Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Su dung CNTT trong giang day mon My thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.37 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhòNG GiáO dục - đào tạo huyện hoi c</b>
<b>trng tiu hc minh khai</b>


========

***

========


<b>Đề tài</b>



<b>ứng dụng công nghệ thông tin </b>


<b>trong giảng dạy</b>



<b>phân môn Thờng thức Mĩ thuật ở tiểu học</b>



<b>Giáo viên :</b>

Nguyn Th Hng



<b>Môn dạy :</b>

Myừ thuaọt



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Sơ yếu lý lịch</b>



<b>Họ và tên :</b>

Nguyễn Thị Hờng


<b>Sinh ngày :</b>

15/06/1977



<b>Năm vào ngành :</b>

10/2001



<b>Trình độ chun mơn :</b>

Cao đẳng s phạm


<b>Hệ đào to : </b>

Chuyờn tu



<b>Chức vụ :</b>

Giáo viên Mĩ thuËt



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trang</i>


<b>A.Đặt vấn đề.</b>



1. Lý do chọn đề tài. 3


2. Mục đích - ý nghĩa. 4


<b>B. Néi dung.</b>


1. Đặc trng của Phân môn Thờng thức mĩ thuật 5
2. Phơng pháp dạy học và Công nghệ thông tin 8
3. ứng dụng CNTT trong giảng dạy Phân môn TTMT. 11


<i>3.1. Chuẩn bị cho Bài giảng điện tử hoặc ĐDDH ứng </i>


<i>dụng CNTT trong Phân môn Thờng thức mĩ thuật. </i> 12


<i>3.2 øng dơng vµo bµi cơ thĨ.</i> 14


3.2.1. T liƯu chn bÞ. 14


3.2.2. Chơng trình, phần mềm sử dụng. 14


3.3.3. CÊu tróc. 15


3.3.4. Gi¸o ¸n. 18


<b>C. KÕt luËn</b>


1. Ưu điểm. 25


2. Nhợc điểm. 26



<i><b>Các chữ viết tắt</b></i>


CNTT Công nghệ thông tin
PTDH Phơng tiện dạy học


ĐDDH Đồ dùng dạy học


PPDH Phơng pháp dạy học


SGK Sách giáo khoa


SGV Sách giáo viên


GV Giáo viên


HS Học sinh


A.

<b> Đặt vấn đề</b>



<b>1. Lý do chọn đề tài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

biệt. Hởng ứng chủ đề năm học 2008 - 2009: <i><b>“Năm học ứng dụng công nghệ </b></i>
<i><b>thông tin để nâng cao chất lợng giảng dạy và đổi mới cơ chế quản lý tài </b></i>
<i><b>chính trong ngành”</b>.</i> Tơi xin có một số vấn đề nh sau:


Trớc hết dạy học Mĩ thuật trong trờng chuyên nghiệp hay trờng phổ
thông thì mục tiêu chung cũng đều hớng tới cái đẹp, cái giá trị thẩm mĩ.
Thông qua môn Mĩ thuật ngời học có thể cảm nhận đợc cái đẹp và biết cách
tạo ra cái đẹp. Thẩm mĩ hay cái đẹp nó ẩn chứa trong tất cả mọi lĩnh vực của


cuộc sống nh: <i>ăn: Cần đẹp ! Mặc : Cần đẹp ! ở : Cũng cần đẹp và mọi </i>
<i>thứ cần thiết cho con ngời từ nhỏ đến lớn cũng cần đẹp !</i>


Con ngời của thời đại mới là con ngời phải có đủ : <i>Tri thức, đạo đức, </i>
<i>sức khỏe và thẩm mĩ</i>, là một con ngời thì không thể khô khan, bàng quang
tr-ớc cái đẹp muôn màu của cuộc sống. Dạy Mĩ thuật trong trờng tiểu học không
phải là đào tạo học sinh trở thành họa sĩ mà là giúp các em biết cách cảm nhận
cái đẹp của cuộc sống, của những tác phẩm nghệ thuật và biết cách tự tạo ra
cái đẹp cho bản thân mình, cho cuộc sống.


Trong giáo dục ở nớc ta việc đổi mới phơng pháp dạy học phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm và giáo
viên là ngời tổ chức các hoạt động cho học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức
của bài học. Chính vì vậy sự phát triển của khoa học cơng nghệ đã mở ra
những khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng CNTT vào quá trình
dạy học. Việc sử dụng có tính s phạm những thành quả của khoa học công
nghệ sẽ làm thay đổi hiệu quả của quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử
dụng các PPDH. Thơng qua đó học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách
tích cực, trọn vẹn và đầy đủ hơn. So với năm trớc cha áp dụng CNTT vào phân
môn Thờng thức mĩ thuật thì học sinh học một cách uể oải, lĩnh hội kiến thức
một cách lơ mơ. Trong giờ học, học sinh không hăng hái say sa với bài học vẽ.
Các tranh vẽ dùng trong giảng dạy môn Mĩ thuật ít nên cũng hạn chế gây cản
trở đến giờ học của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với mơn Mĩ thuật trong trờng tiểu học có 5 phân môn là: Phân môn vẽ
tranh, phân môn vẽ trang trí, phân mơn vẽ theo mẫu, phân mơn tập nặn tạo
dáng và phân mơn Thờng thức Mĩ thuật. Ngồi phân mơn Thờng thức Mĩ
thuật giúp học sinh có thể<b> “Thuởng thức”</b>, <b>“Cảm nhận”</b> cái hay cái đẹp của
các tác phẩm nghệ thuật thì 4 phân mơn cịn lại chủ yếu giúp các em lĩnh hội
kiến thức mĩ thuật cơ bản thông qua rèn luyện kĩ năng thực hành. Chính vì vậy


mà với Phân mơn Thờng thức Mĩ thuật có một số giáo viên rất <i><b>“Ngại” </b></i>khi dạy
phân mơn này vì khơng biết phải nói gì, phân tích gì, dạy gì để hết 35 phút
của tiết học. Truyền đạt kiến thức nh thế nào tới học sinh để vẫn đảm bảo tính
vừa sức mà vẫn đạt mục tiêu đề ra của bài học.


