Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nhận thức về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ ở người trưởng thành tại thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.24 KB, 7 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

Nghiên cứu Y học

NHẬN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
VÀ DẤU HIỆU CẢNH BÁO ĐỘT QUỴ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH
TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, ĐẮK LẮK NĂM 2020
Đặng Thị Xuyến1, Đinh Hữu Hùng1

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Đột quỵ luôn là vấn đề quan trọng trên toàn thế giới. Nhận thức tốt về các yếu tố nguy cơ và
dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ góp phần làm giảm gánh nặng của đột quỵ vì điều này giúp dự phịng đột quỵ có
hiệu quả hơn đồng thời giúp cải thiện kết cục điều trị.
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhận thức không đạt về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ và một số
yếu tố liên quan đến các tỉ lệ nhận thức khơng đạt đó ở người trưởng thành tại Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh
Đắk Lắk.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 464 người trưởng thành ở Thành
phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Sử dụng một bộ câu hỏi được soạn sẵn để thu thập các thông tin thông qua
phỏng vấn trực tiếp.
Kết quả: Trong tháng 01/2020, chúng tôi đã thu thập 464 đối tượng nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng có
67,9% và 76,1% người trưởng thành nhận thức khơng đạt về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ.
Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhận thức không đạt về các yếu tố nguy cơ đột quỵ là tuổi cao (≥ 65 tuổi), dân tộc
thiểu số, trình độ học vấn thấp và nghề nơng. Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhận thức không đạt về dấu hiệu cảnh
báo đột quỵ là lớn tuổi, trình độ học vấn thấp, nghề nghiệp và tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ. Khơng có
sự khác biệt về sự nhận thức đối với các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ giữa những người có tiền
sử mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu so với nhóm cịn lại.
Kết luận: Tỉ lệ nhận thức khơng đạt về yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ của người dân tuổi
trưởng thành ở mức cao. Các yếu tố có liên quan đến cả hai tỉ lệ nhận thức khơng đạt này là tuổi, trình độ học
vấn và nghề nghiệp. Riêng nhận thức về yếu tố nguy cơ, cịn có liên quan với nhóm dân tộc, và đối với nhận thức
về dấu hiệu cảnh báo, cịn có liên quan với tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ.
Từ khóa: nhận thức, yếu tố nguy cơ, dấu hiệu cảnh báo, đột quỵ



ABSTRACT
AWARENESS OF RISK FACTORS AND WARNING SIGNS FOR STROKE AMONG ADULTS
IN BUON MA THUOT CITY, DAK LAK PROVINCE
Dang Thi Xuyen, Dinh Huu Hung
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 94 - 100
Background: Stroke is always an important issue in the world. The good awareness of stroke risk
factors and warning signs decrease the burden of stroke because that help more effective prevention and
improve outcomes treatment.
Objective: To identify the poor awareness of risk factors and warning signs for stroke among the adult
population in Buon Ma Thuot city, Dak Lak province, and some associated factors with this poor awareness.
Methods: Descriptive cross-sectional study of 464 participants in Buon Ma Thuot city, Dak Lak province.
We used a designed questionnaire to collect data from the subjects through direct interviews.
Trường Đại học Tây Nguyên
Tác giả liên lạc: BS. Đặng Thị Xuyến
1

94

ĐT: 0902712456

Email:

Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021


Results: In January 2020, we recruited 464 participants. The results indicated that 67.9% and 76.1%
of participants had poor awareness of risk factors and warning signs for stroke. Factors associated with poor
awareness of stroke risk factors are older age (65 years old and more), ethnic minority, low education level,
and farmers. Factors associated with awareness of warning signs for stroke are older age, lower level of
education, occupation and familial history have a ralatively experienced stroke. No variations about the
awareness between the respondents who have hypertension, diabetes mellitus, and dyslipidemia with the
respondents without these characteristics.
Conclusion: The poor perception of risk factors and warning signs for stroke among adults in the
community is high. Factors associated with the poor awareness of both stroke risk factors and warning signs are
age, level of education, occupational. Singular poor awareness of stroke risk factors associated with ethnic
minority, and the poor perception of warning signs of stroke associated with a familial history that his ralatives
had experienced stroke.
Keywords: awareness, risk factors, warning signs, stroke
không đạt về YTNC và DHCB của người dân là
ĐẶT VẤN ĐỀ
51,3% và 58,8%(5). Tuy nhiên, cho đến thời điểm
Đột quỵ (ĐQ) luôn là vấn đề thời sự của mọi
hiện tại số lượng các nghiên cứu về vấn đề này
quốc gia bởi tỉ lệ tử vong và tàn tật luôn ở mức
trong cộng đồng cịn khá khiêm tốn. Chính vì
cao và số người chết, mắc mới và hiện mắc vẫn
vậy, để góp phần xây dựng những chiến lược
không ngừng tăng lên với tỉ lệ lần lượt là 41%,
can thiệp cụ thể làm giảm gánh nặng do ĐQ gây
66% và 84%(1). Để làm giảm gánh nặng do đột
ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này với
quỵ, chiến lược dự phòng đột quỵ nguyên phát
hai mục tiêu cụ thể:
nhấn mạnh nên tập trung vào những yếu tố
- Xác định tỉ lệ nhận thức không đạt về các

nguy cơ (YTNC) thuộc về hành vi như hút thuốc
yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ ở
lá, chế độ ăn không hợp lý, thói quen ít vận
người trưởng thành tại Thành phố Bn Ma
động(1). Bên cạnh đó, việc thiếu nhận thức về
Thuột, tỉnh Đắk Lắk,
triệu chứng ban đầu cũng như các dấu hiệu cảnh
- Xác định một số yếu tố liên quan với tỉ lệ
báo (DHCB) đột quỵ là nguyên nhân dẫn đến
nhận thức không đạt về các yếu tố nguy cơ và
nhập viện muộn làm ảnh hưởng không tốt đến
dấu hiệu cảnh báo đột quỵ tại điểm nghiên cứu.
kết cục điều trị ĐQ(2,3).
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn
đề nhận thức về YTNC và DHCB của người dân
tại cộng đồng, kết quả cho thấy tỉ lệ nhận thức
của người dân chưa cao. Bằng chứng từ nhiều
nghiên cứu ở các quốc gia phát triển và đang
phát triển cho thấy việc xác định được bất kỳ
YTNC và DHCB của người dân ở mức chung là
dưới 50%(4). Theo nghiên cứu tổng quan của
Jones SP (2010), những yếu tố liên quan đến
nhận thức kém của người dân về YTNC và
DHCB đột quỵ là những người lớn tuổi, trình độ
học vấn thấp và dân tộc thiểu số(2).
Lý Thị Kim Thương và cs đã tiến hành
nghiên cứu tại một phường tại Thành phố
Pleiku, tỉnh Gia Lai cho thấy tỉ lệ nhận thức

Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu


ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
Đối tượng nghiên cứu
Là những người dân từ 18 tuổi trở lên, có hộ
khẩu thường trú và đang sinh sống tại Thành
phố Buôn Ma Thuột từ 6 tháng trở lên.

Tiêu chuẩn loại ra
Người mất năng lực hành vi, tâm thần, câm,
điếc, không đi lại được, không có khả năng giao
tiếp; Người vắng mặt tại địa phương trong thời
điểm nghiên cứu sau hai lần mời hoặc tiếp xúc
mà không gặp được; Người là khách vãng lai.
Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu
Mô tả cắt ngang

95


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021
Cỡ mẫu
Tính theo cơng thức xác định tỉ lệ trong
quần thể:

Với α=0,05; d=0,05 và p=78,2% (tỉ lệ nhận
thức không đạt về YTNC đột quỵ của
Olorukooba AA(6)), ta tính được n=262. Tương
tự, với p=77,6% (tỉ lệ nhận thức khơng đạt về

DHCB đột quỵ của Pandian JD(7)), ta tính được
n=268. Như vậy, cỡ mẫu cần cho nghiên cứu này
là 268. Bởi vì chọn mẫu nhiều giai đoạn nên
chúng tơi chọn hệ số thiết kế là 1,5 và có dự
phịng trường hợp mất mẫu (5%) nên cỡ mẫu
thực sự cần có là: 268 x 1,5 x 1,05 ≈ 423.

