Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

thø hai ngµy th¸ng n¨m 2008 gi¸o ¸n m«n tiõng viöt tuçn 13 thø hai ngµy 1 th¸ng12 n¨m 2008 tëp ®äc tiõt 25 ng­êi g¸c rõng tý hon i môc tiªu §äc tr«i ch¶y tèt toµn bµi hióu ý nghüa c©u chuyön bióu d­

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.17 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 13</b>


Thứ hai ngày 1 tháng12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


TiÕt 25 :

<b>Ngêi g¸c rõng tÝ hon</b>


I . Mục tiêu


- Đọc trôi chảy , tốt toàn bài


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


Đọc thuộc 2 đoạn bài Hành trình
của bầy ong?


Nêu nội dung bài


- GV nhận xét cho điểm
<b>B Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2 . H ng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i><b>a) luyện đọc</b></i>



- HS đọc nối tiếp bài văn
- GV chia bài thành 3 đoạn”
+ Đoạn 1: Từ đầu – bìa rừng chờ
+ Đoạn 2: tiếp – thu lại gỗ


+Đoạn 3: còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp


- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Hớng dẫn đọc từ khó


- Giải nghĩa mt s t khú
* Luyn c cp


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


-Bn nhỏ đã phát hiện đợc điều gì?


- KĨ viƯc lµm của bạn nhỏ cho thấy
bạn là ngời thông minh , dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia
bắt bọn trộm gỗ?


- Em hc tp c gỡ t bạn nhỏ?
c)Luyện đọc diễn cảm


-3 HS nối tiếp nhau đọc lại cả câu
chuyện


- GV hớng dẫn cách đọc đúng giọng


nhân vật


* Luyện đọc đoạn 1


- Thi đọc diễn cảm


- Nhận xét chọn bạn đọc hay
3. Củng cố – dn dũ


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- 2 HS đọc
- HS nêu


- 2 HS khá giỏi đọc- lớp đọc thầm


- 3 HS đọc nối tiếp nhau cả bài( 2-3
l-ợt)


- HS nêu các từ khó đọc
- HS đọc lại


- 1 HS đọc chú giải


- Hai HS đọc cho nhau nghe
- Mt HS c c bi


-Phát hiện thấy những dấu chân ngời
và khoảng hơn 2 chục cây gỗ to bị
chặt từng khúc, bọn trộm gỗ bàn nhau


dùng xe chở gỗ


- HS quan sát tranh trong SGK


+ Thông minh:Thắc mắc khi thấy dấu
chân ngời, lần theo dấu vết


+Dũng cảm chạy đi gọi điện thoại,
phối hợp với các chú công an bắt bọn
trộm g


- Vì bạn yêu rừng , bạn có ý thức bảo
vệ rừng..


- Học tập tinh thần trách nhiệm, bảo
vệ rừng , thông minh , dũng cảm


- HS nghe


- HS nờu cách đọc đoạn 1
- 1 HS đọc lại


- Luyện đọc cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV chèt néi dung vµ ghi b¶ng
- NhËn xÐt giê häc


-Về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị
bài sau



- HS nêu
-2 HS đọc lại
<b>Chính tả ( Nh- vit)</b>


Tiết 13

<b>: Hành trình của bầy ong</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài : Hành trình
của bầy ong


- ơn lại cách viết từ có chứa âm đầu s/x
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiÓm tra bài cũ</b>


- Viết các từ có tiếng có chứa âm
đầu s/x?


GV nhận xét chung
<b>B Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2 . H ớng dẫn viết chính tả


- HS c thuộc 2 khổ thơ cuối bài
“ Hnh trỡnh ca by ong


- Nêu cách trình bày khổ thơ?
- Trong đoạn có từ nào hay viết sai?
-Học sinh tự nhớ lại và viết bài vào


vở


- Chấm một số bài, nhận xét chính
tả


3. H ớng dÉn lun tËp
Bµi 2:


-Học sinh đọc và nêu u cầu
- Giáo viên cho học sinh bốc thăm


GV nhËn xÐt chung
Bµi 3b


-HS đọc và nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
GV chốt ý ỳng


3 Củng cố dặn dò


- Giáo viên nhận xÐt giê häc


- Ghi nhớ các từ đã luyện viết đúng,
chuẩn bị bài tiết sau .


- 2 häc sinh lên bảng


- 3-4 hc sinh c



- Trình bày theo thể thơ lục bát
-rù rì,rong ruổi, nối liền..


- 2 học sinh lên bảng viết , cả lớp
nhËn xÐt


- Häc sinh viÕt bµi


- Tự đổi vở sốt lỗi cho nhau


- 2 häc sinh nªu


- Học sinh lên bốc thăm mở phiếu
đọc to tiếng trên phiu v tho lun
nhúm 7


+ Tìm và viết từ có tiếng sâm- xâm;
x-ơng- sơng;xa- sa


- Đại diện các nhóm trình bày , cả lớp
nhận xét bổ sung


- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận
xét bæ sung


- 2 học sinh đọc đoạn thơ


Thø ba ngày 3 tháng 12 năm 2008
<b>Luyện từ và câu</b>



Tiết 25

<b>Më réng vèn tõ b¶o vệ môi trờng</b>


<b>I Mục tiêu </b>


<b>-M rng vn t v chủ đề môi trờng và bảo vệ môi trờng</b>


- Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đặt một câu có quan hệ tõ vµ cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV nhËn xÐt chung
<b>B Dạy bài mới </b>
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn lun tËp
Bµi 1:


-HS đọc và nêu u cầu
- HS đọc to phần chú giải


*Giáo viên nêu: nghĩa của cụm từ
đã đợc thể hiện trong đoạn văn
* Giáo viên chốt ý đúng , học sinh
nhắc lại


Bµi 2:


-Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Học sinh làm theo nhóm



+ GV chốt ý đúng
Bài 3


-HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- GV giải thích yêu cầu của đề
-Lu ý HS chọn một cm t lm
ti


- Giáo viên nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò


- Chỳng ta cn làm gì để bảo vệ mơi
trờng?


- GV nhËn xÐt giờ học, về làm lại
các bài tập , xem tríc bµi tiÕt sau.


- 1 học sinh đọc – lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc


- HS th¶o luËn nhóm. Tìm ra nghĩa
của từ khu bảo tồn đa dạng sinh học
- HS nêu ý kiến


+ Khu bo tồn đa dạng sinh học là nơi
lu giữ đợc nhiều loài động vật , thực
vật quý hiếm


- Häc sinh nªu



- Học sinh thảo luận nhóm 4 ghi ra
nháp các hoạt động bảo vệ môi trờng
và phỏ hoi mụi trng


- Đại diện nhóm nêu kết qu¶


+ Bảo vệ:trồng cây , trồng rừng, phủ
xanh đất trống đồi trọc


+ Phá hoại: phá rừng, đánh cá bằng
mìn, xả rác, đốt nơng, săn thú..
- Học sinh nêu


- 5-6 học sinh nối tiếp nhau nêu cụm
từ mình chọn làm đề tài


- Học sinh viết đoạn văn vào nháp
- 4-5 HS nối tiếp đọc bài làm đoạn
văn của mình, cả lớp nhận xét về câu ,
từ , chủ đề , nội dung trong đoạn
- Học sinh tự sửa lỗi


- Häc sinh nªu


KĨ chun


Tiết 13:

<b>Kể chuyện đợc </b>



<b> chøng kiÕn hc tham gia</b>




<b>Đề bài : 1- Kể về việc làm của em hoặc của ngời khác về bảo vệ môi trờng</b>
2-Kể về một hành động bảo vệ mơi trờng


<b>I .Mơc tiªu</b>


- Rèn kỹ năng nói : kể đợc một việc tốt hay hành động dũng cảm của bản thân
hay ngời khác để bảo vệ môi trng


- Nêu ý nghĩa câu chuyện: thể hiện ý thức bảo vệ môi trờng
- Biết kể chuyện một cách tự nhiên chân thực


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-HS chun b cõu chuyn
- GV viết sẵn 2 đề bài lên bảng
<b>III. Các hoạt ng dy hc</b>


<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tuần trớc?


GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1.Giới thiệu bµi


2. H ớng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc 2 đề bài lên bảng



- GV gạch chân các từ quan trọng
- HS đọc các gợi ý ở SGK


Hớng dẫn HS lựa chon câu chuyện
+ Những việc làm tốt để bảo vệ mơi
trờng là những việc gì?


+ Những hành động bảo vệ môi
tr-ờng là hành động nào?


- Em định kể cõu chuyn v vn
no?


- Lập dàn ý cho câu chuyện
*Hớng dẫn cách kể


- Khi kể chuyện phải kể nh thế nào?
3. Thực hành kể chuyện


- HS kể theo cặp
- Thi kĨ tríc líp


-NhËn xÐt c¸ch kÓ , néi dung c©u
chun, ý nghÜa c©u chun


GV nhËn xét chung
4. Củng cố dặn dò


- Nhận xét giờ học, khen em kể tốt
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân


nghe, chuẩn bị tiết sau


- 2 HS c


- 2 em đọc đê1 và đề 2


- vệ sinh nhà cửa, đờng phố. Trồng và
chăm sóc cây, khơng bẻ cây, bắn chim
- Chống phá hoại môi trờng: khai thác
gỗ, săn bắt thú rừng, đánh cá bằng
mìn


- HS nối tiếp nói về câu chuyện mình
kể.


- HS lập trong 3 phót


- cã lêi giíi thiƯu, kÕt thóc, giäng kể
hay kết hợp với điệu bộ


- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe,
trao đổi v ý nghió cõu chuyn


- 3-4 em lên bảng kể


-Theo bạn việc làm đó có ý nghĩa nh
thế nào?Bạn có cảm nghĩ gì v vic
lm ú?


- Bình chọn bạn kể hay nhÊt



Thứ t ngày 3 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


TiÕt 26

<b>Trồng rừng ngập mặn</b>


<b>I Mục tiêu</b>


-Đọc lu loát toàn bài, giọng rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học


- Hiu ý chớnh ca bi:nguyờn nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành
tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- HS đọc các đoạn bài “ Ngời gỏc
rng tớ hon


- Nêu nội dung bài
GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i>a) luyện đọc</i>



- HS đọc nối tiếp bài văn


-HS đọc nối tiếp theo ba đoạn( mỗi
lần xuống dòng là một đoạn)


- GV kết hợp sửa sai cho HS
- Hớng dẫn đọc 1 số từ khó


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giải nghĩa một số từ khó
* HS luyện đọc cặp


* GV đọc diễn cảm bài văn
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Nêu nguyên nhân và hậu quả của
việc phá rừng ngập mặn?


- Vì sao các tỉnh ven viển có phong
trào trồng rừng ngập mặn?


- Rng ngp mn khi c phục hồi
có tác dụng gì?


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng
nội dung từng đoạn



- Luyện đọc đoạn 3
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc cặp
+ Thi đọc đúng
GV nhận xét chung
3. Củng cố – dn dũ


-Bài văn cung cấp cho em thông tin
gì?


- NhËn xÐt giê häc


- Về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau


-1 HS đọc phần chú giải


- Hai HS ngồi cạnh đọc cho nhau
nghe


- Một HS đọc cả bài


-Nguyên nhân: do chiến tranh, quá
trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi
tôm


Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển
khơng cịn, đê bị xói lở, bị vỡ khi có
gió bão



- Do làm tốt cơng tác thơng tin tuyên
truyền để ngời dân hiểu rõ tác dụng
của rừng ngập mặn


-Đã bảo vệ vững chắc đê điều, tăng
thu nhập cho nhân dân, các loài chim
nớc phong phú


- HS nghe hiểu cách đọc hay các đoạn
- HS đọc lại


- HS nghe


- Hai HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc lên thi đọc


- Nhận xét – bình chọn bạn đọc hay
- Phổ biến khoa học giúp chúng ta
hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng
bảo vệ đê điều, góp phần tăng thu
nhập cho ngời dõn


<b>Tập làm văn</b>


<b> Tiết 25 </b>

<b>Lun tËp t¶ ngêi ( </b>

<b>tả ngoại hình)</b>
<b>I Mục tiêu</b>


- Bit nhn xột tỡm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại
hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể
hiện tính cách nhân vật



- BiÕt lËp dµn ý cho bài văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp


II. Cỏc hot ng dy hc


<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu cấu tạo bài văn tả ngời
- Kiểm tra kết quả ghi chép ngoại
hình của một ngời thân


GV nhận xét chung
<b>B. Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. H íng dÉn luyÖn tËp


Bài1. HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV thống nhất chọn bài: Em bé
vùng biển


- GV nhận xét chốt ý đúng


- HS nªu


- Chän mét trong 2 bài trả lời các câu
hỏi


- HS làm bài vào vở


- Một số HS trình bày bài làm của


mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Đoạn văn có 7 câu


+ Câu 1: giới thiệu chung về Thắng
+ Câu 2: Tả chiều cao của Thắng
+Câu 3: Tả nớc da của Thắng
+ Câu 4: Tả thân hình của Thắng
+ Câu 5: Tả cặp mắt


+ Câu 6: Tả cái miệng
+Câu 7: Tả cái trán


+ Tt cả những đặc điểm ấy cho thấy
Thắng là một cậu bé nh thế nào?
+ Khi tả một ngời ta cần tả nh thế
nào?


