Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Làng chài cửa vạn ở khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh hạ long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.5 KB, 30 trang )

Danh sách sơ đồ, bảng sử dụng trong bài
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
2. Bảng số liệu thống kê lượt khách đến du lịch vịnh Hạ Long

(2008-2012)
3. Bảng số liệu thống kê tình hình quản lý du lịch của Ban Quản Lý Vịnh Hạ Long
riêng năm 2012

4. Bảng nhật ký thực tập tại đơn vị thực tập

1


Lời mở đầu
1. Đặt vấn đề
Vịnh Hạ Long của chúng ta khơng chỉ đẹp và có một lịch sử địa chất phong phú,
cổ xưa mà còn là một khu vực ẩn chứa lịch sử văn hóa lâu đời bậc nhất trên đất nước
ta. Trong lòng di sản thế giới này khơng chỉ có những cảnh quan kỳ vĩ mà cịn ôm ấp
cả những con người. Họ sinh sống trên những con thuyền trong lòng Vịnh, coi đây như
mảnh đất, như mái nhà u mến của mình. Họ cũng khơng biết rằng chính họ đã làm
nên một nét độc đáo cho Vịnh Hạ Long. Đó chính là cộng đồng ngư dân ở các làng
chài trên Vịnh, họ mang trong mình đầy đủ những đường nét của người dân thành phố
di sản và có thêm một nền văn hóa biển rất khác biệt và độc đáo. Với môi trường sống
đặc biệt của mình, ngư dân làng chài đang được UBND Tỉnh Quảng Ninh và Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế và nhận thức. Lại thêm nét văn hóa độc đáo sẵn có, họ tạo ra một mơi
trường du lịch tuyệt vời mà hiện nay du lịch Quảng Ninh đang đầu tư khai thác. Đó sẽ
là một loại hình du lịch mới mẻ ở một nơi có tiềm năng du lịch lớn như Vịnh Hạ Long.
Với lý do trên tôi đã chọn đề tài: “Làng chài Cửa Vạn ở khu vực di sản thiên nhiên
thế giới vịnh Hạ Long ” Hy vọng báo cáo này sẽ đóng góp một phần nhỏ vai trò một
đại sứ du lịch của quê hương khi giới thiệu về một nét văn hóa độc đáo cũng như khám


Phá về loại hình du lịch mới mẻ này.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích tìm hiểu tiềm năng khai thác du lịch ở làng chài trên Vịnh Hạ Long.
Từ đó, đóng góp những giải pháp nhằm triển khai các hoạt động du lịch để khai thác
tiềm năng to lớn này.

3.Đối tượng nghiên cứu
Văn hóa làng chài Cửa Vạn
4. Phạm vi nghiên cứu
Làng chài Cửa Vạn ở khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long

5.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phương pháp xã hội học,
phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích tổng hợp
6. Bố cục của đề tài : Gồm 3 chương,
Chương 1: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập và nhật kí thực tập,
Chương 2: Làng chài Cửa Vạn ở khu vực di sản thiên

nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng chài
2


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬT
KÝ THỰC TẬP
Phần 1 : Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập :
Tóm lược quá trình hình thành và phát triển
Ban Quản Lý vịnh Hạ Long được thành lập ngày 19/12/1995 theo quyết định số
2796-QĐ/UB của UBND tỉnh Quảng Ninh. Ban Quản Lý Vịnh Hạ Long là cơ quan
chuyên môn, trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, có trách nhiệm giúp UBND tỉnh

quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của Vịnh Hạ Long mà trọng tâm là khu vực di sản
thế giới đã được UNESCO công nhận. Về chuyên môn, Ban quản lý Vịnh Hạ Long
chịu sự chỉ đạo của Bộ Văn Hóa-thơng tin và Ủy ban UNESCO Việt Nam.
Chức năng, hoạt động:

-Chức năng: Là cơ quan trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, có chức năng giúp
tỉnh quản lý nhà nước, bảo tồn và phát huy giá trị của Vịnh Hạ Long mà trọng
tâm là khu vực Di sản thiên nhiên thế giới đã được UNESCO công nhận. Về
chuyên môn, Ban quản lý Vịnh Hạ Long chịu sự chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thể
thao và Du lịch và Uỷ ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.
Hoạt
Động:
1. Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng, thực hiện các cơ chế, chính sách,
chương trình, giải pháp quản lý và phát huy giá trị Di sản thiên nhiên thế giới
Vịnh
Hạ
Long
theo
quy
định
của
pháp
luật.
2. Tổ chức nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học về các giá trị tự nhiên, và nhân văn
của
Vịnh
Hạ
Long.
3. Thực hiện đầu tư, tu bổ, tôn tạo các cơng trình phục vụ bảo tồn và phát huy
giá trị Vịnh Hạ Long; cùng các ngành, địa phương có liên quan thẩm định, trình

Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã
hội
trên
Vịnh
Hạ
Long
theo
quy
định.
4. Quản lý, giám sát các hoạt động kinh tế - xã hội trên Vịnh Hạ Long; Chủ trì
cùng các ngành, địa phương có liên quan, kiểm tra, và xử lý các hành vi vi phạm
pháp luật của các tổ chức, cá nhân trên Vịnh Hạ Long.
5. Tổ chức tuyên truyền giới thiệu các giá trị Vịnh Hạ Long, góp phần nâng cao
nhận thức, trách nhiệm cộng đồng tham gia bảo vệ và phát huy di sản Vịnh Hạ
Long.
6. Tổ chức thực hiện các phương án phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn,
xử

các
sự
cố
xảy
ra
trên
Vịnh
Hạ
Long.
7. Tổ chức bán vé và sử dụng phí tham quan Vịnh Hạ Long theo quy định của
pháp luật. Tổ chức các dịch vụ phục vụ hoạt động kinh tế - xã hội trên Vịnh Hạ
3



Long.
8. Tổ chức, quản lý các hoạt động thu gom, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường
Vịnh
Hạ
Long.
9. Thực hiện đối ngoại, hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lý di sản, thu hút hỗ
trợ tài chính và kỹ thuật của các tổ chức quốc tế đối với công tác quản lý Di sản
Vịnh
Hạ
Long.
10. Quản lý tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ đối
với cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý.
11. Quản lý tài chính, tài sản theo quy định pháp luật.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Ủy ban nhân dân tỉnh giao.
Hệ thống tổ chức hoạt động và điều hành
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC, BỘ MÁY

4


- Thị trường khách nói chung của doanh nghiệp
Thị trường khách rất phong phú : Khách du lịch Việt Nam, khách du lịch
nước ngoài : Trung Quốc, Đài Loan, Hàn quốc,Pháp, Mỹ, Đức,...
- Tình hình kinh doanh trong 3 -5 năm vừa qua nói chung
Trong 5 năm vừa qua (2008-2012), tình hình kinh doanh du lịch
của Ban quản lý vịnh Hạ Long có xu hướng ngày càng tăng. Thể hiện ở
lượng du khách trong nước và nước ngoài tăng liên tục. Đó là nhờ những
chính sách đúng đắn, kịp thời và phù hợp với xu thế du lịch chung của

thế giới của Ban quản lý Vịnh Hạ Long. Hoạt động du lịch tại Vịnh Hạ
Long đã đóng góp phần lớn vào nền kinh tế Quảng Ninh nói riêng và
kinh tế cả nước nói chung, giúp cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao
trình độ dân trí.
Tình hình lượt khách đến du lịch tại vịnh Hạ Long trong 5 năm qua cụ
thể như sau:

