Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ton giao cua nguoi Cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tôn giáo của người Chăm</b>



<b>Một trong số những biểu tượng tôn giáo thường gặp</b>
<b>nhất trong các tháp Chàm là cặp linga-yoni.</b>


Đây là cặp sinh thực khí, vật thờ của tín người phồn
thực, với linga thể hiện bộ sinh dục nam, còn yoni là nữ.
Trải qua các thời kỳ, nhiều vết tích lịch sử cho thấy


vương quốc Champa đã thu nhận nhiều loại đạo giáo khác nhau.


<b>Hinduism</b>


Ấn Độ giáo để lại nhiều dấu ấn nhất trong các đền đài, kiến trúc cổ còn lại ở miền Trung
Việt Nam, lẫn tôn giáo của người Chăm Bà-la-môn (Barhman).


Dù đây là tôn giáo không mang tính hệ thống và liên quan đến rất nhiều thần thánh được
địa phương hóa, nét chung nhất vẫn là 3 vị thần được coi là tối cao.


Brahma biểu tượng cho sự sáng suốt, giữ vai trò chỉ đạo
thế giới.


Vishnu chuyên bảo tồn vạn vật, giữ trật tự vũ trụ, là hiện
thăn của đức khoan dung và tính hào hiệp.


Siva là thần bình dân nhưng lại chuyên đi hủy diệt, đồng
thời có vai trò tái sinh.


<b>Buddhism</b>


Sử sách Trung Quốc từng có thời ghi nhận trong số



chiến lợi phẩm mang về từ Lâm Ấp (Tên cổ của Chămpa trong sử Trung Quốc) có vài
trăm bó kinh Phật viết bằng chữ Chăm.


Giới khảo cổ cũng đào tìm được một số pho tượng phật trên đất Champa.


Một số bia ký có nhắc đến phần số và quá trình tu nhân tích đức ở các kiếp trước của các
vị vua Chămpa.


Vua Indravarman II khi băng hà còn mang thụy hiệu có chữ Phật là Parama-buddha-loka.


<b>Islam</b>


Sự du nhập của Hồi giáo vào Champa được ghi nhận qua các bia mộ hồi thế kỷ 11.
Một trong số các biểu tượng
Linga-Yoni của người Chăm ở
Mỹ Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cộng đồng người Chăm ở Châu Đốc được coi là thuần Hồi giáo nhất, theo nhánh Sunnah
là một hệ phái phổ biến ở Malaysia.


Ở một số vùng miền Trung còn có những người Chăm theo một dòng tôn giáo lai tạo
giữa Bà-la-môn và Hồi giáo, được gọi là Bà-ni.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×