Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIEM TRA 15 VAT LY 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên :__...
Lớp : ...


<b>KIỂM TRA 15’ - Vật Lý 8 – Đề 1</b>


<i><b>I</b></i>


<i><b> . Khoanh tròn câu đúng nhất (4đ)</b></i>


1. Người ta thả ba miếng đồng , nhơm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. So sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng
kim loại trên:A.Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau B. Nhiệt độ của nhôm cao nhất rồi đến đồng, chì.


C. Nhiệt độ của chì cao nhất rồi đến đồng,nhôm D. Nhiệt độ của đồng cao nhất rồi đến nhơm, chì
2.Nhiệt lượng của một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?


A. Khối lượng của vật B. Độ tăng nhiệt độ của vật C. chất cấu tạo nên vật D. Cả ba yếu tố trên.
3. Cơng thức tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để m kg của một chất có nhiệt dung riêng c tăng từ

<i>t</i>

<sub>1</sub>

<i>−t</i>

<sub>2</sub> là:
A.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

1

<i>−t</i>

2

)

B.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

1

+

<i>t</i>

2

)

C.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

2

<i>−t</i>

1

)

D.

<i>Q</i>

=



<i>m</i>



<i>c</i>

(

<i>t</i>

2

<i>−t</i>

1

)


4. Trộn 1kg nước ở 1000<sub> với 1kg nước ở 20</sub>0<sub> ta được nước có nhiệt độ :</sub>


A. 800<sub>C</sub> <sub>B. 60</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. 40</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 120</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>II. Tự luận: (6đ)</b></i>


<b>Bài tốn: </b>Một ấm nhơm có khối lượng 400g chứa 1 lít nước . Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước , biết nhiệt độ
ban đầu của ấm và của nước là 200<sub>C (Biết nhiệt dung riêng của nhôm 880J/kg.K ; của nước là 4200J/kg.K)</sub>


Baøi laøm



Họ và tên :__...
Lớp : ...


<b>KIỂM TRA 15’ - Vật Lý 8 – Đề 2</b>



<i><b>I. Khoanh tròn câu đúng nhất (4đ)</b></i>


1.Nhiệt lượng của một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?


A. Khối lượng của vật B. Độ tăng nhiệt độ của vật C. chất cấu tạo nên vật D. Cả ba yếu tố trên.
2. Cơng thức tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để m kg của một chất có nhiệt dung riêng c tăng từ

<i>t</i>

<sub>1</sub>

<i>−t</i>

<sub>2</sub> là:
A.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

1

+

<i>t</i>

2

)

B.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

2

<i>−t</i>

1

)

C.

<i>Q</i>

=



<i>m</i>



<i>c</i>

(

<i>t</i>

2

<i>−t</i>

1

)

D.

<i>Q</i>

=

mc

(

<i>t</i>

1

<i>−t</i>

2

)



3. Người ta thả ba miếng đồng , nhơm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. So sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng
kim loại trên: A Nhiệt độ của đồng cao nhất rồi đến nhôm, chì C. Nhiệt độ của nhơm cao nhất rồi đến đồng, chì.


B.Nhiệt độ của chì cao nhất rồi đến đồng,nhơm D.Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau
4. Trộn 1kg nước ở 1000<sub> với 1kg nước ở 20</sub>0<sub> ta được nước có nhiệt độ :</sub>


A. 600<sub>C</sub> <sub>B. 80</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. 120</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 40</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>II. Tự luận: (6đ)</b></i>


<b>Bài toán: </b>Một ấm đồngkhối lượng 300g chứa 1,5 lít nước.Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước , biết nhiệt độ
ban đầu của ấm và của nước là 200<sub>C (Biết nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K ; của nước là 4200J/kg.K)</sub>



Baøi laøm


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×