Bảng số liệu thống kê lượt khách đến du lịch vịnh Hạ Long
(2008-2012)
Số lượt khách tham quan vịnh Hạ Long
Năm

Thu phí
(VND)

Khách
Nam

2008
928.519

Việt Khách nước ngồi Cộng

1.693.671

2.418.431

86.401.105.000

1.037.307


2.418.431

80.006.870.000

2009

1.381.104

2010

1.436.393

1.356.215

2.792.608

93.595.575000

2011

1.478.032

1.259.015

2.737.047

100.367.970.000

9/2012


905.146

1.076.127

1.981.273

150.241.265.00
0

Số liệu thống kê tình hình quản lý du lịch của Ban Quản Lý Vịnh Hạ Long riêng
năm 2012 như sau:
5


TT

NỘI DUNG

NĂM 2012

SO SÁNH VỚI
NĂM 2011

1

Thu phí tham quan (đ)

213%


Nộp ngân sách (đ)

196.609.015.000
108.134.958.000

Bán vé bổ sung (đ)

20.442.510.000

172%

Trong đó: Trung tâm 1

1.669.280.000

84%

Trung tâm 2

4.195.690.000

45%

Trung tâm 3

318.910.000

317%

Trung tâm 4


2.798.630.000

1.502%

Đội kiểm tra

11.460.000.000

3.031%

Tổng khách tham quan vịnh Hạ Long

2.568.204

120%

Trong đó: - Khách VN

1.074.737

136%

- Khách NN

1.493.467

110%

5


Tổng lượt khách phục vụ tại các điểm 2,695.490
tham quan

128%

6

Số lượt tàu cập hang động

114%

7

Tuyên truyền,
khách)

3

4

hướng

180.536
dẫn

213%

(lượt 108.590


97%

- Khách VN

101.827

99%

- Khách NN

6.763

84%

8

Giám sát tàu/khách du lịch biển

174/33.698

74%/243%

9

Tàu lưu trú

28.912

121%


Khách lưu trú

501.829

128%

Tìm kiếm – cứu nạn (vụ)

10

56%

- Người

9

64%

- Tài sản

1

25%

104

218%

10


11

Xử lý vi phạm trên biển

6


Chíến lược phương hướng phát triển của đơn vị trong tương lai
Ban quản lý vịnh Hạ Long là cơ quan quản lý của Nhà nước về vùng di sản
thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Trong tương lai, cơ quan sẽ tách thành hai bộ phận
chuyên môn, một là bộ phận quản lý về văn hóa, di sản vịnh Hạ Long để phát triển du
lịch, một là bộ phận kinh tế chịu trách nhiệm kiểm soát vé, lượt khách tham quan.
Hiện nay, cơ quan phân chia lao động về từng trung tâm (4 trung tâm, bao gồm
tất cả các chuyên môn: như hướng dẫn, bảo vệ, môi trường), nhưng theo dự án đến
năm 2014 sẽ phân chia theo chuyên môn nghiệp vụ: tổ hướng dẫn viên, tổ bảo vệ công
viên hang động, tổ môi trường,...tách riêng để dễ dàng trong việc giao nhiệm vụ, công
việc cho từng cá nhân, tập thể.
Tỉnh đang có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án, áp dụng khoa học công nghệ
vào du lịch biển: cài đạt định vị GPRS trên biển để dễ quản lý cũng như kịp thời cứu
hộ cứu nạn tàu bè khi có sự cố, cách xử lý rác thải, dầu thừa trên mặt biển,...
Trong tương lai, Ban quản lý Vịnh Hạ Long sẽ là một đơn vị đi đầu trong ngành
công nghip khụng khúi, gúp phn phỏt trin t nc.

Đánh giá những lợi thế, thuận lợi, những khó khăn trong
thực tập
Thun lợi (về công việc mà sinh viên nhận được trong thực tập)

Được Ban quản Lý nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo các công việc
cũng như lên kế hoạch thực tập. Được tạo điều kiện thực tập những công việc
đúng chuyên ngành và phù hợp với năng lực.

Được Ban Quản Lý Vịnh cung cấp những tài liệu hữu ích cho việc bổ sung
kiến thức cũng như công việc sau này.
Được tiếp xúc với những người có kinh nghiệm, kiến thức chun mơn.
Khó khăn (cơng việc phát sinh, khó khăn trong học tập)
Cịn chưa quen với mơi trường làm việc mới, còn thụ động, kiến thức, kĩ
năng còn hạn chế, kinh nghiệm chưa có
Đề xuất sáng kiến, biện pháp để phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn,
hồn thành chương trình thực tập nhằm rèn luyện kĩ năng chuyên môn
Thường xuyên trau dồi kiến thức, kĩ năng, giao tiếp, ngoại ngữ. Chủ
động trong công việc, phát huy hết khả năng mình có để phục vụ tốt hơn cơng
việc được giao.

Phần 2 : Nhật ký thực tập tại đơn vị thực tập
7


CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP
(TỪ NGÀY 27/02-25/04/2013)
STT
1

2

3

4

NỘI DUNG THỰC TẬP
Tìm hiểu Ban quản lý Vịnh
Hạ Long và đội ngũ hướng

dẫn viên, tuyên truyền, quảng
bá trên vịnh Hạ Long

THỜI GIAN

ĐỊA ĐIỂM

Từ
ngày Văn phịng Ban
27/024/03/2013

CƠNG VIỆC CỤ THỂ
Tìm hiểu tài liệu

-7h00-11h00: Có mặt tại
phịng thơng tin hướng
dẫn cảng tàu du lịch Bãi
Cơng tác hướng dẫn, thuyết
Cháy, cung cấp thông tin,
minh, phục vụ khách tham Từ
ngày Cảng tàu du lịch tài liệu về Vịnh Hạ Long
quan tại Cảng tàu du lịch Bãi 6/03Bãi Cháy
cho khách, hướng dẫn
Cháy
15/03/2013
thuyết minh cho khách
tham quan vịnh.
-13h30-16h00: Thực hiện
công việc như trên, đồng
thời làm lệnh nghỉ đêm

trên vịnh cho tàu du lịch.
Từ
ngày
Công tác hướng dẫn, thuyết 16/03minh, phục vụ khách tham 26/03/2013
quan tại Vịnh Hạ Long

Động
Thiên
Cung-hang Đầu
Gỗ (trung tâm
bảo tồn công
viên vạn cảnh)

Công tác hướng dẫn, thuyết
minh, phục vụ khách tham
27/03quan tại Vịnh Hạ Long
04/04/2013

Hang Sửng Sốt
( Trung tâm bảo
tồn cơng viên
hang động)

-7h00: Có mặt tại Bến
Đoan theo tàu cơ quan ra
Động thiên Cung-Đầu Gỗ
-7h30-11h00: Đến nơi làm
việc, thực hiện cơng tác vệ
sinh chuẩn bị đón tiếp
khách. Tìm hiểu về hang

động.
Học tập hướng dẫn
thuyết minh tại hang động
khi có khách liên hệ
hướng dẫn.
-14h00-16h30: Thực hiện
công việc như trên.
-16h30-17h00: Về đất liền

-7h00: Có mặt tại Bến
Đoan theo tàu cơ quan ra
Hang Sửng Sốt
-8h00-11h00: Đến nơi làm
việc, thực hiện công tác vệ
sinh chuẩn bị đón tiếp
khách. Tìm hiểu về lịch
sử, q trình hình thành
hang động.
Học tập hướng dẫn
thuyết minh tại hang động