Phương pháp chọn mẫu
Gồm các giai đoạn: (1) chọn 7 cụm
(xã/phường) thuộc Thành phố Buôn Ma Thuột,
tỉnh Đắk Lắk bằng phương pháp PPS, (2) chọn
hộ gia đình theo phương pháp ngẫu nhiên hệ
thống từ mỗi cụm. Với ước tính mỗi hộ gia đình
có 2 người thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thì
mỗi cụm sẽ cần chọn ra 31 hộ gia đình, và (3)
chọn tất cả các thành viên trong hộ gia đình
được chọn theo tiêu chuẩn chọn mẫu.
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi soạn
sẵn. Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu
đều được phỏng vấn mặt đối mặt để ghi nhận
các thông tin về: (1) các yếu tố nhân khẩu học
như tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn,
nghề nghiệp và tình trạng hôn nhân; các yếu tố
về tiền sử y khoa như tăng huyết áp (THA), đái
tháo đường (ĐTĐ), rối loạn lipid máu (RLLM),
tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ; và (2)
sự nhận thức về các YTNC và DHCB ĐQ (câu
hỏi mở, khơng có gợi ý). Nhận thức khơng đạt
khi kể tên được ít hơn 2 YTNC/DHCB ĐQ, nhận

thức đạt khi kể tên được từ 2 YTNC/DHCB ĐQ
trở lên(6). Trước khi tiến hành thu thập số liệu tại
thực địa, chúng tôi đã tiến hành một cuộc điều
tra thử tại một cụm trên 30 người tham gia để
thử nghiệm bộ công cụ và thực hành các hoạt

96

Nghiên cứu Y học
động thu thập số liệu.

Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata
3.1 và được xử lý bằng phần mềm Stata 14.0.
Thống kê mô tả (tần số, tỉ lệ %) và thống kê phân
tích (phép kiểm Chi bình phương và phép kiểm
chính xác của Fisher) được sử dụng để phân tích
số liệu.
Y đức
Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội đồng
Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y
Dược TP. HCM, số 25/HĐĐĐ, ngày 6/01/2020.

KẾT QUẢ
Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=464)
Đặc điểm
Nam
Giới tính
Nữ

18-44
Tuổi
45-64
54,03 ±14,92
≥ 65
Kinh
Dân tộc
Dân tộc thiểu số
Từ tiểu học trở xuống
Trung học cơ sở
Trình độ học
vấn
Trung học phổ thơng
Đại học/Cao đẳng trở lên
Nông dân
Nội trợ
Nghề nghiệp
Công nhân viên chức
Buôn bán
Nghề khác*
Chưa kết hơn
Tình trạng hơn
nhân
Đã kết hơn**
Tiền sử tăng huyết áp
Tiền sử đái tháo đường
Tiền sử rối loạn lipid máu
Tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ

** ã k t hôn g m


Tần số (%)
145 (31,2)
319 (68,8)
123 (26,5)
226 (48,7)
115 (24,8)
359 (77,4)
105 (22,6)
127 (27,4)
161 (34,7)
90 (19,4)
86 (18,5)
161 (34,7)
86 (18,5)
58 (12,5)
33 (7,1)
126 (27,2)
30 (6,5)
434 (93,5)
144 (31,0)
45 (9,7)
78 (16,8)
86 (18,5)

ang s ng v i v /ch ng,

ly hơn/ly thân, góa
*Nghề khác bao gồm nghỉ hưu, bốc vác, nghề không cố định


Nhận thức của người dân về các yếu tố nguy cơ
và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ
Hơn 2/3 số người tham gia nghiên cứu có
nhận thức khơng đạt về các YTNC ĐQ và hơn

Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

Nghiên cứu Y học
3/4 có nhận thức khơng đạt về DHCB ĐQ. Trong
đó, có đến 42,9% khơng biết bất kỳ YTNC nào và
47% không biết bất kỳ DHCB nào.
Bảng 2: Tỉ lệ nhận thức không đạt về các yếu tố nguy
cơ và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ (n=464)
Nhận thức
Không đạt
Đạt

Yếu tố nguy cơ
Tần số Tỉ lệ (%)
315
67,9
149
32,1

Dấu hiệu cảnh báo
Tần số
Tỉ lệ (%)

353
76,1
111
23,9

Đạt: kể được từ 2 yếu tố nguy cơ/dấu hiệu cảnh báo trở lên;
Không đạt: kể tên được ít hơn 2 yếu tố nguy cơ/dấu hiệu
cảnh báo

Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhận thức không đạt
về yếu tố nguy cơ và dấu hiệu cảnh báo ĐQ
Kết quả Bảng 3 cho thấy:
- Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhận
thức không đạt về các YTNC ĐQ bao gồm:
Tuổi (≥65), dân tộc thiểu số, trình độ học vấn
(trình độ học vấn càng thấp, tỉ lệ nhân thức
không đạt càng cao) và nghề nghiệp mà đặc
biệt là nghề nơng dân.

- Khơng có sự khác biệt giữa những người
có tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, rối
loạn lipid máu, tiền sử gia đình có người thân
bị đột quỵ về sự nhận thức khơng đạt YTNC
với những người khơng có những tiền sử y
khoa nói trên.
Kết quả Bảng 4 cho thấy:
- Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhận thức
không đạt về DHCB ĐQ bao gồm: Tuổi (tuổi
càng cao, tỉ lệ nhận thức khơng đạt càng cao),
trình độ học vấn (trình độ học vấn càng thấp, tỉ

lệ nhận thức không đạt càng cao), nghề nghiệp
(nghề nơng dân có tỉ lệ nhận thức khơng đạt cao
nhất) và tiền sử gia đình có người thân bị đột
quỵ (có tỉ lệ nhận thức khơng đạt thấp hơn).
- Khơng có sự khác biệt giữa những người có
tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn
lipid máu về sự nhận thức không đạt về DHCB
ĐQ với những người khơng có những tiền sử y
khoa nói trên.

Bảng 3: Một số yếu tố liên quan với tỉ lệ nhận thức không đạt về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ
Đặc điểm
Tuổi

Giới tính
Dân tộc

Trình độ học vấn

Nghề nghiệp

Tình trạng hơn nhân
Tiền sử tăng huyết áp
Tiền sử đái tháo đường
Tiền sử rối loạn lipid máu
Tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ

Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu

≥ 65

45 – 64
18 – 44
Nữ
Nam
Dân tộc thiểu số
Dân tộc kinh
Từ tiểu học trở xuống
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Đại học/Cao đẳng trở lên
Nông dân
Buôn bán
Nội trợ
Nghề khác
Công nhân viên chức
Đã kết hơn
Chưa kết hơn

Khơng

Khơng

Khơng


OR
1,83
1,30
1
1,17

1
5,34
1
21,84
4,03
3,38
1
19,11
5,73
5,08
5,53
1
1,94
1
0,74
1
0,62
1
0,67
1
0,86

KTC 95%
1,05 - 3,2
0,82 - 2,05
Tham chiếu
0,77 - 1,74
Tham chiếu
2,76 - 10,32
Tham chiếu

9,98 - 47,8
2,31 - 7,01
1,82 - 6,28
Tham chiếu
9,06 - 40,28
2,26 - 14,56
2,44 - 10,6
2,76 - 11,07
Tham chiếu
0,92 - 4,08
Tham chiếu
0,49 - 1,11
Tham chiếu
0,33 - 2,25
Tham chiếu
0,40 - 1,10
Tham chiếu
0,52-1,41

P
0,033
0,267
0,461
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001
<0,001

<0,001
0,082
0,147
0,129
0,115
0,542

97


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021

Nghiên cứu Y học

Không

OR: Odds Ratio (tỷ suất chênh)

