Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

DE TAI LLCT CHINH THUC TUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.59 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môc lôc



<b>Néi dung Trang</b>



<b>Phần thứ nhất</b> : <b>Đặt vấn đề </b>... 1


1. Sự cần thiết của đề tài ... 1


2. Mục tiêu của đề tài ... 3


3. Nhiệm vụ của đề tài ... 3


4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ... 3


5. Cơ sở lý luận của đề tài và các phơng pháp nghiên cứu ... 4


6. Kết cấu của đề tài... 4


<b>Phần thứ II : Nội dung của đề tài </b>... 5


<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ¬ng I</b></i><b> : C¬ së lý luận về công tác quần chúng</b>... 5


1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin ... ...5


1.2 T tởng chỉ đạo vận động quần chúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh... 7


1.3 Những quan điểm đổi mới công tác vận động quần chúng của Đảng...8


1.4 T tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của đảng về cụng tỏc on...12



<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ơng II</b></i><b> : Thực trạng công tác Đoàn và phong trào TTN </b>
<b>của Trờng Tiểu học Hợp Thanh A - Mỹ Đức</b> ... 16


2.1 Một số nét đặc thù riêng và tình hình tổ chức của
Trờng Tiểu học Hợp Thanh A ... 16


2.2 C¬ cÊu tỉ chøc của Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi
cđa Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh A ... 16


2.3 Thực trạng cơng tác Đồn và phong trào TTN Trờng T.H Hợp Thanh A
từ năm học 2003 - 2004 đến năm học 2008 - 2009 ... 17


2.4 Nguyªn nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm ... 20


<i><b>Ch</b></i>
<i><b> ơng III</b></i> : <b>Những giải pháp nhằm đổi mới nội dung phơng thức </b>
<b> hoạt động cơng tác Đồn và phong trào TTN </b>
<b> Trờng Tiểu học Hợp Thanh A trong giai đoạn mới</b> ... 22


3.1 Cơ sở để đa ra những giải pháp nhằm đổi mới nội dung phơng thức
cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi ... 22


3.2 Một số giải pháp nhằm đổi mới nội dung phơng thức hoạt động
cơng tác Đồn và phong trào TTN Trờng Tiểu học Hợp Thanh A
từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2012 - 2013 ... 23


<b>PhÇn thø III</b> : <b>KÕt luËn và kiến nghị</b> ... 30


1. <b>Kết luận</b> ... 30



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tài liệu tham khảo



1. V.L Lênin


2. Hồ Chí Minh toàn tập NXB CTQG Hà nội 1995 tập 5
3. Nghị quyết lần thứ 8 BCH Trung ơng Đảng khoá VI


4. Vn kin i hi i biểu Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ
VIII - NXBCTQG Hà Nội 1996


5. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ
VIII - NXBCTQG Hà Nội 2001


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PhÇn thø nhÊt



<b>Đặt vấn đề</b>



<b>I. Sự cần thiết của đề tài:</b>


<b>1.1</b> <b>- Về lý luận</b> :


Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta luôn xác định cơng tác vận động quần
chúng có một vị trí chiến lợc quan trọng.


Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin về công tác quần chúng trong
lịch sử đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc thống nhất đất nớc, xây dựng
CNXH. Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định công tác vận
động quần chúng giữ một vị trí quan trọng trong tồn bộ cơng tác của Đảng. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ IX một lần nữa khẳng định : Mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân có vai trị quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân


tộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n
-ớc.


( Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất bản chính
trị quốc gia năm 2000 )


Thực tiễn phong phú đã chứng minh trong qua trình phát triển của cơng tác
vận động nhân dân, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng cơng tác
Đồn, Đội TNTP và phong trào thanh thiếu nhi, ln coi đó là lực lợng nịng cốt
của nớc nhà và Đồn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng cộng sản
Việt Nam, là đội quân xung kích cách mạng, là trờng học XHCN của thanh
niên. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nớc, cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi có vị trí quan trọng
trong q trình phát triển đất nớc, đi lên của cả dân tộc. Nghị quyết lần thứ IV
BCH Trung ơng Đảng khoá VII đã chỉ rõ " <i><b>Sự nghiệp đổi mới có thành cơng</b></i>
<i><b>hay khơng, đất nớc có bớc sang thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng</b></i>
<i><b>đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bớc đi theo con đờng</b></i>
<i><b>XHCN hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi</b></i>
<i><b>dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên, công tác thanh niên là vấn đề sống còn</b></i>
<i><b>của dân tộc là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách</b></i>
<i><b>mạng </b></i>"


Thấm nhuần và quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh, đầu những năm 30 của thế kỷ XX Đảng ta đã coi trọng cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu niên là một bộ phận không thể tách rời của công
tác xây dựng Đảng, coi trọng việc xây dựng tổ chức Đoàn là hạt nhân thu hút
rộng rãi các tầng lớp thanh thiếu nhi cũng cần thiết nh xây dựng tổ chức Đảng.
Cơng tác xây dựng tổ chức Đồn và phong trào thanh thiếu nhi là một bộ phận
không thể tách rời trong tồn bộ cơng tác dân vận của Đảng, ln ln là nhiệm
vụ cách mạng có tính chiến lợc hàng đầu.



Ngay trong bối cảnh lịch sử mới đất nớc ta tiến hành xây dựng CNXH khi
mà hệ thống CNXH ở Đông âu và Liên Xô đã tan rã. Âm mu và thủ đoạn diễn
biến hồ bình của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ngày càng thâm độc
và xảo quyệt. Trong thời kỳ đổi mới, những chủ trơng chính sách đúng đắn của
Đảng hợp lịng dân ngày càng tăng cờng mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa
Đảng với các tầng lớp nhân dân đợc nhân dân tích cực hởng ứng. Đây là thời kỳ
cơng tác vận động quần chúng của Đảng mạnh mẽ cả về lý luận và thực tiễn.
Nhiều đờng lối, chủ trơng và các chính sách về mọi mặt: Chính trị, kinh tế, xã
hội, an ninh quốc phòng đợc khẳng định và đi vào cuộc sống, đa công cuộc đổi
mới đất nớc ngày càng thu đợc nhiều thành tựu quan trọng và tng bớc thực hiện
thành cơng cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


<b>1.2</b> <b>- VỊ thùc tiƠn : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mẹ học sinh đi làm ăn xa chiếm gần 12 % số hộ cha mẹ học sinh vắng nhà. Vì
vậy cơng tác Đồn và vận động thanh thiếu nhi gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở
vật chất cũng nh tổ chức các hoạt động thu hút đợc thanh thiếu nhi.


Tuy nhiên, trong nhiều năm học qua Chi bộ Đảng, ban giám hiệu nhà trờng
đã luôn quan tâm và xác định : Cơng tác Đồn và Phong trào thanh thiếu nhi
trong nhà trờng mà nền tảng là công tác Đội là hoạt động sơng sống cho thi đua
của học sinh. Nội dung đổi mới cơng tác hoạt động của phong ổào Đồn và
công tác Đội đợc chú trọng bằng cả một kế hoạch dài hạn từ năm học
2003-2004 đến năm học 2008 - 2009. Đó là các kế hoạch hoạt động cho chi đồn và
chơng trình cơng tác đội từng năm học và cả giai đoạn 5 năm 2003 - 2008.


Các chơng trình cơng tác của Đồn, Đội đợc cụ thể hố từ nghị quyết cuả
chi bộ, Hội nghị công nhân viên chức nhà trờng đó là : Các hoạt động theo kế
hoạch của các cấp bộ Đoàn, Hội đồng Đội các cấp, các hoạt động lồng ghép


trong quá trình giáo dục học sinh . Nhng quá trình tổ chức thiếu sự ủng hộ đồng
bộ, nội dung và hình thức cha thực sự sát với thực tiễn và yếu tố con ngời cha
đ-ợc chú trọng do vậy cha thu hút đđ-ợc đông đảo đồn viên, thanh niên và thiếu nhi
tham gia, cha khích lệ đợc nhu cầu tham gia hoạt động của thanh niên, nhu cầu
tự khẳng định mình của thanh thiếu nhi còn hạn chế. Do vậy kết quả hoạt động
còn rất thấp.


Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học nói chung và thực hiện
công tác vận động, chỉ đạo các tổ chức quần chúng gặp khơng ít khó khăn.
Trên cơ sở những nội dung tổ chức hoạt động cơng tác Đồn và Phong trào
thanh thiếu nhi trong nhà trờng cần phải đổi mới hơn nữa, thiết thực hơn nữa.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài :


" §ỉi mới nội dung phơng thức công tác Đoàn và


phong trµo thanh thiÕu nhi cđa Trêng TiĨu học


Hợp Thanh A - Huyện Mỹ Đức - Hµ Néi "



<b>II. Mục tiêu của đề tài :</b>



<b>-</b> Tìm hiểu, đánh giá thực trạng cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu
nhi trong nhà trờng thấy đợc những thành tựu, tồn tại, nguyên nhân dẫn
đến kết quả công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi cha đạt hiệu quả
cao


<b>-</b> Rút ra các bài học kinh nghiệm làm cơ sở để xây dựng các giải pháp có
tính khả thi nhằm đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động cho Cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi của Trờng Tiểu học Hợp Thanh A
trong năm cho 2009 - 2010 và các năm học tiếp theo


<b>III. Nhiệm vụ của đề tài :</b>




<b>-</b> Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài về công tác vận động quần chúng của chủ
nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, của Đảng ta đối với công tác vận
động quần chúng, vận động thanh thiếu nhi trong giai đoạn mới.