8


khi có khách liên hệ
hướng dẫn.
-14h00-16h30: Thực hiện
cơng việc như trên.
-16h30-17h30: Về đất liền


5

Công tác hướng dẫn, thuyết Từ
ngày Trung tâm bảo
minh, phục vụ khách tham 5/03tồn Văn hóa nổi
quan tại Vịnh Hạ Long
20/04/2013
Cửa Vạn
( trung tâm bảo
tồn văn hóa
biển)

5

Viết báo cáo kết quả thực Từ
ngày Tự do
tập
21/0425/04/2013

-7h00: Có mặt tại Bến
Đoan theo tàu cơ quan ra
Cửa Vạn
-9h00-11h00: Đến nơi làm
việc, thực hiện cơng tác vệ
sinh chuẩn bị đón tiếp
khách.
Học tập hướng dẫn,
thuyết minh tại trung tâm
văn hóa nổi Cửa Vạn khi
có khách liên hệ hướng

dẫn.
Tìm hiểu cuộc sống của
ngư dân làng chài, thu
thập tài liệu phục vụ cho
viết báo cáo.
-14h00-15h00: Thực hiện
công việc như trên.
-15h00-17h00: Về đất liền

CHƯƠNG 2 : Đề tài nghiên cứu
9


Làng chài Cửa Vạn ở khu vực di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Chương 1: Khái quát về vịnh Hạ Long
1.1 Môi trường thiên nhiên vịnh Hạ Long
1.1.1 Vị trí địa lí vùng Hạ Long
Vịnh Hạ Long nằm ở vùng biển phía bắc Vịnh Bắc Bộ thuộc địa phận tỉnh Quảng
Ninh. Quảng Ninh là một tỉnh biên giới nằm ở phía Đơng Bắc Tổ quốc, cách thủ đơ Hà
Nội 165km trong tọa độ: từ 106 026’ đến 108031’03’’ kinh độ Đơng; từ 20040’ đến
21044’ vĩ độ Bắc. Phía Bắc-đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đường
biên giới dài 132,8km, phía nam-đơng nam giáp thành phố Hải Phịng và biển Đơng,
phía Tây-tây nam giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương. Tổng diện tích tỉnh
Quảng Ninh 5.938km2, trong đó đất liền chiếm 87%, chiều dài bờ biển chừng 250km.
Tỉnh Quảng Ninh có: 2077 hịn đảo, trong đó 1030 hịn đảo có tên và 1047 hịn đảo
chưa có tên, tổng diện tích các đảo là: 619,913km2.
Di sản vịnh Hạ Long được chia làm 3 khu vực: khu vực Di sản thế giới, vùng
đệm và khu vực bảo tồn Quốc gia.
Khu vực Di sản thế giới là vùng tập trung dày đặc nhiều đảo đá, các hang động
nổi tiếng nằm ở trung tâm vịnh được xác định ba điểm sau: Đảo Đầu Gỗ, hồ ba Hầm,

đảo Cống Tây. Ba điểm trên đều được dựng cột mốc có biểu tượng di sản thế giới,
vùng này rộng 434km2, có 775 hịn đảo trong đó có 441 hịn đảo có tên và 334 hịn đảo
chưa có tên. Đó là khu vực bảo vệ tuyệt đối của di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ
Long, đã được hội đồng di sản thế giới (UNESCO) công nhận ngày 14/12/1994. Đây
là vùng biển đảo chỉ có làng chài sinh sống ở trên thuyền hoặc nhà nổi trên mặt nước,
tất cả các đảo đất, đảo đá đều khơng có người cư trú sinh sống, vẫn cịn nguyên vẻ
hoang sơ tự nhiên. Trong các đảo đá là những hang động tuyệt đẹp nổi tiếng như: động
Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, hang Sửng Sốt, động Tam Cung,...bên cạnh là một số di chỉ
khảo cổ học thời tiền sử như di chỉ Mê Cung, di chỉ Tiên Ông, di chỉ Thiên Long,...
Khu vực Bảo tồn Quốc gia được xác định có diện tích 1553km 2 với 1969 hịn
đảo trong đó có 989 hịn đảo có tên, 980 hịn đảo chưa có tên. Đây là khu vực Di sản
được Nhà nước Việt Nam xếp hạng theo quyết định số 313-VH/QĐ ngày 28/4/1962
với tiêu chuẩn là một danh lam thắng cảnh.
10


1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên
Thiên nhiên đã ban tặng cho vịnh Hạ Long nhiều giá trị quý báu. Những giá trị
nổi bật đặc biệt, ngoại hạng mang tính tồn cầu như: giá trị chất, địa mạo, cảnh quan,
giá trị đa dạng sinh học,...Trong đó giá trị về địa chất và cảnh quan là những giá trị đặc
trưng nhất mà vịnh Hạ Long đã được UNESCO hai lần công nhận là di sản thế giới.
Giá trị thẩm mỹ
Vịnh Hạ Long là một vùng biển đảo, do hai chất liệu đá và nước trong vơ vàn
chất liệu giàu có của trời đất hợp thành. Nơi hàng ngàn núi đá nhô lên từ mặt nước với
mn hình vạn trạng làm say đắm lịng người. Vịnh Hạ Long là tác phẩm nghệ thuật
tạo hình kì vĩ của tạo hóa, kết hợp hài hịa giữa điêu khắc và hội họa khỏe khoắn và
duyên dáng. Nhưng Hạ Long không phải là tác phẩm nghệ thuật tĩnh mà ln ln
biến đổi dáng hình và màu sắc theo thời gian và góc nhìn, tạo nên trong giây lát
những cảnh sắc khác thường, có sức quyến rũ đến lạ kì.
Trong vùng vịnh kín, trên diện tích khơng q dàn trải, đá và nước Hạ Long đã

dệt nên một bức tranh khổng lồ tựa tấm thảm xanh lộng lẫy, trang điểm vô số châu
ngọc lấp lánh. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Đây là một cảnh hay bao cảnh?
Cảnh trần hay cảnh nào?”
Ông James Thosell chuyên gia tổ chức Di sản thiên nhiên (IUCN) đã đánh giá:
“Những ngọn núi nhô lên từ mặt nước Hạ Long là một cảnh quan độc đáo tự nhiên với
một sự tuyệt mỹ của thiên nhiên ưu đãi...Nó xứng đáng được bảo quản và ghi vào
danh mục Di sản thế giới với tiêu chuẩn là một Di sản thiên nhiên”
Đảo Hạ Long không phải là những quả núi buồn tẻ, vô vọng mà là thế giới sống
động của những sinh linh ẩn hiện trong biết bao hình hài bằng đá với những hình ảnh
độc đáo như: ơng già râu tóc bạc phơ (hịn Ơng Sư-bà Vãi, hịn Lã Vọng, hịn Ơng
Cụ,...), hay hình những chú thỏ non (hòn Thỏ Rừng,...), hòn Gà Chọi, hòn Con Ong,
hòn Thiên Nga, hòn Cá Chép,...
Trong các hang động phát hiện, có hàng chục hang động nổi tiếng đã được du
khách biết đến ngợi ca như: hang Đầu Gỗ, động Thiên Cung, hang Sửng Sốt,...mỗi
hang động lại là một kì quan.
Chỉ riêng giá trị thẩm mỹ về mặt cảnh quan, trong phiên họp thường niên lần
thứ 18 của Hội Đồng Di sản thế giới Vịnh Hạ Long đã được 100% số phiếu biểu quyết
công nhận là di sản thế giới vào tháng 12/1994.
11