Vậy làm sao để học sinh hứng thú với tiết học Thờng thức Mĩ thuật?
Làm sao để học sinh không cảm thấy tiết học này khô khan và nhàm chán?
Đó chính là sự chuẩn bị, nghiên cứu chu đáo của giáo viên, là sự vận dụng
linh hoạt các PPDH là sự sử dụng PTDH một cách hợp lí và hiệu quả. Một
trong những PTDH có thể phát huy đợc hiệu quả trong giảng dạy phân môn
Thờng thức Mĩ thuật chính là sử dụng CNTT thơng qua những Bản trình diễn
điện tử hay cịn gọi là <b>“Bài giảng điện tử”</b>.


Môn học Mĩ thuật là môn học của thị giác, học sinh cảm nhận cái đẹp
về hình thể và màu sắc thơng qua con mắt của mình. Chính vì vậy với CNTT
với các phần mềm đa dạng có thể giúp cho ngời giáo viên phóng to đợc những
hình ảnh trong bài. Phân tích, nhận xét đợc từng hình ảnh, chi tiết trong tác
phẩm qua đó nêu bật đợc chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm, thu hút lôi cuốn học
sinh vào tiết học. Ngồi ra với nhiều tính năng đa dạng mà ngời giáo viên có
thể vận dụng linh hoạt vào từng nội dung bài cụ thể để đạt hiệu quả tốt nhất
cho tiết dạy của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sắc hơn nh bố cục, chủ đề, ý tởng ... Do đó gợi cảm hứng ngay từ lúc đầu của
bài học rất quan trọng nó quyết định sự thành cơng của cả giờ học, vì Mĩ thuật
là mơn học mang tính cảm xúc nhiều hơn là kĩ thuật. Do vậy dựa vào sự hỗ trợ
của CNTT mà giáo viên có thể xây dựng những hoạt động khơi gợi cảm hứng
cho học sinh bằng những bức tranh, on phim hay bn nhc ....


<b>B. Nội dung</b>




<b>1. Đặc trng của Phân môn Thờng thức mĩ thuật:</b>


Phõn mụn Thng thc Mĩ thuật là phân mơn mang tổng hịa kiến thức
của các phân môn khác trong môn Mĩ thuật. Dựa vào những kiến thức đã đợc
học ở các phân mơn nh : Vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, tập nặn tạo dáng
mà học sinh có thể nhận xét sơ lợc về giá trị cũng nh vẻ đẹp của một tác phẩm
mĩ thuật. Các phân môn sau nhằm củng cố thêm kiến thức, kĩ năng cho phân
mơn thờng thức mĩ thuật đó là:


Phân mơn vẽ trang trí cung cấp cho học sinh kiến thức về cách sắp xếp
các họa tiết, và nguyên tắc vẽ màu. Qua đó học sinh hiểu đợc vẻ đẹp của các
họa tiết, vẻ đẹp của sự cân đối, sự đa dạng của màu sắc và hiểu đợc ý nghĩa
của trang trí trong cuộc sống.


Phân mơn vẽ theo mẫu tuy khơng địi hỏi bắt buộc học sinh phải vẽ
đúng hồn tồn theo mẫu về hình dáng, tỉ lệ, màu sắc nhng qua đó cũng rèn
cho học sinh kĩ năng quan sát và làm việc một cách khoa học: Từ tổng thể tới
chi tiết, từ đơn giản tới phức tạp. Ngồi ra cịn rèn cho học sinh thấy đợc cái
đẹp của sự sắp xếp bố cục cân đối hợp lí trong khn khổ giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phân môn tập nặn tạo dáng rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc
với hình khối, phát huy tính sáng tạo của học sinh về cách nghĩ cách nhìn để
biến những vật dụng đơn giản nh vỏ hộp, vải thành những món đồ chơi mang
tính thẩm mĩ phù hợp với lứa tuổi của học sinh. Ngoài ra mơn nặn cịn giúp
các em rèn luyện khả năng tạo hình qua đó các em thấy đợc vẻ đẹp của các tác
phẩm điêu khắc.


Với đặc trng riêng biệt của từng phân môn nhng hiệu quả chung cũng là
đều hớng tới cái đẹp. Phân môn Thờng thức Mĩ thuật là phân môn duy nhất
học sinh không phải làm bài tập thực hành mà đây là phân mơn học sinh đợc


tìm hiểu, nhận xét và thởng thức vẻ đẹp của các tác phẩm mĩ thuật của thiếu
nhi, của họa sĩ và của dân tộc. Qua đó học sinh biết yêu quý, trân trọng nền
mĩ thuật của dân tộc và thế giới. Ngoài ra dựa trên những bài xem tranh, tìm
hiểu nền mĩ thuật dân tộc học sinh có thể học tập đợc những cái hay, cái đẹp,
cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu... củng cố vào kiến thức về mĩ thuật cho
học sinh khi làm bài tập thực hành hay khi nhận xét về một tác phẩm nghệ
thuật.


Với phân môn Thờng thức Mĩ thuật là thởng thức những kiến thức mĩ
thuật thơng thờng, địi hỏi học sinh biết nhận xét, cảm nhận cái đẹp của tác
phẩm nghệ thuật thơng qua đờng nét, màu sắc, hình ảnh, hình khối, phong
cách thể hiện... tùy mức độ hiểu biết của từng khối lớp mà yêu cầu đặt ra từ dễ
đến khó. Với lớp 1 chủ yếu là nhận xét về hình ảnh và màu sắc. Với lớp 5 đòi
hỏi các em phải nêu đợc ý nghĩa của tác phẩm và nêu đợc cảm nhận của mình
đối với tác phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy, địi hỏi giáo viên cũng nh học sinh
phải có tổng hịa kiến thức về mĩ thuật thì mới thấy đợc cái hay, cái đẹp của
tác phẩm nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vì đây là bài tìm hiểu về các tác phẩm nghệ thuật nên cần phải có
những tác phẩm nghệ thuật để học sinh có thể quan sát. Các tác phẩm tuy đã
có ở trong SKG nhng giáo viên nên in ra ở khổ lớn cho cả lớp có thể quan sát
đợc để tập trung sự chú ý của tất cả học sinh. Điều này rất khó thực hiện vì
tranh in khổ lớn rất ít, cịn nếu đi in phóng to thì kinh phí cũng khơng nhỏ.
Hay khi muốn cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của những chi tiết trong tác phẩm
cũng khó có thể phóng to đợc chi tiết đó. Mặt khác với những tác phẩm giáo
viên muốn giới thiệu thêm cho học sinh thì cũng rất khó khăn vì tranh thờng
rất nhỏ nên rất khó quan sát do vậy khơng thấy đợc cái đẹp của tác phẩm.


