Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bien phap doi voi hoc sinh ngoi nham lop nang cao chat luong day hoc o truong Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.43 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. phần mở đầu</b>


<b>I. Lý do chọn:</b>


Ngh quyết đại hội BCH Trung ơng Đảng lần thứ VIII đã khẳng định vai trò
to lớn của con ngời "<i>Con ngời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của mọi cuộc</i>
<i>cách mạng. Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của mọi sự phát triển</i>".
Đảng ta đã lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững.


Từ yêu cầu thực tiễn của giáo dục đặt ra và yêu cầu của sự phát triển kinh tế
- xã hội đất nớc. Phát triển giáo dục là nền tảng nguồn nhân lực chất lợng cao là
một trong những động lực quan trọng thúc đẩy xã hội phát triển. Xã hội tạo điều
kiện cho giáo dục phát triển đồng thời cũng đòi hỏi giáo dục phải phục vụ đắc
lực cho xã hội. Hiện nay, giáo dục đang đợc sự quan tâm của toàn xã hội, nhất là
vấn đề giáo dục học sinh yếu kém, học sinh "ngồi nhầm lớp". Tình trạng học
sinh yếu kém, "ngồi nhầm lớp"đang là vấn đề quan tâm và bức xúc của toàn xã
hội. Nói đến học sinh " ngồi nhầm lớp" là nói đến những học sinh cha theo kịp
chơng trình, khơng đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, không thể tiếp thu đợc kiến
thức nếu tiếp tục học chơng trình lớp đó. Những học sinh thuộc diện này có ở tất
cả các tỉnh thành phố trong cả nớc nhng tập trung nhiều ở vùng miền núi, vùng
dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Khơng để học
sinh " ngồi nhầm lớp" đó là một trong bốn nội dung của cuộc vận động “Hai
không" mà ngành giáo dục và đào tạo phát động và tiếp tục thực hiện trong năm
học 2008 - 2009 này. Tuy nhiên, để thực hiện đợc một cách triệt để cần có biện
pháp thích hợp và hữu hiệu. Để chống học sinh" ngồi nhầm lớp" là nhiệm vụ
của các nhà giáo dục ở mỗi bậc học đặc biệt là bậc tiểu học - Bậc học nền tảng
đạt nền móng vững chắc cho mọi cấp học, ngành học. Là bậc học giúp học sinh
hình thành những cở sở ban đầu cho sự pháp triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên
trung học cơ sở. Thực tế chứng minh: Nếu một học sinh hổng kiến thức, mất gốc
ở tiểu học thì sẽ sụp đổ về kiến thức ở bậc trung học cơ sở và cấp học trên. Chính


vì vậy, bậc tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc chống học sinh "Ngồi
nhầm lớp". Thực hiện cuộc vận động chống học sinh " ngồi nhầm lớp" là điểm
nóng, là yêu cầu cấp bách, cần thiết của giáo dục hiện nayvà cần phải đợc thực
hiện một cách đồng bộ ở tất cả các cấp học. Ngày nay đổi mới quản lý đã trở
thành một xu thế chiến lợc hàng đầu đối với sự nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại
hóa của đất nớc nói chung và sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng. Một trong
những biện pháp chiến lợc nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo, chính là
việc đổi mới quản lý chỉ đạo. Trong nhà trờng nhiệm vụ chính và quan trọng hàng
đầu là dạy - học và giáo dục học sinh phát triển tồn diện . Vì vậy việc: "<i><b>Chống</b></i>
<i><b>hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp để nâng cao chất lợng dạy học</b>" </i>là một việc
làm cần thiết và quan trọng của ngành giáo dục nói chung và của bậc tiểu học nói
riêng, địi hỏi sự vào cuộc của các nhà quản lí giáo dục và các lực lợng liên quan
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

năm qua. Đợc sự quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
địa phơng từ cấp xã đến các thôn bản và cộng tác sự phấn đấu vơn lên với tinh thần ý
thức học hỏi trau dồi nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của tập thể đội
ngũ giáo viên trờng Tiểu học Châu Phong 2 - Quỳ Châu đã đạt đợc những thành tích
đáng kể trong cơng tác dạy học. Tuy nhiên chất lợng dạy học của nhà trờng vẫn còn
thấp cha đáp ứng đợc với yêu cầu của ngành cũng nh với mục tiêu của giáo dục đào
tạo đặt ra những yêu cầu nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên. Vì vậy việc nâng cao chất
lợng dạy học và giải pháp " <i><b>chống học sinh ngồi nhầm lớp</b></i>" là một vấn đề cần đợc
quan tâm và rất quan trọng. Là một cán bộ quản lý của một Trờng Tiểu học, tôi luôn
trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy - học và giảm thiểu đợc số
học sinh "<i><b>ngồi nhầm lớp</b></i>" trong nhà trờng. Làm thế nào để có thể tháo gỡ những
khó khăn, những hạn chế về dạy học nhằm từng bớc nâng cao chất lợng dạy học của
trờng hiện nay.


