Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

thø 6 ngµy th¸ng n¨m 2006 tr­êng tióu häc tiòn phong gi¸o ¸n líp 4 tuçn 3 thø 2 ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2006 to¸n triöu vµ líp triöu a môc tiªu gióp häc sinh biõt c¸ch ®äc vµ viõt sè ®

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.59 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>


<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Toán</b>


<b>triệu và lớp triệu</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Gióp häc sinh :


- Biết cách đọc và viết số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lp


- Củng cố thêm về cách dùng bảng thống kê số liệu.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Cỏc hot ng dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


u cầu học sinh viết số: 842957418
u cầu học sinh đọc số vừa viết
Nêu các hàng và lp?


Làm bảng
Trả lời miệng
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Bµi häc </b>


GV kẻ bảng nh SGK- Yêu cầu học sinh viết số
đã cho vào bảng theo từng cột


Trả lời miệng
HD Học sinh đọc số:


- Chia lớp để đọc ; tách từ lớp đơn vị đến lớp
triệu(Vừa nói vừa dùng phấn gạch)


342 157 413


Đọc từ trái sang phải: Mỗi lớp đọc nh số có 3
chữ số và thêm tên lớp,


Yêu cầu học sinh nêu cách đọc số Trả lời miệng
3. Luyện tập


Bµi 1.


YC Học sinh đọc thầm yc bài
Viết kết quả đúng vào vở


Chốt: 1 số có bao nhiêu hàng thì tơng ứng có bấi
nhiêu chữ số. Khi viết thành số phải viết theo th
t t bộ n ln.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Trình bầy miệng



Nhận xét


Bài 2.


Cht Cỏch c s cú nhiu ch s


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm miệng


Nhận xét
Bài 3


Chốt Khi viết ta viết từ hàng cao nhất trở xuống


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


Chốt : Cách tra bảng số liệu


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét



<b>5. Củng cố </b>
Nhận xét tiêt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập đọc
<b>th thăm bạn</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


-Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị lũ lụt
cớp mất ba.


- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: Thơng bạn, muốn chia sẻ sự đau buồn cùng bạn.
- Nắm đựoc tác dụng của phần mở đầu và kt thỳc bc th.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Bng ph ghi đoạn cần đọc diễn cảm.
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2-3')</b>


u cầu học sinh đọc thuộc lịng bài " Truyện
cổ nớc mình"


Em hiĨu ý nghÜa của 2 câu thơ cuối bài nh thế
nào?


Hc sinh c bài


Trả lời câu hỏi
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2')</b>
<b>2. Luyện đọc đúng (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.
H. Bài chia làm mấy đoạn?


Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy)


Lớp đọc thầm chia đoạn


Học sinh nối tiếp đọc theo dãy(1
- 2 lần)


Gv hớng dẫn cách ngắt nghỉ ở từng đoạn
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và đọc các từ
chú giải có trong đoạn đó: xả thân, khuyên
góp, khc phc


Đọc chú giải


Hc sinh c tng on
YC Hc sinh đọc nhóm đơi Đọc nhóm đơi


GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng chỗ
ở những câu dài


Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to


GV c mu


<b>3. Tìm hiểu bài (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu
hỏi 1


Đọc thầm đoạn 1
Trả lời câu1
H. Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? Chia buồn


Bạ lơng có biết bạn Hồng từ trớc khơng? Khơng; mới chỉ biết qua sách báo
Yêu cầu học sinh đọc thm on 1,2 tr li


câu hỏi 2


Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông
cảm với bạn Hồng?


Chc l Hng....
Yờu cầu học sinh đọc thầm phần mở đầu và


kÕt thóc . Nêu tác dụng của phần mở đầu và
kết thúc


M: Nêu rõ địa điỉm, thời gian
viêt th, lời chào mừng..


KT: Lời chúc, lời nhắn nhủ, cảm
ơn hứa hẹn, kí tên..



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm từng đoạn
Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, nhấn giọng
ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm, ngắt nghỉ đúng ở
những câu dài


GV đọc mẫu


Học sinh đọc diễn cảm đoạn và
cả bài.


<b>5. Cñng cè (2- 4')</b>


Bøc th cho em biết điều gì về tình cảm của
bạn Lơng với bạn Hồng?