Ngồi ra với một số bài khi nói về chất liệu hay cách làm thì ngời giáo
viên phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, dụng cụ mà khi nói về cách làm một tác


phẩm nghệ thuật cũng khiến cho học sinh rất mơ hồ vì khơng đợc quan sát
trực tiếp cách làm nên cũng rất khó hình dung.


Vì vậy để dạy một tiết Thờng thức Mĩ thuật thành công thì địi hỏi ngời
giáo viên phải chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, trực quan nh tài liệu su tầm, tranh,
ảnh, đồ vật... Nếu đồ dùng chuẩn bị không đẹp sẽ làm mất hứng thú của học
sinh dẫn đến tiết học không hiệu quả.


Với lớp 4 và 5 các em có thêm SGK và đợc cung cấp lợng kiến thức
nhất định trong bài nên cũng giúp các em trả lời và tiếp thu bài tốt hơn. Còn
với lớp 1,2,3 thì các em chỉ có Vở tập vẽ với một vài bức tranh, ảnh vậy sẽ rất
khó khi giáo viên tổ chức các hoạt động hết cho hết 35 phút mà vẫn mang lại
hiệu quả cho bài học. Do vậy đòi hỏi giáo viên phải su tầm thêm tranh, ảnh
liên quan tới bài học để học sinh cùng tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Ph¬ng pháp dạy học và Công nghệ thông tin.</b>


Nh ta ó biết PPDH chính là cách thức, con đờng truyền tải nội dung kiến
thức để đạt mục tiêu bài học.


Vậy PPDH có đạt hiệu quả hay khơng đó chính là sự vận dụng linh hoạt,
phụ thuộc vào phơng tiện điều kiện và hình thức triển khai quá trình dạy học.


Trong hoạt động dạy - học khi tái hiện một đối tợng đến học sinh thì khơng
phải lúc nào đối tợng đó cũng hiện ra trực tiếp trên lớp học. Trong trờng hợp
đó PTDH tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thơng qua hình vẽ,
tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ ... nhờ chúng tạo nên trong ý thức của học sinh
những hình ảnh trực quan sinh động của đối tợng cần tìm hiểu.


PTDH đóng vai trị nh là nguồn thơng tin và giải phóng giáo viên khỏi


nhiều cơng việc có tính chất thuần túy kĩ thuật trong tiết học, chẳng hạn nh
thơng báo thơng tin, vẽ hình, kẻ bảng ... để giáo viên có nhiều thời gian hơn
cho cơng tác sáng tạo trong hoạt động với học sinh. PTDH tạo khả năng vạch
ra một cách sâu sắc hơn, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản hơn tài liệu học
tập, gây hứng thú về học tập cho học sinh, tạo điều kiện hình thành cho học
sinh động cơ học tập đúng đắn.


Qua đó ta nhận thấy ngồi vai trị chủ đạo của ngời giáo viên thì PTDH
đóng một vai trị khơng nhỏ trong q trình dạy học. Nó là phơng tiện hỗ trợ
truyền tải kiến thức tới ngời học một cách nhanh nhất, sinh động nhất và hiệu
quả nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiến thức mà giáo viên muốn truyền tải đến học sinh một cách sinh động và
dễ hiểu nhất. PTDH này vừa giúp học sinh có thể quan sát và vừa nghe đợc
trực tiếp thông tin cần truyền đạt tạo đợc hiệu quả cao trong giờ học.


Nhận thấy đợc những ứng dụng to lớn của CNTT là có thể hỗ trợ truyền
tải hình ảnh, thơng tin của sự vật một cách toàn diện nhất, hay cùng với những
phần mềm, chơng trình dạy học đã góp một phần khơng nhỏ giúp ngời giáo
viên có thể truyền đạt kiến thức tới học sinh nhanh hơn, chính xác và hệ thống
hơn, tạo điều kiện cho học sinh vừa tiếp thu kiến thức vừa tiếp cận với công
nghệ kĩ thuật hiện đại. Ngành giáo dục đã khuyến kích giáo viên ứng dụng
CNTT vào giảng dạy nh một PTDH tối tân giúp truyền tải kiến thức đến học
sinh một cách toàn diện và giảm bớt sự vất vả của giáo viên khi trình bày
những kiến thức mang tính hình tợng cao.


Trong rất nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học thì phần mềm đợc sử dụng
thơng dụng nhất trong dạy học là phần mềm trình chiếu PowerPoint của
Microsoft.



<i>Một là</i>, phần mềm này đợc tích hợp sẵn trong Microsoft Office thờng
cài sẵn trong các máy vi tính nên khơng địi hỏi phải cài đặt phức tạp.


<i>Hai là</i>, để sử dụng phần mềm này chỉ cần đòi hỏi ngời giáo viên có kiến
thức tin học cơ bản. Các hiệu ứng đã có sẵn ngời giáo viên chỉ phải tích hợp
các hiệu ứng đó vào bài giảng của mình chứ khơng cần ngời giáo viên phải có
ngơn ngữ lập trình phức tạp. Do vậy phần mềm này rất dễ sử dụng và phù hợp
với giảng dạy trong các nhà trờng.