Với những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
<i><b>"Giải pháp đối với hiện tợng học sinh yếu - ngồi nhầm lớp nhằm nâng cao</b></i>


<i><b>chất lợng dạy học ở trờng Tiểu học "</b></i> làm đề tài nghiên cứu. Với hy vọng là đóng
góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng hệ thống các biện pháp nâng cao chất
l-ợng dạy học nói chung và nâng cao chất ll-ợng giáo dục đào tạo nói riêng. Để phù
hợp yêu cầu đổi mới, đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc thực hiện tốt trọng trách của nhà giáo và hoàn thành tốt
nhiệm vụ to lớn của nhà trờng, của ngành mà Đảng và nhân dân đã giao cho.


<b>II. mục đích nghiên cứu:</b>


Nghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất nhằm giảm thiểu số học sinh
ngồi nhầm lớp nâng cao chất lợng dạy học trong trờng Tiểu học và thực hiện tốt mục
tiêu giáo dục đào tạo của nhà trờng.


<b>iii. NhiÖm vơ nghiªn cøu: </b>


- Khảo sát thực trạng hoạt động chỉ đạo dạy và học ( HS yếu, HS ngồi nhầm
lớp) ở trờng Tiểu học Châu Phong 2 - Quỳ Châu


-Tìm ra ngun nhân tích cực cuả thực trạng đó.


-Đề xuất hệ thống các biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng dạy và học.
<b>Iv. Đối tng v a bn nghiờn cu: </b>


<b>1. Đối tợng nghiên cøu. </b>


Giải pháp đối với hiện tợng học sinh “ngồi nhầm lớp” nhằm nâng cao chất
lợng dạy học ở Trờng Tiu hc.


<b>2. Địa bàn nghiên cứu. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Nội dung</b>



<b>Chơng i: Cơ sở lí luận và thực tiƠn</b>
<b>I. C¬ së lÝ ln:</b>


Các khái niệm liên đến vấn đề nghiên cứu


<b>1. Häc sinh yÕu, häc sinh khã khăn trong học tập</b>


- Học sinh yếu, học sinh khó khăn trong học tập là những học sinh phát
triển không bình thờng về mặt năng lực nhận thức, học kém không theo kịp
ch-ơng trình và các bạn trung bình trong lớp biểu hiện ở các dấu hiệu cơ bản sau:


- Động cơ học tập lệch lạc, mờ nhạt hoặc bÞ thui chét.


- Tri thức các mơn học phiến diện, hẫng hụt, tụt hậu so với bạn bè và so với
yêu cầu, kĩ năng thực hành yếu hoặc di chuyển sang lĩnh vực hoạt động theo
những mục đích, động cơ ngoài việc học tập. Kết quả học tập thất thờng, yếu
kém và khơng có độ tin cậy cao.


- Thái độ tiêu cực trong học tập, chán ghét, không ham thích những hoạt
động học tập. Từ đó dẫn đến những hành vi tiêu cực, gian dối, đối phó hoặc có
khi có những biểu hiện ghen tức bạn bè học khá, thù ghét những thầy cô giáo
nghiêm khắc trong giáo dục, hay bỏ học, trốn tiết.


<b>2. Gi¸o dơc häc sinh u kÐm</b>


- Giáo dục học sinh yếu kém là quá trình tác động của những ngời làm công
tác giáo dục tới đối tợng học sinh có trình độ cha đạt tiêu chuẩn giáo dục.



- Học sinh yếu kém là những em mà trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách đã có những biểu hiện khơng bình thờng về thể chất, tinh thần,
trí tuệ, đạo đức. Vì vậy, cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà trờng gia đình
-xã hội cũng nh sự nỗ lực của chính các em. Vì vậy, giáo dục học sinh yếu kém
trớc hết là quan tâm chăm sóc, bồi dỡng nhân cách cho ngời học.


- Học sinh tiểu học có đặc điểm dễ bị kích động bởi những kích thích từ
mơi trờng bên ngồi, các em lại rất dễ mất niềm tin.


<b>* Häc sinh ngåi nhÇm líp: </b>


. Nói đến học sinh " ngồi nhầm lớp" là nói đến những học sinh cha theo kịp
chơng trình, khơng đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, không thể tiếp thu đợc kiến
thức nếu tiếp tục học chơng trình lớp đó.


II: Thùc trạng của chất lợng dạy học và
<b>hiện tợng học sinh ngåi nhÇm líp</b>


<b>ở trờng Tiểu học châu phong 2 huyện quỳ châu</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình địa phơng. </b>


<i><b> 1.1. Về địa phơng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ thực tế đó dẫn đến sự quan tâm việc học hành của con em bị chi phối
nhiều, việc đầu t cho sự nghiệp giáo dục ở đây cịn hạn chế. Cơng tác xã hội hố
giáo dục đã đợc chính quyền địa phơng chú ý nhng cha cao.


<i><b>1.2. VỊ nhµ trêng</b></i>


<i>*. Vµi nÐt vỊ trêng</i>



- Có một điểm trờng chính gồm 8 phịng học và hai đểm trờng lẻ gồm 4
phòng học.


- Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trờng đã ý thức đợc vai trị trách nhiệm
của mình, đã liên tục phấn đấu thi đua đạt nhiều thành tích. Những năm gần đây
trờng liên tục đạt trờng tiên tiến của huyện. Đang phấn đấu trờng chuẩn Quốc
gia giai đoạn 1.


<b>2. Thực trạng giáo dục học sinh yếu - ngồi nhÇm líp:</b>


- Giáo viên chú trọng việc dạy học sinh yếu ngồi nhầm lớp thông qua việc
dạy đúng, đủ các môn.


- Ban giám hiệu thờng xuyên dự giờ kiểm tra để chỉ đạo dạy các đối tợng
đặc biệt quan tâm số học sinh yếu kém, học sinh ngồi nhầm lớp.


- Phối hợp với tổ chức Đội để giáo dục các em, tổ chức các hoạt động ngoài
giờ lên lớp để thu hút học sinh tham gia, tạo cho các em niềm vui tới trờng, hứng
thú học tập.


- Điều tra khảo sát chất lợng số học sinh yếu - ngồi nhầm lớp hàng tháng,
hàng kì để có biện pháp kịp thời điểu chỉnh nội dung, phơng pháp dạy học của
giáo viên.


<i><b>2.1- Học sinh</b></i>


<b> </b>- Học sinh chưa tự giác học, chưa có động cơ học tập.


- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa mạnh dạn trong


học tập do hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin.


- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy cơ giải giúp, trình độ tư duy,
vốn kiến thức cơ bản lớp dưới còn hạn chế.


- Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên không bền.
- Học sinh đi học thất thường, có em đi học trong một tuÇn chỉ được 2 – 3 buổi.
- Khả năng học tập của HS rất khác nhau, cùng một ®ộ tuổi về trình độ


chung các em có thể chênh nhau 3 lớp, riêng về tốn có thể chênh nhau 4 - 5 lớp.


- Mỗi em có một khả năng nỉi trội riêng nhưng các em chưa biết phát huy
khả năng của mình.


- Học sinh khơng biết đọc, biết viết (Đây lµ khuyết điểm lớn nhất của HS)
- Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai.


- Khơng biết làm tính, yếu các kỹ năng tính tốn cơ bản, cần thiết (cộng, trừ,
nhân, chia).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.2- Giáo viên</b></i>


<b> </b>- Hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa phù hợp cho từng đối
tượng; có những tiết giáo viên cịn nói lan man, ngoài lề chưa khắc sâu kiến thức
trọng tâm.


- Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thí nghiệm cịn
hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng của ĐDDH.


- Chưa xử lý hết các tình huống trong tiết dạy, việc tổ chức các hoạt động


cịn mang tính hình thức chưa phù hợp.


- Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, năng lực tổ chức giờ học theo
nhóm dối tượng cịn hạn chế.


- Chưa động viên tuyên dương kịp thời khi HS có một biểu hiện tích cực
hay sáng tạo dù là rất nhỏ.


- Chưa quan tõm đến tất cả HS trong lớp cịn để học sinh yếu ngồi lề các
tiết học, GV chỉ chỳ trọng vào cỏc em HS khỏ, giỏi và coi đõy là chất lượng
chung của lớp.


- Nhiều khi thương HS mà chưa nghỉ tới hậu quả lâu dài các em phải gánh
chịu khi học lên lớp trên hc suốt cả cuộc đời.


- Còn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm các giải pháp mạnh giải quyết vấn đề
chất lượng học tập của HS, cịn tâm lí trơng chờ chỉ đạo của cấp trên.


- Tinh thần trách nhiệm chưa cao, thiếu quyết tâm, bệnh thành tích, khơng
đánh giá đúng thực chất của lớp mình giảng dạy.


<i><b>2.3- Phụ huynh</b></i>


<b> </b>- Tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần, chất lượng học tập ë nhµ thÊp cho thấy


nhận thức và thái độ của phụ huynh trong việc hợp tác với nhà trường là chưa cao.


Qua đó cho thấy một bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm, chăm lo và
đơn đốc con em mình học tập, cịn phó thỏc cho nh trng, cho thy cụ.



<b>iii Nguyên nhân.</b>


<b>.1. Nguyên nhân về tâm sinh lí: </b>
- Do khuyết tật bẩm sinh


<b>.2. Nguyên nhân bản thân </b>


- Bản thân lời không cố gắng vơn lên.


- ua ũi, khụng tip thu sự dạy dỗ của gia đình, thầy cơ giáo.
- Phơng pháp học khơng phù hợp, sức khỏe kém.


- B¹n bÌ xÊu l«i kÐo.


<b>3. Ngun nhân từ phía gia đình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chăm sóc, ni dỡng, giáo dục ttrẻ em cho nên nng chiều thái qtrong việc
chăm sóc ni dỡng nhằm thỏa mãn mọi nhu cầu của trẻ, nhất là nhu cầu vật
chất. Hoặc sử dụng quyền uy vị thế của cha mẹ đối với con cái một cách cực
đoan.


- Tấm gơng phản diện của cha mẹ và ngời thân trong nghề nghiệp, công tác,
trong lao động và trong đời sng gia ỡnh, lm n bt chớnh.


