm rủi ro và áp lực từ các quy chế, chế tài về môi sinh, môi trường.
Cải tiến liên tục công tác bảo vệ môi trường đối với đơn vị và cộng đồng.
Tăng cường năng lực quản lý và tương thích với HTQLCL theo ISO 9000.
Nâng cao văn hoá đơn vị.
Tạo hình ảnh tốt về đơn vị đối với khách hàng cũng như cộng đồng tăng khả
năng cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Phù hợp và hỗ trợ phát triển bền vững.
Các yêu cầu HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm:
Cam kết lÃnh đạo.
Chính sách môi trường với cam kết
Lập kế hoạch môi trường (khía cạnh môi trường, chỉ tiêu, quản lý)
Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm
Đào tạo, nhận thức và năng lực
Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài
Kiểm soát các tài liệu và hoạt động môi trường liên quan.
Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Kiểm tra và hành động khắc phục phòng ngừa
Lưu giữ hồ sơ
Xem xét của lÃnh đạo


10

+ Cải tiến liên tục
Các bước áp dụng ISO 14000 [ 2 ]
U

Bước 1 : Chuẩn bị và Lập kế hoạch tiến hành dự án.

U

Thành lập ban chỉ đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lÃnh đạo về môi trường
(EMR)
Trang bị cho Ban chỉ đạo này các kiến thức cơ bản về môi trường và quản lý
môi trường theo ISO 14001, mục đích của ISO 14001, lợi ích của việc thực
hiện ISO 14001
Thực hiện đánh giá ban đầu về môi trường ( IER )
Lập kế hoạch hành động
Xây dựng chính sách môi trường và cam kết của lÃnh đạo, tuyên bố cam kết
này với toàn thể cán bộ, nhân viên trong công ty
Phân tích và xem xét những khía cạnh môi trường và những ảnh hưởng của
chúng, so sánh với các điều khoản luật hiện hành và những yêu cầu khác có
liên quan
Đặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường
U

Bước 2: Xây dựng và lập văn bản hệ thống quản lý môi trường
U

Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 cho
nhóm thực hiện dự án và các cán bộ lÃnh đạo
Xây dựng chương trình quản lý môi trường.
Lập kế hoach cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công việc
cụ thể cho việc xây dựng hệ thống
Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản


11


Xem xét và cung cấp đầu vào cho những qui trình bằng văn bản nhằm bao
quát các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thống
quản lý môi trường
Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường
U

Bước 3: Thực hiện và theo dõi hệ thống quản lý môi trường
U

Đảm bảo về nhận thức và thông tin liên lạc cho mọi thành viên trong tổ chức
để thực hiện hệ thống quản lý môi trường một cách hiệu quả
Sử dụng các kỹ thuật Năng suất xanh như các công cụ hỗ trợ nâng cao hiệu
quả hoạt động môi trường
Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện
các hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu
chuẩn, các chương trình về môi trường, các qui trình và Sổ tay quản lý môi
trường
U

Bước 4: Đánh giá và Xem xét
U

Trang bị kiến thức về đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường cho lÃnh
đạo và các cán bộ chủ chốt của Công ty
Thiết lập hệ thống đánh giá nội bộ và hệ thống xem xét của lÃnh đạo
Thực hiện chương trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường nội bộ theo
các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14000
Báo cáo kết quả của đợt đánh giá trên lên lÃnh đạo để xem xét, thực hiện các
hành động khắc phục
U


Bước 5: Đánh giá, xem xét và chứng nhận hệ thống
U

Tổ chức tiến hành đánh giá trước chứng nhận để đảm bảo chất lượng của hệ
thống


12

Lựa chọn cơ quan chứng nhận phù hợp và xin đăng ký chứng nhận
Chuẩn bị cho cơ quan chứng nhận tiến hành đánh giá hệ thống văn bản và
đánh giá thực trạng của tổ chức
Xem xét kết quả đánh giá ban đầu của cơ quan chứng nhận và thi hành các
biện pháp khắc phục đối với những điểm không phù hợp
Nhận chứng chỉ từ cơ quan chứng nhận
U

Bước 6: Duy trì chứng chỉ
U

Thực hiện đánh giá nội bộ
Thực hiện các hành động khắc phục.
Thực hiện đánh giá giám sát.
Tổ chức các kỳ họp xem xét của lÃnh đạo.
Không ngừng cải tiến.
Bộ các tiêu chuẩn quốc tế quản lý môi trường:
Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường [ 3 ]
(*) Dự kiến cho những người viết tiêu chuẩn