Tuy là một PTDH kĩ thuật hiện đại xong không phải với tiết học nào
ứng dụng cũng thành công. Nhiều tiết học sử dụng công cụ trình chiếu
PowerPoint rất hấp dẫn, nhng hiệu quả s phạm không cao, học sinh chỉ theo
dõi các hình ảnh chiếu trên màn hình, cha kết hợp ghi chép vở hay khơng tập
trung vào tiếp thu bài, và tất nhiên khơng có các hoạt động học tập cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

có tình huống dạy học ứng dụng CNTT hiệu quả. Sử dụng CNTT để thực hiện
việc trình diễn bài dạy trong cả tiết học mà thôi. Tuy vậy, dựa vào thiết kế
trình diễn này, giáo viên có thể tổ chức các hoạt động dạy học đợc thiết kế
từng bớc hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, trong đó sử dụng các cơng cụ đa
phơng tiện <i>(Mutimedia)</i> bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim minh họa
để chuyển tải tri thức và điều khiển ngời học. Khi lên lớp với <i><b>“Bài giảng điện </b></i>
<i><b>tử”</b></i>, giáo viên sẽ thực hiện một bài giảng điện tử với tồn bộ hoạt động giảng
dạy đã đợc chơng trình hóa một cách uyển chuyển, sinh động nhờ sự hỗ trợ
của các công cụ đa phơng tiện đã đợc thiết kế trong <i><b>“Bài giảng điện tử”</b></i>. Nh
vậy, giáo án điện tử là đợc coi là phần quan trọng thể hiện kịch bản của tiết
học. Giáo án điện tử hay bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau của một
hoạt động cụ thể, đó là: Thực hiện dạy - học với sự hỗ trợ của máy tính ở mức
độ dạy học đồng loạt.


Với bài giảng điện tử, giáo viên đợc giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều


kiện tăng cờng đối thoại, thảo luận với học sinh, qua đó kiểm sốt đợc học
sinh; học sinh đợc thu hút, kích thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát
vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú,
sâu sắc hơn.


<b>3.</b> <b>øng dông CNTT trong giảng dạy Phân môn Thờng thức mĩ thuật:</b>


Vi đặc trng của bộ môn Mĩ thuật là môn học thị giác, và sản phẩm của
học sinh là sự thể hiện tính sáng tạo <i><b>“cái riêng” </b></i>, <i><b>“cái tơi”</b></i> thơng qua cảm xúc
của học sinh. Chính vì vậy mà ĐDDH đóng một vai trị rất to lớn trong bộ
mơn này. ĐDDH đẹp chính là sự khơi dậy nguồn cảm xúc của học sinh, hứng
thú của học sinh đối với bài học. Ngồi ra nó cịn là phơng tiện truyền tải kiến
thức tới học sinh một cách hệ thống và toàn diện nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sinh mới có cảm xúc về đối tợng, mới có thể thể hiện đợc bài vẽ của mình. Là
mơn học về thẩm mĩ chính vì vậy mà ĐDDH cũng phải mang tính thẩm mĩ
nếu khơng sẽ phản tác dụng trong giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.


“<i>Với học sinh tiểu học thì khả năng t duy của các em là t duy cụ </i>
<i>thể mang tính hình thức dựa vào đặc điểm bên ngồi. Tởng tợng cịn tản </i>
<i>mạn, hình ảnh tợng tợng đơn giản, hay thay đổi. Trí nhớ trực quan phát </i>
<i>triển hơn trí nhớ logic. Đối tợng gây cảm xúc cho học sinh tiểu học </i>
<i>th-ờng là sự vật hiện tợng cụ thể nên xúc cảm, tình cảm của các em gắn liền </i>
<i>với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể.</i>”


<i>(§ỉi míi PPDH ë TiĨu häc_Trang 15)</i>


Chính vì vậy mà PTDH hay đồ dùng trực quan đối với học sinh tiểu học
rất quan trọng nó quyết định khả năng t duy và cảm xúc của học sinh. Phải
thông qua trực quan sinh động học sinh mới có thể t duy trừu tợng đối với tác


phẩm nghệ thuật. Mĩ thuật là mơn học có tính chất đồng tâm nên lợng kiến
thức sẽ tăng dần lên theo từng khối lớp. Vì vậy với mức độ của từng khối lớp
mà giáo viên có thể vận dụng linh hoạt lợng kiến thức sẽ truyền tải cho học
sinh. Vẫn là phân môn Thờng thức Mĩ thuật nhng mức độ thởng thức sẽ sâu
hơn ở các lớp trên học sinh sẽ không chỉ tìm hiểu về bên ngồi của tác phẩm
mà còn đi vào cách thể hiện, ý nghĩ của tác phẩm cũng nh cảm nghĩ riêng của
mình về tác phẩm nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Dạy phân môn Thờng thức Mĩ thuật bằng CNTT sẽ giúp ngời giáo viên
đỡ vất vả với đống tranh ảnh trực quan lỉnh kỉnh mà đơi khi cịn khơng mang
lại hiệu quả nh: Tranh quá nhỏ, tranh khó su tầm ...


Hiện nay Internet rất thông dụng, gần nh mọi thông tin đều có thể lấy
về từ Internet. Để phục vụ cho bài dạy của mình giáo viên có thể download về
từ trên mạng thông tin cần thiết rồi đa vào bài giảng điện tử của mình cho
thêm sinh động. Hay chỉ cần một máy ảnh kĩ thuật số hoặc máy scan giáo
viên có đa đợc những bức tranh, ảnh trong SGK hay su tầm đợc cho vào máy
vi tính để tích hợp vào bài giảng rất nhanh chóng. Qua đó, bài giảng có đợc
những bức tranh phóng lớn và đẹp mắt tạo hiệu quả cao cho bài học.


Mĩ thuật là một mơn học chính trong chơng trình nhng học mĩ thuật
trong trờng tiểu học giống nh một hoạt động ngoại khóa đó là : Học kết hợp
với chơi sẽ giúp học sinh tiếp nhận kiến thức một cách nhanh hơn, và khơi gợi
đợc cảm xúc về thảmm mĩ cho học sinh. Vì vậy với CNTT có thể tạo đợc
nhiều trò chơi kiến thức sinh động hợp với học sinh.