Giá trị địa chất
Địa chất khu vực vịnh Hạ Long là kết quả của một q trình tiến hóa lâu dài
trải qua hàng trăm năm, là những trang sử đá, một bảo tàng địa chất ngoài trời khổng
lồ trải qua những gia đoạn lịch sử cơ bản của quá trình tiến hóa địa chất khu vực, có
nhiều đặc trưng tiêu biểu như sau: Giá trị địa chất khu vực với quá trình địa chất diễn
ra hàng trăm triệu năm, cảnh quan Karst có giá trị mang tầm quốc tế độc nhất vô nhị.
Với giá trị về mặt địa chất địa mạo, vịnh Hạ Long đã được đăng quang lần thứ
hai là Di sản thế giới ngaỳ 29/11/2000.
Giá trị đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học là tổng nguồn gen, các loài sinh vật đặc biệt là các hệ sinh
thái trong một khu vực.
Địa hình và khí hậu Hạ Long là một mơi trường lí tưởng cho sự đa dạng sinh
học, có thể chia làm hai loại lớn:
Hệ sinh thái biển và ven bờ; Hệ sinh thái rừng thường xanh nhiệt đới
Đây là cảnh quan đặc sắc, hấp dẫn ở vùng triều các cửa sông, ven bờ vịnh.
Rừng ngập mặn là loại hệ sinh thái có đa dạng sinh học cao mang lại nhiều lợi ích cho
con người: cung cấp gỗ, mật ong, chim thú, hải sản,...bảo vệ chống xói mịn, gió bão,
điều hịa khí hậu. Đây là nơi lưu giữ gần 60% số loài sinh vật đáy vùng triều, 37 lồi
chim, 90 lồi cá. Trong đó cso rất nhiều loại đặc sản rất được ưa chuộng như: sị huyết,
sị lơng, sá sùng, tôm he, cua biển,...
Hệ sinh thái rạn san hô trên vịnh Hạ Long là một dạng cảnh quan đặc biệt của
vùng biển nông nhiệt đới, mang lại lợi ích kinh tế cho con người.
Hệ sinh thái dạng tùng áng, vũng biển
Đây là các dạng thủy vực giống như mặt hồ nước kín hoặc gần kín, rất đặc sắc
ở vịnh Hạ Long mà khơng có ở các vùng biển khác, với các cái tên: áng Thảm, áng
Vẹm, tùng Gấu, tùng Lợn Quay,...mỗi cái đều có nét đặc thù riêng về cảnh quan và
môi trường sống cũng như nguồn lợi sinh vật độc đáo.
1.1.3 Tiềm năng kinh tế
Gia thông vận tải: Với chiều dài 250km, bờ biển khúc khuỷu Quảng Ninh có một tiềm
năng lớn về giao thơng cảng biển. Ngay từ xa xưa, trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
12


của dân tộc, có thể nói tất cả các cuộc xâm lược bằng đường thủy của người phương
Bắc đều đi qua vùng biển Quảng Ninh. Đây là vị trí xung yếu của vùng biển Tổ quốc,
đặc biệt là qua đường giao thông thủy.
Nguồn lợi thuỷ hải sản
Với những điều kiện môi trường thuận lợi, vịnh Hạ Long trở thành nơi quần tụ
sinh sống và phát triển của nhiều loại thủy hải sản có giá trị. Ví dụ như: Cá-cá thu, cá

nhụ, cá chim, cá song, cá vược, cá hồi,...Mực-mực ống, mực lá, mực nang, ...
Nói đến vịnh Hạ Long phải nói đến ngọc trai, lồi trai cho ngọc cịn gọi là trai
Mã Thị là loại đặc sản, quý có từ xa xưa.
Đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy hải sản đã giải quyết được nhu cầu nội địa, xuất
khẩu.
1.2 Vài nét về con người Hạ Long
1.2.1 Sự hình thành và đặc điểm cộng đồng dân cư vịnh Hạ Long
Văn hóa Soi Nhụ: thời tiền sử khi địa chất vùng Hạ Long cịn là mơi trường lục địa,
nơi đây đã có tập đoàn cư dân cổ cư trú và sinh sống, họ là chủ nhân sáng tạo ra một
nền văn hóa bản địa cổ xưa. Các nhà khảo cổ học gọi là văn hóa tiền Hạ Long, hay cịn
gọi là văn hóa Soi Nhụ (tên này được gọi theo tên địa danh di chỉ khảo cổ Soi Nhụ là
một hang động thuộc núi đá xã Hạ Long, huyện Vân Đồn).
Thông qua những di vật được phát hiện các công cụ bằng đá, mảnh tước cùng những
đống vỏ ốc nước ngọt, răng động vật, xương người đã đóng kết thành trầm tích
Pleistocene. Căn cứ vào phương pháp phóng xạ C14, xác định niên đại nền văn hóa
này cách ngày nay từ 7000 đến 15000 năm. Chủ nhân của nền văn hóa này chính là
người văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn di cư xuống chiếm lĩnh các vùng đồng bằng, ven
biển. Họ sống chủ yếu trong các hang động, phương thức sinh sống là săn bắt hái
lượm.
Văn hóa Cái Bèo: nối giữa văn hóa tiền Hạ Long và văn hóa Hạ Long. Cách ngày nay
khoảng trên dưới 7000 năm. Mưc nước biển tiếp tục dâng cao, con người phải di
chuyển đi chỗ khác cao hơn, Cái Bèo chính là một địa bàn cư trú của họ (Cái Bèo
thuộc đảo Cát Bà Hải Phịng)
Văn hóa Hạ Long: Có niên đại cách ngày nay 3500 năm đến 5000năm. Phương pháp
sinh sống của người dân Hạ Long là khai thác nguồn hải sản ven bờ.

13


Về cấu trúc xã hội: theo đánh giá của các nhà nghiên cứu khảo cổ học người Hạ Long