<b>-</b> Phân tích thực trạng cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi và công
tác vận động, xây dựng tổ chức hoạt động ở nhà trờng. Từ đó đa ra những
kiến nghị, giải pháp nhằm đổi mới phơng thức hoạt động của cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi trong nhà trờng phù hợp với yêu cầu
của giai đoạn mới


<b>IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b>

:


<b>4.1 - Đối tợng</b> :


- Đoàn viên, thanh thiếu nhi Trờng Tiểu học Hợp Thanh A - Mỹ Đức - Hà Nội


<b>4.2 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

công tác


<b>V. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu</b>


<b>5.1 - Cơ sở lý luận</b> :


- Quan điểm của chủ nghiac Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan
điểm của Đảng ta về công tác quần chúng


- T tởng Hồ Chí Minh về cơng tác tun truyn vn ng qun chỳng


<b>5.2 - Phơng pháp nghiên cứu</b> :



- Dựa trên cơ sở lý luận của triết học với cái nhìn của chủ nghiac duy vật biện
chứng cùng với quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các
quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam trên các mặt đời sống, kinh tế, xã hội
đã đợc học tập và nghiên cứu trong quá trình học tập để tổng hợp thành cái nhìn,
thành quan điểm của mình trớc đơn vị mà bản thân đang công tác


- Dựa vào các văn bản chỉ đạo, các nghị quyết của Đảng, của Đồn về cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi cùng những tài liệu, bài viết cho công tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi trên các thơng tin đại chúng soi sáng cho
những định hớng của bản thân suy nghĩ và tìm ra các giải pháp cho hoạt động
Đội và công tác Thanh niên trong nhà trờng .


- Dựa trên các báo cáo cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi từ năm
học 2003 - 2004 đến năm học 2008 - 2009, kết hợp với thực tiễn công tác Đội từ
năm 2000 đến 2003 và công tác quản lý phụ trách các đoàn thể từ năm 2003 đến
2009. Từ những quan điểm và góc nhìn nhận của bản thân để phân tích, tổng
hợp và xây dựng các nhiệm vụ trọng tâm, tạo ra các động lực mới cho cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi trong những năm học tới.


<b>VI. Kết cấu của đề tài</b>

:


Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị. Đề tài gồm ba phần chính
<i><b>Ch</b><b> ¬ng I</b></i> : C¬ sở lý luận về công tác quần chúng


<i><b>Ch</b><b> ¬ng II</b></i> : Thùc trạng công tác Đoàn và Phong trào thanh thiếu nhi của
Trờng Tiểu học Hợp Thanh A - Mỹ Đức từ năm học 2003 - 2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phần thứ II




<b>Nội dung của đề tài</b>



<i><b>Ch</b><b> ơng I</b><b> : Cơ sở lý luận của đề tài.</b></i>


<b> 1.1 - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quần chúng</b>


<b>và công tác vận động quần chúng.</b>



<b> - Khái niệm về quần chúng :</b>


Quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin là những
ng-ời cơng nhân, nơng dân trí thức...đại đa số bị giai cấp thống trị bóc lột. Từ quan
niệm đúng về quần chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin đã có quan điểm đúng đắn
nhất. Cách mạng và khoa học nhất, phù hợp nhất với quy luật khách quan, phù
hợp với thực tiễn, thể hiện một thế giới quan duy vật trong đời sống xã hội.
- <b>Định nghĩa về công tác vận động quần chúng :</b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định nh sau : <i><b>" Dân vận là vận động</b></i>
<i><b>tất cả lực lợng của mỗi một ngời dân khơng để sót ngời nào, góp thành lực </b></i>
<i><b>l-ợng tồn dân để thực hành những việc nên làm, những cơng việc mà chính</b></i>
<i><b>phủ và đoàn thể giao cho "</b></i> ( Đoàn thể tức là Đảng - Ngời trích, vì lúc đó Đảng
cịn hoạt động bí mật )


<i><b> " Dân vận khơng thể chỉ dùng báo chơng, sách vở, mít tinh, khẩu</b></i>
<i><b>hiệu, truyền đơn, chỉ thị mà đủ..."</b></i>


Trớc hết là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi ngời dân hiểu rõ :
Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ đợc.
Điểm thứ hai, là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và
kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh
địa phơng, rồi động viên tổ chức toàn dân thi hành



Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân.
Khi thi hành xong phải cùng dân kiểm thảo lại công việc, rút kiinh nghiệm, phê
bình, khen thởng.


( Hồ Chí Minh: tồn tập NXBCTQG, 2000, tập 5, trang 698 - 699 )
Định nghĩa trên của chủ tịch Hồ Chí Minh tốt lên t tởng đồn kết, đại
đồn kết, một t tởng đoàn kết toàn diện, rộng khắp nhằm phát huy triệt để có
đ-ợc trong dân. Sức mạnh của quần chúng nhân dân là vô tận, là lực lợng chủ yếu
trong mọi cuộc cách mạng, điều đó trở thành sự thực khi ngời dân tự giác với
việc mình làm, hiểu đợc mục đích, ý nghĩa và mục đích việc mình làm để cho
dân hiểu, dân làm không ai khác Đảng phải là ngời tuyên truyền vận động, giáo
dục thuyết phục, đến khi quần chúng cùng giác ngộ tập hợp lại trong những tổ
chức thích hợp thì lúc đó sức mạnh của quần chúng khơng cịn là đơn lẻ mà là
đ-ợc cộng hởng và càng ngày càng đông đảo của các giai cấp, các tầng lớp, các
giới, các dân tộc, các tôn giáo....ở trong nớc và tranh thủ đợc sự đồng tình ủng
hộ của nhân dân ta. Để xác định vai trị quan trọng cuả cơng tác dân vận đến
thành cơng của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định <b>" Đoàn kết,</b>
<b>đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công ".</b>


<b> - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác vận động quần</b>
<b>chúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

kiệt xuất, những anh hùng, những lãnh tụ, vua chúa...Có ý ngiã mạnh mẽ đứng
đầu nhà nớc và quyết định. Các lãnh tụ trớc Mác đều hạ thấp hoặc phủ nhận vai
trò to lớn của nhân dân và mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với cá nhân
trong lịch sử.


Lần đầu tiên trong lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh một
cách khoa học vai trò của quần chúng nhân dân. Phê phán mạnh mẽ những quan


điểm sai lầm, hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của quần chúng nhân dân là ngời
sáng tạo ra lịch sử phát triển của lực lợng sản xuất vật chất. Khơng chỉ có vậy
mà quần chúng nhân dân cịn là nguồn duy nhất và vơ tận của các tinh thần xã
hội: Lực lợng cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội, cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng.


V.I Lênin viết " <i><b>Cách mạng là ngày hội của những ngời bị áp bức và</b></i>
<i><b>bóc lột. Khơng lúc nào quần chúng nhân dân có thể tỏ ra là ng ời tích cực</b></i>
<i><b>sáng tạo ra những trật tự xã hội mới nh trong thời kỳ cách mạng. Trong</b></i>
<i><b>những thời kỳ những nh thế thì nhân dân có thể làm đợc những kỳ cơng</b></i> "
( V.I.Lênin tồn tập NXBTB.M. 1979 TH. Tr131 ). Lịch sử loài ngời đã chứng
minh minh cho chan lý đó. Vì vậy có thể quần chúng nhân dân chính là ngời
quyết định vận mệnh của lịch sử, quyết định sự tồn tại và phát triển của lịch sử
xã hội, có sứ mệnh quan trọng trong sự phá vỡ cái cũ và dựng lên cái mới trên
cơ sở đó Lênin càng thấy vị trí vai trị của quần chúng nhân dân trong cách
mạng XHCN và công cuộc xây dựng XHCN : <i><b>" CNXH chỉ có thể xây dựng </b></i>
<i><b>đ-ợc khi quần chúng gấp mời, một trăm lần trớc tự bắt tay vào việc xây dựng</b></i>
<i><b>nhà nớc và đời sống kinh tế mới </b></i>" ( Lênin toàn tập tr 3 - NXB tiến bộ Matxcơva
1977 tr 23 ). Quan điểm của Lênin hoàn toàn phù hợp thống nhất với quan điểm
tổng quát mang tính duy vật về vai trò của quần chúng nhân dân mà Mác
-Lênin nêu ra .