Em ó bao gi lm nhng việc gì để giúp đỡ
những ngời có hồn cảnh khó khn cha?


Nhận xét tiết học


<b>Toán (b2)</b>
<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Gióp häc sinh :


- Củng cố cách đọc và viết số đến lớp triệu
- Nhận biết đựơc giá trị của chữ số trong số.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>



<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
2. Lun tËp
Bµi 1.VBT (12)


Chốt: Tìm quy luật của dãy số sau đó viết thêm số
thích hợp vo ch trng.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miƯng
NhËn xÐt


Bµi 2. VBT (12)


Chốt: Tìm cách đọc thích hợp sau ú ni s vi cỏch
c


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


trình bầy


Nhận xét
Bài 3. VBT (12)


Chốt : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong từng số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>
Nhận xét tiêt häc


<b> Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


Khoa häc


<b>Vai trị của chất đạm và chất béo</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Gióp häc sinh:


Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo
Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ th


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh SGK



<b>c. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. KiĨm tra bµi cị


Kể tên 1 số lợi thức ăn chứa nhiều chất bột đờng
và cho biết chúng có nguồn gốc từ đâu?


1 Häc sinh tr¶ lêi
II. Bµi míi


Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trị của chất đạm và
chất béo


Mục tiêu:Nói tên và vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo.,


Yêu cầu học sinh dựa vào tranh SGK: nói với
nhau tên thức ăn có nhiều chất đạm và chất béo có
trong trang 12,13 và tìm hiểu vai trò của chất bột
đờng (mục bạn cần biết)


Thảo luận nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bầy
Nhận xét bổ sung


Kết tên thức ăn chứa chất đạm và chất béo mà em
ăn hàng ngày? Những thức ăn chứa chất đạm và
chất béo m em thớch?



KLchung: Mục bạn cần biết


Hot ng 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa
nhiều chất đạm và cht bộo.


Mục tiêu: Phân loại và xđ nguồn gốc


GV phát phiếu học tập Học sinh thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh trình bầy trớc lớp


GV KL a ra li gii đúng: Thức ăn có chứa nhiều
chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và
thực vật


<b>3. Cđng cè </b>
Nhận xét tiết học


Thực hành
<b>Ôn tập kĩ thuật </b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh:


Biết cách thực hành và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
Kim khâu, kim thêu, vải...
<b>c. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


I. KiĨm tra bµi cị


KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới


GV HD lại cách vạch dấu và cắt vải theo đờng
vạch dấu


Yêu cầu học sinh thực hành vạch dấu và cắt
vải theo ng vch du


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những em còn lúng túng
Đánh giá kết quả học tập


Tuyờn dng nhng em lm đúng và đẹp đúng
và đẹp


<b>3. Cñng cè </b>
NhËn xÐt tiÕt học


<i>Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Toán</b>


<b>luyện tập</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh :



- Cng cố cách đọc và viết số đến lớp triệu
- Nhận biết đựơc giá trị của chữ số trong số.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


u cầu học sinh viết số đến hàng trăm triu
Nờu cỏc hng v lp.


Làm bảng
Trả lời miệng
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
2. Lun tËp
Bµi 1.


YC Học sinh đọc thầm yc bài
YC Học sinh đọc và phân tích mẫu


Chốt: Mỗi chữ số ứng với 1 hàng . Hàng v, chc,
trm hp thnh lp n v,/...


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK



Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


Cht: Cỏch đọc số có nhiều chữ số: chia lớp đọc thêm
tên lp


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm miệng


Nhận xét
Bài 3


Chốt Khi viết ta viết từ hàng cao nhất trở xuống


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.


Chốt : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong từng số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở



Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>
Nhận xét tiêt học


<b> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


Chính tả ( nhớ viết)


<b>cháu nghe câu chuyện của bà</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Biết trình bầy đúng, đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ.


- Luyện phân biệt và viết đúng những tiêng có âm vần dễ lẫn (ch/tr)
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bài cũ(2 -3 </b>'<sub>)</sub>


YC Học sinh viết các chữ sau, xin rằng viết bảng
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1 -2 '<sub>)</sub>



2. Híng dÉn chÝnh t¶ (10 - 12 '<sub>)</sub>


GV đọc mẫu lần 1


Yêu cầu học sinh đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài thơ nói gỡ?