ngay từ thời xa xưa đã cư trú tập trung theo hình thức một ngôi làng cổ, tuy nhiên cần
phải hiểu rằng “làng” ở đây chỉ là tương đối mà ở trong đó gia đình là những hạt nhân.
1.2.2 Nhân tố thiên nhiên tạo nên sắc thái văn hóa con người Hạ Long
Kết quả nghiên cứu đặc trưng văn hóa của tỉnh Quảng Ninh cho thấy nguồn gốc
cư dân cũng như thành phần dân tộc cư trú, sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
khá đa dạng gồm 22 dân tộc, trong đó người Kinh chiếm 90% dân số, cịn lại là các
dân tộc Dao, Tày, Nùng, Sán Chay, Hoa,...Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hóa riêng,
được gắn kết với nhau trong suốt lịch sử đấu tranh dựng nước của dân tộc Việt Nam,
tạo nên bản sắc Quang Ninh riêng biệt, đó là sự hịa nhập –hịa nhập để cùng nhau
đồn kết kiên cường đứng trước biển nơi đầu sóng ngọn gió, cần cù làm ăn và cùng
phát triển.
Trong số 90% cư dân người Kinh hiện đang cư trú tại Quảng Ninh, phần lớn
được hội tụ từ nhiều địa phương khác nhau. Họ đến đây vì mục đích lập nghiệp. Bên
cạnh cư dân sống trên bờ, khu vực vịnh Hạ Long cịn có một cộng đồng dân cư sống
trên biển đó là dân các vạn chài, họ trải qua nhiều đời sinh sống trên thuyền, nhà bè
lênh đênh trên mặt biển sống bằng nghề đánh bắt thủy hải sản, dường như không vào
bờ, mọi sinh hoạt đều trên biển.
1.3. Lịch sử các làng chài trên Vịnh Hạ Long
Đầu thế kỉ XIX, cộng đồng ngư dân vạn chài ở vùng Cửa Lục tập trung chủ
yếu tại hai làng thủy cư là Giang Võng(phường Hà Khánh và Trúc Võng (phường Bãi
Cháy).
Từ năm 1946, phần lớn người dân ở hai làng đã di chuyển ra vịnh Hạ Long, vịnh Bái
Tử Long (huyện Vân Đồn) để cư trú và sinh sống.
Năm 1948, huyện đảo Cẩm Phả, xã Thắng Lợi, Thành Công, Hùng Thắng ra đời, là
nơi tập trung dân chài phiêu bạt từ nhiều nơi đến cư trú.
Năm 1959-19560 các làng chài được vận động lên định cư trên đất liền, lập thành hai
hợp tác xã là Quyết Thắng và Chiến Thắng, sau khi hợp tác xã giải tán họ chuyển
xuống thuyền sinh sống thủy cư.

14



Hiện nay, trên vịnh Hạ Long có 6 làng chài thủy cử (thuộc phường Hùng
Thắng): Cửa Vạn, Vông Viêng, Cồng Tàu, Ba Hang, Hoa Cương, Cống Đầm. Trong
đó Cửa Vạn là làng chài lớn nhất, độc đáo nhất.

15


Chương 2: Làng Chài Cửa Vạn – một nét văn hóa vịnh Hạ Long
2.1 Khái qt chung
2.1.1 Vị trí
Làng chài Cửa Vạn nằm trong Vụng Tùng Sâu thuộc đảo Hang Trai, ở phía Nam
Vịnh Hạ Long, cách cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 25km về phía đơng nam, cách
đào Cát Bà-Hải Phịng khoảng 16km về phía đơng. Khu vực làng chài được bao bọc
bởi các đảo đá thiên nhiên, bên cạnh có nhiều luồng lạch, là vị trí lí tưởng cho các tàu
bè neo đậu tránh gió bão và giao thơng thuận lợi an tồn.
2.1.2 Tên gọi
Tên gọi làng chài Cửa Vạn được giả thích theo hai cách:
Thứ nhất: Đây là một làng chài mà ngư dân cư trú sinh sống trong một vụng kín gió
gần một cửa biển có tên là Cửa Vạn, vì vậy gọi là làng chài Cửa Vạn.
Thứ hai: Tên gọi làng chài Cửa Vạn là từ ghép của hai từ Cửa và Vạn-Cửa là lối thơng
ngồi cửa biển, chỗ tàu thuyền thường ra vào. Vạn là làng của những người làm nghề
đánh cá trên mặt sơng mặt biển
2.1.3 Diện tích, dân số
Theo số liệu điều tra tháng 6-2008, làng chài Cửa Vạn có diện tích khoảng 23ha
gồm 126 hộ dân với 549 nhân khẩu.
2.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển
Cửa Vạn là một ngơi làng nổi có quy mơ lớn nhất trong các làng chài thủy cư
trên vịnh Hạ Long hiện nay. Ngư dân Cửa Vạn hầu hết có nguồn gốc từ hai làng Giang

Võng và Trúc Võng xưa. Trong hương ước của hai làng thì từ năm 1942 đã nêu phạm
vi của họ ở khu vực Cửa Lục (phường Hà Khánh ngày nay). Trong kháng chiến chống
Pháp (1946-1954) một bộ phận dân cư làng Giang Võng, Trúc Võng di cư ra sinh
sống ở vùng biển Quan Lạn,Cẩm Phả. Sau này giải phóng vùng mỏ (25/4/1955) phần
lớn bà con lại trở về vùng vịnh Hạ Long sinh sống.
Năm 1963, theo quyết định của Bộ Nội Vụ, Cửa Vạn chính thức trở thành một làng
của xã Hùng Thắng .

16


2.2 Đời sống kinh tế -văn hóa-xã hội
2.2.1 Đời sống kinh tế
2.2.1.1Nghề đánh bắt thủy hải sản
Nghề đánh bắt hải sản là nghề truyền thống và là nguồn sống chủ yếu của ngư
dân trên vịnh Hạ Long. Việc đánh bắt hải sản hầu như phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
khí hậu, từng mùa và các ngư trường.... Số lượng các loài cá được đánh bắt rất phong
phú, ngư dân ở đây đánh bắt quanh năm, những hộ đánh cá theo mùa vụ rất ít. Các
thuyền đánh lộng vào ban ngày là chính, ngư dân đánh bắt chuyên một hay hai loại rất
ít mà hầu như có loại nào bắt loại ấy. Có ngày may mắn họ thu được sản lượng nhiều
nhưng cũng có ngày thu khơng đang kể. Do vậy, cuộc sống của họ rất bấp bênh ngày
nào biết ngày ấy.
Thuyền và các ngư cụ đánh bắt.
Do cuộc sống thủy cư lênh đênh nay đây, mai đó nên ngư dân coi thuyền khơng
chỉ là ngơi nhà mà cịn là phương tiện kiếm sống và đi lại. Trước đây con thuyền khá
phổ biến và tiện dụng là thuyền nan với nhiều ưu điểm như nhẹ, dễ làm, chi phí thấp,
sử dụng thuận tiện trong nhứng nơi có đại hình hẹp, dễ luồn lách, trẻ em hay người già
cũng có thể điều khiển được dễ dàng. Hiện nay, ngoài các con thuyền gỗ chun làm
nghề thì mỗi gia đình thường có từ 1-2 chiếc mủng nan làm phương tiện đi lại. Mủng
còn được ngư dân địa phương gọi với cái tên khác là “cái Bơi”. Với tính chất phổ biến

và tiện dụng, mủng thường được ví như chiếc xe đạp của người trên bờ. Mủng tuy
không bền bằng thuyền gỗ nhưng lại dễ làm với nguyên vật liệu đơn giản gổm tre, gỗ,
nhựa đường, sơn. Thời gian hoàn thành một cái mủng khoảng 4-5 ngày.
Thông thường một con thuyền được bố trí làm ba phần:
Khoang lái: Nơi đặt mái chèo hoặc máy nổ. Dưới các ô văng là nơi để bếp nấu ăn, đồ
dùng sinh hoạt gia đình.
Khoang giữa: Là khơng gian sinh hoạt chính và nghỉ ngơi của các thành viên trong gia
đình, nơi đặt ban thờ giống như gian giữa của một căn nhà của cư dân trên bờ.
Khoang mũi: Vị trí dành riêng cho các hoạt động làm nghề đánh bắt, đan vá lưới, dưới
các ô văng để các ngư cụ hay giữ sống cá,...
Thế hệ này nối tiếp thế hệ kia, từng người con khi trưởng thành lập gia đình, sẽ được
bố mẹ sắm cho con thuyền ra ở riêng, tạo cuộc sống tự lập và bắt đầu gắn bó cuộc đời
mình với “ngơi nhà mới”.
17