Hoạt động lịch sử càng lớn lao thì do đó quần chúng, mà hoạt động lịch
sử đó vì sự nghiệp đó cũng lớn lên theo ". ( Mác - Ănghen toàn tập NXB ST Hà
Nội 1983 tr 127 )


<b> 1.2 - T tởng chỉ đạo công tác quần chúng của Chủ tịch Hồ</b>


<b>Chí Minh</b>

<b>.</b>



Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu và kế thừa có chọn lọc quan điểm chủ


nghĩa Mác-Lênin và truyền thống của dân tộc về vai trò của quàn chúng nhân
dân đồng thời vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiện thực tế cách mạng Việt
Nam. T tởng của Ngời về quần chúng nhân dân đợc thể hiện qua những luận
điểm:


<b> - Lấy dân làm gốc " Nớc lấy dân làm gốc ", " Gốc có vững cây mới</b>
<b>bền ".</b>


Nhân dân là lực lợng chủ yếu vô tận dới sự lãnh đạo của Đảng để thực
hiện thắng lợi giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nớc trong công cuộc xây dựng đất
nớc XHCN. Ngời khẳng định <i><b>" Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ</b></i>
<i><b>không phải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng</b></i>
<i><b>ta là nơi Đảng ta đã tổ chức và phát động sức mạnh vô tận của nhân dân"</b></i>
<i><b>Ngời còn khẳng định </b></i>" Làm việc gì cũng phải có quần chúng. Khơng có quần
chúng thì khơng thể làm đợc " ( Hồ Chí Minh tồn tập NXB CTQG 11.2000,
T10, tr19; Hồ Chí Minh tồn tẫpNB CTQG 11.2000.T12, tr 212 ). Hồ Chí Minh
khẳng định đánh giá đúng đắn lực lợng cách mạng nhất trong lực lợng quần
nhân dân, đó là giai cấp cơng nhân, giai cấp cơng nhân là đội ngũ trí thức.


<b>-</b> <b>Dân chủ : Quan điểm dân là chủ đã đợc khẳng định, thể hiện ngay từ</b>
<b>khi mới thành lập đất nớc " Việt Nam - Dân chủ - Cộng hoà "</b>


Không nh dân chủ giả hiệu trong xã hội t bản, quyền làm chủ ở đây là
làm chủ thực sự, chủ tồn diện, đó là chủ đất nớc, chủ xã hội và chủ chính mình


<i><b>" Bao nhiêu quyền hạn đều của dân " ; " Mọi quyền hạn và lực lợng đều</b></i>
<i><b>của nhân dân " ; " Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ơng đều do dân</b></i>
<i><b>cử ra "; " Đoàn thể từ trung ơng đến xã đều do dân tổ chức lên ".</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

không ngừng nâng cao trình độ; tăng cờng đại đồn kết dân tộc để phát huy vai


trị vị trí của mình trở thành ngời chủ thực sự, là lực lợng, là ngời tiến hành mọi
nhiệm vụ, mọi công việc trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
khẳng định : <i><b>" Công việc đổi mới và kiến cuốc là trách nhiệm của ngời dân "</b></i>


Nh vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp thu có lựa chọn những t tởng
truyền thống của dân tộc vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa
Mác -Lênin về quần chúng nhân dân và công tác dân vận vào hồn cảnh đất nớc
ta, nó là cơ sở t tởng quan điểm chỉ đạo và công tác dân vận vào hồn cảnh đất
nớc ta, nó là cơ sở t tởng quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng trong
thời kỳ CM XHCN


<b> 1.3 - Những quan điểm đổi mới công tác vận động quần chúng</b>


<b>của Đảng:</b>



Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh và những bài học của cách mạng Việt Nam
do đại hội VI của Đảng tổng kết vào thời kỳ đổi mới, Hội nghị lần thứ 8 BCH
TW Đảng khoá VI. đã ra NQ08B/NQ- HNTW về đổi mới công tác quần chúng
của Đảng, tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân với bốn quan điểm
chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng trong thời kỳ mới nh sau:


<b>Mét lµ</b>

: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì


nhân dân


a quan im ny lờn hng u, ngh quyết này khẳng định lại nguyên lý cũng
là lý tởng phục vụ nhân dân của Đảng. Đồng thời phê phán một xu hớng lệch lạc
đã trở nên trầm trọng, một thứ <i><b>" giặc nội xâm "</b></i>, quan liêu, mệnh lệnh, xa rời
quần chúng, không tôn trọng nhân dân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Để hiểu biết đúng và thực hiện tốt quan điểm này cần chú ý những điểm sau :



<b>-</b> Phải lấy mục tiêu vì hạnh phúc nhân dân làm trọng. Cách mạng XHCN
khơng có mục tiêu nào khác ngoài việc thực hiện độc lập, thống nhất ,dân
giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ, văn minh.


<b>-</b> Nhân dân là lực lợng, là ngời tiến hành mọi nhiệm vụ, mọi công việc
trong sự nghiệp cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định <i><b>" Cơng</b></i>
<i><b>việc đổi mới và kiến quốc là trách nhiệm của dân "</b></i> Đảng và nhà nớc tạo
điều kiện, tạo thế, tạo lực để nhân dân thực hiện tốt trách nhiệm của mình.


<b>-</b> Phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân d©n. Hå ChÝ Minh nãi :


<i><b> " Nớc ta là nớc dân chủ, điạ vị cao nhất là dân, vì dân là chủ ". </b></i>


- Tuy nhiên, trong thực tế, vì ngộ nhận nên khơng ít cán bộ, cơng chức, đảng
viên tự đặt mình trên dân, gây sách nhiễu phiền hà cho nhân dân. Thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân một cách hình thức.


<b>-</b> Nhân dân bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, các giới các dân tộc. Vì vậy
quán triệt thực hiện đúng đắn quan điểm này là rất tốt.


<b>-</b> Tinh thần đại đoàn kết dân tộc, củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng
với nhân dân. T tởng đại đoàn kết phải đợc thực hiện trong đờng lối, chủ
trơng, chính sách, pháp luật cuả nhà nớc trong tổ chức điều hành chỉ đạo
thực hiện của chính quyền nhà nớc một cách đúng đắn.


<b>-</b> Những chủ trơng, chiníh sách cụ thể nhằm tăng cờng và củng cố khối liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức làm nền
tảng cho khối đại đồn kết tồn dân tộc.


<b>-</b> Các chính sách dân tộc nhằm cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào về vật


chất, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển văn hoá của từng dân tộc anh
em trong thi k mi.


<b>-</b> Tôn trọng và thực hiện tốt chính sách tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào.


<b>-</b> Phỏt huy tinh thn yờu nớc của các doanh nghiệp, các tiểu thơng, các tiểu
thủ, cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hai lµ </b>

:


<b>-</b> Động lực thúc đẩy phong trào quần chúnglà đáp ứng lợi ích thiết thực của
nhân dânvà kết hợp hài hồ các lợi ích, thống nhất quyền lợi nghĩa vụ của
công dân. Mục tiêu độc lập, thống nhất ,dân giàu nớc mạnh, xã hội dân
chủ, văn minh, theo con đờng XHCN xây dựng một xã hội trong đó " <i><b>Con</b></i>
<i><b>ngời đợc giải phóng khỏi áp bức , bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực</b></i>
<i><b>hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều</b></i>
<i><b>kiện phát triển tồn diện các nhân</b></i> " Để giải quyết tốt vấn đề này NQ
8B/NQTW đề ra nguyên tắc chỉ đạo.


<i><b>" Trong xã hội do nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, trong</b></i>
<i><b>đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp ".</b></i>


- Nh vậy để có phong trào quần chúng, động viên đợc tích cực chính trị xã
hội của nhân dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đòi hỏi ở các cấp, các
ngành, mặt trận và các đoàn thể nhân dân từ trung ơng đến cơ sở phải sâu sát
nhân dân, hiểu biết nhân dân nắm chặt yêu cầu của nhân dân, nguyện vọng
chính đáng của nhân dân, đặc biệt là những vấn đề mới nảy sinh, kịp thời giải
quyết các vấn đề về cơ chế chính sách và có các biện pháp cụ thể nhằm chăm
lo bảo vệ lợi ích thiết thân của nhân dân.



<b>Ba lµ</b>

:


Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng. Trong giai đoạn mới, cơ cấu
xã hội, giai cấp xã hội - Dân c xã hội, nghề nghiệp...có sự phát triển mới cùng
với sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Do đó nhu cầu lợi ích của
xã hội, nhu cầu về tổ chức hết sức đa dạng, phong phú. Để nhân lên sức mạnh
của quần chúng nhân dân, để xây dựng cuộc sống mới cần phải có nhiều hoạt
động thích ứng. Trình độ của các tầng lớp quần chúng khơng đồng nhất, do đó
phải có các cấp độ khác nhau về hình thức vận động, tập hợp để thực hiện và
phát huy dân chủ. Đa dạng hoá về mặt tổ chức, về mặt hệ thống, nhng khơng
nhất thiết đồn thể nào cũng có tổ chức ở bốn cấp. Tuỳ theo tình hinìh cụ thể tng
loại hình tổ chức và từng địa phơng để tổ chức cho phù hợp. Nh vậy là các đoàn
thể nhân dân sẽ đợc tổ chức linh hoạt, từ thấp đến cao, chặt chẽ và rộng rãi thích
ứng tuỳ theo sự phát triển của xã hội, xu hơng chung là sẽ có nhiều tổchức xã
hội ra đời. Đồng thời nhà nớc cần có chính sách cụ thể, tạo điều kiện vật chất và
pháp lý cho hoạt động của các đoàn thể nhân dân.


<b>Bốn là</b>

:


Công tác quần chúng là trách nhiệm của Đảng, nhà nớc và các tổ chức
đoàn thể nhân dân.


Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh từ
những kinh nghiệm quá trình lãnh đạo cách mạng nớc ta, Hội nghị TW 8 khố
VI đã chỉ rõ <i><b>" Cơng tác quần chúng khơng chỉ là trách nhiệm của đồn thể</b></i>
<i><b>mà còn là trách nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, sự phối</b></i>
<i><b>hợp với nhau dới sự lãnh đạo của Đảng. Mọi cán bộ đảng viên, cán bộ công</b></i>
<i><b>chức nhà nớc đều phải làm công tác quần chúng theo chức trách của mình "</b></i>



( Ban d©n vận TW : Một số văn kiện của Đảng về công tác dân vận 1976 - 2000,
NXBCTQG, tr 101 ).


Trong hệ thống chính trị nớc ta, vai trị của mặt trận và các đồn thể nhân
dân có ý nghĩa hết sức to lớn, và đặc biệt quan trọng. Muốn thực sự phát huy
dân chủ, mặt trận và các đoàn thể phải đồng thời làm tốt cả ba nhiệm vụ: Đề
xuất sáng kiến, phản biện xã hội và giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
n-ớc; tích cực tham gia xây dựng Đảng, xây dựng nhà nớc của dân, do dân, vì dân.
Xã hội ngày càng phát triển, các quan hệ xã hội ngày càng mở rộng. Nàh
nớc ngày càng tinh gọn, nâng cao hiệu quả quản lý. Các tổ chức nhân dân sẽ
phải đứng ra đảm trách nhiều công việc liên quan đến đời sống nhân dân với t
cách là những tổ chức tự quản của dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đại hoá đất nớc cách mạng XHCN cần quán triệt sâu sắc hơn nữa các quan điểm
trên. Tổ chức thực hiện tốt hơn các quan điểm đó thì nhất đinh sẽ giành thắng
lợi.


<b> 1.4 - T tëng Hå Chí Minh và quan điểm của Đảng về công tác</b>


<b>Đoàn</b>



<b>T tởng Hồ Chí Minh về Công tác thanh niên</b>:


Trên cơ sở nhìn nhận vai trò quyết định của thanh niên với sự nghiệp cách
mạngvà tơng lai của dân tộc, Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò của thanh niên
mà cơ bản là đào tạo là giúp đỡ, giáo dục thanh niên là sự tác động đồng bộ của
các chủ thể từ gia đình, các đồn thể, xã hội đến các cấp uỷ đảng và nhà n ớc. T
tởng Hồ Chí Minh đợc thể hiện một số điểm cơ bản sau :


<b>-</b> Công tác thanh niên là sự nghiệp " <i><b>trồng ngời</b></i> ". Luận điểm trồng ngời
của Bác cho thấy rõ con ngời là nhân tố quyết định thành công của cách


mạng, sự tiến bộ xã hội và tiền đồ của dân tộc. Để thực hiện mục tiêu
trồng ngời nh đã nêu ở trên Bác chủ trơng thực hiện nguyên lý giáo dục
toàn diện. Ngời xác định mục tiêu cho học tập là :


<i><b> " Học để phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dan giàu, nớc</b></i>
<i><b>mạnh "</b></i>.


Ngời còn chỉ rõ <i><b>" Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các</b></i>
<i><b>mặt : đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, khoa học,</b></i>
<i><b>kỹ thuật và lao động sản xuất ".</b></i>


<b>-</b> Công tác thanh niên là một nhiệm vụ, một quá trình<i><b> " Bồi dỡng thế hệ</b></i>
<i><b>cách mạng cho đời sau " </b></i>là hình thành lớp ngời<i><b> " Ngời thừa kế xây</b></i>
<i><b>dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên "</b></i>. T tởng của ngời " Bồi
dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau " ; " Trồng ngời " chính là tinh thần
xuyên suốt trong mọi thời kỳ đối với công tác thanh niên. Từ ý nghiã lớn
lao đó của vấn đề, từ nhiệm vụ mang tính quy luật, Bác đã chỉ ra mục tiêu
của sự nghiệp " <i><b>trồng ngời</b></i> " và " Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
" là hình thành lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng theo Bác :


<i><b>" Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc rất quan</b></i>
<i><b>trọng và rất cần thiết "</b></i> đây là luận điểm mang tính thời đại và có ý nghĩa
sâu sắc với công cuộc đổi mới đất nớc cũng nh sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nớc.


<b>-</b> Công tác thanh niên phải gắn chặt với xây dựng và phát triển các tổ chức
thanh niên. Xây dựng tổ chức thanh niên cộng sản là xây dựng đội hậu bị
của Đảng. Xây dựng tổ chức phải gắn đoàn kết, tập hợp lực lợng thanh
niên thành một mặt trận tập hợp rộng lớn<i><b>. " Muốn đồn kết thì tất cả cán</b></i>
<i><b>bộ, đoàn viên phải giữ vững đạo đức cách mạng, phải khiêm tốn, cần</b></i>


<i><b>cù, hăng hái, dũng cảm.... phải xung phong trong mọi công tác chứ</b></i>
<i><b>không xa rời quần chúng "</b></i>.


<b>-</b> Xây dựng Đoàn phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ mật thiết giữa tổ chức
đoàn với đông đảo thanh niên; bồi dỡng nâng cao chất lợng thanh niên
theo phơng châm : " Phải chăm sóc hơn nữa đến công tác thanh niên ".
Công tác thanh niên phải " liên hệ với lực lợng của chính phủ ". Là Ngời
sáng lập và rèn luyện Đảng, đoàn Bác luôn chú trọng vấn đề tăng cờng sự
lãnh đạo của Đảng với cơng tác thanh niên và cơng tác đồn. Bác rất coi
trọng vai trị của nhà nớc trong cơng tác Đoàn và phong trào thanh niên.


<b> * Quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về thanh niên và công</b>
<b>tác Đoàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>niên, cơng tác thanh niên là vấn đề sống cịn của dân tộc, là một trong</b></i>
<i><b>những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng "</b></i> ( Đảng cộng
sản Việt Nam : Văn kiện HN TW IV khoá VII ).


<b>-</b> Xây dựng Đồn TNCS Hồ Chí Minh vững mạnh xứng đáng là đội dự bị
tin cậy của Đảng. Lịch sử 78 năm đấu tranh của Đoàn là lịch sử trung
thành , anh dũng đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo.
Trong giai đoạn mới cần <i><b>" Xây dựng Đồn TNCS Hồ Chí Miinh vững</b></i>
<i><b>mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, thực sự là đội dự bị tin cậy của</b></i>
<i><b>Đảng, là hạt nhân chính trị của thanh niên "</b></i> ( Đảng cộng sản Việt Nam
: Văn kiện HNTW lần IV khoá VII )


<b>-</b> Công tác thanh thiếu nhi là nhiệm vụ của Đảng. Đảng lãnh đạo hệ thống
chính trị và tồn xã hội làm công tác thanh thiếu nhhi. Tại HNTW lần IV
khố VII Tổng bí th Đỗ Mời nhấn mạnh <i><b>" Công tác thanh thiếu nhi</b></i>
<i><b>không chỉ là việc của Đảng, của đồn mà cịn là việc của Nhà nớc, của</b></i>


<i><b>mọi tổ chức, của xã hội và từng gia đình "</b></i>


<b> * Tãm l¹i :</b>


Cơng tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi là một khoa học và nghệ
thuật. Cần đợc thờng xuyên điều tra và nghiên cứu để hiểu thanh thiếu nhi và
làm tốt hơn cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi. Nắm chắc để vận dụng
đúng đắn và sáng tạo các quan điểm của Đảng là yếu tố quan trọng để thực hiện
thắng lợi cơng tác Đồn và Phong trào thanh thiếu nhi.


<i><b> Ch</b><b> ¬ng II </b></i>


Thùc tr¹ng công tác Đoàn và phong trào


thanh thiếu nhi của Trờng Tiểu học Hợp Thanh A


-Huyện Mỹ Đức - Hà Néi



<b>2.1 - Vµi nét sơ lợc về tình hình tổ chức Đoàn và phong trào</b>


<b>thanh thiếu nhi của Trờng Tiểu học Hợp Thanh A</b>

.




- Cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi của Trờng Tiểu học Hợp Thanh
A trong những năm học qua đã có những bớc phát triển vững mạnh rõ rệt. Cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi đợc lớn mạnh bắt đầu bằng sự sôi động,
hăng hái của tuổi trẻ của các đồng chí đồn viên, thanh niên và các em thiếu nhi
hớng về những ngày kỉ niệm trọng đại của dân tộc của Đảng, của Đoàn và của
Đội. Sự lớn mạnh và trởng thành của đồn viên, thanh thiếu nhi cịn đợc kế thừa
những truyền thống của dân tộc, quê hơng đặc biệt là những tinh hoa, thành quả
cách mạng trong thế kỷ 20 và cả những kinh nghiệm, giá trị đúc rút từ thực trạng
cơng tác Đồn, Đội qua những năm học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

với cả những quyết tâm cao nhất.


