Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

QUY TRÌNH xây DỰNG và THỰC HIỆN đề án TRIỂN KHAI (sức KHỎE CỘNG ĐỒNG SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.32 KB, 20 trang )


Mục tiêu bài giảng 
Sau khi học bài này sinh viên có khả năng 
 Phân biệt được chương trình can thiệp và

đề án triển khai
 Trình bày được các bước xây dựng đề án

triển khai
 Trình bày được quy trình thực hiện đề án

triển khai
2


DẪN NHẬP
 Chương trình can thiệp được xây dựng là

để hành động, chứ không phải chỉ để sản
xuất ra một tập tài liệu chỉ hiện diện trên giấy.

 Do đó sau khi đã xây dựng Chương trình can

thiệp, giai đoạn tiếp theo là thực hiện chương
trình đó.

 Để thực hiện, chương trình can thiệp được

phân thành nhiều đề án.

3




4


5


I. LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI

6


1. Xác định hệ thống mục tiêu triển
khai
Xác định đối tượng can thiệp. TD:
 Bà mẹ có con dưới 5t bị thừa cân béo phì tại

Trường Mầm Non Phường 4 quận BT

 Người trên 40t thuộc Khu phố 5 Phường 6,

quận BT

 Đại diện hộ gia đình có bệnh nhân lao

Phường 4 quận GV

7



8


2. Phân tích các mối quan hệ
 Nhằm đạt được các các sự hỗ trợ hay

phối hợp của những con người và tổ
chức trong cộng đồng.
 Bên ngoài cơ sở y tế
 Bên trong cơ sở y tế

 Ủng hộ, thờ ơ, hay chống đối?

9


3. Phân tích những khó khăn trở ngại
LiỆT KÊ NHỮNG KHĨ KHĂN TRỞ NGẠI: có
4 loại

1. Thiếu thốn các loại nguồn lực
2. Các trở ngại về địa lý và thời tiết
3. Những trở ngại về kỹ thuật, như khơng

có điện để vận hành một số máy móc.

4. Các yếu tố xã hội, thường là những trở

ngại quan trọng


10


PHÂN TÍCH CÁC TRỞ NGẠI
 Những loại trở ngại có thể giải quyết,

Td Thiếu nhân sự để đi vãng gia  Huấn
luyện NVSKCĐ
 Những trở ngại có thể được làm nhẹ bớt

TD khơng có máy đo đường huyết sử dụng
các que thử đường huyết
 Những trở ngại không thể vượt qua được,

Td như những trở ngại về địa lý

11


4. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
 Hành động chuẩn bị, Td : các thủ tục xin

phép địa phương, nhận kinh phí…

 Hành động triển khai
- LÀM GÌ
- AI LÀM,
- KHI NÀO
- Ở ĐÂU

- NHƯ THẾ NÀO, là yếu tố trung tâm của việc thực
hiện. Cần nêu rõ yêu cầu về kỹ thuật, các dụng cụ
cần thiết.
12


5. Liệt kê những nguồn lực cần thiết:
nhân, tài, vật lực.

13


6. Lập sơ đồ tổ chức và phân công nhân
sự

14


7. Lên kế hoạch kiểm tra, giám sát:
công cụ, thời điểm
8. Lập kế hoạch lượng giá
 Ai lượng giá ?
 Phương pháp lượng giá
 Thời gian lượng giá

  

9. Lên lịch triển khai, áp dụng sơ
đồ GANTT
15



II. TRIỂN KHAI
 Phân công nhân sự

 

 Gặp gỡ các cơ quan ban ngành liên hệ để đảm

bảo sự phối hợp.
 Huy động các nguồn lực
 Thực hiện theo tiến độ, chú ý :
- phối hợp các hoạt động,
- theo dõi tiến độ, chất lượng các hoạt động
- giám sát giải quyết những khó khăn

 

 Tổng hợp các kết quả
16


III. THỰC HIỆN LƯỢNG GIÁ
Thực hiện lượng giá theo kế hoạch

17


IV. BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ
 Phương pháp triển khai có được thực


hiện đúng nguyên tắc khoa học ? TD
Bảng câu hỏi có được thử nghiệm trước
hay khơng ; đối tượng can thiệp có được
chọn đúng hay khơng ?

 Đề án có thực sự đạt mục tiêu? Kết quả

đạt được có đáng tin cậy ?

 So sánh kết quả với các đề án tương

đương.

18


V. KẾT LUẬN
 Đề án có hiệu quả, khả thi, bền vững?
 Những đề xuất có thể là:

 
 Nên tiếp tục thực hiện đề án như đã làm
 Tiếp tục nhưng phải sửa chữa một số điểm cụ

thể;
 Xem lại có nên tiếp tục thực hiện như mơ hình
cũ hay khơng, vì kém tính khả thi, khơng bền
vững.
19



20



×