Ngư cụ đánh bắt
Đâm, lao, đào,...những phương thức đánh bắt sơ khai, đơn giản mà hiệu quả.
Đối với bà con Hạ Long, lờ là một ngư cụ truyền thống hết sức quen thuộc dùng để
bẫy cá. Lờ là loại ngư cụ dễ làm, dễ sử dụng, giá thành rẻ. Bà con Cửa Vạn thường đi
dấm lờ vào buổi sáng hoặc khi thủy triều xuống cạn, nơi dặt lờ là những vugf bãi, cồn
rạn ven chân các đảo đá trên vịnh, bên trong đặt viên đá cho lờ chìm xuống và khơng
bị sóng đánh trơi, kèm theo là một ít mồi để bẫy.
Bên cạnh đó, để khai thác những lồi hải sản khác ngư dân đều sử dụng những
công cụ đánh bắt riêng: Mai để đào sá sùng theo những vết bò của chúng trên cát. Còn
với ngán chỉ sống cố định ở các bãi sú nhiều bùn khi nước triều rút cạn ngư dân dùng
xỉa, xỉa nhẹ xuống bùn nếu chạm con ngán thì khoanh trịn chỗ bùn đó và dùng tay
móc lên.
Ngồi ra cịn có nhiều hình thức đánh bắt khác được ngư dân sử dụng lâu đời và ngày
càng được cải tiến: chắn đăng, chắn đọn, câu (câu cần, câu vằng, câu quay), lưới,...

2.2.1.2 Nghề nuôi trồng thủy hải sản
Xuất phát từ việc chuyển cư trú trên thuyền sang nhà bè, nhiều hộ ngư dân đã
mạnh dạn kết hợp làm thêm mơ hình ni trồng mới, tận dụng hệ thống phao nổi nâng
đỡ bè, ngư dân đã tự thiết kế ra các ô lồng để nuôi cá, hoặc nuôi bằng lồng cắm đã tạo
điều kiện thâm canh tăng năng suất. Cá ni là các loại cá c ó giá trị kinh tế cao như cá
hồng, cá song, cá giị, cá vược,...Trên thực tế, hình thức ni cá lồng bè trong những
năm qua đã thu được nhiều kết quả, ngày càng được nhân rộng và trờ thành một trong
những hoạt động kinh tế phổ biển của các nhà bè trên vịnh Hạ Long hiện nay.
2.2.1.3 Các ngành kinh tế khác
Bên cạnh kinh tế đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản là chủ đạo thì ngư dân Cửa
Vạn cịn làm thêm nhiều nghề phụ buôn bán khác như du lịch, dịch vụ, buôn bán
lương thực thực phẩm, chèo cho khách đi tham quan...Đặc biệt là các thôn gần bờ có
nhu cầu đi lại rất lớn. Họ đưa đón những người từ chợ xuống các thuyền để mua cá,
tôm đem bán, hay chở những người từ thuyền lên bờ.
Ngoài ra, cịn có những hộ ngư dân đứng ra làm dịch vụ thủy sản, họ gom giống cá từ
cá thuyền để bán lại cho dân. Họ trở thành người trung gian, thơng thường đó là những
hộ khá giả nhất.

18


Mặc dù đời sống kinh tế của ngư dân thủy cư khu vực Hạ Long đã có những bước đổi
mới so với trước đây. Song nhìn chung đời sống của họ vẫn cịn nhiều khó khăn, khác
với người nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cung tự túc, ở ngư
dân gần như toàn bộ hải sản đánh bắt được đều trở thành hàng hóa, khơng chỉ để tiêu
dùng trong gia đình. Từ những khó khăn, bấp bênh về kinh tế đã kéo theo hàng loạt
những vấn đề về đời sống xã hội, văn hóa của ngư dân.
2.2.2Văn hóa
2.2.2.1 Tín ngưỡng
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Với những người dân vạn chài Hạ Long thì thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng
thiêng liêng khơng thể thiếu. Trên con thuyền chật hẹp, ban thờ vẫn được bố trí trang
trọng, thành kính ở khoang giữa đặt ở phía bên trái gọi là “vn”, Nhiều gia đình
khơng chỉ có hai, ba bát hương mà có thể lên tới gần chục bát hương, mỗi bát hương
thể hiện tên tuổi của của một người đã khuất theo sự truyền miệng của các thế hệ trong
gia đình, mỗi dịng họ chỉ nhớ được từ bốn đến năm đời (do không biết chữ nên các
gia đình, dịng họ khơng có gia phả). Một số gia đình cịn có tục lệ thờ người đã khuất
bằng hình thức tạc tượng.
Thờ cúng thần thánh
Theo quan niệm của ngư dân, Thủy Thần (thường gọi là ông Sông bà Bể) là vị
thần nắm giữ sức mạnh của biển cả, sóng gió , bão giơng ln chứa đựng nhiều hiểm
họa nơi mà ngày ngày họ phải đối mặt vì cuộc sống mưu sinh đầy tính may rủi. Chính
vì vậy, mỗi khi ra khơi đánh cá hay gia đình có việc quan trọng, ngư dân đều làm lễ
cúng thủy thần cầu mong sóng n bể lặng, che chở cho mình vượt qua mọi thử thách
khắc nghiệt của thiên nhiên. Miếu thờ Thủy thần được đặt trong các khe núi hay ven
chân đảo trên khắp vịnh.
Thờ cúng nhân thần
Nơi thờ nhân thần (là những anh hùng trong lịch sử hay theo truyền thuyết dân
gian như các vị tướng lĩnh nhà Trần, ơng Hồng Ba, ơng Hồng Bảy,...) được xây dựng
trên các bãi đất ven chân đảo, núi đá và ven bờ biển. Theo quan niệm, tư duy tín
ngưỡng của ngư dân vạn chài, khi sống hị là những người có cơng với dân với nước,
gắn bó với vùng biển, con người nơi đây, khi hóa vẫn hiển ứng phù hộ độ trì. Các đền
miếu linh thiêng như: đền Trần Quốc Nghiễn, đền Bà Men, đền Đầu Mối...thường
19


xuyên được ngư dân và các tổ chức cá nhân hoạt động trên biển đến hương khói, thờ
phụng vào mồng một, hôm rằm, lễ tết.
2.2.2.2 Phong tục, lễ hội
Lễ hội truyền thống