Bµi 2:


-HS đọc và nêu yờu cu
+ bi yờu cu gỡ?


+Những ngời em thờng gặp là ai?
+Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
ng-ời?


- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố – dặn dò


- GV nhận xét giờ học


- Hoµn chØnh dµn bµi vµo vë, xem
tr-ớc bài tiết sau.


- HS c li


- Cho thấy Thắng là một chú bé vùng
biển rất khoẻ mạnh, bơi lội giỏi, có
sức khoẻ dẻo dai. Tính cách thông
minh , bíng bØnh , gan d¹


-Cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu,
những chi tiết phải có quan hệ chặt
chẽ với nhau, bổ sung cho nhau để
khắc hoạ rõ hình ảnh nhân vật
- Lập dàn ý tả ngoại hình một ngời
mà em hay gặp


- ThÇy cô giáo, bạn bè..
- 2 HS nêu


- HS làm bài vµo vë


- 1-2 em đọc dàn bài của mình, cả lp
nhn xột


Thứ năm ngày4tháng 12 năm 2008
<b>Luyện từ và c©u</b>



TiÕt 26

<b>lun tËp vỊ quan hƯ tõ</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- NhËn biÕt các cặp quan hệ từ trong các câu và tác dơng cđa chóng
- Lun tËp sư dơng c¸c quan hƯ từ


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bảng phụ


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>A Kim tra bi c</b>


-Chữa bài tập 3


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi
2 H íng dÉn lun tËp


Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2:


- 2 HS đọc đoạn văn của mình
Cả lp nhn xột


- Tìm từ chỉ quan hệ và tác dụng của



- HS làm nháp
- 2 HS lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-HS c v nờu yờu cu


- Mỗi đoạn có mấy câu?


- HS làm theo cặp: nối 2 câu thành
một câu bàng từ chỉ quan hệ


- GV nhận xét chốt ý đúng


- Gọi HS đọc lại 2 cõu ú
Bi 3:


- HS nêu yêu cầu


- GV nhc HS chú ý làm đủ yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài


- GV chốt lại – mở bảng phụ có
đáp án


- V× vËy khi sư dơng quan hƯ tõ ta
cần chú ý gì?


3. Củng cố dặn dò
- tGV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập



- 2 HS đọc đoạn văn a,b


- cã 2 c©u


- HS th¶o luËn ghi kÕt qu¶ ra b¶ng
nhãm


- Nhãm xong trớc lên dán bảng trình
bày kết quả


- Nhận xét bài trên bảng


a)Mấy năm qua , vì chúng ta..nên
ở.


b) Chẳng những ở ven biểnmà
biển còn..


- HS nêu


- HS Làm cặp trao đổi với nhau về câu
trả lời


- HS nêu ý kiến , cả lớp bổ sung nếu
sau


Đoạn b: có thêm các quan hệ từ ở câu
6,7,8



Đoạn a hay hơn vì ở đoạn b thêm
nhiều quan hệ từ làm cho đoạn văn
thêm nặng nỊ


- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nếu
khơng sẽ cú tỏc dng ngc li


Thứ sáu ngày5 tháng12 năm 2008
Tập làm văn


Tiết 26

<b>Lun tËp t¶ ngêi</b>



<b> </b>

<b> Tả ngoại hình </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn


- Da vo dàn ý và kết quả quan sát đã có , viết đợc một đoạn văn ngắn tả
ngoại hình của ngời thờng gặp


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS đọc lại dàn bài của mỡnh tit
trc?


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


2. Lun tËp
Bµi1:


-HS đọc bài tập và nêu yêu cầu
- 1 HS đọc phần gợi ý SGK
- Đề bài yêu cầu gì?


- 2 HS đọc


- 1 HS c
- Lp c thm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đoạn văn viÕt nh thÕ nµo?


- Em chọn đoạn nào để viết
- HS lm bi


- GV chốt và hớng dẫn sửa lại các
câu sai, từ dùng sai


- Gi mt s em đọc đoạn văn của
mình


-GV nhËn xÐt vµ khen em có đoạn
văn hay


3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Hoàn thành nốt đoạn văn



- Về chuẩn bị bài sau: làm biên bản
cuộc họp


- on văn có câu mở đoạn, các câu
sắp xếp hợp lý lơ gích với nhau về
ngoại hình của một ngời, không lan
man về vấn đề khác


- HS nèi tiếp nêu đoạn mình viết
- HS làm bài vào nháp


- HS nhËn xÐt vỊ néi dung, cÊu tróc ,
c©u trong đoạn


- Mt s HS c


Tuần 14


Th hai ngy 8 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


<b> Tiết 27 </b>

<b>Chuỗi ngọc lam</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- Đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài, biết phân biệt lời các nhân vật thể hiện
đúng tính cách của nhân vật


- HiĨu ý nghÜa: ca ngỵi ba nhân vật trong chuyện là những con ngời có
tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi ngời



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- HS đọc bài “ Trồng rng ngp
mn


- Nêu nội dung của bài
-GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Bài mới


- HS đọc nối tiếp toàn bài, phân biệt
lời của từng nhân vật


-GV chia bài văn thành 2 phần
+Phần 1: Từ đầu đến cớp mất ngời
anh yêu quý


+ PhÇn 2: còn lại


- Trong chuyn cú my nhõn vt?
* Luyn đọc kết hợp tìm hiểu từng
phần



<b>Phần1: cuộc đối thoại giữa Pi-e và </b>
<i><b>cô bé</b></i>


- Chia làm 3 đoạn nhỏ: đoạn1:Từ đầu
đến gói cho cháu


Đoạn 2: Tiếp đến đừng đánh rơi
Đoạn 3: còn lại


-2 HS đọc và nêu ý chính của đoạn
vừa đọc


- 2 HS khá giỏi đọc- lớp nghe


- Cã 3 nh©n vËt : chó Pi-e, cô bé , chị
cô bé


- HS quan sát tranh minh ho¹


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lu ý các em đọc đúng các câu hỏi
và câu cảm


- Hiểu nghĩa của từ nô-en
- Luyện đọc theo cặp đoạn 1
<i>* Tìm hiểu</i>


+Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?


+ Cơ bé có đủ tiền mua khơng? chi


tiết nào nói lên điều đó?


<i>* Luyện đọc phân vai</i>
<i>* Thi đọc diễn cảm</i>


<b>Phần 2: cuộc đối thoại giữa Pi-e và </b>
<i><b>chị cô bé</b></i>


Chia ra làm 3 đoạn nhỏ
Đoạn 1 : Từ ngày lễ đến phải
Đoạn1: Tiếp đến ssoos tiền em có
Đoạn 3: phần cịn lại


- Cho HS đọc nối tiếp


- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Hiểu nghĩa của từ” giáo đờng”
* Luyện đọc cặp phần 2


* T×m hiĨu


- Chị cơ bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
- Vì sao Pi- e nói rằng cơ bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Em nghĩ gì về các nhân vật trong
câu chuyện?


* Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc nhóm
* Thi đọc diễn cảm



* Gọi 4 em đọc phân vai cả bài văn
3. Củng cố – dặn dị


- Néi dung c©u chun nãi lên điều
gì?


- GV chốt nội dung bài


- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài
tiết sau


- 1 HS đọc chú giải từ đó
- Hai HS đọc cho nhau nghe


- Cô bé mua chuỗi ngọc về tặng chị
vào ngày lễ nơ- en, vì chị đã thay mẹ
ni cô từ khi mẹ mất


- Cô không đủ tiền mua ..


- 1Nhóm 4 em phân vai và đọc đoạn 1
- 2 HS lên thi đọc


- 3 em đọc 1 lần
- 1 HS đọc chú giải


- Ba HS nối tiếp nhau đọc
- HS nêu



- Hai HS đọc cho nhau nghe


-C« hái chủ tiệm có phải cô bé mua
chuỗi ngọc ở đây không?


- Vỡ cụ bộ ó mua chui ngc vi tất
cả số tiền của mình


- HS nêu ý kiến: 3 ngời đều là ngời
tốt, có lịng nhân hậu biết quan tâm
đến ngời thân của mình…


- các nhóm phân vai chọn nhân vật và
luyện đọc.


-2 nhóm lên thi đọc


- HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- 4 HS đọc theo vai


- HS nêu ý kiến , cả lớp nhận xét
- HS đọc lại


<b>Chính tả( nghe đọc)</b>
<b> Tiết 14 </b>

<b>Chuỗi ngọc lam</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài” Chuỗi ngọc lam”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy hc</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Viết các từ có âm s/x
GV nhận xét chung
<b>B Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2. H íng dÉn nghe viÕt chÝnh t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-GV đọc đoạn bài “chuỗi ngọc lam”
- Vì sao chú Pi-e lại gỡ mảnh giấy
ghi số tiền của chuỗi ngọc lam?
- HS đọc thầm đoạn chính tả


- Đoạn văn đợc trình bày nh thế nào?
- Những tiếng nào khi viết cần lu ý?
- Hóng dẫn viết các từ khó?


- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi


- ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi
3 . H íng dÉn bài tập


Bài 2a



-HS c nờu yờu cu


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- GV chốt


Bài 3:


-HS đọc và nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài
- 1 HS đọc lại tồn bài
4. Củng cố- dặn dị
- Nhận xét giờ học


- Ghi nhớ những từ đã luyện viết


- HS đọc thầm


- Vì chú khơng muốn Gioan biết mình
khơng tin mua chui ngc


- Trình bày theo cách hội thoại, nhiều
câu hỏi và câu cảm


- Pi e , Gioan..tên riêng nớc ngoài
- HS viết bảng , cả lớp nhËn xÐt
- HS viÕt baiof vµo vë


- 2 HS cùng bàn đổi vở cho nhau sốt
lỗi



- HS nªu


- HS lµm bµi theo nhãm cã thĨ sư
dơng tõ điển- ghi kết quả vào bảng
nhóm


- Đại diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nêu


- HS làm vào vở ,1HS lên bảng điền từ
, cả lớp nhận xét chữa bài




Thø ba ngµy 9 tháng 12 năm 2008


Luyện từ và câu


TiÕt 27

<b>Ôn Tập Về Từ Loại</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- H thng hoỏ kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa
danh từ riêng


- Năng cao kỹ năng sử dụng : danh từ , đại từ
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng nhóm làm bài tập 4


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cũ</b>


- Đặt một câu có sử dụng cặp QHT?
- GV nhận xét chữa bài


<b>B Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. Lun tËp
Bµi 1:


-HS đọc và nêu u cầu


- ThÕ nào là danh từ chung , danh từ
riêng?


- GV chèt


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm 3
danh từ chung 3 danh từ riêng ?


GV nhận xét , cht ý ỳng
Bi 2:


- HS nêu yêu cầu bài tập


- 2 HS lên bảng, cả lớp nhận xét


- HS nêu



- Một số HS nêu ,HS khác bổ sung
- HS lµm bµi


- Một số HS nêu các danh từ vừa tìm
đợc, cả lớp nhận xét bổ sung


+giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt ,
má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn,
màu, tiếng đàn, tiếng hỏt, mựa xuõn,
nm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu qui tắc viÕt hoa danh tõ riªng
HS nªu vÝ dơ


* GV chốt và đính bảng ghi nhớ
Bài 3:


- HS nªu yªu cầu
- Đại từ là gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhãm


- GV chốt đáp án đúng
Bài 4.


-HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt



+ Ai làm gì? có Nguyên(DT), tôi
(ĐT) Nguyên(DT), chúng tôi(ĐT)
+ Ai thế nào? có một năm mới
+Ai là gì? có chị, chị


+ Vị Ngữ trong câu ai là gì: Chị gái,
chị của em


3 Củng cố Dặn dò
- Nhận xÐt giê häc


- Về ôn kỹ về động từ , đại từ , quan
hệ từ


- 1 HS nêu lại quy tắc
+tên ngời, địa lý Việt Nam
+ tên ngời , địa lý nớc ngoài
+ tên nớc ngoài đợc phiên âm


- HS nêu đọc thầm đoạn văn và tìm
đại từ xng hô


- Một số HS nêu ý kiến về đại từ
- HS thảo luận nhóm đơi , 2 HS lờn
bng vitit]f mỡnh tỡm c


-Cả lớp chữa bài nhận xét bài trên
bảng


v i chiu kt qu : Ch, em, tụi,


chỳng ta


- HS làm nháp,4 HS viết ra bảng
nhóm


- HS trình bày kết quả, cả líp hËn xÐt
bỉ sung nÕu thiÕu.