CNTT với những phần mềm nh Photoshop, Flash, Violet... giáo viên có
thể phóng to từng chi tiết của tác phẩm, hay thể hiện đặc trng của màu sắc
trong tác phẩm. Hoặc giáo viên có thể đa những đoạn Video vào bài giảng vừa
gây hứng thú cho học sinh lại vừa thể hiện nội dung của bài, hay có thể tạo


những trị chơi ơ chữ, trắc nghiệm để củng cố kiến thức cho học sinh. Có thể
nói sự kết hợp giữa CNTT và phân môn Thờng thức Mĩ thuật là sự kết hợp
hoàn hảo mang lại hiệu quả cao trong giờ học Mĩ thuật. Qua đó học sinh hứng
thú và yêu thích các tác phẩm nghệ thuật của chính các em, của các họa sĩ v
ca dõn tc.


<i><b>3.1</b></i><b>. Chuẩn bị cho Bài giảng điện tử hoặc ĐDDH ứng dụng CNTT trong </b>
<b>Phân môn Thêng thøc mÜ thuËt.</b>


Để chuẩn bị tốt cho một tiết dạy bằng <i><b>“Bài giảng điện tử”</b></i> hay ĐDDH
ứng dung CNTT đòi hỏi ngời giáo viên phải tiến hành qua các bớc nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Su tÇm tranh, ¶nh, t liƯu ... phơc vơ cho bµi gi¶ng.


- Tìm t tởng, chủ đề của các tác phẩm và những ni dung liờn quan.


- Lựa chọn những đoạn phim, bài hát, câu chuyện ... có nội dung phù hợp
với t¸c phÈm.


- Tìm những t liệu ở địa phơng phù hợp với tác phẩm.
- Có thể tạo thêm trị chơi cho cả lớp thêm hứng khởi.


<i>Thiết kế bài giảng hoặc đồ dùng hỗ trợ cho bài giảng: </i>



- Su tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
- Lên kế hoạch, tiến trình của bài dạy.


- Sắp xếp các nội dung, hoạt động một cách khoa học.


- Lạ chọn hình thức giới thiệu bài để gây hứng thú cho học sinh về bài học.


Nh 1 đoạn phim, bài hát hay câu chuyện liên quan trong bài.


- T liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm.


- Đa tranh, ảnh liên quan đến bài khai thác vẻ đẹp của tác phẩm: Chủ đề,
hình ảnh, cách sắp xếp <i>(bố cục)</i>, màu sắc ...


- Giới thiệu thêm một số tác phẩm liên quan để học sinh khai thác.
- Xây dựng trị chơi để củng cố kiến thức trong bài. Ví dụ trị chơi ơ chữ.


<i><b>Chó ý:</b></i> + Khi x©y dựng bài giảng điện tử tránh sử dụng nhiều màu hay
các hình ảnh trang trí khác làm phân tán sù chó ý cđa häc sinh.


+ Các hiệu ứng nên đơn giản phù hợp với bài giảng.


+ Kh«ng sư dơng những hình ảnh quá nhỏ, hình mờ hay bị vỡ
hình.


<i><b>3.2.</b></i><b> ứng dụng CNTT vào bài cụ thể:</b>


<i>Môn Mĩ thuật lớp 4:</i>


<i>Bài 19:</i>

<b>Thờng thức mĩ thuật</b>



<b>Xem tranh dân gianViệt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tranh dân gian đợc chụp lại ở tranh, ảnh, sách, báo, tạp trí và
download trên mạng Internet.


- Đoạn video clip tải từ địa chỉ trang Web:



/>


<i><b>3.2.2.</b></i><b> Ch ơng trình, phần mềm sử dụng:</b>


- Chơng trình PowerPoint trong bộ phần mềm Microsoft Office 2003
của hÃng Microsoft.


+ Cách mở chơng trình:


1. Start/Programs/Microsoft Office/Power Point 2003
2. Kích đúp vào biểu tợng trên màn hỡnh


Xuất hiện giao diện cửa sổ làm việc của chơng trình :


Để trình chiếu nhấn phím F5


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gåm 15 Slide:


<b>Slide 1</b>: <i><b>Giíi thiƯu chung</b></i>


- Với mỗi ngời dân Việt Nam bảo tồn những nét giá trị văn hố của dân
tộc khơng phải là của riêng ai. Bài “Xem tranh dân gian Việt Nam” trong môn
mĩ thuật lớp 4 sẽ giúp học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật của các bức
tranh dân gian có từ lâu đời, những bức tranh đã từng gắn bó rất thân thiết với
mỗi ngời dân, chúng mang đậm chất dân tộc và mang những nét giá trị tinh
hoa của cha ông ta xa kia.


Ngày nay tranh dân gian khơng cịn đợc a chuộng và nhiều ngời khơng
cịn biết đến tranh dân gian của Việt Nam. Việc giáo dục học sinh hiểu và
nắm rõ giá trị nghệ thuật của tranh dân gian qua đó các em sẽ yêu quý và trân


trọng những bức tranh dân gian của cha ông ta để lại.


<b>Slide 2:</b> <i><b>Giới thiệu một số dòng tranh dân gian Việt Nam thơng qua 1 tác </b></i>
<i><b>phẩm của dịng tranh ú.</b></i>


-Trên slide là hình ảnh 3 bức tranh của 3 dòng tranh Đông Hồ, Hàng
Trống và Làng Sình.


<b>Slide 3:</b> <i><b>Giới thiệu đề tài của tranh dân gian. ở</b></i> slide này giới thiệu cho học
sinh về đề tài chúc tụng thơng qua 3 bức tranh. Qua đó học sinh thấy đợc ý
nghĩa của các bức tranh là ớc vọng của ngời dân về cuộc sống và con cái ...


- Tranh Tiến tài: Cầu mong tiền tài, của cải và vật chất đầy nhà


- Tranh Vinh hoa: Cầu mong cho con cái khoẻ mạnh, bụ bẫm nh em bé
trong tranh.


+ Hình ảnh chú gà trống biểu trng cho ngời qn tử: Văn, vũ, dũng, nhân, tín.
+ Dịng chữ Vinh hoa trên tranh là cầu mong cho con cái sau ny t lm
quan.