ISO

Tư liệu

14001

Cụ thể hoá Hệ thống quản lý môi trường

14004

Hướng dẫn chung - Hệ thống quản lý môi trường

14002

Hướng dẫn Hệ thống quản lý môi trường cho XN vừa, nhỏ

14010

Hướng dẫn Kiểm toán môi trường - Những nguyên tắc chung

14011.3

Hướng dẫn Kiểm toán môi trường - Thủ tục KT, Phần I: Kiểm
toán Xí nghiệp vừa và nhỏ

14011.2

... Phần II: Kiểm toán sự tuân thủ

14011.3


... Phần III: Kiểm toán báo cáo môi tr­êng


13

14012

Hướng dẫn Kiểm toán môi trường - Chỉ tiêu trình độ đối với
kiểm toán viên

14013

...-Quản lý các chương trình kiểm toán hệ thống môi trường

14014

Hướng dẫn tổng quan môi trường ban đầu

14015

Hướng dẫn đánh giá địa điểm môi trường

14020

Các nguyên tắc cơ bản đối với cấp nhÃn hiệu môi trường

14021

Cấp nhÃn hiệu môi trường - Khiếu nại môi trường tự tuyên bố Thuật ngữ, định nghĩa


14022

Các ký hiệu cấp nhÃn hiƯu m«i tr­êng (KiĨu II)

14023

CÊp nh·n hiƯu m«i tr­êng - Kiểm định và các phương pháp uỷ
quyền

14024

Cấp nhÃn hiệu môi trường - Nguyên tắc chỉ đạo, thực tế, chỉ
tiêu cho các chương trình cấp chứng chỉ - Hướng dẫn thủ tục

14031

Đánh giá hoạt động môi trường

14032

Các chỉ thị hoạt động môi trường công nghiệp cụ thể

14040

Đánh giá chu trình sống - Nguyên tắc chung và thực tế

14041

Đánh giá chu trình sống - Phân tích thống kê chu trình sống


14042

Đánh giá chu trình sống - Đánh giá tác động chu trình sống

14043

Đánh giá chu trình sống - Đánh giá cải thiện chu trình sống

14050

Quản lý môi trường - Thuật ngữ và định nghĩa

14060

Hướng dẫn đối với việc đa các khía cạnh môi trờng vào tiêu
chuẩn sản phẩm


14

Họ các tiêu chuẩn ISO 14000:

1.3 Các bước thực hiện ISO 14001
Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn chứng nhận về hệ thống quản lý môi
trường trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 do tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ban
hành năm 1996. Tiêu chuẩn này đà được ban hành và áp dụng tại Việt Nam từ
năm 1998, nền tảng của tiêu chuẩn này dựa vào vòng tròn PDCA và đưa yếu tố
phòng ngừa làm chủ đạo. Tiêu chuẩn nhằm định hướng cho tổ chức đưa ra các
hoạt động quản lý môi trường song song với các hoạt động quản lý sản xuất của

doanh nghiệp. Tiêu chuẩn ISO 14001 có tính tương thích cao với các tiêu chuẩn
quản lý khác nh­ ISO 9001, OHSAS 18001 do vËy sÏ thn lỵi cho doanh nghiệp
khi áp dụng các hệ thống quản lý khác.
ISO 14001 được áp dụng cho mọi doanh nghiệp mong muốn tự đảm bảo
thực hiện những chính sách môi trường mà họ đề ra, muốn đảm bảo sự phù hợp
với các quy định khác về môi trường, muốn được chứng nhËn bëi mét tæ chøc


15

chứng nhận nào đó cho hệ thống quản lý môi tr­êng. NhiỊu doanh nghiƯp cã xu
h­íng kÕt hỵp hƯ thèng quản lý chất lượng với hệ thống quản lý môi trường.
Ngược lại việc hình thành và áp dụng hệ thống quản lý môi trường ở những công
ty chưa có hệ thống quản lý chất lượng là hoàn toàn có thể thực hiện được.
Các bước thực hiện ISO 14001

25T

Hình 1.3 Các bước thực hiện ISO 14001
Để thực hiện thành công và nhận được chứng chỉ ISO 14001 doanh nghiệp cần
thực hiện 8 bước cơ bản sau:
Bước 1: Cam kết của lÃnh đạo:
Đây là bước đầu tiên và quan trong nhất trong c¸c b­íc triĨn khai dù ¸n, b­íc


16

này sẽ quyết định sự thành công cũng như tiến ®é cđa dù ¸n. NÕu nh­ thiÕu c¸c
cam kÕt cđa lÃnh đạo về nguồn lực tài chính, con người, thời gian thì việc thành
công của dự án ISO 14000 là rất khó.