KĨ chun


TiÕt 14

<b>Pa- xtơ và em bé</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Rèn kỹ năng nói


+Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại từng đọan và toàn bộ câu
chuyện bằng lời kể của mình


+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thơng con
ngời của Lu-i, ông đã cống hiến cho con ngời một phát minh khoa học mới
- Rèn kỹ năng nghe: nghe thầy cô kể nhớ chuyện, nghe bạn kể nhận xét kể
tiếp


<b>II Đồ dùng dạy học:</b>
Bộ tranh kể chuyện lớp 5
<b>III C</b>ác hoạt động dạy học


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- HS kể lại câu chuyện đã chứng


kiến hoặc tham gia ?


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới </b>


1. Giới thiệu bµi


- HS đọc yêu cầu và quan sát tranh
SGK


2. GV kể chuyện
GV kể 2 lần


-Lần1: kể toàn bộ câu chuyện với
tâm trạng hồi hộp , lo lắng , day dứt
của Lu-i


- Viết các tên nớc ngoài: vắc-xin,


- 1 HS kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gi«-dÐp, Lu- i Pa- xt¬, 6-7 1885,
7-7 -1886


- Lần 2: GV kể kết hợp tranh
3. H ớng dẫn HS kể chuyện và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện


- HS đọc các bài tập 1-2-3
- HS kể theo nhóm



- Thi kể trớc lớp


+ Thi kể từng đoạn theo tranh
+ Thi kể toàn bộ câu chuyện


- t cõu hi cho bn trao i ý
ngha cõu chuyn


+ Vì sao Pa-xtơ lại suy nghĩ, day dứt
khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?


+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất ,
hiểu chuyện nhất?


4. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học


- Về kể lại câu chun cho ngêi th©n
nghe


- Tìm đọc câu chuyện nói về những
ngời đã góp sức mình chống nghèo
nàn lạc hậu cho tiết sau


- 3 HS đọc


- Mỗi nhóm 2 em: kể từng đoạn của
câu chuyện và cả câu chuyện; trao đổi


với nhau về ý nghĩa câu chuyện


- 3 em nèi tiÕp nhau kĨ


- 2 em kĨ toµn bé câu chuyện
- HS trả lời các câu hỏi của bạn
- HS nªu




Thứ t ngày10 tháng 12 năm 2008
Tập đọc


TiÕt 28

<b>Hạt gạo làng ta</b>


<b>I Mục tiªu </b>


- Đọc lu lốt diễn cảm tồn bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm tha thiết
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ,
của các bạn thiếu nhi là tấm lịng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của
tiền tuyến trong kháng chiến chống Mỹ


- Häc thuộc lòng bài thơ
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh ho¹ SGK


III. Các hoạt động dạy học


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc phân vai bài “ Chuỗi


ngc lam


-Nêu nội dung bài


GV nhận xét và cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2. H ng dn luyện đọc và tìm hiểu
bài


a)Luyện đọc


- 1 HS đọc 1 lợt bài thơ
- HS quan sát tranh
-HS đọc nối tip bi th


- Giải nghĩa từ : kinh thầy, hào giao
thông, quang trành


- GV sửa lỗi phát âm , cách ngắt nghỉ


- 4 HS c, c lp nhn xột


- Một HS giỏi đọc cả bài thơ
- HS quan sát tranh SGK
- 5 HS đọc nối tiếp 1 lần
- c 3 ln



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

giữa các dòng thơ, phù hợp từng ý
thơ


* Luyn c cp
+ GV c din cảm
<i>b. Tìm hiểu bài</i>


+Theo em hạt gạo đợc làm từ nhng
gỡ?


+Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất
vả của ngời nông dân?


- Cỏc bn nh ó gúp cụng sc nh th
no lm ra ht go?


- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt
vàng?


<i>c. Đọc diễn cảm</i>


*Luyn đọc diễn cảm khổ 1
- GV đọc mẫu


- Luyện đọc
- Thi đọc hay


* HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- Thi dọc thuộc lịng



- Bình chọn bạn đọc đúng hay
3 . Cng c dn dũ


- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV chốt ý và ghi bảng


-Nhận xét giờ học , về học thuộc lòng
bài thơ


- 2 HS ngi cạnh đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc cả bài


- Làm nên từ tinh tuý của đất, của nớc
và công lao của con ngời


- Giät må h«i sa, níc nh ai nấu , chết
cả cá cờ, cua ngoi lªn bê mĐ em
xng cÊy


- Các bạn đã thay cha anh ở chiến
tr-ờng, gắng sức lao động làm ra hạt
gạo cho tiền tuyến nh: bắt sâu, chống
hạn, gánh phân..


- vì hạt gạo rất quý, đợc làm nên nhờ
đất , nhờ nớc ,mồ hôi công sức của
cha mẹ, góp phần vào chiến thắng
chung của dân tộc


- HS theo dõi SGK


- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS lên thi đọc
Bình chọn bạn đọc hay


*HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài
thơ


- 2 HS đọc
- HS nêu ý kiến


Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc lại


__________________________________


Tập làm văn


TiÕt 27

<b>Làm biên bản cuộc họp</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản cuộc họp, nội
dung, tác dụng của biên bản, trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào
không cần lập biên bản


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- 2 HS đọc đoạn văn tiết trớc?
- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dy bi mi</b>


1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét


- HS đọc : Biên bản đại hội chi đội”
- Đề bài u cầu gì?


- HS trao đổi nhóm nhận xét


-2 HS đọc, cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu


- HS lµm nhãm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
- Cách mở đầu biên bản và đơn có gì
giống và khỏc nhau?


- Nêu tóm tắt phần ghi vào biên bản?
3 Phần ghi nhớ


- HS c ghi nh SGK
4. Luyn tp



Bài 1:


-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
+ Trờng hợp nào cần ghi biên bản và
không cần ghi biên bản? vì sao?
- GV chốt ý đúng


- VËy nh÷ng trêng hợp nào cần ghi
biên bản


Bài 2:


-HS c v nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chốt


3. Củng cố dặn dò


- Biờn bn dựng lm gì? nội dung
biên bản bao gồm mấy phần?


- GV nhận xét giờ học, về chuẩn bị
bài tiết sau


xét bæ sung


- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của
mọi ngời, thống nhất để xem lại khi
cn thit



- Giống là có tên và chữ kí


- Khác là biên bảncó 2 chữ ký, không
có lời cảm ¬n


- Thời gian, địa điểm, thành phần ,
chủ toạ, nội dung , chữ ký..


- 2-3 HS
- HS nªu


- HS làm nhóm4
- HS nêu và giải thích


- i hi chi đội, bàn giao tài sản, xử
lý vi phạm giao thơng, làm nhà trái
phép cần ghi biên bản vì cn ghi li
lm bng chng


- Đặt tên cho các biên bản ở bài 1
- HS thảo luận nhóm


- HS nêu các tên biên bản, cả lớp nhận
xét bổ sung


a, Biên bản đại hội liên đội
b, Biên bản bàn giao ti sn


c, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về


giao thông


d, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà
trái phép


Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu


Tiết 28

<b>Ôn tập về từ loại</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- H thng hoỏ kin thức về động từ, tính từ và quan hệ từ
-Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cũ</b>


- Tìm danh từ chung, danh từ giêng
trong các câu sau?


Bé Tâm dẫn Mai ra v ên chim . Mai
khoe:


GVnhËn xÐt vµ cho điểm
<b>B. Dạy bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. H ớng dÉn lun tËp
Bµi1:



- HS đọc nội dung bài tập


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Động từ là gì?Tính từ là gì? thế nào
là quan hệ từ?


- HS nêu lại yêu cầu bài 1


- 2HS lên bảng thi làm bài nhanh sau
đó từng em trình bày kết quả phân
loại


Bµi 2:


-HS đọc nêu yờu cu
- HS lm bi vo v


- Yêu cầu HS trình bày đoạn văn của
mình


GV nhận xét chung
4 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh,
chuẩn bị bài tiết sau.


- HS nêu ý kiến, cả lớp nhận xét bổ
sung



- HS nªu


- HS làm bài vào vở bài tập, đọc kỹ
đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào
bảng phõn loi


- Nhận xét bài trên bảng


- ng t : trả lời , nhìn ,vịn, hắt, thấy
, lăn, trào, đón, bỏ.


- Tính từ : xa, vời vợi, lớn
- Quan hệ từ; qua , ở , với
- Một HS đọc


- 2 HS đọc to khổ 2 bài Hạt gạo làng
ta


- Dựa vào khổ thơ viết 1 đoạn văn
ngắn tả ngời mẹ cấy lúa,tìm ra 1 động
từ 1 tính từ


- Một số HS đọc bài làm của mình, cả
lớp nhận xét bổ sung


Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn


Tiết 28

<b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>



<b>I Mục tiêu</b>


- T nhng hiu bit ó có về biên bản cuộc họp, học sinh thực hành vit biờn
bn mt cuc hp


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng lớp viết sẵn các đề bài
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


-Biên bản dùng để làm gì? Nội dung
biên bản gồm phần nào?


GV nhËn xÐt cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1 Giới thiệu bài


2 . H ng dẫn luyện tập
- HS đọc đề bài trên bảng
- HS đọc gợi ý SGK


- Em định viết biên bản cuộc họp
nào?


- Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và
diễn ra vào thời điểm nào?



- Các em viết biên bản đúng theo
mẫu biên bản nào?


- HS lµm bài theo nhóm


- HS nêu , cả lớp nhận xét


- 2 HS đọc


- 3 HS đọc nối tiếp


-5-6 HS nèi tiếp nêu tên biên bản
mình chọn


- HS nêu


- Biờn bn i hi chi i


- HS nêu lại ba phần của biên bản
- Mỗi nhóm 2 bàn viết cùng một biên
bản và ghi vào giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV chốt


3. Củng cố dặn dò


- Nội dung biên bản gồm phần nào?
- Nhận xét giờ học, về chuẩn bị bài
sau: tả ngời



- C lp nhn xột biờn bản đúng thể
thức cha?đủ thông tin cha?


- HS ghi vào vở biên bản của nhóm
mình


Tuần 15


Th hai ngy 15 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


Tiết 29

<b>Buôn Ch lênh đón cơ giáo</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


- Biết đọc lu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc, giọng đọc phù
hợp với nội dung các đoạn


- Hiểu nội dung: Tình cảm của ngời Tây Ngun u q cơ giáo, biết trọng
văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình đợc học hành thốt khỏi
nghèo nàn lạc hậu


<b>II . §å dïng d¹y häc</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- HS đọc thuộc bài Hạt gạo làng ta
- Bài thơ núi lờn iu gỡ?



GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài míi </b>


1. Giíi thiƯu bµi


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


a) Luyện đọc


- Gọi HS đọc tồn bài
- HS quan sát tranh


- GV chia bµi lµm 4 đoạn


+on 1: t u n dnh cho
khỏch quý


+ Đoạn 2: tiếp đến chém nhát dao
+Đoạn3: Tiếp đến xem cái chữ nào
+Đoạn4 :Phần còn lại


- HS đọc nối tip bi vn


- GV kết hợp hớng dẫn luyện phát
âm từ khó trong bài


- GV sửa sai



- Gii nghĩa một số từ
* HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm tồn bài
b) Tìm hiểu bài


- Cơ giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh
để làm gì?


- Ngời dân Ch Lênh đón cơ giáo
trang trọng và thân tình nh thế nào?


- 2 HS đọc , cả lớp nhận xét


- 1 HS giỏi đọccả bài, cả lớp đọc
thầm


- Quan s¸t tranh SGK


- 4 HS đọc nối tiếp 1 lợt (đọc 3 lợt)
- HS nêu các từ khó đọc


- HS đọc lại


- 1 HS đọc chú giải


- Hai HS ngồi cạnh nhau đọc cho
nhau nghe


- Một HS đọc cả bài



- Cô đến để mở trờng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Những chi tiết nào cho thấy dân
làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý
c chữ?


- Tình cảm của ngời Tây Ngun
đối với cơ giáo nói lên điều gì?
- GV nhận xét


3. Luyện đọc diễn cảm


- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc
đúng với từng đoạn


- Luyện đọc đoạn 3
- GV đọc mẫu
* Luyện đọc cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố – dặn dò


-Néi dung bài nói lên điêù gì?
- GV chốt ghi bảng


-Nhận xét giê häc


- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau



sµn


- Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô
cho xem cái chữ, mọi ngời im phăng
phắc khi cơ viết, reo hị khi cơ viết
xong


- HS nêu ý kiến : Ngời Tây nguyên
ham muốn hiểu biết, muốn cho con
em mình đợc học hành..