- Đứa trẻ bị lâm vào hoàn cảnh rủi ro, éo le do bố mẹ mất sớm, do tình cảm
bị chia sẻ bố mẹ chia tay nhau.


- Sử dụng biện pháp sai lầm, thiếu tính s phạm.
- Do cách răn dạy của cha mẹ thiếu sự thống nhất.



- Phó mặc việc học hành của con cái cho nhà trờng, GV chủ nhiệm.
<b>4. Nguyên nhân từ phía nhà trờng:</b>


<i>- Cỏc nh giỏo dc, qun lí nhà trờng có những định kiến thiếu thiện cảm,</i>
<i>thiện ý, thiện chí đối với những học sinh khó khăn trong học tập.</i>


+ Thờng có mặc cảm đối với những học sinh này, có những ấn tợng về các
thiếu sót, sai lầm của chúng.


+ Khơng có giả thiết lạc quan, khơng nhìn nhận chúng với t cách là những
đứa trẻ hng ti tng lai.


<i>- Giáo viên thiếu kinh nghiệm và phơng pháp giáo dục.</i>


+ Quỏ d dói hoc quỏ kht khe đối với các em


+ Việc vận dụng các phơng pháp dạy học cha phù hợp, cha kịp thời đặc biệt
là phơng pháp giáo dục học sinh cá biệt, yếu kộm - ngi nhm lp.


<i>- Giáo viên, cán bộ quản lÝ l¹m dơng qun lùc</i>


+Tự coi mình là bậc bề trên có quyền lực " bất khả xâm phạm"trong quan
hệ giáo dục đối với học sinh


+ Bất chấp những nhu cầu, nguyện vọng, ý kiến đề xuất, yêu cầu chính
đáng của các em.


+ Có hành vi thái độ trấn án thô bạo, thiếu công minh, thiếu tế nhị xúc
phạm đến nhân cách của học sinh.



<i>- Giáo viên thiếu hiểu biết, thiếu tình thơng và sự cảm thơng đối với các em.</i>
+ Thiếu hiểu biết về tâm lí, cá tính và những mặt tích cực trong nhân cách
của học sinh khó giáo dục.


+ Khơng có sự giao cảm, đồng cảm với những thiệt thòi mất mát, những
bất hạnh lớn mà các em gặp phải.


+ Thờ ơ lạnh nhạt đối với những em gặp khó khăn trong giáo dục, nhng lại
xởi lởi, nồng nàn với những em có gắn bú c bit.


<i> - Thiếu gơng mẫu mô phạm trong quan hệ giáo dụcvà có những biểu hiện</i>
<i>tiêu cực phản t¸c dơng gi¸o dơc trong cc sèng.</i>


+ Lời nói khơng i ụi vi vic lm.


+ Nhân cách không phải là hình mẫu mô phạm, không phải là tấm gơng
sáng cho häc sinh noi theo.


<i>- Việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, khen thởng và kỉ kuật thiếu</i>
<i>khách quan, công bằng và đúng đắn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tè tÝch cùc dù là nhỏ bé học sinh của mình.


+ Khen thng kỉ luật không phù hợp dẫn đến không động viên đợc sự cố
gắng của các em mà lại gây phản ng i phú tiờu cc.


<i>- Các giáo viên và các tổ chức giáo dục trong quá trình tham gia giảng dạy,</i>
<i>giáo dục trẻ cha có sự thống nhất.</i>


+ Không nhất quán và thiếu sự thống nhất giữa các nhà s ph¹m.



+ Khơng có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ chức, đoàn thể xã hộitrong
nhà trờng để cùng hớng tới một mục tiêu giáo dục.


<i>- Thiếu sụ phối hợp đồng bộ giữa gia đình - nhà trờng - xã hội trong đó nhà</i>
<i>trờng đóng vai trị chủ đạo trong q trình giáo dục.</i>


+ Có nhiều hạn chế trong sự phối hợp với gia đình.
+ Bng lỏng mối quan hệ với phối hợp xã hội.


<i>-Lợng kiến tthức của nhà trờng cha phù hợp với học sinh, sự quá tải về kiến</i>
<i>thức và giáo dục, học sinh không tiết thu hết những kiến thức đó, khơng thực</i>
<i>hiện hết các u cầu của giáo viên nên dẫn đến sự chán nản, sợ học và trở nên</i>
<i>kém cỏi, chống đối.</i>


<i><b>- Chạy theo thành tích khơng quan tâm đến việc học sinh học đợc những</b></i>
<i><b>gì và học nh thế nào, học yếu vẫn cho lên lớp để đạt tỷ lệ phổ cập.</b></i>


<b>5. Nguyªn nh©n tõ phÝa x· héi.</b>


<i>- Tác động hai mặt của cơ chế thị trờng tạo ra hững phân cực cao , quyt</i>
<i>lit chc y mõu thun.</i>


+ Phân hóa giữa giàu nghÌo.