Xưa kia, lễ hội đình Giang Võng được tổ chức thường xuyên, quy mô và cứ theo
quy định là 5 năm hoặc 10 năm lại tổ chức lễ hội lớn một lần để tưởng niệm Thành
Hoàng làng. Các vị thánh thần, tổ tiên và những người có cơng với dân với nước, đồng
thời cầu xin những vị thần này phù hộ cho dân làng khỏe mạnh, làm ăn phát đạt,...
Lễ rước nước
Một hoạt động chính và cũng là nét độc đáo nhất của lễ hội đình Giang Võng đã
diễn ra một cách hồnh tráng, quy mơ. Bài vị vua Thủy Tề và bình nước thiêng thờ
trong đình được rước ra sơng Cửa Lục bằng đội hình thuyền chải mang hình rồng, tàu
ghép đơi, các chải nhỏ, hàng chục tàu thuyền rước cờ, nghi trượng trang nghiêm...Sau
khi làm thủ tục xin nước ngồi sơng, đồn rước cịn được long trọng đưa đón về đất
liền bằng hai hàng bát bửu, lọng, đội lân, đội rồng dàn nhạc bát âm,...Lễ rước mang ý
nghĩa mời thần thủy phủ và các vị thánh linh về đình dự hội, cầu mong cho trời yên bể
lặng, nhiều cá tôm, ban cho người dân chài Hạ Long có cuộc sống ấm no, tránh được
tai ương ương, hiểm họa. Nước được múc ngồi cửa sơng, nơi có dịng chảy, đón các
đàn cá đi qua và mang về kính cẩn dâng lên ban thờ chính tại đền.
Ngồi phần lễ, phần hội định Giang Võng còn diễn ra nhiều trò chơi giải trí mang đậm
bản sắc dân tộc như đua thuyền chải, các đám hát gia duyên, thi kéo co, vật dân tộc.
Lễ giở mũi thuyền
Lễ giở mũi thuyền của ngư dân vạn chài thường được tiến hành vào thời điểm
sau tết Nguyên Đán. Vào các ngày đầu năm, chủ mỗi gia đình chọn ngày tốt để làm lễ
giở mũi thuyền. Ngư dân sắm lễ cúng tổ tiên, cầu xin thần thánh phù hộ đội trì cho
việc làm ăn năm mới gặp nhiều may mắn “thuận buồm xi gió” sau đó cho thuyền
nhổ neo xuất hành theo một hướng nhất định.
Tục trồng cây nêu
Tục trồng cây nêu của ngư dân Cửa Vạn diễn ra vào thời điểm trước tết ( thường
là vào ngày 23 tháng chạp), khi các gia đình quần tụ đông đủ sắm sửa, dọn dẹp nhà
cửa khang trang để đón tết. Khơng giống như các vùng miền khác với ý nghĩa để xua
20



đuổi tà ma quấy nhiễu, cây nêu của ngư dân được làm từ chính cây Giếng Nguộc-một
trong những loại cây phổ biến ở trên các đảo đá vịnh Hạ Long. Cây nêu được trồng ở
trước mũi thuyền, treo trên cột buồm hoặc trước cửa nhà bè tùy theo mỗi hộ với ý
nghĩa là dấu hiệu, đặc điểm riêng của từng dịng họ, gia đình để linh hồn tổ tiên nhận
biết mà theo về sum họp ăn tết cùng con cháu.
Lấy vợ, gả chồng
Ở gia đình ngư dân vạn chài Hạ Long, con trai, con gái khi trưởng thành thường
tự tìm hiểu nhau, mượn gió ngỏ lời qua câu hát(gọi là hát giao duyên), hoặc thông qua
mối lái rồi bố mẹ hai bên thu xếp tổ chức lễ cưới cho đôi bạn trẻ.
Trình tự lễ cưới sẽ được tổ chức theo bốn trình tự sau:
Lễ dạm: Nhà trai mang lễ đến nhà gái để thưa chuyện. Đặt vấn đề cho đôi trai gái
được qua lại hai bên.
Lễ hỏi: Đại diện nhà trai đến xin ngày dẫn trầu.
Lễ dẫn trầu: Trong giai đoạn này, lễ vật được mang đến khá đa dạng và phong phú
như: trầu cau, bánh nướng, bánh dẻo, rượu, xơi và phải có Bồ Đa-người đại diện cho
họ nhà trai dẫn đầu. Bồ Đa là người đã có gia đình, cuộc sống hạnh phúc, khá giả, có
tài ăn nói, am hiểu phong tục tập quán. Trong lễ dẫn trầu nhà trai xin cưới và định
ngày, cịn phía nhà gái sẽ thách cưới.
Lễ cưới: Là bước cuối cùng sau khi nhà trai đã chuẩn bị đầy đủ số tiền thách cưới và
đăng kí kết hơn. Trước khi rước dâu, nhà trai còn một thuử thách khác là hát đối đáp.
Những điều kiêng kị trong tập quán sinh hoạt của người dân.
Không bước qua hoặc giẫm chân lên các ngư cụ: Theo quan niệm như vậy sẽ mất đi
sự may mắn, không đánh bắt được nhiều tôm cá.
Phụ nữ không đứng ởi phía mũi thuyền: Như vậy sẽ làm cho việc đánh bắt kém may
mắn hơn.
Không chèo thuyền chắn ngang thuyền người khác khi người đó đang chuẩn bị đi đánh
cá như vậy được xem là không may mắn và gặp nhiều cản trở.
Khơng ngồi giữa cửa nhà: Vì lý do ban thờ tổ tiên là nơi thờ phụng thiêng liêng của
các gia đình được đặt ở gian chính giữa, gần cửa ra vào.
Không nướng ốc trong bếp: Như vậy người khách sẽ lấy đi sự may mắn, ấm áp của

con thuyền.

21


Không nên hỏi về việc mai táng người chết trước đây ở đâu: Vì ngư dân coi việc chơn
cất người thân trong gia đình dịng họ là nơi n tĩnh, kín đáo, tơn nghiêm, khơng
muốn người ngồi biết hoặc xâm phạm.
Văn hóa dân gian
Hát giao duyên
Hát giao duyên Hạ Long gồm có hát đúm, hát chèo đường và hát đám cưới.
Hát đúm
Cịn có một tên gọi dân giã khác là hát giai gái, hát đúm là hát đối đáp thể hiện
tình u lứa đơi. Lời ca lấy từ các câu ca dao thể lục bát. Nội dung hát đúm rất phong
phú: tình yêu nam nữ, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng, lời bào hát thể hiện rõ
nét đời sống sinh hoạt hành ngày, công việc lao động sản xuất, những ước vọng tương
lai và cả niềm tự hào về quê hương mình.
Hát đúm thường trải qua các trình tự:
Hát chào: Là lời hát chào đầu tiên của phái nam với phái nữ.
Hát tìm: Là sự thể hiện một cách tế nhị tình cảm tha thiết của người con trai đến với
người con gái, đồng thời cũng là dịp để chàng trai thể hiện hiểu biết của mình về quê
hương đất nước.
Hát hỏi:Là những câu hát đối đáp thử tài của hai bên.
Hát gặp: Câu hát chứa đựng tình cảm riêng tư kín đáo giữa hai bên nam nữ khi đã
quen và hiểu nhau qua ba lần hát đầu.
Cuối cùng là hát giã bạn: Những câu hát chia tay đầy tình cảm lưu luyến và chứa
đựng cả nhắn nhủ hẹn ước cho nhau, thể hiện tình cản gắn kết sâu đậm.
Hát chèo đường(chèo thuyền, hò biển): Là lời hát giao lưu tìm bạn khi nghỉ ngơi, lao
động, hay đnag di chuyển.
Hát đám cưới: Là hát đối đáp trong hội cưới, thường được diễn ra vào thời điểm từ

khi nhà trai đến đón dâu cho đến khi đón được dâu về.
3 Xã hội
2.2.3.1 Quan hệ gia đình và gia tộc
Cũng như cư dân trên bờ, ở làng chài, gia đình là đơn vị nhỏ nhất của xã hội, tuy
nhiên cũng có nhiều nét khác biệt. Các gia đình ngư dân thỷ cư ở vịnh Hạ Long chủ
yếu là gia đình hạt nhân, hai thế hệ chung sống trên cùng một con thuyền. Khi người
con trai trong gia đình lấy vợ thì việc đầu tiên là sắm cho anh ta một chiếc thuyền mới
22