- HS nghe và đọc lại


- HS nghe đánh dấu chỗ nhấn giọng,
ngắt giọng


- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 em lờn thi c


- 3 HS nêu, cả líp nhËn xÐt bỉ sung




Chính tả ( nghe- viết)
Tiết 15 <b>Bn Ch Lênh đón cơ giáo</b>
<b>I Mục tiêu </b>


- Nghe viết đúng đoạn bài :Buôn Ch Lênh đón cơ giáo
- Làm đúng bài tập: phân biệt tiếng có phụ âm tr/ch .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Bảng phụ làm bài tập


III. Cỏc hot ng dy hc


<b>A Kiểm tra bài cũ </b>
- Chữa bài tập 2b
- GV nhận xét chung
<b>B Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn chính tả


- GV c đoạn bài chính tả từ :Y
Hoa lấy từ trong gùi ra…. hết”
- Khi Y Hoa viết xong từ Bỏc H
mi ngi trong buụn lm gỡ?


- Cách trình bày bài chính tả nh thế
nào?


- Những chữ nào hay viÕt sai?
- Lun viÕt c¸c tõ khã


* GV đọc cho HS viết bài và lu ý
cách trình by v t th ngi


- Đọc cho HS soát lỗi


- GV chấm một số bài, nhận xét
chính tả



3 H íng dÉn luyÖn tËp


Bài 2: HS đọc và nêu yêu cu
- HS lm nhúm


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét
chữa bài


- HS nghe v c thm


- Họ rất vui sớng khi nhìn thấy con
chữ


- Loại văn xuôi có dùng nhiều dấu
ngoặc kép và 2 câu hội thoại


- Y Hoa, Ch Lênh, phăng phắc, quì
gối


- 1 HS lên bảng viết
- HS viết


- 2 HS đổi vở cho nhau soát lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV chèt


Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài



- Cho 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Tập viết đúng các tiếng có âm đầu
tr/ ch . Xem trc bi tit sau


- Đại diện các nhóm trình bày bài làm
- Các nhóm khác nhận xét


- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm


- Cả lớp nhận xét chữa bài.


Th ba ngày 16 tháng 12 năm 2008
<b>Luyện từ và câu</b>


<sub>TiÕt29 </sub> Më réng vèn tõ H¹nh phúc
<b>I Mục tiêu</b>


- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc


- Biết trao đổi tranh luận cùng bạn để nhận thức đúng về hạnh phúc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng nhóm làm bài tập 2-3


III. Cỏc hot ng dy học



<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


-HS đọc đoạn văn tả mẹ ccấy lúa
dựa vào khổ thơ bài “Hạt gạo làng
ta


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới </b>


1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tËp


Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu


- GV lu ý HS nắm vững yêu cầu của
đề bài


- GV chèt ý b


- VËy h¹nh phóc có nghĩa là gì?
Bài 2:


-HS c v nờu yờu cu của đề
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm
các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ
“hạnh phúc


Bµi 3:


- HS đọc và nêu yêu cầu


* HS hoạt động nhóm


- HS đọc lại các từ đó


- 2 HS đọc
- nhận xét


- HS làm bài ở VBT
- HS nêu đáp án: 5-6 HS
-2 HS nêu lại


* Hoạt động nhúm:4
- HS nờu


- HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả
ra nháp


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Đồng nghĩa : sung sớng, may mắn..
*Trái nghĩa: bất hạnh, khổ cực..


- HS nêu:Tìm từ có tiếng phúc nghĩa
là :may mắn, tốt lành


- Lm nhúm 4 : trao i, tỡm các từ
ghi vào bảng nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung


*phúc ấm, phúc phận, phúc lộc,phúc
đức, phúc hậu, vô phúc….


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi 4:


- HS đọc và nêu yêu cầu


- Theo em yếu tố nào là quan trọng
nhất để tạo nên hạnh phúc?


* Gọi HS lên tranh luận trớc lớp
* GV chốt ý đúng nhất là : mọi ngi
u sng ho thun


3 . Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt giê häc


- Dặn dò : ghi nhớ các từ đồng nghĩa
và trái nghĩa với Hạnh phúc


- HS nªu


- HS thảo luận cặp.


- HS nờu ý kin v giải thích để bảo vệ
ý kiến của mình?


_____________________________________



<b>KĨ chun</b>


<sub>Tiết 15</sub> Kể chuyện đã nghe đã đọc
<b>I Mục tiêu</b>


-<sub>Rèn kỹ năng nói: biết tìm và kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc phù hợp với </sub>
yêu cầu của bài


- Biết trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện


-Rèn kỹ năng nghe : nghe kể để nhận xét lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


HS su tầm câu chuyện
<b>III Các hoạt động dạy học </b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


-Kể lại câu chuyện Lu-I Pa-xtơ và
em bé?


GV nhận xét cho điểm
<b>B Dạy học bµi míi </b>
1. Giíi thiƯu bµi


2 H ớng dẫn HS kể chuyện
- HS đọc đề bài


- Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc gợi ý SGK



+ Những việc làm nào thể hiện
chống đói nghèo lạc hậu?


+ Em đã chuẩn bị đợc câu chuyện
gì? câu chuyện lấy ở đâu?


- Đọc gợi ý 2


- HS lập dàn ý câu chuyện
* Híng dÉn c¸ch kĨ chun


- HS đọc gợi ý3: nêu cách kể chuyện
3. Thực hành kể chuyện- trao đổi ý
nghĩa câu chuyện


- HS kĨ theo cỈp
- Thi kĨ tríc líp


- Cho HS đặt câu hỏi cho bạn về nội
dung, ý ngha cõu chuyn


4. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học


- Về kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe


- Chuẩn bị câu chuyện tuần sau: kÓ



- 2 HS nèi tiÕp nhau kÓ
- C¶ líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc


- kể lại câu chuyện về chống đói
nghèo lạc hậu


- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
- HS nêu các nội dung trong SGK
- HS nối tiếp nêu câu chuyện và nội
dung câu chuyện mình kể


- Một HS đọc


- HS lập dàn ý ra nháp
- HS nêu


- 2 HS kể cho nhau nghe câu chuyện
của mình , trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

về một buổi xum họp đầm ấm trong
gia đình


Thứ t ngày 17 tháng 12 năm 2008
Tập đọc


TiÕt 30

<b>Về ngôi nhà đang xây</b>


<b>I Mục tiªu</b>


- Biết đọc bài thơ thể tự do một cách lu loát , diễn cảm


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: hình ảnh đẹp và sống động của
ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của t nc


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị:</b>


Gọi HS đọc bài :Bn Ch Lênh đón
cơ giáo.


- Nªu néi dung


- GV nhËn xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i>a) Luyện đọc</i>
--1 HS đọc cả bài


- HS quan s¸t tranh SGK



- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm sai cho
HS


- Hớng dẫn HS đọc các từ khó
- Giải nghĩa một số từ


* HS luyện đọc cặp


- GV đọc diễn cảm bài văn
<i>b) Tìm hiu bi</i>


- Những chi tiết nào vẽ lên cảnh ngôi
nhà đang xây?


- Tìm những hình ảnh so sánh trong
bài


Tìm những hình ảnh nhân hoá trong
bài?


- Hình ảnh những ngôi nhà đang xây
nói lên điều gì về cuộc sèng?


<i>c) đọc diễn cảm</i>
- 1 HS đọc toàn bài
- Luyện đọc khổ 1


- Gọi 1 HS giỏi đọc hay đoạn thơ


- Theo em đoạn thơ này nên nhấn
giọng ở những từ ngữ nào?


- Luyện đọc cặp
- Thi đọc hay


3. Củng cố Dặn dò


- Bài thơ có ý nghĩa nh thÕ nµo?


- 2 HS đọc 2 đoạn, nêu nội dung
đoạn vừa đọc


- 4 HS đọc nối tiếp(đọc 3 lợt)
- HS nêu các từ khó đọc
- 2 HS đọc lại


-1 HS đọc chú giải


+ 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe
- Mt HS c c bi


-Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông
nhú lên, bác thợ nề cầm bay, ngôi
nhà thở ra mùi vữa, tờng cha chát
-Trụ bê tông nhú lên nh mầm cây
Ngôi nhà giống nh bài thơ, nh bức
tranh , nh tre nhá..


- Thở mùi vơi, nắng đứng ngủ


qn…gió mang hơng..


- HS nêu các ý kiến: Cuộc sống đang
đổi mới hàng ngày


- HS nêu cách đọc, nhấn giọng , ngắt
giọng.


- Hai HS ngồi cạnh đọc cho nhau
nghe


- 3 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* GV chèt néi dung bµi


- NhËn xÐt giê häc, vỊ häc thc
lòng các khổ thơ em thích, chuẩn bị
bài tiết sau


mới của nớc ta
- HS đọc lại




Tập làm văn


Tit 29

<b>Luyện tập tả ngời</b>


( tả hoạt động)


<b>I Mơc tiªu</b>



- Xác định các đoạn của một bài văn tả ngời, nội dung của từng đoạn,
những chi tiết tả hoạt động trong đoạn


- viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời, thể hiện khả năng quan
sỏt v din t


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Ghi chép về hoạt động của một ngời


III. Các hoạt động dạy học


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp
- GV nhận xột cho im


<b>B. Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2 Lun tËp
Bµi 1:


- HS đọc đề bài


- Cho HS c on vn


- Đọc kỹ đoạn văn cho biết có mấy
đoạn nhỏ?



- Tìm câu mở đoạn và ý chính của
từng đoạn?


- Tỡm nhng chi tit t hot ng
ca bỏc Tõm?


-Yêu cầu HS trả lời từng ý a-b-c
- GV nhận xét chốt ý


Bài 2:


- Đề bài yêu cầu gì?


- Cỏc em nh vit on vn t hot
ng ca ai? Lm gỡ?


- Khi viết đoạn văn lu ý gì?
- Yêu cầu HS trình bày đoạn văn
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
3 . Củng cố dặn dò


- GV nhận xét giờ học


- Chuẩn bị cho tiÕt sau: quan s¸t 1


- 1 HS đọc cả lớp nhận xét


- 1 HS đọc , cả lớp c thm
- HS c bi v lm nhỏp
- 3 on



+Đoạn 1: Từ đầu loang ra mÃi
+ Đoạn 2: tiếp vá áo ấy


+ Đoạn 3: còn lại


+ Đoạn 1: Bác Tâm , mẹ của. đang
làm việc


Nội dung tả hoạt động và ngoại hình
của bác Tâm khi đang vá đờng


+Đoạn 2: câu mở Mảng đờng….hiện
lên- tả kết quả lao động của bác tâm
+ Đoạn 3: bác Tâm đứng vơn vai….
liền- tả ngoại hình của bác Tâm khi
con đờng vừa vá xong


- Tay phải cầm búa nhẹ nhàng, đứng
lên vơn vai mấy cỏi


- Một số HS nêu
- HS khác nhận xét


- Viết đoạn văn tả hoạt động của ngời
thân


- HS nèi tiÕp nªu


- Có câu mở đoạn giới thiệu về hoạt


động của ngời đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bạn mình quen biết ghi lại những
hoạt động nổi bật của bạn ú


Thứ năm ngày18 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu


Tiết 30

<b>Tỉng kÕt vèn tõ</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


- HS liệt kê đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp , các dân tộc anh
em trên đất nớc, từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, các câu thành ngữ tục ngữ
, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị , bạn bè


- Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng của ngời, viết đợc đoạn văn miêu tả
hình dáng của một ngời cụ thể


II. Các hoạt động dạy học


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với
từ “hạnh phúc”


<b>B D¹y bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


2.H íng dÉn lµm bµi tËp
Bµi 1:



- HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Đề bi yờu cu gỡ?


- Yêu cầu HS làm bài


Bài 2:


- HS đọc và nêu yêu cầu


- HS hoạt động nhóm: chia lớp thành
3 nhóm, mỗi nhóm tìm các câu về
một mối quan hệ


- GV nhận xét chốt câu đúng
Bài 3:


- HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- HS hoạt động nhóm: chia lớp thành
5 nhóm , mỗi nhóm làm 1 yêu cầu
- GV chốt câu đúng v b cỏc t sai
Bi4:


- Đề bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu HS trình bày
GV nhận xét cho điểm
3 . Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học



- Về hoàn chỉnh bài tập 4, chuẩn bị
cho bài tiết sau


- 2 HS lên bảng làm
-Cả lớp nhận xét


HS c bi


- Tìm các từ chỉ ngêi , chØ nghỊ…
- HS lµm bµi vµo vë


- HS đọc các từ tìm đợc


- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung thªm
- HS ghi bỉ sung thªm vµo vë


- Tìm các câu tục ngữ ,ca dao nói về
quan hệ gia đình , thầy trị, bạn bè
- Mỗi dãy bàn là một nhóm ,ghi kết
quả thảo luận ra bảng nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- các nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS ghi vào vở mỗi nhóm 2 câu
- Tìm từ ngữ chỉ mái tóc, đơi mắt ,
khn mặt, làn da, vóc ngời.