1

Tham chiếu

KTC: khoảng tin cậy

Bảng 4: Một số yếu tố liên quan với tỉ lệ nhận thức không đạt về dấu hiệu cảnh báo đột quỵ
Đặc điểm
Tuổi

Giới tính
Dân tộc


Trình độ học vấn

Nghề nghiệp

Tình trạng hơn nhân
Tiền sử tăng huyết áp
Tiền sử đái tháo đường
Tiền sử rối loạn lipid máu
Tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ

OR: Odds Ratio (tỷ suất chênh)

≥ 65
45 – 64
18 – 44
Nữ
Nam
Dân tộc thiểu số
Dân tộc kinh
Từ tiểu học trở xuống
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Đại học/Cao đẳng trở lên
Nông dân
Buôn bán
Nội trợ
Nghề khác
Cơng nhân viên chức
Đã kết hơn

Chưa kết hơn

Khơng

Khơng

Khơng

Khơng

KTC 95%
2,28 - 8,97
1,17 - 3,04
Tham chiếu
0,57 - 1,45
Tham chiếu
0,90 - 2,70
Tham chiếu
4,72 - 19,63
2,58 - 8,19
1,79 - 6,43
Tham chiếu
4,03 - 15,49
1,41 - 8,69
3,59 - 17,03
2,96 - 11,56
Tham chiếu
0,25 - 1,19
Tham chiếu
0,65 -1,63

Tham chiếu
0,78 - 4,34
Tham chiếu
0,59-1,89
Tham chiếu
0,35-0,97
Tham chiếu

P
< 0,001
0,01
0,692
0,114
< 0,001
< 0,001
< 0,001
< 0,001
0,007
<0,001
< 0,001
0,129
0,916
0,171
0,848
0,039

KTC: khoảng tin cậy

BÀN LUẬN
Tỉ lệ nhận thức không đạt về các yếu tố nguy cơ

và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ người dân tuổi
trưởng thành trong cộng đồng có nhận thức
khơng đạt của về các YTNC ĐQ ở mức cao
(67,9%). Con số này tương đương với nghiên
cứu của Sadeghi-Hokmabadi E ở Iran (64,9%) và
thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của
Olorukooba AA ở Nigeria (78,2%)(6,8). Tuy nhiên,
kết quả của chúng tôi lại cao hơn so với nghiên
cứu của Blades LL tại Mỹ (55%) và nghiên cứu
Lý Thị Kim Thương tại Gia Lai (51,3%)(5,9). Bên
cạnh đó, tỉ lệ người khơng có khả năng kể được
tên bất kỳ một YTNC đột quỵ nào cũng ở mức
cao (42,9%). Kết quả này cao hơn nghiên cứu của

98

OR
4,53
1,88
1
0,91
1
1,56
1
9,62
4,6
3,39
1
7,9

3,5
7,82
5,85
1
0,55
1
1,02
1
1,79
1
1,06
1
0,58
1

Chhabra M tại Ấn Độ (28,85%)(10), Blades LL tại
Mỹ (21%)(9) và nghiên cứu của SadeghiHokmabadi E ở Iran (20,2%)(8). Khơng biết gì về
YTNC ĐQ là vấn đề đáng báo động vì hơn 90%
gánh nặng đột quỵ là do các YTNC có thể thay
đổi được, nhưng lại khơng được nhận thức để
thay đổi(4).
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ nhận
thức không đạt về DHCB ĐQ là 76,1%, kết quả
này tương tự nghiên cứu của Pandian JD ở Ấn
Độ (77,6%) và cao hơn nhiều so với nghiên cứu
của Blades LL tại Mỹ (30%)(7,9). Bên cạnh đó, tỉ
lệ người dân khơng biết bất kỳ DHCB ĐQ nào
trong nghiên cứu này cũng cao hơn rất nhiều
(47%) so với nghiên cứu của Pandian JD
(23%)(7) và của Blades LL (38%)(9). Tỉ lệ nhận