- Bên cạnh đó, trong đó có một số học sinh khơng nhỏ là đối tợng học sinh
thuộc diện hộ nghèo, gia đình có kinh tế khó khăn. Một số lợng đồn viên đã
xây dựng gia đình và ở giai đoạn sinh con cũng gây khơng ít khó khăn cho hoạt
động của Đồn và phong trào thanh thiếu nhi của nhà trờng. Các chơng trình
cơng tác đội cha thực sự sát với thực tế điều kiện khó khăn của nhà trờng. Sự
thiếu thốn về cơ sở vật chất gây ra khơng ít khó khăn trong quá trình tổ chức
thực hiện


- Tuy nhiên cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi của nhà trờng
vẫn luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao, thờng xuyên của cấp uỷ chi bộ
nhà trờng, ban giám hiệu và sự phối kết hợp giữa các lực lợng giáo dục trong
nhà trờng. Đặc biệt là sự nhiệt tình năng động, sáng tạo của các anh chị phụ
trách Đội đã phát huy những sáng tạo, tiếp cận với tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, mở rộng giao lu cho thanh thiếu nhi và đa dạng hố các hoạt động của
Đồn, Đội phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trờng


<b>2.2 - Cơ cấu tổ chức của Đoàn và phong trào thanh thiÕu nhi cđa</b>


<b>Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh A :</b>



<b> - Nhµ trêng cã :</b>


+ 01 chi đồn bao gồm : 12 đồn viên ( Trong đó BCH gồm : 3
đồng chí có 01 đồng chí là đảng viên, 10 đồn viên đã kết hơn ).


+ 01 liên đội bao gồm : 11 chi đội với 272 đội viên và 7 lớp nhi đồng
với 170 nhi đồng



+ 100 % đoàn viên đều có trình độ chun mơn từ trung học chun
nghiệp trở lên trong đó : Đại học 03 đồng chí; cao đẳng 5 đồng chí; trung học 4
đồng chí .


+ Số đoàn viên đang học đại học : 04 đồng chí
+ Số đội viên nhi đồng thuộc diện hộ nghèo : 94 em
+ Lớp tình thơng : 16 hc sinh


<b>2.3 - Thực trạng công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi </b>


<b>Tr-ờng Tiểu học Hợp Thanh A</b>



<b>2.3.1 - Công tác giáo dục chính trị t tởng :</b>


Chi đoàn nhà trờng dới sự chỉ đạo của chi bộ đã bằng nhiều biện pháp,
hình thức khác nhau, thực hiện sáng tạo các nội dung chơng trình cơng tác Đồn
và Đội. Trọng tâm các nhiệm vụ là


<b>-</b> Giáo dục chính trị t tởng cho đoàn viên, thanh thiếu nhi tiếp thu các nội
dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, các chỉ thị
nghị quyết cuả Đảng, các chính sách và pháp luật của nhà nớc, các điều lệ
quy định của ngành cũng nh của cơ quan. Đặc biệt là quy chế chuyên
môn và dân chủ


<b>-</b> Tổ chức cho đoàn viên, thanh niên học tập đầy đủ các nghị quyết của
Huyện uỷ về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng với công tác thanh niên


<b>-</b> Triển khai đầy đủ các văn bản của các cp b on, cỏc chng trỡnh cụng
tỏc i


<b>-</b> Tăng cờng bồi dỡng niềm tin cho đoàn viên, thanh thiếu nhi



Tăng cờng cơng tác tun truyền vận động để đồn viên thanh thiếu nhi tự
giác tích cực rèn luyện thơng qua các hoạt động chào mừng kỷ niệm, các
ngày lễ lớn của đất nớc.


 Trong những phong trào thi đua, các đợt kỉ niệm lớn chi bộ, nhà trờng đều
chỉ đạo và triển khai các hoạt động thiết thực, phong phú, đa dạng


 Nổi bật là qua những ngày kỉ niệm : Ngày <i><b>20/10</b></i> Thành lập Hội LHPN
Việt Nam, ngày <i><b>20/11</b></i> ngày nhà giáo Việt Nam, ngày <i><b>22/12</b></i> ngày thành
lập Quân đội nhân dân Việt Nam , Ngày <i><b>3/2</b></i> ngày thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam , ngày <i><b>26/3</b></i> ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh , ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dục thể thao đợc đơng đảo đồn viên, thanh thiếu nhi tham gia tích cực
sơi nổi


<b>-</b> Phong trào " Đọc, mua và làm theo báo Đoàn, báo Đội " đợc triển khai tới
toàn thể đoàn viên, thiếu nhi trong nhà trờng


<b>-</b> Các đội tuyên truyền măng non, Đội chữ thập đỏ, Đội sao đỏ nhà trờng
đều hoạt động theo kế hoạch


 Thông qua giáo dục chính trị t tởng đã giúp cho đồn viên, thanh thiếu nhi
có ý thức vơn lên, thi đua trong học tập và rèn luyện. Qua đó phong trào
thi đua dạy tốt - học tốt đã đạt hiệu quả hơn. Kết quả học tập và rèn luyện
đạo đức cũng đợc củng cố mở rộng nâng cao


<b>2.3.2 - Phong trào học tập vì ngày mai lập nghiệp</b>


- Giảng dạy và học tập là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của đoàn viên,


thanh niên, thiếu nhi và nhi đồng trong nhà trờng. Xác định rõ đợc động cơ mục
đích của việc học tập, rèn luyện của cơng tác đồn và phong trào thanh thiếu nhi
cho nên ngay từ đầu mỗi năm học chi đoàn tổ chức đại hội xây dựng kế hoạch
hoạt động cho công tác thanh niên, phong trào thiếu nhi. Cụ thể bằng các phong
trào thi đua " Giảng dạy tốt vì ngày mai lập nghiệp " các phong trào của Đội nh
" Chi đội tự quản " ; " Chi đội vững mạnh " thơng qua các phong trào đó thúc
đẩy cơng tác giảng dạy và học tập của đồn viên , thanh niên, thiếu nhi và nhi
đồng trong nhà trờng.


- Tổ chức và thực hiện tốt cuộc vận động Hai không với bốn nội dung do
Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Ngay từ đầu mỗi năm học chi bộ đã ra nghị
quyết chỉ đạo chi đoàn tổ chức xây dựng các tiêu chí thi đua và chỉ tiêu cụ thể từ
đó cho đồn viên và thiếu niên nhi đồng cam kết thực hiện. Đặc biệt là các cuộc
vận động <i><b>" Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh "</b></i> và cuộc
vận động lơn của ngành là <i><b>" Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh</b></i>
<i><b>thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho</b></i>
<i><b>học sinh không đạt chuẩn lên lớp "</b></i>. Từ các phong trào thi đua và cuộc vận
động giúp cho đoàn viên thanh niên, thiếu nhi và nhi đồng tăng cờng nhận thức
đúng đắn hơn trong quá trình học tập và rèn luyện.


- Chi đoàn nhà trờng đạt 100 % đoàn viên đều viết sáng kiến kinh nghiệm
mỗi năm học, thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn nghiệp vụ và các
nhiệm vụ đợc giao cũng nh hồn thành tốt cơng tác ph trỏch, dỡu dt thiu niờn
nhi ng.


<b>2.3.3 - Công tác xây dựng củng cố tổ chức Đoàn - Đoàn tham gia xây dựng</b>
<b>Đảng.</b>


- Với mục tiêu xuyên suốt là củng cố tổ chức cơ sở Đoàn, nâng cao chất
l-ợng Đoàn viên và mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên chi đoàn đã


bám sát vào các chỉ thị, nghị quyết của các cấp uỷ Đảng và Đoàn thể để xây
dựng chơng trình hành động đề ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả. Trong 5
năm học vừa qua chi đoàn đã giới thiệu cho chi bộ đợc 4 đoàn viên u tú đề nghị
các cấp uỷ kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Có 02 đồn viên đã tham gia
lớp học đối tợng Đảng đang trong thời gian theo dõi để tiếp tục đề nghị, giới
thiệu cho chi bộ Đảng. Có 5 lợt đồn viên đã đạt đợc danh hiệu giáo viên dạy
giỏi cấp huyện và 2 lợt đoàn viên đợc nhận giấy khen của UBND Huyện, 01
đồng chí đợc nhận giấy khen của BCH Đồn TNCS Hồ Chí Minh Tỉnh Hà Tây


<b>2.3.4 - Cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi có nhiều chuyển biến tích cực,</b>
<b>nhiều phong trào hoạt động có ý nghĩa sâu sắc góp phần xây dựng Đội</b>
<b>TNTP Hồ Chí Minh ngày càng vững mạnh</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điệu tuổi hồng, Phong trào Trần Quốc Toản, Hội thi chỉ huy Đội giỏi, Giáo viên
tổng phụ trách đội giỏi, Đón tết trung thu hàng năm đều đợc Chi bộ đảng quan
tâm, đợc đông đảo nhân dân chăm lo, đồng thời thu hút đợc sự tham gia của
đông đảo thanh thiếu nhi và nhi đồng. Qua đó góp phần làm tốt cơng tác giáo
dục các truyền thống của Đoàn, Đội cho học sinh. Trong 5 năm học qua có tới
1.243 học sinh hồn thành đợc chơng trình rèn luyện Đội viên, có 896 học sinh
đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Các phong trào " <i><b>á</b><b>o lụa tặng bà</b></i> " ; " <i><b>Vòng</b></i>
<i><b>tay bè bạn</b></i> " ; " <i><b>Kế hoạch nhỏ</b></i> " ; " <i><b>Mua, đọc làm theo báo Đội</b></i> " ; " <i><b>Công tác</b></i>
<i><b>Trần Quốc Toản</b></i> " với tính giáo dục sâu sắc đã khẳng định đợc vai trò của tổ
chức Đội và Phong tro thiu nhi ca nh trng.