Bước 2: Đánh giá môi trường ban đầu:
Đây là bước chuẩn bị cực kỳ quan trọng cho toàn bộ quá trình xây dựng và áp
dụng tiêu chuẩn ISO 14001, nếu như xác định vấn đề sai thì mọi công việc sau
đó sẽ không có ý nghĩa.
Bước 3: Thiết kế hệ thống và lập kế hoạch thực hiện:
Bước này cũng hÕt søc quan träng v× viƯc thiÕt kÕ hƯ thèng và lập kế hoạch thực
hiện sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự áp dụng duy trì sau này cũng như mức độ phù
hơp với các hệ thống quản lý hiện có của doanh nghiệp.
Bước 4: Đào tạo nhận thức chung về môi trường và ISO 14000:
Tại bước này các cán bộ chủ chốt (quản lý) của công ty được trang bị kiến thức
cơ bản về môi trường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
bộ tiêu chuẩn ISO 14000.
Bước 5: Xây dựng hệ thống tài liệu
Dựa vào các yêu cầu của tiêu chuẩn và hệ thống đà được thiết kế ở bước 3 tiến
hành viết các tài liệu cần thiết. Nguyên tắc viết sao cho đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu
và phù hợp với trình độ của người sử dụng.
Bước 6: áp dụng hệ thống tài liệu
Sau khi các tài liệu đà được cấp có thẩm quyền phê duyệt nêu đưa vào áp dụng
ngay, tài liệu nào hoàn thiện trước có thể đưa vào áp dụng trước không nhất thiết
phải đưa vào áp dụng cùng lúc toàn bộ các tài liệu.
Bước 7: Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường:


17

Để xác định sự phù hợp với tiêu chuẩn, thực tế hoạt động và hiệu quả của hệ
thống quản lý môi trường cần tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ. Đánh giá nội
bộ thực chất không phải chất vấn, tìm lỗi mà tìm sự phù hợp của hệ thống đang
áp dụng.
Bước 8: Xem xét và cải tiến

Sau một thời gian áp dụng nhất định công ty cần tiếp hành họp xem xét lại của
ban lÃnh đạo nhằm xem xét tính đầy đủ và hiệu quả và liên tục của hệ thống. Kết
quả của họp xem xét lại của ban lÃnh đạo cần chỉ ra được các vấn đề, khu vực cần
thay đổi, duy trì và cải tiến.
Bước 9: Đánh giá của tổ chức chứng nhận:
Sau khi đà triển khai các bước trên và đủ điều kiện cho việc đánh giá chứng nhận,
công ty có thể lựa chọn tổ chức đánh giá tuỳ thuộc vào tiêu chí của công ty nh­:
tỉ chøc c«ng nhËn, chi phÝ, uy tÝn cđa tỉ chức đánh giá...
Một số trở ngại trong quá trình triển khai ISO 14001 nh­ sau:
- ThiÕu cam kÕt cña l·nh đạo
- Đầu tư nguồn lực (tài chính và con người) không thích hợp
- Vai trò và trách nhiệm của đại diện lÃnh đạo về môi trường không rõ ràng
- Thiếu sù nhÊt trÝ đng hé cđa c¸c c¸n bé chđ chốt và người lao động.
- Kết quả đánh giá môi trường ban không sát với thực tế và các yếu tố của hệ
thống
- Công tác đào tạo và tuyên truyền kém
- Không hiểu rõ về các yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu pháp luật.
- Thiếu sự tư vấn của các chuyên gia bên ngoi.
1.4. Lợi ích của việc áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 14000


18

Những lợi ích của việc áp dụng thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm:
- Ngăn ngừa ô nhiễm
ISO 14001 h­íng ®Õn viƯc bảo tồn nguồn lực thơng qua việc giảm thiểu
sự lãng phí nguồn lực. Việc giảm chất thải sẽ dẫn đến việc giảm số lượng hoặc
khối lượng nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn. Khơng chỉ như vậy, nhiều
trường hợp nồng độ ô nhiễm của nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn được giảm
về căn bản. Nồng độ và lượng chất thải thấp thì chi phí xử lý sẽ thấp. Nhờ đó,

giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa được ô nhiễm.
- Tiết kiệm chi phí đầu vào
Vic thc hin h thng QLMT sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào bao
gồm nước, năng lượng, nguyên vật liệu, hoá chất,... Sự tiết kiệm này sẽ trở nên
quan trọng và có ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm như điện nng,
than, du,..
- Chứng minh sự tuân thủ pháp luật
Vic x lý hiệu quả sẽ giúp đạt được những tiêu chuẩn do luật pháp qui
định và vì vậy, tăng cường uy tín của doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO 14001 là
một bằng chứng chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng được các yêu cầu luật pháp
về môi trường, mang đến uy tớn cho t chc.
- Thoả mÃn nhu cầu của khách hµng n­íc ngoµi
Điều này rất hữu ích đối với các tổ chức hướng đến việc xuất khẩu. Việc
xin chứng chỉ ISO 14001 là hồn tồn tự nguyện và khơng thể được sử dụng như
là công cụ hàng rào phi thuế quan của bất kỳ nước nào nhập khẩu hàng hoá từ
các nước khác. Tuy nhiên, khách hàng trong những nước phát triển có quyền
chọn lựa mua hàng hố của một tổ chức có hệ thống QLMT hiệu quả như ISO
14001.