- HS thảo luận nhóm và tìm từ


-Đại diên các nhóm trình bày kết quả


các nhóm khác bổ sung


- Viết một đoạn văn từ 5-6 câu miêu
tả hình dáng của một ngời có dùng
các từ ở bài 3


- HS làm bài vào nháp


3-4 em c bài làm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn


Tiết 30

<b>Luyện tập tả ngời </b>


<b> </b>

<b>Tả hoạt động</b>


<b>I Mơc tiªu </b>


- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một
em bé ở tuổi tập nói tập đi


-Biết chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


B¶ng phơ


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


-Đọc đoạn văn tả hoạt động tit


tr-c?


<b>B. Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bài
2. H íng dÉn lun tËp
Bµi 1:


- HS đọc và nêu yêu cầu


- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà
- Em đã quan sát đợc hoạt động của
ai?


- Cho HS quan sát một số hình minh
hoạ em nhỏ SGK


- HS đọc gợi ý SGK


- HS lËp dµn ý tả một em bé đang
tập đi..


- Yêu cầu HS trình bày dàn bài của
mình


- C lp nhận xét theo các gợi ý sau:
+ Dàn bài của bạn đủ 3 phàn cha ?
đã tả đợc hoạt động của em nhỏ cha?
- GV nhận xét ,khen các em có dàn
bài tốt



Bµi 2:


- Đề bài u cầu gì?
- Em định viết đoạn nào?
- Yêu cầu HS trình bày
* GV nhận xét chốt ý đúng
3 . Củng cố – dặn dị
- GV nhận xét giờ học


- VỊ chun dàn ý thành bài văn
- Chuẩn bị tiết sau: làm biên bản một
vụ việc


- 1 HS c


- Cả lớp nhận xÐt


- HS nªu


- Một số HS trình bày những điều đã
quan sát đựơc


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- 2 HS làm vào bảng phụ, cả lp lm
vo v


- 2 HS đoc bài của mình
- HS nhận xét bài làm của bạn


- Vit mt on văn ngắn tả hoạt


động của em nhỏ


- HS nèi tiếp nêu đoạn mình viết
- HS làm bài ,một HS viết vào bảng
phụ


- HS treo bng v trỡnh by đoạn văn
- 4-5 HS đọc lại đoạn văn của mình?
- Lớp nhận xét


<b>TuÇn 16</b>


Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Đọc lu loát , diễn cảm toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể
hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái khơng màng danh lợi của Hải Thợng
lãn Ơng


- HiĨu nội dung của bài:ca ngợi tài năng tấm lòng nhân hậu, nhân cách
cao thợng của Hải Thợng LÃn ông


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- Đọc thuộc lòng khổ em thích trong


bài thơ Về ngôi nhà đang xây
- GV nhận xét cho điểm


<b>B. Dạy bài mới </b>
1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i>a) Luyện đọc</i>
- c ton bi


GV chia bài thành 3 phần
+ Phần 1: đoạn 1 , 2
+ Phần 2: Đoạn 3


+ Phn 3: 2 đoạn còn lại
- HS nối tiếp đọc bài văn
GV kết hợp sửa sai cho HS
- GV đa ra các từ khó đọc
- Hiểu nghĩa một số từ khó
* Luyện đọc cặp


- GV đọc diễn cảm
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Tìm những chi tiết nói nên lòng
nhân ái của Hải Thợng LÃn Ông?


- Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK


- Điều gì thể hiện lòng nhân ái của
Hải Thợng LÃn Ông khi ông chữa
bệnh cho ngời phụ nữ?


- Vì sao có thể nói LÃn Ông là ngời
không màng công danh?


- Em hiểu 2 câu cuối bài nói lên điều
gì?


<i>c) Luyn c din cm</i>
* Luyn c đoạn 2
- GV đọc mẫu


- Luyện đọc cặp
* Thi đọc diễn cảm
3 . Củng cố – dặn dò


- Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?


- 2 HS đọc và nêu nội dung của đoạn
đó


- 1 HS khá đọc cả bài, cả lớp theo dõi
ở SGK


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần (đọc 3
lần)


- HS luyện đọc


- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc chú giải


- 2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe
- Lãn Ông nghe tin con ngời thuyền
chài bị bênh đậu mùa , ơng tự tìm
đến thăm bệnh, tận tuỵ chăm sóc cả
tháng, khơng lấy tiền mà cịn cho
thêm gạo củi


- Ơng tự buộc tội cho mình về cái
chết của ngời bệnh khơng phải do
ơng gây ra. điều đó chứng tỏ ơng có
lơng tâm và trách nhiệm


- ông đợc tiến cử vào cung vua làm
chức ngự y nhng ông đã từ chối
- HS nêu Lãn Ơng khơng màng
danh lợi chỉ chăm làm việc nghĩa
- Nhấn mạnh các từ nói về tình cảm
tận tuỵ đối với ngời bệnh, của Lãn
Ông: Nhà nghèo, nằng nặc, đầy mụn
mủ..


- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS đọc lên thi đọc


Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc
hay



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhËn xÐt giê häc


- Về luyện đọc , chuẩn bị bài tiết sau Thợng Lãn Ông
________________________________


<b>ChÝnh t¶(Nghe viÕt)</b>


TiÕt 16

<b>VÒ ngôi nhà đang xây</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Nghe vit ỳng chớnh tả đoạn bài : Về ngôi nhà đang xây
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ làm bài tập
<b>III Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


- HS viÕt mét sè tõ có âm tr/ ch?
- GV nhận xét


<b>B. Dạy bài mới</b>
1. Giới tthiệu bài
2. H ớng dẫn chính tả


- GV đọc bài chính tả: 2 khổ đầu bài
Về ngơi nhà đang xây


- Hình ảnh ngơi nhà đang xây đợc tả


nh thế nào?


- Khổ thơ đợc trình bày nh thế nào?
- Những tiếng nào trong bài khi viết
dễ sai?


- §äc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi


- GV chấm một số bài và nhận xét
chính tả


3. Luyện tËp


Bài 2a HS đọc và nêu yêu cầu
- Cho HS lm nhúm


Bài 3 : Đọc và nêu yêu cầu
- HS lµm nhãm 4


- Thi nhóm nào nhanh hơn
- GV và HS kiểm tra kết quả
- 1 HS đọc lại cả cõu chuyn


+ Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào?
4. Củng cố- dặn dò


- Khi vit chớnh t cú cỏc ting chứa
âm r/d/gi cần chú ý để phân biệt viết
đúng chính tả



- NhËn xÐt giê häc, vỊ chn bÞ cho
bài sau


- 2 HS lên bảng viết


- HS c thm


- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông
nhú lên


- ThĨ th¬ tù do


- che chở, hơ hơ, thợ nề, nồng hăng..
- 2 HS lên bảng viết các từ đó


- HS viÕt bµi vµo vë


- 2 HS đổi vở cho nhau soỏt li


- HS làm nhóm 4: viết các tiếng chứa
r/d/gi nh rẻ/dẻ/giẻ và rây/dây/giây
vào bảng nhóm


- Các nhóm dán bảng và trình bày kết
quả


- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm làm bài vào bảng
- Nhóm nào xong trớc dán kết quả


lên bảng và trình bày kết quả


Lời giải: rồi, vẽ, rồi, rồi vẽ, vẽ, råi , rÞ


______________________________________________________________
Thø ba ngày 23 tháng 12 năm 2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Thng kờ đợc nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách nhân
hậu, trung thục, dũng cảm , thật thà


-Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngi trong mt on vn
t ngi


<b>II. Đồ dùng dạy häc : </b>
B¶ng nhãm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS đọc đoạn văn tả ngời bài tập 4
- GV nhận xét cho im


<b>B. Dạy bài mới</b>
1 Giới thiệu bài
2. Luyện tập


Bi 1: HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nhóm


- GV chốt từ đúng và bổ sung


Bài 2:


- HS đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- Yêu cầu HS trình by


- Cô Chấm là ngời có tính cách nh
thế nào?


3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Về làm lại bài tập 2, chuẩn bị bài
sau


- 2 HS lên bảng đọc


- Tìm từ đồng nghĩa , trái nghĩa với
từ :nhân hậu, trung thực , dũng cảm ,
cần cù


- HS th¶o luËn nhãm 4, ghi kết quả
vào bảng nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả


Cả lớp nhận xét bổ sung


-Tìm những hình ảnh, chi tiết nói về


tính cách của cô Chấm


- HS làm bài vào vở


- Một số HS trình bày, cả lớp theo
dõi nhận xét bổ sung


- Trung thực ,giản dị, thẳng thắn,
chăm chỉ, giàu tình cảm, dễ xúc
động


<b> KÓ chuyÖn</b>


Tiết 16

<b>Kể chuyện đợc chứng kiến </b>



<b> hoặc tham gia</b>



<b>I Mục tiêu</b>


- Rốn k nng nói; tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi sum họp gia đình
đầm ấm, nói đợc suy nghĩ ca mỡnh v bui sum hp


- Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>



- Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
tuần trớc


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>


1. Giới thiệu bµi


2. H ớng dẫn HS kể chuyện
a) Gọi HS đọc bi


- 2 HS kể và nêu ý nghĩa của câu
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đề bài yêu cầu g×?


- GV gạch chân các từ quan trọng
- HS đọc các gợi ý SGK


- Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh su
tầm đợc về cảnh sum họp của gia
đình và giới thiệu đây là cảnh sum
họp của gia đình ai , vào dịp nào?
mọi ngời trong gia đình đó vui vẻ
nh thế nào?


- Dùa vµo gợi ý lập dàn ý cho câu
chuyện mình kể


- HS nêu dàn ý của mình


<i>b)Thực hành kể chuyện</i>
- Kể theo cặp


- Thi kể trớc lớp


- Yêu cầu cả lớp nhận xét câu
chuyện và cách kể chuyện của bạn
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay,
bạn kể hay nhất


3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe, chuẩn bị câu chuyện nói về
những ngời biết sống đẹp , mang lại
niềm vui và hạnh phúc cho mọi ngời


đầm ấm trong gia đình .


- Kể lại một buổi sum họp đầm ấm
của gia đình vào một buổi tối


- 4 HS đọc nối tiếp
- 2-3 HS


- HS lËp dàn ý vào nháp
- 3-4 HS nêu


- Tng cp k cho nhau nghe và trao


đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện
- 5-7 HS kể


Thứ t ngày 24 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


TiÕt 32

<b>Thầy cúng đi bệnh viện</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Đọc lu loát toàn bài văn với giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến
câu chuyện


- Hiu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan, giúp
mọi ngời hiểu cúng bái khơng thể chữa khỏi bệnh chỉ có khoa học và bệnh
viện mi lm c iu ú


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Tranh minh hoạ bài đọc SGK


III. Các hoạt động dạy học


<b>A KiĨm tra bµi cị</b>


-HS đọc 2 đoạn bài “Thầy thuốc nh
mẹ hiền” và nêu nội dung bi


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới </b>



1. Giíi thiƯu bµi


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i>a) luyện đọc</i>
- Đọc cả bài


- HS quan s¸t tranh SGK
- Bài chia làm 4 phần
+ Phần 1: đoạn 1
+ Phần 2: đoạn 2
+Phần 3: đoạn 3-4


- 2 HS đọc và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ PHần 4: đoạn 5-6
- HS đọc nối tiếp bài văn
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- Luyện đọc từ khó


- Giải nghĩa một số từ
- HS luyện đọc theo cặp
* GV đọc bài


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Cụ ún làm nghề gì?Khi bị bệnh cụ
tự chữa bệnh bằng cách nào? kết quả
ra sao?



- Vì sao bị sỏi thận mà cụ không
chịu mổ , trốn viện về nhà?
- Nhờ đâu cụ ún khái bÖnh?


- Câu cuối bài giúp em hiểu đợc cụ


ún đã thay đổi nh thế nào?
<i>c,Đọc diễn cảm</i>


- GV hớng dẫn HS đọc đúng giọng
từng đoạn, đúng lời nhân vật


- Luyện đọc phần 3-4


+ Khi đọc ta cần nhấn mạnh những
từ ngữ nào?