thức không đạt này cũng cao hơn so với

Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu


Nghiên cứu Y học
nghiên cứu của Lý Thị Kim Thương với tỉ lệ
nhận thức không đạt là 58,8% và tỉ lệ người
dân không biết về DHCB là 32,6%(5).
Như vậy, nghiên cứu này chỉ ra rằng sự
nhận thức của người dân trưởng thành trong
cộng đồng về các YTNC và DHCB ĐQ cịn thấp.
Rõ ràng, đây là một thách thức khơng nhỏ đối
với nỗ lực dự phịng ĐQ(11). Và đó cũng là rào
cản lớn trong việc điều trị ĐQ mà tác giả
Nguyễn Thị Trà Giang và Lê Văn Tuấn đã cho
thấy việc chậm trễ trong nhập viện của bệnh
nhân ĐQ liên quan đến nhận biết về triệu chứng
ban đầu của ĐQ(3). Do đó, cần có những biện
pháp thích hợp nhằm nâng cao nhận thức của
người dân về các YTNC, DHCB ĐQ và cách
kiểm sốt các YTNC này cũng như cách xử trí
khi gặp các DHCB ĐQ này để góp phần làm
giảm gánh nặng ĐQ cho gia đình và xã hội.
Một số yếu tố liên quan với tỉ lệ nhận thức
không đạt về các yếu tố nguy cơ và dấu hiệu
cảnh báo đột quỵ
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ nhận thức không
đạt về YTNC ĐQ cao gấp gần 2 lần ở nhóm
người ≥65 tuổi so với nhóm từ 18-45 tuổi, ở

người dân tộc thiểu số cao gấp 5 lần so với người
Kinh và những người có trình độ học vấn càng
thấp thì tỉ lệ nhận thức không đạt về YTNC ĐQ
càng cao. Kết luận tương cũng được chỉ ra trong
nghiên cứu tổng quan của Jones và cs khi có đến
70% người ≥65 tuổi có nhận thức khơng đạt về
các YTNC ĐQ, cao hơn có ý nghĩa so với nhóm
<65 tuổi (50%). Thiếu nhận thức về YTNC ĐQ
cao hơn ở người Mỹ gốc Phi và những người có
trình độ học vấn thấp(6). Bên cạnh đó, theo Lý Thị
Kim Thương và cs thì những người có trình độ
trung học phổ thơng có nhận thức khơng đạt về
YTNC ĐQ cao hơn những người có trình độ từ
cao đẳng trở lên với OR=38,73 (KTC 95%; p
<0,001)(5). Thêm vào đó, kết quả của chúng tơi
cũng chỉ ra tỉ lệ nhận thức không đạt về các
YTNC ĐQ cũng rất cao ở nhóm người dân làm
nghề nơng. Điều này có lẽ do trong nghiên cứu
này những người làm nghề nông đa số là những
người có trình độ học vấn thấp.

Chun Đề Thần Kinh - Da Liễu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021
Càng lớn tuổi, tỉ lệ mắc đột quỵ càng cao và
từ 55 tuổi trở lên nguy cơ mắc đột quỵ tăng gấp
đôi sau mỗi 10 năm(4). Nhưng trong nghiên cứu
của chúng tôi và nhiều nghiên cứu khác cũng
cho thấy, sự nhận thức về các YTNC ĐQ ở nhóm
tuổi ≥65 lại rất hạn chế. Đây có thể là yếu tố góp

