Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Toan 9 Dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1: </b><i>(2,0 điểm)</i>


a) Giải hệ phương trình <sub>4</sub><i>x− y</i>=0
<i>x</i>+<i>y −</i>10=0
b) Giải phương trình <i>x −</i><sub>3</sub>2<i>−</i> 1


<i>x −</i>1=0


<b>Câu 2: </b><i>(2,5 điểm)</i> Cho phương trình <i>x</i>2<i>−</i>(2<i>k −</i>1)<i>x</i>+2<i>k −</i>2
a) Giải phương trình với k=1.


b) Chứng minh rằng phương trình ln ln có nghiệm với mọi k.
<b>c)</b> Tính tổng hai nghiệm phương trình.


<b>Câu 3: </b><i>(2,5 điểm )</i>


Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần lễ. Do mỗi tuần trồng
vượt mức 5 ha so với dự định nên đã trồng được 80 ha và hoàn thành sớm hơn 1 tuần. Hỏi
mỗi tuần lâm trường dự định trồng bao nhiêu ha rừng.


<b>Câu 4: </b><i>(3,0 điểm)</i>


Cho nửa đường trịn (O), đường kính AB và một điểm C trên nửa đường trịn đó.
Gọi D là một điểm trên đường kính AB, qua D kẻ đường vng góc với AB cắt AC và
BC lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF ở I. Chứng minh:


a) Tứ giác BDEC và ADCF là tứ giác nội tiếp;
b) I là trung điểm của EF;


c) AE . EC = DE . EF.



Giáo viên coi thi khơng giải thích gì thêm
<b>GỢI Ý VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM HỌC KỲ II</b>


<b>MƠN TỐN LỚP 9</b>


<b>THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2008-2009</b>


<b>Môn: Tốn lớp 9</b>


<b>Thời gian:</b><i>90 phút khơng kể thời gian giao đề</i>


Đề này gồm có 01 trang
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Câu 1
(2,0đ)


1.a
(1đ)


Đưa hệ phương trình về dạng <i>x −</i>4<i>y</i>=0
<i>x</i>+<i>y −</i>10=0
Giải hệ phương trình được nghiệm <i>x</i>=8
<i>y</i>=2


0,5 đ


0,5 đ


1.b
(1đ)


Tìm được điều kiện <i>x −</i>1<i>≠</i>0<i>⇔x ≠</i>1
Quy đồng và trục mẫu số ta có


(<i>x −</i>2)(<i>x −</i>1)<i>−</i>3=0<i>⇔x</i>2<i>−</i>3<i>x −</i>1=0 ;


Giải phương trình tìm được nghiệm <i>x</i><sub>1,2</sub>=3<i>±</i>

13
2
Đối chiếu với điều kiện <i>x</i><sub>1,2</sub>=3<i>±</i>

13


2 1 và kết luận nghiệm


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Câu 2
(2,5đ)


2.a
(1đ)


Thay k=1 ta có phương trình <i>x</i>2<i>− x</i>=0


Giải phương trình tìm được 2 nghiệm <i>x</i><sub>1</sub>=0<i>; x</i><sub>2</sub>=1


Kết luận được nghiệm


0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ


2.b
(1đ)


2
2


2


(2 1) 4(2 2)


4 12 9


(2 3) 0


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


<i>k</i>


    


  



  


<i>⇒Δ≥</i>0 với mọi k <i>⇒</i> Phương trình ln có nghiệm


0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
2.c


(0,5đ) Ta có <i>x</i>1+<i>x</i>2=<i>−</i>


<i>b</i>


<i>a</i>=2<i>k −</i>1 0,5 đ


Câu 3
(2,5đ)


Gọi x (ha) rừng lâm trường dự định trồng trong một tuần; (ĐK <i>x</i>0<sub>);</sub>
Số tuần lâm trường dự định phải trồng là:


75


<i>x</i> <sub> (tuần)</sub>


Thực tế trong một tuần lâm trường đã trồng được: x + 5 (ha)
Số tuần thực tế lâm trường phải làm là:


80
5



<i>x</i> <sub> (tuần)</sub>
Thời gian làm thực tế vượt kế hoạch 1 tuần.


Nên ta có phương trình: 2
75 80


1
5


10 375 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




   


Giải phương trình tìm được <i>x</i>1 15,<i>x</i>2 25 < 0 (loại)


<i><b>Trả lời: </b></i>Vậy trong 1 tuần lâm trường dự định trồng 15 ha rừng.


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



0,5 đ
0,75 đ
0,25 đ
4.a


Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng
Chỉ ra được:


0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4
(3,0đ)


(1 đ)


*) <i>BDE</i> 900<sub>(gt)</sub>
 <sub>90</sub>0


<i>BCA</i> <sub>(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</sub>


  <sub>180</sub>0


<i>BDE BCA</i>  <sub>. Nên tứ giác BDEC </sub>


nội tiếp.


*) <i>ADF</i> 900<sub>, nên 3 điểm </sub>


A,D,F <sub> đường tròn đường kính AF.</sub>


 <sub>90</sub>0


<i>ACF</i>  <sub>, nên 3 điểm A,C,F </sub><sub> đường trịn đường kính AF</sub>
Vậy 4 điểm A,D,C,F<sub> đường trịn đường kính AF. Hay tứ giác </sub>
ADCF nội tiếp


0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ


4.b
(1đ)


Chỉ ra được:


<i>IEC</i><sub>= </sub><i><sub>ABF</sub></i><sub>(vì cùng bù với góc </sub><i><sub>DEC</sub></i>
).``


<i>ABF</i><sub>= </sub>


 1 


2


<i>ICA</i> <i>sd AC</i>


Suy ra <i>IEC ICE</i>  <sub>. Tam giác IEC cân tại I, ta có IE = IC (1)</sub>


Trong tam giác vng ECF ta có:


 


 


0


0
90
90


<i>ICE ICF</i>
<i>IEC IFC</i>


 


 


<i>⇒</i> <i>ICF</i> <sub></sub>IF <i>C</i>
Tam giác ICF cân tại I, ta có IC = IF (2)


Từ (1) và (2) suy ra IE = IF. Vậy I là trung điểm của EF.


0,25 đ
0,25 đ


0,25 đ
0,25 đ



4.c
(1đ)


Chỉ ra được:
^


<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>D</i><sub>1</sub> <b><sub> (hai góc nội tiếp cùng chắn cung </sub></b><i>CF</i> <sub>)</sub>


 


<i>AEF</i> <i>DEC</i><sub> (hai góc đối đỉnh).</sub>


Do đó <i>Δ</i>AE<i>F</i> ~ <i>ΔDEC</i> (g-g), ta có


EF
EC


<i>AE</i>


<i>DE</i> 


hay AE . EC = DE . EF


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
<i><b>Chú ý</b></i><b>: Đây chỉ là gợi ý đáp án, nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm</b>


E



C
I


A D O B


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×