Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Chương II - Thành phần cơ giới và kết cấu đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.18 KB, 25 trang )


Giảng viên:
Trần Thanh Hùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
--------o0o--------
TRỒNG TRỌT

PHẦN I – THỔ NHƯỠNG HỌC

Chương 2
Thành phần cơ giới và kết cấu của đất
2.1. Thành phần cơ giới đất
2.2. Kết cấu của đất

- TPCG đất là tỉ lệ tương đối (%) các cấp hạt cơ giới
khác nhau trong đất.
Chương 2 - Thành phần cơ giới và kết cấu của đất
2.1. Thành phần cơ giới đất
2.1.1. Khái niệm thành phần cơ giới đất
- Người ta chia thành 3 cấp hạt chính: cát, limon (bụi),
sét.
* Định nghĩa
Đá
Các phân tử (hạt) cơ giới
(các hạt lớn nhỏ khác nhau)
Quá trình hình thành đất

Trên thế giới hiện nay có 3 bảng phân cấp hạt đang
sử dụng.
Chương 2 - Thành phần cơ giới và kết cấu của đất


2.1. Thành phần cơ giới đất
2.1.1. Khái niệm thành phần cơ giới đất
* Phân chia cấp hạt


Trong thực tiễn áp dụng vào phân loại đất
theo thành phần cơ giới thì người ta chỉ xét theo 3
cấp hạt chủ yếu là cát, bụi và sét.
Chương 2 - Thành phần cơ giới và kết cấu của đất
2.1. Thành phần cơ giới đất
2.1.1. Khái niệm thành phần cơ giới đất
* Phân chia cấp hạt

Chương 2 - Thành phần cơ giới và kết cấu của đất
2.1. Thành phần cơ giới đất
2.1.1. Khái niệm thành phần cơ giới đất
* Đặc tính của các cấp hạt cơ giới
- Các cấp hạt từ to đến nhỏ thì:Ðộ ẩm tăng dần, khả
năng thấm nước (dinh dưỡng) giảm dần, giữ nước (dinh
dưỡng) tăng dần, từ 0,25 mm xuất hiện tính dẻo và tăng
dần,…
- Nhìn chung cấp hạt càng mịn, tỷ lệ các nguyên tố (trừ
silic) trong đó có cả nguyên tố dinh dưỡng càng cao.

Chương 2 - Thành phần cơ giới và kết cấu của đất
2.1. Thành phần cơ giới đất
2.1.2. Phân loại đất theo TPCG
- Nhân dân ta đã dựa vào những nhận xét ngoài
đồng ruộng mà chia ra: đất cát già, cát pha, đất thịt,
đất sét, đất gan gà, gan trâu, …

- Trên thế giới hiện nay có nhiều cách khác nhau
theo TPCG.

×