+ Phân hóa về trình độ, năng lực, trí tuệ


<i>- ảnh hởng tiêu cực của tệ nạn xà hội.</i>


<i>- ảnh hởng tiêu cực của những nhóm bạn bè xấu, trỴ lang thang.</i>



<i>- Sự phối hợp khơng đồng bộ hoặc thiếu liên kết thống nhất giữa các tổ</i>
<i>chức nhà trờng, gia đình và xã hội trong giáo dục trẻ em.</i>


+ Không thống nhất về mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chng II: Một số biện pháp chủ đạo</b>


<b>I. Một số biện pháp</b>


Học sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa quan
tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một
phần là do các em khơng thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt
hậu so với trình độ chung của lớp.


Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học sinh yếu là việc làm cần
thiết,không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có
kế hoạch riêng cho mỗi học sinh.


<b>1- Đối với Học sinh</b>


<b> </b>- Đi học phải chuyên cần, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Học bài, làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Trong giờ học tập trung nghe cô giáo giảng bài.
<b>2- Đối với phụ huynh</b>


<b> </b>- Theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình.


- Giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà, phải có thời gian biểu cho HS.
- Đôn đốc, động viên con em đi học chuyên cần.



- Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trước khi đến trường.


- Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm được tình hình học tập của con em
mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm cùng trao đổi với phụ huynh để tìm biện pháp tốt nhất cho con em mình
học tập.


<b>3- Đối với giáo viên</b>


<b> </b>Giáo viên là người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thành hay bại là phần lớn do giáo
viên. Vì vậy giáo viên là người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu. Giáo viên được ví
như một người huấn luyện viên trưởng.


Vì vậy giáo viên cần lưu ý một số biện pháp sau :


- Lập danh sách học sinh yếu báo cáo cho Tổ Khối Trưởng, Theo mẫu :


T
T


Họ tên
HS


Con


ông bà Nơi ở


Môn Tiếng Việt Mơn Tốn


Khơng


biết đọc


Khơng
biết viết


Đọc
kém


Viết
kém


Khơng
biết tính


Tính
kém


- Phân tích ngun nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khác phục hợp lý
và có hiệu quả.


- Đề xuất với Tổ Khối Trưởng, nhà trường về cách khắc phụ để tất cả
cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất.


- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cùng với phụ
huynh tìm biện pháp khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính khóa có thể ở trường, ở nhà (đề xuất với Tổ Khối Trưởng, nhà trường, phụ
huynh...)


- Trong tiết dạy học bỡnh thường giỏo viờn soạn bài nhất thiết phải cú kế


hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho học sinh yếu phải
phự hợp với trỡnh độ học sinh đú, khụng nờn dạy những vấn đề hoặc kiến thức
của lớp đú mà cú thể dạy kiến thức của lớp dưới (nếu học sinh đó bị hổng kiến
thức lớp dới).


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<i><b> + Học sinh không đọc được các bài tập đọc. Vậy giáo viên phải có kế hoạch</b></i>
dạy cho em đó trong tiết tập đọc. Có nhiều cách để lập kế hoạch dạy cho em đó.
Ví dụ : Trong tiết tập đọc giáo viên vẫn dạy bình thường, đến phần luyện đọc
giáo viên cũng gọi em đó đọc nhưng chỉ đọc một chữ cái, âm, vần, ghép tiếng
dần dần học sinh đọc được và nâng cao dần lên (tập đọc). Trong phần tìm hiểu
bài cũng cho các em học sinh yếu tham gia bình thường nhưng chi hỏi những
câu dễ và gần gủi các em để các em trả lời được.


+ Đối với phân mơn chính tả: trong lớp học có học sinh viết khơng kịp
hoặc khơng biết viết, khi giáo viên day tiết chính tả thi cần lưu ý đến em đó
khơng thể để em đó ngồi tiết học. Ví dụ khi giáo viên đọc cho HS viết thì đối
với học sinh yếu giáo viên cho học sinh mở SGK để tập chép. Hoặc trong lớp
học có nhiều em học sinh yếu về viết, viết rất chậm thì giáo viên đọc thật chậm
và chỉ cho học sinh viết vài câu là đủ rồi, không nhất thiết phải đọc hết bài, còn
bài tập cho học sinh học ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

không biết cách nhân. Vy giỏo viờn yờu cu học sinh đọc lại bảng nhân 6 cho
thuộc vµ hớng dẫn lại cách thực hiện cho học sinh. Núi chung học sinh hỏng
kiến thức ở dâu thì giáo viên phải có kế hoạch ơn tập, bổ sung ở đó.


- Phân công HS khá, giỏi giúp đỡ bạn ở trường, ở nhà. Tạo ra các nhóm
học tập, thi đua trong các nhóm có học sinh yếu.



- Động viên, tuyên dương kịp thời học sinh có tiến bộ dï lµ sù tiÕn bé nhá nhÊt.
- Trong buổi sinh hoạt chuyên môn hàng tháng (2 tuần/lần) giáo viên chủ
nhiệm báo cáo tiến độ tiếp thu bài của những học sinh yếu cho Tổ Khối Trưởng
và giáo viên trong khối vµ nhµ trêng, từ đó giáo viên nào cịn vướn mắc thì được
tập thể giáo viên góp ý bổ sung.