+ Bông hoa cúc tợng trng cho sù thanh tao, nho nh·.


- Tranh Phó quý: Là hình ảnh em bé gái mạnh khoẻ, bụ bẫm.
+ Hình ảnh con vịt tợng trng cho nữ giới: dịu hiỊn, sinh s¶n


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Slide 4:</b> <i><b>Một số tranh về đề tài tơn giáo tín ngỡng của ngời dân xa thông </b></i>
<i><b>qua các bức tranh thờ.</b></i>


- Ngời dân xa kia hay dùng tranh vẽ các vị Phật hoặc mâm ngũ quả


dùng để thờ cúng. Ngồi ra cịn có hình ảnh các vị thần dùng để dán ở cửa
nhằm xua đuổi tà ma ...


<b>Slide 5:</b> <i><b>Tranh về đề tài minh hoạ, lịch sử là những bức tranh vẽ về các </b></i>
<i><b>nhân vật lịch sử hay qua các tớch truyn.</b></i>


- Tranh vẽ về những vị anh hùng dân tộc nh Hai bà Trng, Đinh Bộ Lĩnh,
Quang Trung ... hay vÏ theo c¸c tÝch trun cđa nh Tam Qc, Trun KiỊu ...


<b>Slide 6:</b> <i><b>Tranh về đề tài sinh hoạt.</b></i> Là những bức tranh vẽ về cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày của ngời dân hay phê phán những thói h tật xấu, đả kích ...


- Diễn tả cuộc sống hàng ngày của ngời dân nh cuộc sống hạnh phúc
của đôi vợ chồng trong tranh Hứng Dừa.


- Bức tranh <i><b>“Đánh ghen”</b></i> là sự phê phán những ông chồng có thói trăng
hoa. Trong tranh là hình ảnh ngời vợ cả đang cầm kéo định đâm ngời tình của
chồng. Anh chồng thì đang che chở cho ngời tình một tay vẫn đặt trên nhũ hoa
của ngời tình xem điều rất đắc địa. Trên tranh có hàng chữ. Dịch là: <i><b>“Thôi </b></i>
<i><b>thôi bớt giận làm lành. Chi điều sinh sự hổ mình hổ ta”</b></i>


<b>Slide7 :</b> <i><b>Hai bức tranh Đám cới chuột và thầy đồ Cóc</b></i> giúp học sinh thấy cha
ông ta xa kia đã biết nhân cách hố các con vật trong tranh của mình.


<b>Slide 8:</b><i><b>Giíi thiƯu về cách làm tranh dân gian Đông Hồ.</b></i>


- Qua slide này học sinh đã hiểu rõ cách làm tranh của dũng tranh ụng
H.


<b>Slide 9:</b><i><b>Giới thiệu cách làm tranh dân gian Hµng Trèng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Slide 10:</b> <i><b>Xem tranh</b></i> <i>“Lí ng vọng nguyệt”</i> và tranh cá chép. ở slide này giáo
viên đặt các câu hỏi giúp học sinh nhận ra các hình ảnh, nội dung và đặc điểm
của từng tranh. Thơng qua đó học sinh so sánh sự khác biệt giữa hai dịng
tranh.


- Häc sinh t×m hiĨu các hình ảnh có trong tranh, màu sắc, cách sắp xÕp.


<b>Slide 11:</b> <i><b>Củng cố lại cho học sinh thấy đặc điểm của tranh Hàng Trống.</b></i>


<b>Slide 12:</b> <i><b>Củng cố lại cho học sinh thấy đặc điểm của tranh Đông Hồ.</b></i>


<b>Slide 13:</b> <i><b>Dựa vào kiến thức tiếp thu đợc về hai dòng tranh</b></i> học sinh chỉ ra
hai bức tranh trên slide này đâu là tranh Đông Hồ và đâu là tranh Hàng Trống.
Kết quả sẽ hiển thị khi kích chuột vào bức tranh các bức tranh.


<b>Slide 14:</b> <i><b>Đây là phần trắc nghiệm kiến thức của học sinh.</b></i> Dựa vào các nội
dung ở bên trái học sinh sẽ chỉ ra đó là đặc điểm của dịng tranh dân giân
Đông Hồ hay Hàng Trống. Dựa vào sự lựa chọn của học sinh giáo viên sẽ kích
vào ơ Đơng Hồ hoặc Hàng Trống thì đáp án sẽ đợc thể hiện thơng qua 1 gơng
mặt đang cời, cịn nếu sai sẽ là gơng mặt mếu.


<b>Slide 15:</b> <i><b>Đây là 1 đoạn Clip về dịng tranh dân giân Đơng Hồ</b></i>, qua clip nhỏ
này học sinh sẽ hiểu rõ hơn về một dòng tranh mang đậm chất dân tộc và là
niềm tự hào của ngời dân Việt Nam. Hơn nữa tôi đặc đoạn Clip này ở phần
cuối của tiết học chứ không đặt ở phần giới thiệu về cách làm tranh dân gian
Đơng Hồ là với mục đích vừa giúp các em củng cố lại kiến thức vừa giúp các
em th thái sau 1 tiết học.


Qua <i><b>15 slide</b></i> với các bức tranh đẹp nội dung phong phú, hình ảnh sinh


động và một bài trắc nghiệm gây nhiều hứng thú cho học sinh. Tiết học thờng
thức mĩ thuật đã trở lên nhẹ nhàng, dễ hiểu và khắc sâu đợc kiến thức cho học
sinh. Qua đó học sinh thấy hứng thú và yêu thích các tác phẩm đợc giới thiệu
trong các tiết học Thòng thức mĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bµi 19: Thêng thøc mĩ thuật</b>
<b>Xem tranh dân gian Việt Nam</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa
vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


- Học sinh tập nhận xét để tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung, hình thức thể hiện.


- Häc sinh yªu q, cã ý giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- SGK, SGV


- Màn hình, máy vi tính, máy chiếu...