phần làm cho tỉ lệ đột quỵ vốn đã cao ở nhóm
đối tượng này ngày càng cao hơn. Tỉ lệ nhận
thức không đạt cao về YTNC ĐQ của nhóm
người có trình độ học vấn thấp và dân tộc thiểu
số trong nghiên cứu của chúng tôi cũng là vấn
đề đáng được quan tâm bởi Đắk Lắk là một tỉnh
thuộc khu vực Tây Nguyên nơi có tới 35% là
người đồng bào dân tộc thiểu số, tỉ lệ dân số từ
15 tuổi trở lên chưa bao giờ được đi học đứng
hàng thứ 2 so với cả nước(11).
Vì thế, chúng ta cần có những giải pháp phù
hợp và thiết thực nhất nhằm nâng cao nhận thức
của người lớn tuổi, những người là đồng bào
dân tộc thiểu số và những người có trình độ học
vấn thấp về các YTNC ĐQ để góp phần làm
giảm gánh nặng gây ra bởi các bệnh khơng lây
nhiễm nói chung và ĐQ nói riêng.
Về vấn đề nhận thức các DHCB ĐQ, nghiên
cứu của chúng tơi đã chỉ ra rằng, có mối liên
quan với tỉ lệ nhận thức không đạt với tuổi (tuổi
càng cao thì tỉ lệ nhận thức khơng đạt càng cao),
trình độ học vấn (trình độ học vấn càng thấp thì
tỉ lệ nhận thức không đạt càng cao), nghề nghiệp
(những người làm nghề nơng có tỉ lệ nhận thức
khơng đạt cao nhất) và tiền sử gia đình có người
thân bị đột quỵ (có tỉ lệ nhận thức khơng đạt
thấp hơn).
Tỉ lệ nhận thức không đạt về DHCB ĐQ cao
hơn ở những người ≥65 tuổi so với những người
ở độ tuổi 45-64 cũng được báo cáo trong nghiên

cứu của Blades LL và tổng quan của Jones SP(2,9).
Vấn đề này cần được chú ý hơn nữa với mong
muốn cải thiện kết cục điều trị ĐQ vì khả năng
mắc ĐQ ở những người càng lớn tuổi thì càng
cao. Họ cần được cung cấp những kiến thức cần
thiết về những DHCB ĐQ, cách xử trí khi gặp
những triệu chứng đó xảy ra với chính họ hoặc
những người xung quanh họ.

99


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021
Trình độ học vấn trên 12 năm có sự nhận
thức về DHCB ĐQ tốt hơn được Blades LL
chứng minh sau khi đưa vào phân tích hồi quy
đa biến(9), kết quả tương đồng với tác giả Lý Thị
Kim Thương(5). Cũng giống như lý do đã nêu
trên sự nhận thức về các YTNC ĐQ, những
người làm nghề nơng có tỉ lệ nhận thức không
đạt về DHCB ĐQ cao hơn so với những nhóm
cịn lại. Như vậy những chiến lược làm gia tăng
nhận thức về DHCB ĐQ cuả những người có
trình độ học vấn thấp cần phải lưu ý đến khả
năng tiếp nhận thơng tin cũng như hình thức
truyền tải thơng tin đến nhóm đối tượng này.
Trong nghiên cứu này, những người có tiền
sử gia đình có người thân bị đột quỵ thì có tỉ lệ
nhận thức khơng đạt về DHCB ĐQ thấp hơn
nhóm cịn lại, điều này có thể được lý giải do họ

đã được chứng kiến hay quan tâm hơn về những
triệu chứng mà người thân của họ đã trải qua.
Tuy nhiên, tỉ lệ chung nhận thức không đạt về
DHCB ĐQ vẫn là rất cao.
Điều đáng quan tâm trong nghiên cứu của
chúng tôi là tỉ lệ nhận thức không đạt cả về
YTNC và DHCB ĐQ ở những người có tiền sử y
khoa như THA, ĐTĐ, RLLM khơng có sự khác
biệt gì so với những người khơng có tiền sử trên.
THA, RLLM, ĐTĐ là 3 trong 10 YTNC quan
trọng của ĐQ được xác định trong nghiên cứu
INTERSTROKE với nguy cơ quy trách gây ra
ĐQ trong dân số lần lượt là 47,9%, 26,8%,
3,9%(11). Điều này lại một lần nữa nhấn mạnh
rằng những người có nguy cơ cao bị đột quỵ lại
thiếu nhận thức về YTNC cũng như DHCB ĐQ,
phải chăng đó là một trong những lý do mà tỉ lệ
mắc ĐQ vẫn chưa được kiểm soát tốt. Đây là
điều đáng phải quan tâm hơn nữa trong cơng tác
dự phịng ĐQ, bên cạnh các chiến lược tầm soát
các YTNC của ĐQ cần phải có các chiến lược
nâng cao nhận thức của những người có nguy cơ
cao này về tầm quan trọng của các YTNC cũng
như việc kiểm sốt các YTNC đó.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu Y học
tuổi trưởng thành ở mức cao. Các yếu tố có liên
quan đến cả hai tỉ lệ nhận thức khơng đạt này là