<b>2.4 - Những tồn tại :</b>



- Phơng thức giáo dục của Đồn vẫn cịn chậm đổi mới. Công tác nắm bắt
t tởng và d luận xã hội trong Đồn viên, thanh thiếu nhi cịn chậm


- Việc triển khai các phong trào hành động của Đồn - Đội đơi khi, có lúc


cịn mang tính hình thức, phạm vi ảnh hởng của một số chơng trình cịn cha sâu,
cha bền vững và cha đi vào thiết thực. Chất lợng một số mô hình, một số chơng
trình cịn thấp. Đặc biệt là phong trào hoạt động Đoàn trên địa bàn rất hạn chế.
Hoạt động Đội trên địa bàn dân c còn hạn chế, khó khăn đặc biệt khi học sinh
nghỉ hè.


- Hoạt động Đoàn - Đội cha theo kịp sự chuyển mình và phát triển của kinh
tế, một số mơ hình hoạt động Đồn thiếu hấp dẫn, cuốn hút thanh niên và thiếu
niên nhi đồng.


- Trình độ vi tính, tin học của đội ngũ đồn viên cịn hạn chế không đáp ứng
đợc nhu cầu và tiếp cận đợc sự tiến bộ của khoa học công nghệ và yờu cu vui
chi ca hc sinh.


<b>2.5 - Các nguyên nhân :</b>



<b>2.5.1- Nguyễn nhân khách quan :</b>


- Cấp uỷ chính quyền địa phơng cha thực sự quan tâm sâu sát đến hoạt động
Đoàn và phong trào thiếu nhi, nhất là việc quy hoạch đào tạo sử dụng cán bộ
Đoàn


- Điều kiện và kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động cho Đoàn - Đội rất
hạn chế. Đặc biệt là các điểm vui chơi, sinh hoạt văn hoá văn nghệ thể dục thể
thao gần nh khụng cú


<b>2.5.2 - Nguyên nhân chủ quan : </b>


- Một số chủ trơng, biện pháp, chơng trình cơng tác của Đồn - Đội cha sát
thực tế, khi tiến hành triển khai thiếu phần kiểm tra đôn đốc, tổng kết rút kinh


nghiệm. Sự vận động, vận dụng cụ thể hoá vào thực tiễn các chủ trơng, chính
sách của Đảng rất hạn chế.


- Một số cơ sở sở Đồn trong địa phơng gần nh tê liệt khơng hoạt động, chỉ
cịn BCH duy trì nhng lại thiếu linh hoạt. Đặc biệt tính ngại khó ngại khổ đã
xuất hiện


- Cơng tác cán bộ Đồn cịn nhiều bất cập, thiếu tính chủ động sáng tạo, có
chỗ cịn cha thực hiện hết nhiệm vụ của mình.


- Thiếu nhi và nhi đồng do khơng có các hoạt động cuốn hút vui chơi hợp
tâm lý đã dần dần quên quyền và nghĩa vụ học tập và vui chơi của mình, dẫn tới
tình trạng lời học tập, lời lao động, ít tham gia các hoạt động của Đoàn Đội
- Công tác xây dựng kế hoạch của BCH chi đồn cho cơng tác Đội cha thực
sự phù hợp và hiệu quả, đội ngũ phụ trách Đội thiếu, khụng c o to c bn


<b>2.6 - Nguyên nhân thắng lợi và các bài học kinh nghiệm từ tổng</b>


<b>kết thực tiễn</b>



<b>2.6.1 - Nguyên nhân thắng lợi</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đảng ta đã tập trung chỉ đạo, có nhiều chủ trơng, chỉ thị tăng cờng cơng tác,
hoạt động của Đồn, Đội. Đồng thời kịp thời định hớng hoạt động Cho Đoàn,
Đội trong thời kỳ mới.


- Chi đoàn, liên đội nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Chi bộ
Đảng nhà trờng, Ban thờng vụ Đồn TNCS Hồ Chí Minh Huyện Mỹ Đức, Hội
đồng Đội Mỹ Đức, BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Hợp Thanh .


- Đợc sự ủng hộ của nhân dân, phụ huynh học sinh và các tổ chức đoàn thể


trên địa bàn dân c.


<b>2.6.2 - Mét sè bµi häc kinh nghiÖm</b> :


<b> * Mét lµ </b>


BCH chi đồn và Ban phụ trách Đội, tổ giáo viên chủ nhiệm luôn phối
hợp chặt chẽ với nhau, chủ động sáng tạo xây dựng kế hoạch tham mu các cấp
để xây dựng đợc chơng trình hành động, nội dung kế hoạch cơng tác phù hợp,
sát thực tế trên cớ sở các văn bản hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và
ch-ơng trình hoạt động của Đồn, Đội.


<b> * Hai lµ </b>


Chi đoàn, liên đội đã phát huy mạnh mẽ đợc tính chủ động tích cực, sáng
tạo cảu đồn viên, thiếu niên, nhi đồng. Chú trọng công tác tự chủ, tự quản trong
các hoạt động, phong trào. Các chơng trình hoạt động của Đồn và Đội đều đợc
nghiên cứu tình hình thực tế và tham khảo các ý kiến của các tổ chức đoàn thể
khác.


<b> * Ba lµ </b>


Mọi hoạt động của Đoàn - Đội đều phải xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng chính đáng của Đoàn viên, Đội viên


<b> * Bèn lµ </b>


Phải tăng cờng công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng, chính sách và pháp luật nhà nớc. Ln đảm bảo nguyên tắc giữ
vững nguyên tắc tập trung dân chủ.



<i><b> Ch</b><b> ¬ng III</b></i> :


Những giải pháp nhằm đổi mới nội dung phơng


thức cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi


Tr-ờng Tiểu học Hợp Thanh A - Huyện Mỹ Đức trong


thời kỳ mới

.


<b> 3.1 - Cơ sở để đa ra các giải pháp nhằm đổi mới nội dung </b>


<b>ph-ơng thức cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi</b>

.


<b>3.1.1 - C¬ së khoa häc</b> :


- Trên cơ sở các nghị quyết TW Đảng khoá VIII về tiếp tục đổi mới tổ chức
và phơng thức hoạt động của các tổ chức đoàn thể, cần tập hợp rộng rãi đoàn
viên dới nhiều hình thức khác nhau, tổ chức đa dạng, thực hiện tốt chức năng
giáo dục vận động quần chúng thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cụ thể, chăm
lo thiết thực đến đời sống của đoàn viên, thanh thiếu nhi, đại diện cho các tầng
lớp minh tham gia vào công việc nhà nớc.


- Hớng mạnh về cơ sở để phát triển tổ chức, củng cố sinh hoạt, xã hội hoá
giáo dục, đa dạng các hoạt động, đào tạo bồi dỡng cán bộ, khắc phục bệnh quan
liêu, hành chính trong các đồn thể. Nhà nớc cần tạo điều kiện cho các hoạt
động của các đoàn thể.


- Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 21/4/2004 của Tỉnh uỷ Hà Tây cũng khẳng
định về tăng cờng lãnh đạo công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi, tăng cờng đổi
mới phơng thức hoạt động của Đoàn và Đội cho phù hợp tình hình thực tiễn. Tập
trung làm tốt cơng tác giáo dục chính trị t tởng, giáo dục truyền thống đạo đức,
lối sống cho đoàn viên, thanh thiếu nhi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thiết thực, hiệu quả, tập trung vào các vấn đề, nội dung mà là nhu cầu cấp thiết
của đoàn viên thanh thiếu nhi hiện nay. Đảm bảo lợi ích chính đáng của thanh
thiếu nhi và nhi đồng, gắn với nhu cầu thực tiễn của địa phơng, giải quyết các
vấn đề bức xúc hiện tại của xã hội.


- Chủ động tiép cận sáng tạo trong mọi hoạt động. Tiếp tục xây dựng nhiều
mơ hình káhc nhau nhằm tập hợp thanh thiếu nhi. Coi trọng tổ chức chăm lo xây
dựng cơ sở Đồn, Đội. Tăng cờng cơng tác tham mu các cấp uỷ Đảng


<b>3.1.2 - C¬ së thùc tiƠn :</b>


- Từ trạng cơng tác Đoàn và Phong trào thanh thiếu nhi của Trờng Tiểu học
Hợp Thanh A trong 5 năm học vừa qua tuy đã có nhiều đổi mới cả về phơng thức
và nội dung hoạt động nhng hiệu quả vẫn cha cao.


<b> 3.2 - Một số giải pháp chính nhằm đổi mới nội dung phơng</b>


<b>thức hoạt động cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi </b>


<b>Tr-ờng Tiểu học Hợp Thanh A từ năm học 2009 - 2010</b>



<b>3.2.1 - Nắm vững và triển khai có hiệu quả nhiệm vụ công tác Đoàn và</b>
<b>Phong trào thanh thiÕu nhi</b>.


* Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục chính trị t tởng, đạo đức lối
sống, các kỹ năng, hành vi, thói quen ứng xử giao tiếp cho đồn viên, thanh
thiếu nhi


<b>- Mét lµ</b> : <b>Giáo dục chính trị</b>


Chi on tng cng cụng tỏc giỏo dục chính trị thơng qua kênh cung cấp


thơng tin định kỳ, cập nhật các chủ trơng quan điểm, đờng lối của Đảng và nhà
nớc, các quy định của ngành. Tổ chức học tập lý luận chính trị, đồng thời tăng
c-ờng hớng dẫn đồn viên nghiên cứu, tiếp nhận thơng tin, trao đổi các vấn đề bức
xúc trong cuộc hiện nay. Xây dựng kế hoạch công tác Đội đặc thù riêng trong
tình hình cơng tác đồn và phong troag thanh thiếu nhi của địa phơng đang trầm
lắng.


<b> - Hai là : Giáo dục truyền thống vẻ vang của Đảng, của dân tộc, của</b>
<b>quê hơng và cđa nhµ trêng.</b>


Trớc hết chi đồn tập trung vào cơng tác giáo dục truyền thống vẻ vang
của dân tộc hơn bốn nghìn năm văn hiến, truyền thống đấu tranh anh dũng, bất
khuất của ngời Việt Nam. Tăng cờng cơng tác giáo dục, tìm hiểu truyền thống
vẻ vang của Đoàn, của quân đội ta cũng nh truyền thống vẻ vang của quê hơng
Mỹ Đức anh hùng. Đất Hợp Thanh ghi danh nơi đây vua Đinh Tiên Hồng đã để
lại dấu tích, các truyền thống văn hoá lâu đời, các nếp sống của nhân dân,
truyền thống cộng đồng đoàn kết tơng thân tơng ái giúp đỡ lân nhau trong lúc
khó khăn đặc biệt là trong chống chọi với thiên nhiên bão lũ.


Đẩy mạnh cơng tác giáo dục ý chí tự lực tự cờng, khát vọng tìm cái mới,
đi lên từ khó khăn và nghèo nàn lạc hậu. Giáo dục tinh thần xung kích, tình
nguyện vì cộng dồng, vì cuộc sống chung cho cả đoàn viên, thanh thiếu nhi và
nhi đồng. Đa các nội dung này thành các tiêu chí thi đua trong cả đợt thi đua và
xếp thi đua năm học


<b> - Ba là : Giáo dôc lèi sèng</b>


Tập trung giáo dục cho đoàn viên, thanh thiếu nhi lịng u lao động, tơn
trọng ngời lao động, biết hởng thụ thành quả lao động chính đáng, chống lại lối
sống thực dụng, hởng thụ một chiều. Biết kế thừa và phát huy và phát huy các


giá trị đạo đức truyền thống, có thái độ, hành vi ứng xử văn hố, có lối sống, nếp
sống, nếp cơng tác, lao động lành mạnh văn minh, giản dị.


Xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình, biết giữ vững các thuần phong
mỹ tục. Biết đấu tranh chống lại lối sống ích kỷ, coi thờng luân thờng đạo lý
trong gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> - Bốn là : Giáo dục đạo đức cách mạng</b>


Chi đoàn cần xây dựng kế hoạch giáo dục cho thiếu niên nhi đồng làm
theo lới Bác Hồ dạy " Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ t ". Phơng châm hành
động của mỗi đồn viên, thanh thiếu nhi là " Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì
minh "


<b> - Năm là : Giáo dục ý thức pháp luật và ý thức công dân</b>


Đây là nhiệm vụ quan trọng góp phần hình thành lối sống cho đồn viên,
thiếu nhi và nhi đồng ngay từ trên ghế nhà trờng <i><b>" Sống và làm việc theo hiến</b></i>
<i><b>pháp và pháp luật "</b></i>. Qua đó giúp cho thanh thiếu nhi ý thức đợc quyền, nghĩa
vụ, trách nhiệm của bản thân trớc cuộc sống, tích cực tham gia xây dựng nhà
n-ớc pháp quyền.


Đẩy mạnh ý thức giáo dục chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động, tuân thủ
các nội quy , quy chế của nhà trờng cũng nh các quy định trật tự của xã hội và
cộng đồng.


<b>- Sáu là : Giáo dục ý thức quốc phòng toàn dân</b>.


Tng cng giỏo dc ý thc cnh giác trớc những xuyên tạc của các thế lực thù
địch. Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hơng. Nâng cao nhận thức về


đ-ờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật nhà nớc trong tình hình mới, nhiệm
vụ mới, tích cực tham gia xây dựng nền quốc phịng tồn dân và xây dựng lực
l-ợng vũ trang nhân dân, dân quân tự vệ, dự bị động viên. Quyết tâm chống và đập
tan mọi âm mu về diễn biến hồ bình của các thế lực thù địch


<b>3.2.2 - Chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng</b>.


Giáo dục nâng cao nhận thức và giao trách nhiệm cụ thể cho từng đoàn
viên, từng phụ trách nhiệm vụ giáo dục, giúp đỡ các em nhi đồng, đội viên. Đẩy
mạnh cuộc vận động " <b>Vì đàn em thân yêu</b> ". Tổ chức rộng rãi các hình thức
giúp đỡ thiếu nhi, nhi đồng các thơn, xóm, nhóm trẻ lớp tình thơng.


Củng cố và phát triển hệ thống sân chơi, điểm vui chơi dành cho trẻ em.
Chủ động tham mu các cấp uỷ Đảng tăng cờng xây dựng và bổ xung các tụ điểm
vui chơi văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao thu hút học sinh, đội viên, nhi đồng.
Vận động và phối hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng cũng nh các đồn
thể xã hội khác trong cơng tác chăm sóc bảo vệ, giáo dục thiếu niên nhi đồng.
Tăn cờng tổ chức các chơng trình cơng tác, các phong trào thi đua


Tiếp tục thực hiện có hiệu quả NQ 10/BCH TW khố VIII về cơng tác
chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội vững mạnh trong giai
đoạn mới.


Giáo dục nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ đoàn viên thanh niên về trách
nhiệm chăm sóc bảo vệ thiếu niên nhi đồng. Phấn đấu mỗi đoàn viên, phụ trách
đội là một tấm gơng cho đội viên, nhi đồng noi theo. Đẩy mạnh cuộc vận động
giúp đỡ các em đội viên nhi đồng có hồn cảnh khó khăn. Đặc biệt chú trọng
lớp tình thơng


Triển khai tốt chơng trình " <b>Rèn luyện đội viên</b> ", " <b>Rèn luyện phụ trách</b>


<b>đội</b> ". Đẩy mạnh các hoạt động sinh hoạt sao nhi đồng, các cuộc thi nghi thức để
củng cố kỹ năng phụ trách đội cho lực lợng đồn viên. Tổ chức tốt đại hội "


<b>Ch¸u ngoan Bác Hồ</b> ", " <b>Liên hoan chiến sỹ nhỏ làm tốt công tác Trần</b>
<b>Quốc Toản</b> "


Đẩy mạnh phong trào " <b>Vì đàn em thân u</b> " thơng qua các nhóm mơ
hình, các hoạt động các chơng trình từng đợt thi đua cụ thể.


<b>3.2.3 - TÝch cùc tham gia x©y dựng Đảng, xây dựng chính quyền và các</b>
<b>đoàn thể nhân dân</b>.


<b>- Thứ nhất : Đoàn tham gia xây dựng Đảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nớc. Vận động đơng đảo đồn viên tham gia, đi đầu trong các phong trào thực
hiện các chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, đa các nghị quyết của Đảng
vào cuộc sống. Chủ động tham mu cho Đảng các chính sách về thanh niên, tạo
nguồn thanh niên u tú cho Đảng.


<b>- Thø hai : Tham gia xây dựng chính quyền và các đoàn thể nhân dâ</b>n


- Đoàn tập trung giáo dục ý thức công dân, ý thức " <b>Sống và làm việc theo</b>
<b>hiến pháp và pháp luật </b>" cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng. Đối với các
đoàn thể nhân dân Đoàn tập trung vận động thực hiện tốt các chủ trơng của
Đảng, chức năng nhiệm vụ của từng đoàn thể đồng thời phối kết hợp chặt chẽ
cùng thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị và đặc thù từng đoàn thể.


- Thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết, Chỉ thị của Trung ơng về cơng tác
Đồn. Tiến hành kiểm tra đánh giá thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị đó. Đồng
thời qua đó làm rõ các mặt đợc, mặt cịn tồn tại trong q trình triển khai thực


hiện. Tiếp tục đề ra các giải pháp, nhiệm vụ để đa đợc các Nghị quyết vào thực
tiễn. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng với phong trào Đồn và
cơng tác thanh niên, coi đây là nhiệm vụ quan trọng Đoàn tham gia xây dựng
Đảng. Cũng là yếu tố thúc đẩy các hoạt động cơng tác Đồn và phong trào thanh
thiếu nhi.


- Thờng xuyên chăm lo tuyên truyền công tác giáo dục truyền thống, pháp
luật, đạo đức, lối sống cho đồn viên, thanh thiếu nhi. Có kế hoạch xây dựng đối
tợng đoàn viên u tú giới thiệu cho Đảng.