<b>4- Đối với Tổ Khối Trưởng</b>


<b> </b>- Tập hợp danh sách học sinh yếu báo cáo Nhà trường.


- Họp tổ khối để cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục học
sinh yếu.


- Đề xuất với nhà trường về cách khắc phục học sinh yếu.


- Tổ chức chuyên đề “khắc phục học sinh yếu – ngồi nhầm lớp”.
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục HS yếu.


- Giao trách nhiệm cho từng giáo viên và báo cáo thường xuyên cho nhà trường.
- Hàng tháng sinh hoạt chun mơn với nhà trường (họp tổ khối) thì Tổ
Khối Trưởng báo cáo tiến độ tiếp thu của những em học sinh yếu..


<b>5- Đối với BCH hội phụ huynh</b>


<b> </b>- BCH hội mời phụ huynh có con em học yếu họp bàn về cách khắc phục.
- BCH hội có biện pháp hỗ trợ về vật chất cho giáo viên, học sinh (nếu có thÓ).
- BCH hội thường xuyên trao đổi với phụ huynh có con em học yếu, với
giáo viên, với nhà trường.


- Đặc biệt thường xuyên động viên, đôn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyên cần.



<b>6- Đối với Trưởng thôn, UBND xã</b>


<b> </b>- Nhà trường thường xuyên báo cáo về những phụ huynh không quan tâm
hoặc để con em ở nhà đi học không chun cần. Từ đó thơn, UBND xã có biện
pháp nhắc nhở, động viên những phụ huynh này.


- Cần có biện pháp hỗ trợ vật chất cho những gia đình gặp khó khăn.
<b>7- Đối với nhà trường:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chức cho cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên, học sinh và phụ huynh kí cam kết
thực hiện cuộc vận động.


- Nhà trờng tổ chức khảo sát chất lợng học sinh đầu năm để sàng lọc phân
loại đúng đối tợng học sinh yếu, lập danh sách số học sinh yếu - ngồi nhầm lớp
để theo dõi và giao chỉ tiêu trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm trực tiếp kèm
cặp, yêu cầu giáo viên chủ nhiệm kí cam kết thực hiện chất lợng về số học sinh
đó và gắn vào tiêu chí thi đua của năm học.


- Tổng hợp danh sách học sinh yếu theo khối lớp báo cáo UBND xã, BCH
hội phụ huynh, Phòng GD.


- Hàng tháng, hàng kì Hiệu vụ tổ chức kiểm tra khảo sát, lu bài kiểm tra để
theo dõi và để có biện pháp chỉ đạo giáo viên kịp thời điều chỉnh về nội dung,
phơng pháp dạy học để phù hợp với mức tiếp thu của các em.


- Cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp sao cho mỗi tuần phải
có một buổi riêng để dạy phụ đạo đối tợng học sinh này.


- Duyệt kế hoạch giảng dạy và phụ đạo học sinh yếu.



- Họp hội đồng sư phạm để tỡm biện phỏp tối ưu nhất khắc phục học sinh yếu.
- Tổ chức cho giáo viên những buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo chuyên
môn để tháo gỡ những vớng mắc trong khi dạy để trao đổi, rút kinh nghiệm.


- Tổ chức chuyên đề “khắc phục học sinh yếu – ngồi nhầm lớp”.


- Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trờng cùng bắt tay vào việc giáo dục
học sinh yếu - học sinh ngồi nhầm lớp, đặc biệt là tổ chức Đội để tổ chức các
hoạt động gây hứng thú nhằm lôi kéo học sinh tham gia, tạo cho các em sự tự tin
mạnh dạn trong tập thể đặc biệt là đối tợng học sinh yếu.


- Tham mu với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phơng, các đoàn thể, phụ
huynh về biện pháp giáo dục học sinh yếu


- Mời phụ huynh có học sinh yếu, BCH hội, đại diện UBND xã, các thơn
trưởng, giáo viên có học sinh yếu, Tổ Khối Trưởng để bàn biện pháp khắc phục
học sinh yếu, đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng không chỉ của nhà trường mà
toàn xã hội.


- Thường xuyên kiểm tra việc giáo viên phụ đạo ở trường, ở nhà.


- Phối hợp với công ®oµn nhµ trêng có biện pháp hỗ trợ vật chất cho học
sinh, giáo viên (nếu có).


- Thường xuyên họp với BCH hội, UBND xã, thơn trưởng, giáo viên, phụ
huynh có học sinh yếu để đánh giá kết quả đạt được, từ đó có kế hoạch điều
chỉnh cho phù hợp.


- Thường xuyờn bỏo cỏo cho Phũng GD về tiến độ chất lượng học sinh yếu.


<b>ii. Xây dựng đội ngũ giáo viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

viên về vấn đề thực hiện nội dung chơng trình theo quy định, cơng tác chuẩn bị
giáo án, đồ dùng dạy học, thăm lớp dự giờ định kỳ và đột xuất, tổ chức và phân
công trách nhiệm xây dựng góp ý giờ dạy để giúp đỡ những giáo viên giảng dạy
còn yếu hoặc ở mức đạt yêu cầu. Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học theo các
chuyên đề.