tuổi, trình độ học vấn và nghề nghiệp. Riêng
nhận thức về yếu tố nguy cơ, còn có liên quan
với nhóm dân tộc, và đối với nhận thức về dấu
hiệu cảnh báo, cịn có liên quan với tiền sử gia
đình có người thân bị đột quỵ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.
12.


Feigin VL, Norrving B, Mensah GA (2017). Primary
prevention of cardiovascular disease through population-wide
motivational strategies: insights from using smartphones in
stroke prevention. BMJ Global Health, 2(2):e000306.
Jones SP, Jenkinson AJ, Leathley MJ, Watkins CL (2010). Stroke
knowledge and awareness: an integrative review of the
evidence. Age Ageing, 39(1):11-22.
Nguyễn Thị Trà Giang, Lê Văn Tuấn (2018). Các yếu tố ảnh
hưởng đến thời gian nhập viện và kết cục lâm sàng của bệnh
nhân nhồi máu não cấp tại bệnh viện Đa khoa Đắk Lắk. Y học
Thành phố Hồ Chí Minh, 22(1):262-268.
Donkor ES (2018). Stroke in the 21(st) Century: A Snapshot of
the Burden, Epidemiology, and Quality of Life. Stroke Res Treat,
doi: 10.1155/2018/3238165.
Lý Thị Kim Thương, Đinh Hữu Hùng, Phạm Thị Hoàng Yến
(2019). Nhận thức về các yếu tố nguy cơ và biểu hiện cảnh báo
đột quỵ não của người dân tại phường Tây Sơn Thành phố
Pleiku tỉnh Gia Lai năm 2016. Nghiên cứu Khoa học, 2(1):82-90.
Olorukooba AA, Mohammed Y, Yahaya SS, et al (2018).
Awareness of stroke and knowledge of its risk factors among
respondents in Shika community, Kaduna State, Nigeria.
Archives of Medicine and Surgery, 3(1):30-34.
Pandian JD, Jaison A, Deepak SS, et al (2005). Public awareness
of warning symptoms, risk factors, and treatment of stroke in
northwest India. Stroke, 36(3):644-648.
Sadeghi-Hokmabadi E, Vahdati SS, Rikhtegar R, Ghasempour
K, Rezabakhsh A (2019). Public knowledge of people visiting
Imam Reza hospital regarding stroke symptoms and risk
factors. BMC Emerg Med, 19(1):36.
Blades LL, Oser CS, Dietrich DW, et al (2005). Rural

community knowledge of stroke warning signs and risk
factors. Prev Chronic Dis, 2(2):A14.
Chhabra M, Gudi SK, Rashid M, et al (2019). Assessment of
Knowledge on Risk Factors, Warning Signs, and Early
Treatment Approaches of Stroke among Community Adults in
North India: A Telephone Interview Survey. J Neurosci Rural
Pract, 10(3):417-422.
Kalkonde YV, Alladi S, et al (2018). Stroke Prevention
Strategies in the Developing World. Stroke, 49(12):3092-3097.
Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung Ương (2019).
Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019-Tổ chức thực hiện và kết
quả sơ bộ. Nhà xuất bản Thống kê, pp.45-6.

Ngày nhận bài báo:

10/11/2020

Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo:

01/02/2021

Ngày bài báo được đăng:

10/03/2021

Tỉ lệ nhận thức không đạt về yếu tố nguy cơ
và dấu hiệu cảnh báo đột quỵ của người dân

100


Chuyên Đề Thần Kinh - Da Liễu



×