- 1 HS giỏi đọc cả đoạn
* Luyện đọc cặp


- Thi đọc hay


- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố – dặn dị


- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV chốt ý néi dung bµi


- GV nhËn xÐt giê häc



- Về luyện đọc lại và chuẩn bị bài
sau


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần (đọc
3 lần)


- HS nêu các từ khó đọc
- HS luyện đọc các trừ đó
- 1 HS đọc phần chú giải


- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe


- Một HS đọc c bi


- Cụ ún làm nghề thầy cúng. Khi bị
bệnh cụ chữa bệnh bằng cách cúng
bái nhng bệnh kh«ng khái


-Vì cụ sợ mổ, lại khơng tin những
ngời kinh có thể bắt đợc con ma ngời
Thái


- Nhê bƯnh viƯn mè lÊy sái


- Hiểu rằng thầy cúng khơng chữa
đ-ợc bệnh cho ngời mà chỉ có thầy
thuốc mới làm đợc điều đó



- 4 HS nối tiếp nhau đọc


- HS nêu cách đọc: khẩn khoản, nói
mãi, nể lời, mổ lấy sỏi, sợ mổ, không
tin, trốn, quằn quại, vẫn không lui
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau
nghe


- 3-4 HS đọc
- HS nêu
- HS đọc lại


<b>TËp lµm văn</b>


<b> Tiết 31 </b>

<b>Tả Ngời: Kiểm tra viết</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- HS viết đợc bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực
và có cách diễn đạt trôi chảy


<b>II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị kỹ dàn bài một đề</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A KiÓm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bµi míi </b>


1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn làm bài


-HS đọc 4 đề bài ở SGK


- GV hớng dẫn HS dựa vào dàn bài
đã lập ở các tiết trớc để viết thành
bài văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Em định chọn đề nào?
3. HS làm bài kiểm tra
GV quan sát giúp đỡ HS yếu
4. Thu bài: GV thu bài v chm
im


5. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- chuẩn bị bài văn sau


- HS ni tip nhau nêu đề bài mình
chọn


- HS lµm bµi vµo vë


Thø năm ngày 25 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu


TiÕt 32

<b>Tæng kÕt vèn tõ</b>


<b>I Mơc tiªu</b>


-HS tự kiểm tra đợc vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa
- Tự kiểm tra đợc khả năng dùng từ của mình



<b>II.Các hoạt động dạy học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


-Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với
từ trung thực, nhân hậu?


- GV nhËn xét chung
<b>B . Dạy bài mới </b>
1. Giới thiệu bài
2. Lun tËp
Bµi 1:


-u cầu HS đọc và nêu u cầu ca
bi


a)Yêu cầu HS làm nhóm


- GV chốt


b)Cho HS tự điền các từ vào bài


Bài 2:


- Yờu cu HS đọc và nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc bài “Chữ nghĩa trong
văn miêu tả”


- Nhà văn Phạm Hổ có những nhận
định gì về văn miêu tả?



- HS tìm hình ảnh so sánh , nhân
hoávà cái mới cái riêng trong bài
Bài 3:


- HS c v nờu yờu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS c cõu ca mỡnh


- Một số HS nêu, cả lớp nhËn xÐt bỉ
sung


- HS nªu


- HS làm nhóm bàn: Tìm ra các từ
đồng nghĩa với nhau trong các cụm
từ


- Một số nhóm nêu các từ nhóm
mình tìm đợc


Đỏ -điều –son Xanh- biếc –lục
Trắng – bạch Hồng -đào


- HS ghi vµo vë


- 3-4 HS đọc kết quả điền
Cả lớp nhận xétchữa bài:


B¶ng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo
mun. chó mực, quần thâm



- HS nêu


- 1 HS c bi, c lp c thầm
- Trong văn miêu tả ngời ta hay so
sánh


So sánh thờng kèm theo nhân hoá
Trong quan sát để miêu tả , ngời ta
phải tìm ra cái mới , cái riêng
- HS nêu ra các câu văn làm dẫn
chứng


- HS nªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- NhËn xét câu của bạn có hình ảnh
so sánh , nhân hoá cha?


- GV nhận xét cho điểm
3 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét giờ học
- Học thuộc các từ bài 1a
Chuẩn bị bài tiết sau


Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
<b>Tập làm văn</b>


<b> Tiết 32 </b>

<b>Làm biên bản một vơ viƯc</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>



- HS nhËn ra sù gièng nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày
giữa biên bản cuộc họp và biên bản một vụ việc


- Biết làm biên bản một vụ việc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng nhóm


III. Cỏc hot ng dy hc


<b>A kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu cách trình bày một biên bản
<b>B. Dạy bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập


Bi 1:HS đọc và nêu yêu cầu của đề
- HS làm việc theo nhúm


- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận


GV nêu: Biên bản vụ việc và biên
bản cuộc họp có nét giống nhau và
khác nhau


+ Giống nhau:



+ Kh¸c nhau


Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu
- Đề bài yêu cầu gì?


- HS đọc gợi ý SGK


- Một biên bản đợc trình bày nh thế
nào?


- GV nhận xét chốt ý


- 2 HS nêu, cả líp nhËn xÐt bỉ sung


- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS làm nhóm 6: Các nhóm thảo
luận và ghi kết quả vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét bổ sung


+Đều ghi lại diễn biến để làm bằng
chng


- Phần mở đầu có quốc hiệu , tiêu
ngữ, tªn.


+ Phần chính: thời gian , địa điểm,
thành phần cú mt, ngi cú trỏch
nhim



+ Phần kết: ghi tên , chữ kí của ngời
có trách nhiệm


- Ni dung biên bản một vụ việc có
ghi lời khai của những ngời có mặt.
Cịn biên bản cuộc họp có li phỏt
biu ca i biu


- Làm biên bản về viƯc cơ ón trèn
viƯn


- 3 HS đọc nối tiếp


- Biên bản phải ghi rõ 3 phần, ghi có
khoa học , cụ thể, đúng hình thức
- HS làm bài vào vở,1 em làm vào
bảng phụ lên bảng trình bày


- Gọi một số HS đọc biên bản của
mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhËn xÐt vµ khen mét sè biên
bản tốt


3 Củng cố dặn dò


- Một biên bản gồm có mấy phần?
Phần nội dung phải ghi lại những gì?
- GV nhận xét giờ học



- Về hoàn chỉnh biên bản vào vở và
chuẩn bị cho bài tiÕt sau.


3-4 em


<b>TuÇn 17</b>


Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


<b> TiÕt 33 </b>

<b>Ngu công xà Trịnh Tờng</b>


<b>I Mục tiêu</b>


-c lu loát , diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện
thái độ thán phục tấm lòng nhân ái sáng tạo của ơng Phàn Phù Lìn


- Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm
đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho mình và thay đổi
cuộc sống của cả thôn


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài :Thầy
cúng đi bệnh viện”


Nªu néi dung


- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới</b>



1. Giới thiệu bài


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


<i>a) Luyện đọc</i>


- 1 học sinh đọc cả bài


-Học sinh đọc nối tiếp bài văn( Mỗi
lần xuống dòng là mt on)


- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát ©m
cho häc sinh


- Hớng dẫn đọc từ khó
- Gii ngha mt s t


- Giáo viên giải nghĩa thêm một số
từ : tập quán, canh tác


*Luyn c cặp


- 2 học sinh đọc 2 đoạn và nêu nội
dung của đoạn


- 1học sinh giỏi đọc cả bài


- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc một


lần (đọc 3 lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Ơng Lìn đã làm gì để đa nớc về
thơn?


- Nhờ có nớc mơng, tập quán canh
tác và cuộc sống của thơn Phìn Ngàn
đã thay đổi nh thế nào?


- Ơng Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo
vệ nớc, bảo vệ rừng?


- Câu chuyện trên giúp em hiểu đợc
điều gì?


<i>c) Luyện đọc diễn cảm</i>


-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
diễn cảm đoạn 1 của bài văn


Giáo viên đọc mẫu
- Nêu cách đọc
- Gọi học sinh đọc
- Luyện đọc cặp
- Thi c hay


3. Củng cố dặn dò:


- Nêu nội dung của bài


- Giáo viên chốt ghi bảng nội dung
- NhËn xÐt giê häc


- Về luyện đọc và chuẩn bị bài sau


nhau nghe


- Một học sinh đọc cả bài


- ơng lần mị tìm nguồn nớc, cùng
vợ con đào suốt một năm đợc gần 4
km mơng từ rừng về


- Bà con không làm nơng mà trồng
lúa nớc, khơng cịn phá rừng nên đời
sống khơng cịn hộ úi nh lỳa lai
cao sn


- Ông hớng dẫn bà con trồng cây
thảo quả


- Học sinh nêu ý kiÕn


- Học sinh nêu
- 3 học sinh đọc


- 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau
nghe



- Một số học sinh lên thi đọc
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
- Học sinh nêu


__________________________________
<b>ChÝnh t¶ (nghe viÕt)</b>


<b> Tiết 17 </b>

<b>Ngời mẹ của 51 đứa con</b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả:Ngời mẹ của 51 a
con


- Làm bài tập ôn tập mô hình cấu tạo vần. Hiểu từ ngữ là những tiếng
bắt vần víi nhau


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài c</b>
- Hc sinh lm bi tp 2b


- Giáo viên nhận xét chung và cho
điểm


<b>B Dy bi mi</b>
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn chính tả
- GV đọc bi chớnh t


- Vì sao ngời phụ nữ ấy lại nhiỊu con


nh vËy?


- Đoạn văn đợc trình bày nh thế nào?
- Nêu các từ khó viết


-Học sinh luyện viết các từ khó
- Giáo viên đọc cho học sinh vit
bi


- 1học sinh lên bảng
- Cả lớp nhận xét chữa bài


- Vỡ b ó nuụi dng, cu mang 51 a
tr m cụi trong 35 nm


- Dạng văn xuôi


- HS nêu: 51, 35 năm, Quảng NgÃi,
bơn chải


- 2 Học sinh lên bảng viết, cả lớp
nhận xÐt


- häc sinh viÕt bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đọc cho học sinh soát lỗi


-Giáo viên chấm một số bài và nhận
xét chính tả



3. Luyện tËp


Bài 2a: học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Yờu cu hc sinh lm bi


- Nêu mô hình cấu tạo vần
- Giáo viên nhận xét chung


Bi 2b: học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài


<i>- GV kÕt luËn: trong th¬ lục bát tiếng</i>
thứ 6 của dòng 6 bắt vần víi tiÕng
thø 6 cđa dßng 8


4 Cđng cè dặn dò


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về ôn lại mô hình cấu tạo vần


kiểm tra lỗi chính tả


- Học sinh nêu


- Học sinh làm bài vào vở
- 3 em lên bảng


- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
- Học sinh nêu



-Hc sinh làm theo nhóm đơi: nhận
xét xem tiếng thứ mấy ở mỗi câu bắt
vần với nhau


- Các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp hận xét bổ sung : xụi , ụi


Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008
<b>Luyện từ và câu</b>


<b> Tiết 33 </b>

<b> ÔN tập về từ và cấu tạo từ</b>


<b>I Mục tiêu </b>


- Cng c kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn , từ phức, các kiểu từ
phức, từ đồng nghĩa , nhiều nghĩa , đồng âm


- Nhận biết từ đơn , từ phức , các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa , nhiều
nghĩa ,đồng âm. bớc đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


B¶ng nhãm


III. Các hoạt động dy hc


<b>A Kiểm tra bài cũ</b>
- Chữa bài tập 3 tiết trớc


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bµi míi</b>



1. Giíi thiƯu bµi
2. H íng dÉn lun tËp
Bµi 1:


- Học sinh đọc và nêu yêu cầu


- Trong tiếng Việt có những kiểu cấu
tạo từ nh thế nµo?


- Thế nào là từ đơn , từ phức
- Yêu cầu học sinh làm bài


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài
làm


- Nhận xét chốt ý đúng


-2 Häc sinh lên bảng làm


-Hc sinh nờu
- T n , từ phức


- HS nêu định nghĩa về từ đơn , từ
phức


- HS lµm bµi vµo vë


* Từ đơn: hai , bớc , đi , trên ,cát,
trắng, ánh, biển , xanh,bóng , cha ,dài
, bóng, con, trịn



* Tõ ghép: cha con ,mặt trời , chắc
nịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bµi 2:


- Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Thế nào là từ đồng nghĩa , đồng
âm, nhiều ngha?


Giáo viên nhận xét


- Yêu cầu học sinh lµm bµi


- Giáo viên chốt ý đúng
Bài3:


- Hc sinh c v nờu yờu cu


- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4
* Giáo viên chốt


b) Học sinh thảo luận vì sao khơng
thể thay từ “tinh ranh, dâng, êm
đềm” bằng các từ khỏc ng ngha
vi nú


- Giáo viên chốt ý kiến và giải thích
Bài 4:



- Đề bài yêu cầu gì?


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Ôn lại câu hỏi câu cảm, câu kể


- Học sinh nêu


- Một số học sinh nêu định nghĩa :
từ đồng nghĩa , đồng âm, nhiều
nghĩa?


- Học sinh làm bài vào vở
- Cả lớp nhận xét bổ sung
* Từ đánh: là từ nhiều nghĩa
- Trong veo , trong vắt là từ đồng
nghĩa


- Đậu- đậu là từ đồng âm
- Học sinh nêu


- Mỗi nhóm trao đổi để tìm ra các từ
đồng nghĩa với từ đã cho


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả , các nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ
sung



- Tinh ranh: tinh nghịch , khôn ranh,
ranh ma, khôn ngoan


- Dõng: tng, hiến, cho ,biếu …
- Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu..
- Học sinh nêu ý kiến


- t×m tõ trái nghĩa


- Học sinh làm bài tập vào vở
- Một số học sinh nêu các từ trái
nghÜa víi


+ Míi – cị, m¹nh – u, tèt –
xÊu


<b> KĨ chun</b>


Tiết 17

<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>



<b>Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ng</b> ời biết sống
đẹp, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho mọi ngời


<b>I Mơc tiªu:</b>


- Rèn kỹ năng nói: biết tìm và kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những
ngời biết sống đẹp, mang lại niềm hạnh phúc cho ngời khác


- Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện



- Rèn kỹ năng kể, nhận xét đúng câu chuyện của bạn
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Học sinh chuẩn bị sẵn câu chuyện
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị:</b>


- Kể lại câu chuyện về một buổi
sum họp gia đình em?