Động viên giúp đỡ giáo viên đi tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp,
trong công tác bồi dỡng ngời cán bộ quản lý ngoài việc nắm chắc nội dung
ch-ơng trình, phch-ơng pháp giảng dạy. Cịn phải khảo sát và qua các tiết dự giờ phải
biết từng giáo viên của mình yếu và hổng ở chỗ nào về phơng pháp giảng dạy, về
kiến thức để từ đó có kế hoạch bồi dỡng phù hợp với các loại đối tợng. Muốn
thực hiện tốt vấn đề này ngời quản lý cịn phải thơng qua các tổ chun mơn để
nắm thêm một số thơng tin chính xác.


Ngồi việc bồi dỡng giáo viên ở trờng, ngời Hiệu trởng cần phải phối hợp
với ngành giáo dục đào tạo của huyện để có biện pháp tích cực cho việc bồi d
-ỡng kiến thức văn hóa cho giáo viên đang hổng kiến thức văn hóa tại trung tâm
bồi dỡng nghiệp vụ thiết thực cho giáo viên.


Đặc biệt là các chuyên đề đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp
giảng dạy phải tổ chức thế nào cho có hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế
ở địa bàn. Hội thảo các chuyên đề phải đa ra đợc các phơng pháp mới dạy phù
hợp với đặc điểm và trình độ đại trà của học sinh miền núi. Tổ chức cho giáo
viên đi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy ở các trờng có chất lợng cao. Phân cơng
ngời có năng lực chuyên môn khá giỏi kèm cặp và giúp đỡ những ngời có năng
lực cịn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu.


- Làm tốt công tác phân cơng, phân nhiệm: Tìm đúng ngời và đúng việc cụ


thể. Ngời cán bộ quản lý cần thấy đợc năng lực, phẩm chất, tính cách mặt mạnh,
mặt yếu của từng giáo viên mà phân công hợp lý phù hợp với năng lực sở trờng
của từng ngời. Yêu cầu là hiệu quả cơng việc phải đợc đặt lên hàng đầu.


<b>iii. X©y dựng nề nếp dạy và học</b>


Nhm thc hin ch trng có tính chất quyết định nhận thức cho giáo viên
và học sinh, đặc biệt là việc học tập trong nhà trờng, đòi hỏi ngời giáo viên phải
áp dụng phơng pháp mới vào đối tợng học sinh qua đó là điều không đơn giản.
Muốn làm tốt khâu này nhà trờng phải kết hợp vận động, phát huy sức mạnh của
các tổ chức trong nhà trờng. Tạo điều kiện cho thầy và trò nh: Tài liệu tham
khảo, tài liệu giảng dạy, sách giỏo khoa.


<i><b>* Xây dựng nề nếp dạy: </b></i>


- Quán triệt mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp


- Lờn kế hoạch chủ đạo thực hiện nghiêm túc chơng trình và thời khóa biểu.
- Xây dựng nề nếp soạn bài trớc khi lên lớp.


- Nề nếp lên lớp: ra vào lớp đúng giờ, thực hiện đúng quy định bài dạy.
- Tích cực thăm lớp dự giờ (khảo sát chất lợng học sinh sau các tiết dạy)
để xem mức độ tiếp thu nắm vững kiến thức của bài học.


- Khảo sát chất lợng chính xác của cả lớp ngay từ đầu năm học để khoán
chất lợng cho giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Xây dựng nề nếp ở trờng và ở nhà. Phải học bài và làm bi y trc
khi n lp.



- Giáo viên phải thờng xuyên hớng dẫn và kiểm tra việc học của häc sinh
(kiĨm tra bµi cị, vë bµi tËp cđa häc sinh…) .


- Duy trì sĩ số của học sinh: Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp
với hình thức nội dung phong phú để thu hút học sinh đến trờng. Kết hợp chặt
chẽ với hội cha me học sinh để những biện pháp cụ thể thiết thực, phỏt huy vai
trũ i.


<b>iv. Động viên tinh thần và vËt chÊt. </b>


Bên cạnh những biện pháp đã nêu trên. Ngời Hiệu trởng cần phải có tinh
thần quan tâm đối với đời sống tinh thần và vật chất tới từng giáo viên trong tập
thể s phạm. Cụ thể là ngời Hiệu trởng phải nắm bắt đợc hồn cảnh gia đình và xã
hội ảnh hởng tới bản thân ngời giáo viên. Tìm và huy động mọi nguồn lực về vật
chất, để cùng với cơng đồn nhà trờng đi động viên thăm hỏi, cũng nh công tác
khen thởng, đáp ứng đợc nguyện vọng và khả năng công tác của giáo viên. Tinh
thần đó tạo cho giáo viên động lực phấn đấu và xây dựng tập thể theo sự lãnh
đạo của cấp trên. Tạo điều kiện quản lý của Hiệu trởng tốt hơn. Hơn nữa còn để
cho bản thân tự học hỏi để khơng ngừng nâng cao trình độ - nghiệp vụ tay nghề
của mình trong cơng tác dạy học và giáo dục. Chủ tịch cơng đồn và Hiệu trởng
có kế hoạch xây dựng quỹ tham quan nghỉ mát ngay từ đầu năm học với sự đóng
góp thêm của cán bộ giáo viên, nhà trờng kết hợp cùng với cơng đồn tổ chức
cho anh chị em cán bộ giáo viên trong trờng đi tham quan vào các dịp nghỉ hè.
Để vơi đi sự mệt mỏi và làm việc căng thẳng của một năm học đã qua, tạo cho
anh em giáo viên có tinh thần thoải mái và hng phấn, để bớc vào năm học đạt
đ-ợc nhiều thành tích trong dạy học và giáo dục.