Học sinh nhẩm thầm theo


GV Ghi bảng:
trớc truyện, lng, lối


Yêu cầu học sinh phân tích từng tiếng khó trong
từ


Học sinh phân tích tiếng khó
Xóa bảng Yêu cầu học sinh viết bảng các tiếng


khó trên


Viết bảng con
3. Viết chính tả(14 - 16 '<sub>)</sub>


HD t thế ngồi viết


Đọc chính tả Viết chính tả


4. Chữa lỗi (3 - 5 '<sub>)</sub>


Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai



Viết số lỗi ra vở
5. Bài tập (8 - 10 '<sub>)</sub>


Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 2 a Đọc nội dung bài
HD: GV ghi đoạn văn lên bảng


CHo Häc sinh lµm vë


Giải nghĩa trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng
ý nghĩa: Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là
bạn của ngời Việt Nam


Lµm vở
Trình bầy
Nhận xét


6. Củng cố (1 -2 '<sub>)</sub>


Nhận xét tiết học


Luyện từ và câu



<b>T n - T phc</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng & từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu; Tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng cịn từ thì bắt buộc có nghĩa.


- Phân biệt đợc từ đơn, từ phức.



- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2-3')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Giới thiệu bài (1-2')</b>


<b>2. Hình thành khái niÖm (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh đọc lần lợt từng câu văn đã
đợc tách từ phần nhận xét.


C©u 1.


Cho học sinh đọc thầm
Yêu cầu học sinh làm bài 1


Chốt: - Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
- T gm 2 ting tr lờn l t phc


Đọc thầm nêu y/c
làm nháp


Trình bầy
Nhận xét


Câu 2.


GV nêu y/c


Cho hc sinh thảo luận nhóm
Chốt: Tiếng dùng để tạo nên từ


Từ dùng để biểu thị sụ vật, hot ng...T
dựng to thnh cõu


Đọc thầm nêu y/c
Thảo luận nhóm
Trình bầy


Nhận xét
GV kết luận theo ghi nhớ SGK


Lu ý: thanh ngang không đớc đánh dấu khi
viết.


<b>*) Ghi nhí</b>


Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ


GV giải thích rõ nội dung cần ghi nhớ
H. Vậy tiếng và từ có gì khác nhau?


H. phõn biệt từ đơn, từ phức em dựa vào
đâu?



Học sinh đọc ghi nh


Số lợng tiếng
<b>3. Luyện tập (20-22')</b>


Bài 1


Cho học sinh đọc y/c và thảo luận
Cho học sinh làm nháp


Chữa bài chốt kết quả đúng.


Học sinh đọc thầm yêu cu
Tho lun nhúm ụi


Trình bầy


Nhận xét bổ sung
Bài 2


Nhc hc sinh : Từ điển là sách tập hợp các từ
tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ.
Trong từ điển đơn vị đợc giới thiệu là từ. Khi
thấy 1 đơn vị đợc giải thích thì đó là từ.


u cầu học sinh làm việc theo nhóm
Chốt lời giải đúng


Học sinh đọc thầm yêu cầu
Thảo luận nhúm



Trình bầy
nhận xét


Bài 3


GV HD mẫu


Cho học sinh làm vở
Chữa bµi HD líp nhËn xÐt


Học sinh đọc thầm u cầu
Làm v


Trình bầy
nhận xét
<b>4. Củng cố (2-4')</b>


Nhận xét tiết học


<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Toán</b>


<b>luyện tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thø tù c¸c sè



- Nhận biết đựơc giá trị của chữ số trong số.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


u cầu học sinh viết số đến hàng trăm triệu
Nêu các hàng v lp.


Làm bảng
Trả lời miệng
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bµi</b>
2. Lun tËp
Bµi 1.


YC Học sinh đọc thầm yc bài


Chốt: Dựa vào vị trí của chữ số trong số để xỏc
nh giỏ tr ca ch s ú


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp


Trình bầy miệng
Nhận xét



Bài 2.