- GV nhận xét cho điểm
<b>B Dạy bài mới: </b>


1. Giíi thiƯu bµi:


2. H íng dÉn HS kĨ chun:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>* Tìm hiểu đề bài:</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của đề?


- GV gạch chân các từ quan trọng
- Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK
<i> Hớng dẫn HS lựa chọn câu chuyện</i>
- Những câu chuyện nào trong
ch-ơng trình có nội dung theo yêu cầu
của đề bài?



- Ngoài ra em còn biết câu chuyện
nào nữa kh«ng?


- Em chọn câu chuyện nào để kể?
<i>* Lập dàn ý cho cõu chuyn</i>


- Yêu cầu học sinh lập nhanh dµn ý
3. Thùc hµnh kĨ chun


- Học sinh kể theo nhóm đơi
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất
4 Củng cố – dặn dũ:


- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe


- 3 hc sinh đọc
- Học sinh nêu


- 3 học sinh đọc nói tiếp 3 gợi ý
- Phần thởng , chuỗi ngọc lam, nhà
ảo thuật


- Häc sinh nªu


- Mét sè học sinh nêu
- Học sinh lập dàný



- Tng cặp kể cho nhau nghe và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện


- Mét sè häc sinh lªn thi kĨ


- Học sinh khác nhận xét và trao đổi
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện


Thứ t ngày 31tháng 12 năm 2008
Tập đọc


Tiết 34

<b>Ca dao về lao động sản xuất</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Biết đọc các bài ca dao với giọng lu lốt , tâm tình nhẹ nhàng


- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao:nỗi vất vả lao động trên đồng ruộng
của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hnh phỳc cho mi
ngi


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV su tầm một số bài ca dao khác
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A KiĨm tra bµi cị: </b>


- HS đọc bài: Ngu công xã Trịnh Tờng
- Nêu nội dung bi c



- GV nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài míi: </b>


1 Giíi thiƯu bµi:


2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:


<i>a) Luyện đọc:</i>
- 1 HS đọc cả bài


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 bi
ca dao


- Giáo viên theo dõi và sửa lỗi cho
học sinh


- Giỏo viờn a ra các từ khó
- Luyện đọc cặp


- Giáo viên đọc diễn cảm
<i>b) Tìm hiểu bài:</i>


- 2 HS đọc và nêu nội dung bài


- 1 học sinh đọc cả bài


- 3 học sinh đọc 1 lợt (mỗi học sinh
đọc một bài) đọc 3 lợt



- Học sinh luyện đọc các từ đó
- 2 học sinh đọc cho nhau nghe
- Một học sinh đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất
vả của ngời nông dân trong sản xuất?
- Những câu thơ nào thể hiện tinh thần
lạc quan yêu đời của ngời nơng dân?
- Tìm những câu ứng với nội dung của
phần a, b, c?


<i>c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc </i>
<i>lòng:</i>


- Đọc diễn cảm bài 1
+ GV đọc mẫu


- Bài ca dao nên đọc nh thế nào?
+ Luyện đọc cặp


+ Thi đọc diễn cảm
* Đọc thuộc lòng


Thi đọc thuộc lòng 3 bài ca dao
3. Củng cố – dặn dị


- Néi dung 3 bµi ca dao nói gì?
- Giáo viên chốt nội dung
- Giáo viªn nhËn xÐt giê häc



- Về học thuộc lịng 3 bài ca dao và
đọc trớc bài tiết sau


ma ruộng cày, dẻo thơm một hạt
đắng cay muôn phần, phải trơng
nhiều bề…


- Häc sinh nªu


- Häc sinh nêu các câu:


a) ai i ng b rung hoang


Bao nhiờu tấc đất tấc vàng bấynhiêu
b)Trông cho chân cứng đá mềm…
c) ai ơi bng bát cơm đầy…


- Học sinh nhận xét nêu cách đọc
- 2 Học sinh đọc cho nhau nghe
- 3 học sinh lên thi đọc diễn cảm
+ Học sinh luyện đọc từng bài ca
dao


- 3 em lên thi đọc


- Nhận xét bình chọn bạn c hay
v thuc bi


- Học sinh nêu , cả lớp nhận xét bổ


sung


<b>Tập làm văn</b>


Tiết 33

<b>Ôn luyện về viết đơn</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy in sẵn và làm đơn
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn


- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đơn xin học thêm
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A KiÓm tra bµi cị</b>


- HS đọc lại biên bản “Cụ ún trốn
vin


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:
2.Lun tËp:


Bài 1: Học sinh đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì?



- Giáo viên cho học sinh quan sát
mẫu đơn


* Giáo viên lu ý: khi viết các em
phải điền đầy đủ các thơng tin trong
đơn


- Häc sinh lµm bµi


- Gọi học sinh đọc đơn của mình
- Giáo viên nhận xét cho điểm


- 2 học sinh đọc, cả lớp nhận xét


- Hoàn thành đơn theo mẫu


- Học sinh quan sát , 1 học sinh đọc
lại đơn đó


- Häc sinh lµm vµo vë bµi tËp


- Một số học sinh trình bày đơn vừa
hồn thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 2:Học sinh đọc đề bài


- Đề bài yêu cầu các em viết đơn để
làm gì?


- Nội dung lá đơn gồm mấy phần?


Lời lẽ trong đơn nh thế nào?


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Yêu cầu học sinh trình bày đơn của
mình


- Giáo viên nhận xét khen những
học sinh viết đúng


3. Cñng cè dặn dò:


- Nờu cu to ca mt lỏ n
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị tiết sau kiểm tra


- Viết một lá đơn xin học môn tự chọn
- Gồm 3 phần , lời lẽ trong đơn phải
ngắn gọn, chính xác


- Häc sinh lµm bµi vµo vở bài tập
- 3-4 em trình bày


- Cả lớp nhận xét bài của bạn


Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009
<b> Luyện từ và câu</b>


Tiết 34

<b>Ôn tập về câu</b>


<b>I Mục tiêu:</b>



- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể , câu cảm , câu khiến


- Củng cố kiến thức về các kiểu câu : ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ của câu
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ làm bài tập 1-2
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A KiÓm tra bµi cị:</b>


- Häc sinh lµm bµi tËp 1 tiết trớc
Giáo viên nhận xét chung


<b>B Dạy bài mới: </b>
1. Giíi thiƯu bµi
2. Lun tËp


Bài 1: Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Câu hỏi dùng để làm gì? có thể
nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Câu kể , câu cảm , câu khiến dùng
để làm gì? có thể nhận ra các câu ấy
bằng dấu hiệu nào?


+ Yêu cầu học sinh đọc thầm câu
chuyện vui và viết vào vở các kiểu
câu theo yêu cầu


- Giáo viên chốt câu đúng



Bài 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Các em đã biết những kiểu câu
nào?


+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bài: “
Quyết định độc đáo” và làm vào vở
bài tập: gạch / giữa chủ ngữ , vị ngữ
- GV nhận xét chốt ý đúng


- 1 häc sinh làm lên bảng làm , cả lớp
nhận xét


- Học sinh nªu


- Câu hỏi dùng để hỏi , cuối câu có
dấu chấm hỏi


+ Câu kể ; dùng để k s vic, cui
cõu cú du chm


+ Câu cảm : bộc lộ cảm xúc, cuối câu
có dấu chấm than


+ Câu khiến : Nêu yêu cầu, đề nghị;
cuối câu có dấu chấm than


- 1 học sinh đọc li


- Cả lớp làm vào vở bài tập


- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét bài trên bảng
- Ai là gì? Ai làm gì? Ai thÕ nµo?
- Häc sinh lµm bµi vµo vë


- 2 học sinh lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3 . Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Về ôn bài và chuẩn bị cho bài tiết
sau


Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009
<b>Tập làm văn</b>


Tiết 34

<b>Trả bài văn tả ngêi</b>


<b>I Mơc tiªu: </b>


- Nắm đợc u cầu của bài văn, tả ngời theo đề bài đã cho, bố cục trình
tự miêu tả chọn lọc chi tiết , diễn đạt trình bày một cách rõ ràng


- BiÕt tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài và viết
lại đoạn văn cho hay h¬n


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Bảng lớp viết đề bài


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ:</b>



- 2 học sinh đọc lá đơn hoàn chnh
ca mỡnh


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>B. Dạy bài mới: </b>


1. Giới thiệu bài


2. Giáo viên nhận xét chung về kết
quả bài làm của học sinh :


<i>a. Nhận xét về kết quả bài làm</i>
- Gọi học sinh đọc 4 đề kiểm tra
- Giáo viên nhận xét bài của lớp
* u điểm


- Học sinh nắm đợc cấu tạo của bài
văn tả ngời


- Làm bài đúng thể loại tả ngời và tả
đợc ngời theo yêu cầu của đề bài
- Bài văn có đủ 3 phn, ý
* Nhc im:


- Một số bài còn sơ sài , câu cha rõ ý
: Huy, Điệp, Lu, Ngọc Anh


<i>b. Thông báo điểm kiểm tra</i>



Kết quả: 1-2 3-4 5-6 7-8 9- 10
0 2 14 5


3 H íng dÉn häc sinh chữa lỗi
<i>a) Chữa lỗi chung</i>


- Giáo viên nêu các lỗi lên bảng
- Yêu cầu học sinh chữa câu sai
- Giáo viên chữa lại bằng phấn màu
<i>b) Chữa lỗi trong bài</i>


- HS đọc lời nhận xét của thầy cô,
phát hiện thêm một số lỗi khác trong
bài


- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học
sinh yếu


<i>c) Học tập các đoạn văn hay</i>
- Giáo viên nêu và đọc 2 đoạn vn
hay


- Trong đoạn văn có chỗ nào hay mà
em cÇn häc tËp?


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc


- Häc sinh nghe


- Häc sinh nèi tiÕp nhau chữa bài trên


bảng


- Học sinh chữa bài trong vở của mình
- Học sinh theo dõi


- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

d) viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Em định viết lại đoạn nào?


4 Cñng cè – dặn dò


- Giáo viên nhận xét giờ học


- Viết lại đoạn văn- chuẩn bị tiết sau
ôn tập


- Học sinh viết lại đoạn văn mình
chọn


- 3-4 hc sinh c lại đoạn văn đã viết
- Nhận xét đoạn mới hay hơn đoạn cũ
nh thế nào


<b>Tuần 18 Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2009</b>
<b> Tập đọc </b>


<b>«n tËp tiÕt 1</b>



I Mơc tiªu:



- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng, kết hợp kỹ năng đọc hiểu


- Lập bảng thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng cho chủ điểm “Giữ lấy
màu xanh”


- Nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhn
xột ú


<b>II Đồ dùng dạy học: </b>


- Các phiếu nhỏ ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11- 17
- Kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
A. Kiểm tra bài cũ:


- Học sinh đọc thuộc lòng 3 bài ca
dao? và nêu nội dung từng bài?
- Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Dy bi mi:


1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn ôn tËp:


Bài 1: kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng (1/5 s hc sinh)


- Giáo viên nêu hình thức và nội
dung kiểm tra



- Học sinh lên bốc thăm chọn bài


- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2:


- Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Cần thống kê các bài tập đọc theo
nội dung nào?


- B¶ng cã mÊy cét ngang, cét däc
- Cho häc sinh làm việc theo nhóm
Nêu yêu cầu của bài


- 3 học sinh đọc
- nhận xét


- Lần lợt từng học sinh lên bốc thăm
- đọc tên bài tập đọc v yờu cu
trong phiu


- Chuẩn bị bài 1 phót


- Đọc đoạn bài tập đọc( học thuộc
lịng) theo quy đinh


- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn
vừa đọc


- Häc sinh nªu



- Tªn, thêi gian, thĨ loại


- Các nhóm liệt kê theo bảng thống


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bài 3:


- Đề bài yêu cầu gì?


- Giáo viên lu ý häc sinh: nãi vỊ mét
b¹n nhá nh kể về bạn cùng lớp chứ
không nhận xét một nh©n vËt trong
trun


- Bạn nhỏ trong bài có đức tính gì?
- u cầu học sinh làm bài


- Gi¸o viên nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên nhận xét giờ học


- V tip tục ôn tập các bài tập đọc
và học thuộc lũng


- Nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn
chứng


- cảnh giác, gan dạ, thông minh,..