19

- Gia tăng thị phần
Chng ch ISO 14001 mang n uy tín cho tổ chức. Điều này sẽ đem lại
lợi thế cạnh tranh cho tổ chức đối với những tổ chức tương tự và gia tăng thị
phần hiện tại.
- X©y dựng niềm tin cho các bên liên quan
H thng QLMT nhằm vào việc thỏa mãn nguyện vọng của nhiều bên liên
quan như nhân viên, cơ quan hữu quan, công chúng, khách hàng, tổ chức tài
chính, bảo hiểm, cổ đơng,... những người có ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của

tổ chức và niềm tin của họ trong cơng ty có giá trị to lớn. Niềm tin này giúp tổ
chức tăng thêm nguồn lực từ công chúng và những tổ chức tài chính (quốc gia
cũng như quốc tế).
1.5 Tiªu chn ISO 14000 tại Việt Nam
Lợi ích do ISO 14000 đem lại cho doanh nghiệp là rõ ràng. Trên thực tế,
việc áp dụng ISO 14000 vào các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó
khăn. Việc thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng môi trường toàn diện có
thể đòi hỏi một kinh phí đáng kể. Những chi phí như vậy là rất lớn đối với các
doanh nghiệp Việt Nam (ở nước ta, doanh nghiƯp ViƯt Nam chiÕm gÇn 90% tỉng
sè doanh nghiệp trong nền kinh tế thuộc mọi thành phần). Tuy không nhất thiết
phải bắt đầu từ việc quản lý chất lượng môi trường thật hoàn chỉnh và tốn kém,
nhưng việc thực hiện ISO 14000 một cách có hiệu quả tại các doanh nghiệp Việt
Nam vẫn là một thách thức quan trọng đối với việc triển khai ISO 14000. Mặc dù
vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải tự tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu
và ít tốn kém nhất cho mình để thực hiện các quy định về môi trường.
Trong quá trình hội nhập với thế giới, để các sản phẩm của Việt Nam có
thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới thì vấn đề chất lượng là quan träng.


20

Song xu hướng trong tương lai, khi vấn đề môi trường trở thành bức bách trên
toàn cầu, đối tác của chúng ta sẽ đòi hỏi sản phẩm không những đảm bảo chất lượng cao, mà còn đáp ứng được hệ thống quản lý chất lượng môi trường (tức là
phải bảo đảm tính an toàn của sản phẩm). ĐÃ đến lúc Nhà nước cần có giải pháp
hữu hiệu để khuyến khích, thúc đẩy nhanh việc triển khai ISO 14000 trong các
doanh nghiệp bằng một số giải pháp sau: Khuyến khích các doanh nghiệp áp
dụng ISO 14000; Có mức thuế ưu đÃi cho việc kinh doanh chất thải, phí ô
nhiễm...; Hỗ trợ mét phÇn kinh phÝ gióp doanh nghiƯp thùc hiƯn viƯc triển khai
ISO 14000; Cung cấp thông tin tuyên truyền về lợi ích của việc áp dụng ISO
14000; sử dụng ISO 14000 để xây dựng những quy định chính thức về môi trường, xây dựng các mức hình phạt hình sự. Có thể buộc một số ngành công

nghiệp gây ô nhiễm cao như: hoá chất, xi măng, chế biến gỗ... áp dụng hệ thống
quản lý chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 14000).
Những trở ngại từ nhận thức đối với ISO 14000
Với một hệ thống quản lý môi trường hiệu quả, doanh nghiệp có thể đề cao
uy tín đối với khách hàng và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và
quốc tế, tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí cho sự cố môi
trường, tăng cường hiệu quả của doanh nghiệp trong việc thực hiện các tiêu
chuẩn bắt buộc về môi trường, cải thiện mối quan hệ với cộng đồng và các bên
hữu quan, tăng cường sức khỏe nhân viên, thúc đẩy nền nếp làm việc tốt, và giúp
lÃnh đạo quản lý một cách hiệu quả hơn hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý môi trường ở hầu hết
các nước vẫn còn mới mẻ và chậm bởi số lý do. Vấn đề tài chính là trở ngại đầu
tiên bởi lẽ để thực hiện điều này, các công ty phải chi ra một số tiền để được tư
vấn nếu muốn, để xây dựng hệ thống với những chương trình, và chi phí cho việc
chứng nhận. LÃnh đạo cao nhất ở một số doanh nghiƯp cßn ch­a thÊu hiĨu vai trß


×