<i><b>2. Häc sinh:</b></i>


- SGK, Vë tËp vÏ


- Tranh d©n gian su tầm



<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>(1-2)


Mi mt quốc gia một dân tộc đều có những nét văn hố đặc trng của
dân tộc mình. Lu giữ và bảo tồn giá trị nghệ thuật của dân tộc là trách nhiệm
của tất cả mọi ngời. Xem tranh dân gian để thấy đợc cái hay, cái đẹp của cha
ơng chúng ta từ đời xa để lại. Qua đó chúng ta học tập và phát huy những giá
trị truyền thống của dân tộc thông qua đờng nét và sắc màu của tranh dân gian
Việt Nam.


<b>A. Hoạt động I: Giới thiệu tranh dân gian: </b>(5<b> </b>’ - 7<b> </b>’<b> </b>)<b> </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Trình chiếu</b>


- Yờu cầu HS đọc thm
ni dung SGK.


<i>Vì sao tranh dân gian lại </i>
<i>gọi là tranh Tết?</i>


- Đọc thầm néi dung
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tranh dân gian đợc làm </i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>H·y nªu tên những nơi </i>
<i>sản xuất tranh d©n gian?</i>



KL: Tranh dân gian đợc
sản xuất trong những dịp
Tết. Nhân dân ta mua
tranh về treo để tranh
hoàng nhà cửa hay cầu
chúc một năm mới đầy
may mắn. Xa kia tranh
đ-ợc mua bán tấp nập trên
bến dới thuyền. Có rất
nhiều làng sản xuất tranh
và nhiều dòng tranh tuy
nhiên đến ngày chỉ còn 2
dịng tranh Đơng Hồ và
Hàng Trống là còn sản
xuất tranh và còn giữ lại
đợc nhiều bản khắc xa.


<i>Em hãy nêu một s ti </i>
<i>ca tranh dõn gian?</i>


- KL: Đề tài của tranh dân
gian rất phong phú và đa
dạng, nó phản ánh cuộc
sống của ngời dân thông
qua nội dung của các bức
tranh.


dịp Tết,



- Đợc khắc trên ván gỗ và
in thành nhiều bản.


- Làng Đông Hồ (Bắc
Ninh), Hµng Trèng (Hµ
Néi), Kim Hoàng (Hà
Tây), làng Sình (Huế )
- Lắng nghe.


- Đề tài sinh hoạt, tín
ng-ỡng, ca ngợi các anh hùng
dân tộc.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giới thiệu cho HS về đề
tài chúc tụng.


<i>Em hiểu thế nào về đề tài </i>
<i>chúc tụng?</i>


- Nªu ý nghÜa của các
tranh chúc tụng trên slide.
* Tiến tài: Cầu mong về
của cải


* Vinh hoa, phú quý: Cầu
mong cho con cái khoẻ
mạnh, giàu có và đỗ đạt.



ý<i> nghĩa của tranh vẽ về </i>
<i>đề tài tôn giáo?</i>


- Xa kia dân ta thờng
dùng tranh để thờ cúng
các vị Phật, thần phù hộ
và trừ ma quỷ.


<i>Tranh minh hoạ, lịch sử </i>
<i>là vẽ về những gì?</i>


<i>Thế nµo lµ tranh sinh </i>
<i>ho¹t?</i>


- KL :Tranh cịn thể hiện
cuộc sống sinh động của
con ngời, với những hoạt


- Quan s¸t


- Nh÷ng bøc tranh mang ý
nghÜa cđa nh÷ng lêi chóc
tốt lành.


- Lắng nghe


- Tranh dựng th hoc
xua đuổi tà ma.


- Minh ho¹ néi dung trong


tÝch chun vµ vỊ các
nhân vật lịch sử. Nh: Hai
Bà Trng, Vua Quang
Trung...


- Là tranh vẽ về hoạt
động, cuộc sống hàng
ngày của ngời dân.


- L¾ng nghe


- Slide 3: Tranh về đề
tài chúc tụng.


- Slide 4: Tranh về đề
tài tôn giáo, tín
ng-ỡng.


- Slide 5.: Tranh Hai
Bµ Trng, Vua Quang
Trung


- Slide 6: Tranh Høng
dừa, Đánh ghen


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ng hng ngy ngi dõn
những trị chơi, phê phán
đả kích...


Ngồi ra tranh cịn dùng


hình ảnh các con vật để
nói về con ngời nh: Đám
cới chuột, thày đồ Cóc.
- Giới thiệu cho HS cách
làm tranh ụng H


<i>Nêu cách làm tranh dân </i>
<i>giân Đông Hồ thông qua </i>
<i>hình ảnh trên màn hình?</i>


- Mu ca tranh Đông Hồ
là những màu đợc lấy từ
thiên nhiên và đợc in trên
loại giấy dó đợc hồ điệp.
- Cách làm tranh Hng
Trng.


<i> </i>


<i>Nêu cách làm tranh </i>
<i>Hàng Trống?</i>


- Quan sát


- Tranh đợc in trên các
bản khắc gỗ. Mỗi màu là
một bản khắc nghệ nhân
in bản mùa trớc và in bản
nét đen sau cùng.



- Quan s¸t


- Tranh đợc in nét đen
tr-ớc sau đó nghệ nhân dùng
phẩm màu để tô. Màu sắc
tơi sáng và có chuyển
khối.


- Slide 8: Cách làm
tranh dân gian Đông
Hồ.


- Hiển thị nội dung


- Slide 9: C¸ch lµm
tranh Hµng Trèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Hoạt động 2: Một số tranh dân gian Việt Nam </b>(17<b> </b>’-18<b> </b>’<b> </b>)<b> </b>


<b>Gi¸o viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Trình chiếu</b>


<i>Trong tranh có những </i>
<i>hình ảnh gì?</i>


<i>Hình ảnh chính, phụ của </i>
<i>tranh?</i>


<i>Nhận xét hình dáng của </i>
<i>con cá chép?</i>



<i>Em hóy nhận xét đàn các </i>
<i>con trong tranh?</i>


<i>Màu sắc trong tranh đợc </i>
<i>thể hiện nh thế nào? </i>
<i>(gam màu chủ đạo, cỏch </i>
<i>v mu)</i>


<i>So sánh sự giống nhau và </i>
<i>khác nhau gi÷a hai bøc </i>
<i>tranh?</i>


- Lí ng vọng nguyệt: Cá
chép, đàn các con, rong
rêu, mặt trăng và bóng
trăng.