*Học sinh làm bài vào vở


*Học sinh trình bày bài làm của
mình


<b>Chính tả</b>


<b> «n tËp tiÕt 2</b>



<b>I Mơc tiªu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng


- Biết lập bảng thống kê bài tập đọc và học thuộc lòng về chủ điểm “ Vì hạnh
phúc con ngời”


- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đợc học
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Phiếu bốc thăm các bài tập đọc nh tiết 1
<b>III. Các hoạt động dy hc:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B. Dạy bài mới</b>
1.Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn ôn tập:


Bi 1: Kim tra tập đọc và học
thuộc lòng( 1/5 số học sinh)
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài



- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2: Học sinh đọc


- Đề bài yêu cầu gì?


- Gọi học sinh trình bày ý kiến
của mình


- Cả lớp nhận xét và bình chọn
bạn có ý kiến hay nhất


Bài 3:


- Học sinh đọc và nêu yêu cầu
- Học sinh làm nhóm


- Gọi học sinh đọc lại tồn bài


- 4học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Nói tên bài tập đọc và yêu cầu trong
phiếu


- Chuẩn bị và đọc đoạn bài tập đọc
- Trả lời các câu hỏi về nội dung của
đoạn vừa đọc


- Tìm trong bài các câu mình thích, trình
bày cái hay của câu văn đó



- Häc sinh lµm bµi vµo vở


- 4-6 học sinh trình bày câu văn hay
mình chọn


- Lập bảng thống kê


- Làm nhóm 4: Kẻ bảng thống kê vào
giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Giáo viên nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò:


- Giỏo viờn nhn xét tiết học
- Tiếp tục ôn lại các bài tập đọc và
học thuộc lòng


____________________________________________


Thø ba ngµy 6 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu

<b>ôn tập tiết 3</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tip tc kim tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
-Lập đợc bảng tng kt vn t v mụi trng


<b>II Đồ dùng dạy häc: </b>



Phiếu bốc thăm các baìo tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11- 17
<b>III Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị: </b>


- Em hiĨu thÕ nµo là môi trờng?
<b>B. Dạy bài mới</b>


1 Giới thiệu bài:
2 H íng dÉn «n tËp:


Bài 1: Kiểm tra tập đọc và hc thuc
lũng (4 em)


- Gọi lần lợt từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài


- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2:


- Hc sinh c v nêu yêu cầu
-Giáo viên giải thích từ : sinh quyển,
thuỷ quyển, khí quyển


- Giáo viên nhận xét chốt từ đúng
- Gọi học sinh đọc lại bảng


3. Củng cố dặn dò:


- Giỏo viờn nhn xột tit học


- Về ôn các bài tập đọc


- 4 em lần lợt lên bốc thăm, đọc yêu
cầu, chuẩn bị và đọc bài


- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài
- Tìm các từ về chủ đề mơi trờng
- Học sinh làm nhóm 4 : tìm và ghi
các từ thuộc chủ đề , đúng loại vào
tng ct


- 2 nhóm lên bảng viết


- Cỏc nhúm khỏc nhận xét bổ sung
- 1 học sinh đọc


KĨ chun


<b>«n tËp tiÕt 4</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm các bài học thuộc lòng và các bài tập đọc
- Nghe viết đúng chính tả bài “Chợ Ta – Sken"


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>


Phiếu bốc thăm các bài tập đọc nh tiết 1
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B. Dạy bài mới</b>
1 Giới thiệu bài:
2 H ớng dẫn ôn tập:


Bi 1: ễn tp v kiểm tra tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

bài tập đọc trong phiu


- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2 :


Nghe viết chính tả bài Chợ Ta -Sken
- Giáo viên đọc bài chính tả


- Gọi học sinh đọc lại


- Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó
xúng xính, trộn lẫn, ve vẩy, Ta-Sken
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Đọc cho học sinh sốt lỗi


- ChÊm mét sè bµi , nhËn xét chính tả
3. Củng cố dặn dò:


- Giáo viên nhËn xÐt giê häc


- Về ôn lại các bài tập đọc, học thuộc
lòng


đọc theo yêu cầu trong phiếu


- trả lời các câu hỏi về đoạn bài


- 2 học sinh đọc


- 1 học sinh lên bảng viết
- Nhận xét cách viết các từ đó
- Học sinh viết bài vào vở


- 2 học sinh cùng bàn đổi vở cho
nhau soát lỗi


Thứ t ngày 7 tháng 1 nm 2009
Tp c


<b>ôn tập tiết 5</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố kỹ năng viết th biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả
häc tËp rÌn lun cđa c¸c em


<b>II Các hoạt động dy hc:</b>
A. Kim tra bi c


- Nêu cấu tạo của bài văn viết th
B. Dạy bài mới


1 Giới thiệu bài:
2 H íng dÉn «n tËp:



- Gọi học sinh đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?


- Học sinh đọc phần gợi ý SGK
* Giáo viên lu ý học sinh : Bám
vào gợi ý sách giáo khoa để viết
cho đúng yêu cầu, viết chân thực
kể đúng những thành tích và cố
gắng của em trong học kỳ một, thể
hiện tình cảm vi ngi thõn


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét


- Bình chọn bạn có th hay nhất
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ häc


- VỊ «n tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa


- 1học sinh đọc


-Viết th cho ngời thân để kể về kết quả
học tập , rèn luyện của mình


-2 học sinh đọc


* Häc sinh viÕt bµi vµo vë



* 4-5 em nối tiếp đọc lá th của mình
- Cả lớp nhận xét: lá th đủ các phần cha?
nội dung có đúng u cầu khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> «n tËp tiÕt 6</b>



<b>I Mơc tiªu: </b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng các em còn lại
- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ


<b>II Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bi c: </b>


- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Giáo viên nhận xét chung
<b>B. Dạy bài mới:</b>


1 Giới thiệu bài:
2 ¤n TËp:


Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- 4 học sinh còn lại lên gắp phiếu


- Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 2:


- Hc sinh đọc và nêu yêu cầu của đề
- Học sinh đọc bài “ Chiều biên giới”
- Đề bài yờu cu gỡ?



- Yêu cầu học sinh làm bài


- T ngọn, đầu đợc dùng theo nghĩa nào?
- Những đại từ nhõn xng no dựng trong
bi


- Yêu cầu học sinh viết 1 câu văn miêu tả
hình ảnh mà câu thơ lúa lợn bậc thang
mây gợi ra?


* GV nhận xét và sửa câu cho học sinh
3. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ học


- Hoàn chỉnh câu văn miêu tả viết vào vở,
chuẩn bị cho bài tiết sau


- Cỏc em gp phiu chuẩn bị và
đọc đoạn bài tập đọc rồi trả lời
câu hỏi


- 1 học sinh đọc
- Học sinh nêu2`


- Học sinh làm bài vào vở
- Tìm từ đồng nghĩa với từ biên
<i><b>cơng là biên giới</b></i>



<b>-Tõ đầu và từ ngọn dùng theo </b>
nghĩa chuyển


Cỏc i t xng hụ:Ta , em


- Học sinh làm bài nháp


-4-5 học sinh đọc câu văn của
mình


Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Luyện từ và câu


<b>ôn tập tiết 7</b>


<b>Kiểm tra đọc hiểu và luyện từ và câu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh làm đợc bài kiểm tra trắc nghiệm về đọc hiểu luyện từ và câu để
củng cố và kiểm tra kiến thức của mình


<b>III Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>B. Dạy bài mới</b>
1 Giới thiệu bài:
2.Kiểm tra


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách
làm bài



- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên chấm bài ngay tại lớp
- Đọc Điểm và nhận xét bài làm của
học sinh


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tập làm văn


Cõu 3: ý c Câu 9: từ đồng âm
Câu 4: ý c Câu 10: cịn, thì, nh
Câu 5: ý b


C©u 6: ý b


Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn


<b>kim tra c- vit</b>


<b>a. Phn c</b>


I. Đọc thành tiếng


II. c thm: c thm bi Hạt gạo làng ta sách TV 5 tập 1 chọn ý đúng cho
các câu hỏi sau và làm bài tập:


1. Hạt gạo đợc làm nên từ những gì?



a, Vị phù sa, hơng sen thơm trong hồ nớc đầy, lời mẹ hát...
b, Vị phù sa, hơng sen thơm, hơng đồng c ni.


c, Vị phù sa, bÃo tháng bảy, ma tháng ba.


2. Các bạn nhỏ đã làm gì để góp sức làm ra hạt gạo?
a, Tát nớc, đi gặt, gánh phân.


b, Tát nớc, bắt sâu, gánh phân.
c, Tát nớc, đi cấy, gánh phân.


3. Ht go thi chng M c gi i đâu?
a, Gửi đi xuất khẩu.


b, Gưi ra tiỊn tun.


c, Gưi ra tiỊn tun, gưi vỊ ph¬ng xa.


4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và quan hệ từ trong câu :
Hạt gạo làng ta


Cã vÞ phï sa


Của sông Kinh Thầy.
5. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là" Hạt vàng"?
a, Vì hạt gạo quí nh vàng.


b, Ht go c lm nờn t đất, nớc, mồ hôi công sức của mẹ, cha, các bạn..
c,Hạt gạo đợc làm nên nhờ đất, nớc, mồ hôi công sức của mẹ, cha, các bạn..
<b>B Phần viết</b>



I . Chính tả : Nghe viết bài Ngời mẹ của 51 đứa con
II . Tập làm văn


Em hãy tả mt ngi thõn trong gia ỡnh


<b>Tuần ôn tập Thứ hai ngày 12tháng1 năm 2009 </b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Ôn tập văn tả ngời</b>


Đề bài : Tả ngời thân đang làm việc


I.Mục tiêu:


Học sinh hoàn thành bài văn tả ngời thân của mình đang làm việc và thể hiện
đợc những nét riêng của mình


<b>II. Chn bÞ</b>


Học sinh quan sát ngời thân của mình đang làm việc và ghi chép lại những
điều mình quan sát đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

KiĨm tra phần chuẩn bị của học sinh
<b>B. Dạy bài mới</b>


1, Giới thiệu bài


2, Ôn tập


<i>a. Tỡm hiu bi:</i>



- Yờu cầu học sinh đọc đề bài Học sinh đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu ta làm gì? Học sinh nờu


<i>b, Lập dàn ý</i>


- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời - Một số học sinh nêu


- Yờu cu học sinh lập dàn ý Học sinh lập dàn ý vào giấy nháp
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh


yếu


<i>c, Trình bày miệng</i>


- Yờu cu hc sinh trỡnh by bài văn Một số học sinh trình bày bài văn của
mình theo dàn ý đã lập


C¶ líp theo dâi nhận xét bài làm của
bạn


Giáo viên nhận xét chung
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học
Về hoàn thành bài văn vào vở


<b> Lun ch÷</b>


<b> mùa thảo quả</b>




<b>I.Mục tiêu: </b>


Hc sinh nghe vit ỳng on 2 bài Mùa thảo quả
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A, Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B, Dạy bài mới</b>
1. Giới thiệu bµi :


2. Nghe viÕt


- Giáo viên đọc đoạn viết - Học sinh đọc thầm trong SGK
- Giáo viên đọc cho học sinh viết Học sinh luyện viết vào vở
Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh


viÕt cßn Èu


3. Cđng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét chung
Về luyệnviết thêm ở nhà


Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm2009
<b> Luyện từ và câu</b>


<b> ụn tập về từ loại: danh từ, động từ, tính từ</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn tập củng cố các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ
- Học sinh biết áp dụng vào làm bài tập



<b>II. Các hoạt động dạy hc</b>
<b>A.Kim tra bi c: </b>


<b>B . Dạy bài mới</b>
1,Giới thiệu bài:
2,Ôn tập:


Bài 1:


Nờu khỏi nim v danh t, ng từ, tính từ và cho ví dụ
Một số học sinh nối tiếp nhau nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bµi 2:


Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau


Thảo quả trên rừng Đảm Khao đã vào mùa. Gió tây lớt thớt bay quyến hơng
thảo quả thơm lừng vào tận thơn xóm Chin San. Gió thơm, cõy c thm, t
tri thm.


- Yêu cầu häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
- Mét số học sinh nêu kết quả bài làm của mình
Bài 3:


Đặt 3 câu có danh từ, động từ, tính từ làm vị ngữ
Xác định các bộ phận chính của câu


- Häc sinh làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm
Bài 4:



Nêu cách viết danh từ chung, danh từ riêng


tªn riªng ViƯt Nam, tªn riêng nớc ngoài
- Yêu cầu học sinh trả lời miệng


3. Củng cố - dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học


- Về chuẩn bị sách vở cho học kì 2


<b> Luyện chữ</b>


<b> ca dao về lao động sản xuất</b>



<b>I.Mơc tiªu: </b>


Học sinh nghe viết đúng 3 bài ca dao về lao động sản xuất
<b>II. Các hoạt ng dy hc:</b>


<b>A, Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>B, Dạy bài míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi :


2. Nghe viÕt


- Giáo viên đọc đoạn viết - Học sinh đọc thầm trong SGK
- Giáo viên đọc cho học sinh viết Học sinh luyện viết vào vở
Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh



viÕt cßn Èu


</div>

<!--links-->

×