để làm ăn sinh sống. Mặc dù khi cưới được ra ở riêng nhưng hai vợ chồng trong vài
tháng đầu vẫn phải làm nghề cùng cha mẹ để bố mẹ có điều kiện dạy bảo và truyền
thêm kinh nghiệm cho con hơn nữa vợ chồng trẻ phải có trách nhiệm một phần kinh tế
trong gia đình để bù vào việc mua thuyền và tổ chức đám cưới.
Trong gia đình ngư dân thủy cư vai trị người đàn ơng rất quan trọng, họ là trụ
cột trong gia đình. Người phụ nữ cũng có vai trị khá quan trọng, vừa đảm đương việc
bếp núc vừa đánh bắt cùng chồng và còn chức năng làm mẹ.
2.2.3.2 Quan hệ cư trú
Đặc điểm trong mối quan hệ cộng cư của ngư dân vùng Hạ Long là cùng quan
hệ huyết thống và cùng nghề. Người trong cùng họ thường có nơi đậu thuyền nhất
định, nếu khơng cùng gia tộc nếu muốn gặp lại nhau thì họ phải hẹn trước điểm tụ tập.
Các hộ gia đình quây quần bên nhau, giúp đỡ nhau giả quyết những vấn đề khó khăn
trong cuộc sống, trao đổi kinh nghiệm làm nghề.
2.2.3.3 Quan hệ với đất liền
Người dân vạn chài bị gọi là “sống vô gia cư, chết vô địa táng”, chính từ mặc
cảm của họ và sự coi thường của cư dân trên bờ đã dần dần làm mối quan hệ giữa
người trên bờ và người dưới nước cách xa nhau. Vì vậy, việc kết hơn giữa người dân
trên bờ và dưới thuyền rất hiếm.
2.2.3.4 Quản lý nhà nước
Việc quản lý nhà nước đối với các hộ ngư dân thỷ cư là vấn đề khó khăn. Vào

những năm 60 cao trào hợp tác hóa, các làng chài được vận động định cư trên bờ. Mục
đích của chủ trương này là nhằm nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân. Ngư dân
được sinh hoạt tập thể, thanh niên được tham gia nghĩa vụ quân sự...đây là thời gian
mà ngư dân chấp hành nghiêm túc quy định của nhà nước.
Khi nhà nước xóa bỏ chế dộ bao cấp, ngư dân lại chuyển xuống thuyền sinh
sống lênh đênh, khơng cịn ràng buộc bời chính sách của nhà nước, họ sống khơng
khai sinh, chết khơng khai tử, cưới khơng đăng kí kết hơn.
Để có thể quản lý từng hộ gia đình, tạo cuộc sống ổ định giờ đây làng chài đã có
cơ cấu tổ chức riêng với các thơn xóm: Ba Hang, Cửa Vạn, Vông Viêng, Cặp La. Thôn
trưởng theo dõi, quản lý báo cáo tình hình trong thơn về đất liền hàng tháng.

23


Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng chài
3.1 Bảo tàng Sinh thái Hạ Long và Trung tâm Văn hóa nổi Cửa Vạn
Bảo tàng sinh thái Hạ Long được xây dựng dưới dạng một bảo tàng sống phát
triển theo hướng mở, với phường châm: đưa con người hịa nhập với mơi trường tự
nhiên và văn hóa.
Một trong những mục đích và chức năng quanọng của Bảo tàng sinh thái Hạ Long
là gắn kết cộng đồng ngư dân cùng tham gia bảo vệ, gìn giữ và phát huy bền vững các
giá trị Di sản vịnh Hạ Long.
Bảo tàng đóng góp với trị quan trọng trong cơng tác tuyên truyền giáo dục cộng
đồng, tạo sự cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo tồn thiên nhiên. Đồng thời đặt nền
tảng cho việc phát triển du lịch, tọa thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân
địa phương.
Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn là một trong 12 dự án thành phần của Bảo tàng
sinh thái Hạ Long, được chọn xây dựng tại làng chài Cửa Vạn.
Những hoạt động chính chủa trung tâm
Sinh hoạt cộng đồng: Nơi diễn ra các buổi sinh hoạt văn hóa giữa ngư dân Cửa Vạn

với nhau và các làng chài khác.
Trưng bày triển lãm: Gồm có trưng bày cố định và trưng bày chuyên đề giới thiệu về
đời sống vật chất, tinh thần của ngư dân Cửa Vạn.
Thuyết minh hướng dẫn, khách tham quan, giáo dục truyền thống, nghiên cứu các tri
thức dân gian, khoa học.
Trình diễn trình chiếu: Là nơi trình diễn các làn điệu há giao duyên độc đáo đặc sắc
của cộng địng ngư dân, các nghề thủ cơng truyền thống. Chiếu các bộ phim tài liệu,
phóng sự,...về cuộc sống của bà con ngư dân vạn chài Hạ Long.
Các hoạt động dịch vụ khác.
3.2 Dự án nghiên cứu, phục dựng , bải tồn và phát huy một số sinh hoạt văn hóa
dân gian của ngư dân làng chài Cửa Vạn.
Dự án do Sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch Quảng Ninh phối hợp với Ban
quản lý Vịnh Hạ Long cùng một số đơn vị triển khai từ năm 2007 đến năm 2010 với
các nội dung sau:

24


Điều tra, khảo sát, sưu tầm các tài liệu về phong tục tập quán, kinh nghiệm lao
động sản xuất, nghề truyền thống, lễ hội tín ngưỡng, kiêng kị, các bài ca dao, dân ca
giao duyên, bài hát trong đám cưới cư ngư dân vạn chài Hạ Long từ xưa đến nay.
Tổ chức truyền dạy cho các thế hệ ngư dân làng chài Cửa Vạn.
Phục dựng quay phim tư liệu hát giao duyên trên biển.
Phục dựng quay phim tư liệu về lễ hội truyền thống của làng chài thuỷ cư Giang
Võng, Trúc Võng xưa
Mởi lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức bảo tồn phát huy các giá trị di sản văn hóa,
du lịch, bảo vệ mơi trường cho ngư dân.
3.3 Du lịch cộng đồng tại Cửa Vạn và khu vực
Du lịch trải nghiệm cùng ngư dân
Đến làng chài Cửa Vạn, ngoài việc tham quan tìm hiểu các phong tục, tập qn,

tín ngưỡng, văn hóa dân gian,..ên Ơng .khách du lịch có thể tham gia trực tiếp vào các
hoạt động trải nghiệm trong đánh bắt và sinh hoạt thường nhật của ngư dân. Du khách
có cơ hội trưởng thành “ ngư dân Hạ Long” thực thụ với các hoạt động như: câu cá,
dấm lờ hoặc đánh lưới, tập chèo thuyền, hát giao duyên...tại đây khách cũng sẽ được
thưởng thức các món ăn đặc sản của biển do chính ngư dân chế biến.
Du lịch Văn Hóa
Tham quan di chỉ khảo cổ học Tiên Ông trên đảo Cái Tai-nơi cư trú sinh sống
của người Việt Cổ thuộc nền văn hóa Soi Nhụ cách ngày nay 10.000-8000 năm.
Tham quan Đền Cậu Vàng nằm ở vạ núi bên phải của làng chài Cửa Vạn.
Tham quan trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn
Tham quan đền Bà Men
Du lịch sinh thái
Khám phá rừng trúc-đảo Hang Trai
Nơi đây có thảm thực vật đa dạng, chia làm các tầng khác nhau: cây trúc, song,
cọ Hạ Long.

25


×