- Cá chép: Cá chép, đàn
các con, rêu và hoa sen.
- Hình ảnh chính là Cá
chép. Hình ảnh phụ ở
xung quanh.


- Mình uốn lợn mềm mại,
vây dang rộng uyển
chuyển dáng vẻ sinh
động.


- LÝ ng vọng nguyệt: Đàn
các con tập trung hớng về


ánh trăng.


- Cá chép: Cá chép con
đang bơi uốn lợn quanh
c¸ chÐp to.


- Lí ng vọng nguyệt: Màu
chủ đạo là màu xanh dịu,
màu sắc to theo lối vờn
khối từ đậm sang nhạt.
- Cá chép: Gam màu chủ
đạo là nâu đỏ. Màu sắc in
theo mảng không vờn
khối.


- Gièng nhau: Cïng cã


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giới thiệu cho HS đặc
điểm của tranh Hàng
Trống và tranh Đơng Hồ.


<i>(GV giải thích cụ thể hơn </i>
<i>về đặc điểm của hai dịng </i>
<i>tranh)</i>


- Yªu cầu HS chỉ ra đâu
là tranh của Hàng Trống
đâu là tranh của Đông
Hồ.



hỡnh nh cỏ chộp v n
con.


- Khác nhau: Về sắp xếp
hình ảnh, nét, màu sắc..
- Quan sát và ghi nhớ


- Chọn và giải thích tại
sao lại chọn nh vậy.


- Slide 11: Đặc điểm
của tranh Hàng Trống
- Slide 12: Đặc điểm
tranh Đông Hồ


- Slide 13: Tranh
“Chim Công và
tranh Thiên hạ thái
bình


<b>C. Hot ng 3: Củng cố </b>(5<b> </b>’<b> </b>-6<b> </b>)<b> </b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b> <b>Trình chiếu</b>


* Tr¾c nghiƯm:


<i>Em hãy nêu các nội dung </i>
<i>ở cột bên trái là đặc điểm </i>
<i>của dòng tranh nào?</i>



- Cho HS xem đoạn
phóng sự về làng tranh
Đơng Hồ qua đó giúp HS
hiểu rõ hơn về dòng tranh
mang đậm chất dân tộc
này.


- Học sinh trả lời câu hỏi
trên màn hình xem đó là
nét đặc trng của dịng
tranh nào.


- Quan s¸t


- Slide 14: Bảng trắc
nghiệm kiến thức.
- GV kích chuột vào
dịng tranh theo câu
trả lời của HS để thấy
đợc đáp án là đúng
hay sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>D. Hoạt động 4; Nhận xét, đánh giá </b>(1<b> </b>’-2<b> </b>’)<b> </b>


- Giáo viên tuyên dơng những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
- Giáo viên đánh giỏ ý thc hc tp ca c lp.


<b>IV. Dặn dò:</b>


- Su tầm tranh dân gian.


- Su tầm tranh ảnh về lễ hội.


<b>c. Kết luận</b>



<b>1. Ưu - Nhựơc điểm </b>

<b>của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Phân </b>


<b>môn Thờng thức mĩ thuật.</b>



<i>a. Ưu điểm.</i>



- Cú th phúng ln c tỏc phẩm nghệ thuật để cả lớp cùng quan sát.
- Hình ảnh đẹp gây cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh.


- Có thể chia nhỏ hay phóng lớn các yếu tố trong tác phẩm để học sinh
tập trung nhận xột.


- Lợng thông tin và tranh, ảnh su tầm phong phó .


- Giảm bớt sự chuẩn bị cho học sinh khi phải làm những đồ dùng trực
quan mang tính kĩ thuật thủ cơng.


- Giáo viên có thời gian tập trung vào các hoạt động của học sinh.


- Cã thÓ lồng các đoạn phim giới thiệu. Ví dụ : Về làng nghề, về tác
giả ... sẽ khiến học sinh có hứng thú và tiếp thu bài nhanh hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>b. Nhợc điểm.</i>



- Cn nhiu phng tin h tr nh: Máy vi tính, máy chiếu, máy Scan,
máy ảnh kĩ thuật số ... và nguồn điện ổn định để sử dụng.



- Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài dạy nh: su tầm các tranh ảnh, lựa chọn
các câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu để chắt lọc phù hợp với từng bài cụ thể, sáng tạo
khi sử dụng cỏc phng phỏp trong bi dy.


- Giáo viên phải đầu t nhiều thời gian trong việc thiết kế bài giảng.


<b>2. KiÕn nghÞ.</b>


- Đề nghị Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội trang bị thêm hệ
thống máy chiếu trong các trờng học đảm bảo mỗi lớp đủ 1 bộ máy chiếu đa
năng.


- Trang bị thêm cho chúng tơi tranh ảnh, mẫu vật, băng hình có nội
dung theo các bài học để giờ dạy đạt kết quả cao hơn.


Rất mong Ban giám hiệu nhà trờng và các đồng nghiệp góp ý để tơi
hồn thành tt nhim v ca mỡnh.


Xin trân trọng cảm ơn!



<i>Minh Khai, ngày 10 tháng 5 năm 2009</i>
<b> Ngời viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa ch :</b></i>



Hòm th điện tử :


hoặc có thể trùc tuyÕn trªn Website


<b>ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại </b>


<b>của hội động khoa học cơ sở</b>


...
...
...
...
...
...


<i> Minh Khai, Ngày ... tháng ... năm 2009.</i>


<i><b> Chủ tịch hội đồng</b></i>


<b>ý kiến đánh giá xếp loại của</b>
<b>hội đồng khoa học cấp trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

...
...
...


<i> Hoài Đức, Ngày ... tháng ... năm 2009.</i>


</div>

<!--links-->
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy ngoại ngữ. Hồ sơ khoa học dưới dạng điện tử của sinh viên
  • 9
  • 1
  • 10
  • ×