- Nghị quyết HNTW IV BCH TW khoá VII đã xác định Đảng lãnh đạo hệ
thống chính trị thực hiện nhiệm vụ cơng tác thanh niên; các cấp uỷ từ trung ơng
đến cơ sở đều phải xây dựng chơng trình cơng tác thanh niên trong mỗi nhiễm
kỳ của mình; lãnh đạo cơ quan nhà nớc xây dựng pháp luật, chính sách, chơng
trình và các kế hoạch công tác thanh niên. Mỗi cấp uỷ cần quán triệt sâu sắc
quan điểm này, nâng cao nhận thức về vị trí vai trị của cơng tác thanh niên để
triển khai thực hiện. Đổi mới nội dung phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với
công tác thanh niên. Đảng không chỉ lãnh đạo bằng chủ trơng, đờng lối mà cịn
lãnh đạo bằng chính sự hoạt động sâu sát.


- Đề cao vai trị của gai đình trong cơng tác giáo dục thanh niên. Đó là vai
trị cơng tác quản lý thiết thực gần gũi nhất, đó là việc ni dạy và giáo dục
th-ờng xuyên, là quá trình giáo dục ý thức cơng dân, là ý thức duy trì và phát triển
nịi giống, là truyền thống gia đình và ý thức trách nhiệm cộng đồng. Thanh niên
là lực lợng xã hội to lớn, có tiềm năng hùng hậu về mọi mặt, là tấm gơng phản
chiếu xã hội nhiều mặt. Công tác Đồn và phong trào thanh thiếu niên ln có vị
trí quan trọng trong các công tác của Đảng


- Tăng cờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện về xây dựng và củng cố
tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt động của Đoàn - Đội. Phối hợp với Hội cha mẹ


học sinh, thơng tin hai chiều giữa gia đình và nhà trờng. Tổ chức các Hội nghị
PHHS định kỳ để thông tin và sơ kết cơng tác giáo dục.


<b>3.2.4 - Ph¸t huy vai trò của các tổ chức kinh tế, xà hội trong công tác thanh</b>
<b>thiếu nhi</b>.


Vai trò của các tổ chức kinih tế, xã hội trong công tác thanh thiếu nhi thể
hiện ở chỗchấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, các chính sách
của nhà nớc liên quan đến thanh thiếu nhi. Tích cực tham gia xây dựng các
chính sách liên quan đến thanh thiếu nhi. Tạo các điều kiện thuận lợi cho thanh
thiếu nhi hoạt động, tích cực quản lý, giáo dục và phát huy vai trị của thanh
thiếu nhi


<b>3.2.5 - Làm tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thởng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thóc.


Đánh giá kết quả tham gia của các thành viên của, của sự liên kết các tổ
chức đoàn thể khác cùng tham gia


<b>3.2.6 - Đổi mới nội dung phơng thức hoạt động Đoàn - Đội. Củng cố phát</b>
<b>triển cơ sở Đoàn</b>.


Tổ chức cho đoàn viên, thanh thiếu nhi tham gia học tập, nghiên cứu, tìm
hiểu các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Trọng tâm là nghiên cứu các Nghị
quyết của Đảng, các chính sách của Nhà nớc đặc biệt là tham gia tích cực cuộc
vận động " <b>Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh</b> " tuyên
truyền vận động phổ biến giáo dục pháp luật, đa pháp luật vào cuộc sống. Đẩy
mạnh chơng trình xây dựng phối hợp giữa Đoàn với các ban ngành, với mục tiêu
xã hội hố cơng tác Đồn và phong trào thanh niên, tăng cờng các hoạt động


giáo dục truyền thống, đẩy mạnh cuộc vận động :


<b>" Cần kiệm là nếp sống của thanh thiếu nhi "</b>


Cần tập trung nghiên cứu nhằm đổi mới một cách thiết thực nội dung hình
thức tun truyền giáo dục của Đồn thơng qua các buổi sinh hoạt đoàn, sinh
hoạt đội, các buổi toạ đàm, sinh hoạt chuyên đề, phát huy tác dụng của các
ch-ơng trình phối hợp giữa các tổ chức. Xây dựng Đồn - Đội mạnh về chính trị, tổ
chức, t tởng và hành động, từng bớc nâng cao chất lợng của các tổ chức, xây
dựng các cơng trình măng non thực sự rõ ràng cụ thể và hiệu quả. Tổ chức các
hoạt động sinh hoạt tập thể có tính chất ngoại khoá vào các ngày <b>20/11 </b>; <b>8/3 </b>;


<b>15/5 </b>; <b>19/5</b>...


Thờng xuyên giữ mối liên hệ trong các hoạt động của nhà trờng, các đoàn
thể trong những hoạt động.




Duy trì chế độ họp giao ban hàng tháng, hàng quý, hàng năm để tổng hợp
tình hình lứa tuổi, đặc điểm tâm lý của đoàn viên, thanh thiếu nhi đặc biệt là các
em có tích cách đặc biệt.


Thực hiện chế độ báo cáo cập nhật theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PhÇn thø III :



<b>KÕt luËn - KiÕn nghÞ</b>



<b>1.</b>

<b>KÕt luËn :</b>




<b>-</b> Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh rất coi trọng cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu niên;
quan tâm chăm sóc sự nghiệp xây dựng Đoàn - Đội thành đội tiên phong,
đội hậu bị tin cậy của Đảng. Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc cơng tác
Đồn và phong trào thanh thiếu nhi đợc Đảng thờng xuyên quan tâm, gắn
liền với đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động của Đoàn và phong
trào thanh thiếu nhi, chăm lo sự nghiệp giáo dụcđào tạo, bồi dỡng và phát
huy tiềm năng to lớn của Đồn - Đội. Đa phong trào Đồn và cơng tác
thanh thiếu nhi phát triển nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại, van hố xã
hội của đất nớc.


<b>-</b> Song trong điều kiện hiện nay dới tác động của mặt trái cơ chế thị trờng
và đặc thù của địa phơng ảnh hởng lớn đến công tác Đồn và phong trào
thanh thiếu nhi ln là vấn đề nan giải đặc biệt khó. Từ các quan điểm
trên thì từ lý thuyết đến thực tiễn còn một khoảng cách tơng đối xa. Việc
rút ngắn khoảng cách này cần sự linh hoạt, sáng tạo nhất là khi đa các
Nghị quyết, chủ trơng của Đảng vào cuộc sống


<b>-</b> Vấn đề đặt ra hiện nay là hình thành lớp ngời " <b>Ngời thừa kế xây dựng</b>
<b>chủ nghĩa xã hội vừa hồng, vừa chuyên</b> " trong di chúc của Bác Hồ đã
dành một phần rất quan trọng cho thanh thiếu nhi.


Theo B¸c :


<b>" Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm</b>
<b>rất quan trọng và rất cần thiết ".</b>


<b>-</b> Trong khuôn khổ của đề tài này , tôi đã vận dụng những khả năng, kiến


thức lý luận, kiến thức trong khảo sát thực tế, nắm bắt tình hình, tổng hợp
và phân tích thực tiễn cơng tác Đồn và Phong trào thanh thiếu nhi tại nhà
trờng trong suốt 5 năm học để đánh giá và nêu ra một số giải pháp nâng
cao chất lợng hoạt động cơng tác Đồn và Phong trào thanh thiếu nhi, góp
phần vào q trình phát triển của sự nghiệp giáo dục trong phạm vi nhỏ.
Tuy nhiên với khả năng vận dụng kiến thức còn hạn chế. Mặt khác, cha có
nhiều kinh nghiệm trong q trình thực hiện nghiên cứu khoa học nên đề
tài khơng tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Tơi rất mong nhận
đợc sự đóng góp bổ xung ý kiến và nội dung của quý thầy cơ và các đồng
chí, đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.</b>

<b>Kiến nghị : </b>



2.1. <b>Đối với Thành Đoàn Hà Nội</b> :


<b>-</b> Xây dựng các mơ hình điểm về cơng tác Đoàn và phong trào thanh thiếu
nhi để nhân rộng ra làm hạt nhân. Đặc biệt chú trọng đội ngũ cán bộ phụ
trách Đội


<b>-</b> Tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn tham quan thực tế cho đội ngũ cán bộ
đoàn nhất là đội ngũ phụ trách đội các trờng học


<b>-</b> Tham mu tốt quy hoạch đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ đội hợp lý
2.2. <b>Đối với Huyện Đoàn M c</b>:


<b>-</b> Thờng xuyên quan tâm sâu sát cơ sở hơn nữa, tổ chức triển khai các Chỉ
thị, Nghị quyết kịp thời hơn.


<b>-</b> Mi nm hc m ớt nht c 4 chun đề cơng tác Đồn trong trờng học,
tạo điều kiện để cán bộ đồn, đội có thể trao đổi kinh nghiệm công tác



<b>-</b> Tổ chức giao ban thờng xuyên hơn nữa, duy trì tốt kế hoạch tập huấn đội
ngũ tổng phụ trách đội hàng năm


<b>-</b> Xây dựng và triển khai nhiều sân chơi trí tuệ, thể dục thể thao thu hút cả
đoàn viên và học sinh là đội viên


2.3. <b>Đối với Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trêng</b>:


<b>-</b> Cần tích cực tham mu các cấp để củng cố cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ
cho vui chơi, học tập của


<b>-</b> Tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề cho công tác đội và công tác chủ
nhiệm lớp để xây dựng nếp hoạt động đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×