<b>v. Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động</b>
<b>dạy và học. </b>



Muốn dạy và học đợc tốt, muốn cho trờng học có đầy đủ cơ sở vật chất
phục vụ cho việc dạy và học. Ngời Hiệu trởng cần làm tốt việc huy động cộng
đồng, đó là huy động tốt các nguồn lực cho giáo dục vùng khó khăn. Thực hiện
tốt nghị quyết của Huyện ủy, của UBND huyện về xây dựng cơ sở vật chất trong
trờng học. Tranh thủ nguồn kinh phí từ các tổ chức từ thiện, nhân đạo, huy động
tối đa các nguồn lực từ các tổ chức đoàn thể quần chúng nh đoàn Thanh niên,
Hội Phụ nữ, Hội Phụ huynh, các Thơn xóm, những ngời địa phơng đang cơng tác
khắp mọi miền đất nớc có lịng hảo tâm. Mặt khác xin hỗ trợ của cấp trên để xây
dựng, tu sửa phòng học, bàn ghế và các loại đồ dùng để phục vụ cho dạy tốt, học
tốt. Đồng thời phát huy nội lực bên trong của tập thể giáo viên và học sinh, phát
động phong trào lao động xây dựng và t sửa cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị và
phơng tiện kỹ thuật trờng học. Phát huy phong trào làm đồ dùng dạy học trong
giáo viên, mỗi giáo viên và học sinh mỗi năm học góp vào tủ sách một quyển
sách, để cho tủ sách của nhà Trng Tiu hcờm phong phỳ.


Đồng thời phải thực hiện tốt các công việc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- T chức bồi dỡng hoặc cử cán bộ giáo viên tham gia đầy đủ các lớp tập
huấn về làm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học, có khả năng sử dụng thành
thạo các thiết bị dạy học.


- Thiết bị dạy học phải đợc trang bị cho phù hợp với mục tiêu nội dung và
phơng pháp.


- Thiết bị dạy học phải đợc thực hiện đồng bộ cho các mơn học và cho q
trình nghiên cứu của giáo viên và quá trình tự học tập của học sinh.


<b>c. KÕt luËn</b>



Xuất phát từ vấn đề đã đợc nêu trong đề tài này. Muốn khắc phục và giảm


thiểu số học sinh “ Ngồi nhầm lớp” để nâng cao chất lợng giáo dục và chất
l-ợng dạy - học ngày một đi lên và có những biện pháp dạy và học đáp ứng đợc
với sự phát triển của đất nớc, thì địi hỏi sự vào cuộc thật sự của các nhà quản lí
giáo dục, giáo viên, học sinh và tất cả các lực lợng xã hội có liên quan đặc biệt là
vai trị của ngời giáo viên. Đó là ngời giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ,
tận tâm, tận lực để giáo dục và phụ đạo các em với tất cả tâm huyết của mình.
Mặt khác, phải đánh giá đúng thực chất, đồng thời cho học sinh lên lớp đúng
chuẩn là giải pháp tốt nhất để khắc phục tình trạng “<b> Học sinh ngồi nhầm lớp</b>”
để có chất lợng ngày càng tốt hơn đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ đổi
mới của đất nớc. Nhằm đảm bảo mục tiêu “ <i>Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,</i>
<i>bồi dỡng nhân tài </i>” của đất nớc. Đối với cán bộ quản lý cần nắm bắt đợc việc dạy
và học của giáo viên và học sinh, để từ đó có biện pháp hợp lý để chỉ đạo việc
dạy và học..


Qua kinh nghiệm thực tế của bản thân, chúng tôi đã áp dụng ở trờng trong
2 năm gần đây và đã thu lại kết quả khá khả quan và đã giảm hẳn số học sinh
yếu- ngồi nhầm lớp. Kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh tăng lên rõ rệt.
Với những năng lực hạn chế của bản thân,tôi đa ra một số biện pháp mong muốn
đợc góp phần nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lợng day - học ở trờng
Tiểu học Châu Phong 2 xã miền núi, khó khăn của huyện Quỳ Châu nói riêng và
các trờng tiểu học nói chung. Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, thiếu thốn về tài
liệu nên việc nghiên cứu đề tài này không thể khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong đợc sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đồng nghip.


<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn! </b></i>


<i>Quỳ Châu, tháng 5 năm 2009</i>


<b>Ngời thực hiện</b>





</div>

<!--links-->

×