YC Học sinh phân tích mẫu và làm bài vào vở
Chốt: Viết từ hàng cao nhất trở xuống hàng nào
không có viết chữ số 0


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở


Nhận xét
Bài 3


Chốt So sánh các số rồi xếp theo thứ tự


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở


Trình bầy miệng
Nhận xÐt


Bµi 4.


Chốt : Yêu cầu học sinh đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu


Nếu đếm nh trên thì số tiếp theo 900 triệu là số
nào?


GV: Sè 1000 triệu gọi là 1 tỉ viết 1000000000


Yêu cầu học sinh làm BT


Đọc thầm nêu yêu cầu
Đếm miệng


1000 triệu
Làm nháp


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>
Nhận xét tiêt học


<b> Rút kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


KĨ chun


<b>kể chuyện đã nghe đã c</b>
<b>A. Mc tiờu </b>


1 Rèn kĩ năng nói:


- Bit k tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện đoạn truyện)đã
nghe đã đọc có nhân vật, coa ý nghĩa nói về lịng nhân hậu, tình cảm u thơng, đùm
bọc lẫn nhau giữa ngpừo với ngời.


- Hiểu, trao đổi đợc với bạn bè về các nội dung ý nghĩa cauy chuyện


2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời kể nhận xét đúng lời kể của bạn


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý 3.
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bài cũ (2-3</b>'<sub>)</sub>


Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện " Nàng
tiên ốc"


H. Nêu ý nghĩa câu chuyện?


Học sinh kể chuyện
trả lời


<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2</b>'<sub>)</sub>


<b>2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài (6-8</b>'<sub>)</sub>


GV ghi đề bài lên bảng Học sinh đọc đề bài
H. Đề bài y/c gì? Trả lời


GV gạch chân:đợc nghe, đợc đọc, lòng nhân
hậu


Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK Đọc 3 gợi ý


Yêu cầu học sinh đọc thầm gợi ý 1 nêu 1 số


biÓu hiện của lòng nhân hậu?


c thm gi ý 1
Tr lời câu hỏi
Yêu cầu học sinh đọc thầm gợi ý 2 Cho bit


tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?


c thầm gợi ý 2
Trả lời câu hỏi
YC học sinh giới thiệu truyện Giới thiệu truyện
Yêu cầu học sinh đọc thm gi ý 3 v li k


mẫu Nêu dàn ý khi kể chuyện


Đọc thầm gợi ý 3, Mẫu
GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý.(gv HD cách


kể)


3. Hc sinh k -trao đổi nội dung ý nghĩa câu
chuyện (25-29')


u cầu học sinh kể nhóm đơi (kể xong câu
truyện các em trao đổi về nội dung ý nghã câu
truyện)


Kể nhúm ụi


GV dỏn tiờu chun ỏnh giỏ lờn bng


Yêu cầu häc sinh kĨ tríc líp (GV ghi tªn häc
sinh kĨ lên bảng)


Hc sinh k trc lp
Yờu cu hc sinh trao i v ni dung ý ngha


câu truyện vừa kể


Yêu cầu học sinh cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất


Bình chọn b¹n kĨ hay nhÊt
<b>4. Cđng cè ( 2-4')</b>


Yêu cầu học sinh bình chọn bạn kể hay nhất
Nhận xÐt tiÕt häc


Tập đọc
<b>Ngời ăn xin</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


-Đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm
trạng của các nhân vật qua cử chỉ, lời nói.


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu,
th-ơng cảm trớc nỗi bất hạnh ca ụng lóo n xin nghộo kh.


<b>B. Đồ dùng dạy häc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ (2-3')</b>


Yêu cầu hc sinh c "Th thm bn"


H. Nêu tác dụng của những dòng mở đầu, kết
thúc?


Hc sinh c bi
Tr li cõu hỏi
<b>II. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1-2')</b>
<b>2. Luyện đọc đúng (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.
H. Bài chia làm mấy đoạn?


Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy)


Lớp đọc thầm chia đoạn


Học sinh nối tiếp đọc theo dãy(1
- 2 lần)


*)Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ:
lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm
chằm



Gv hớng dẫn cách ngắt nghỉ ở từng đoạn
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và đọc các từ
chú giải cú trong on ú


Đọc chú giải


Hc sinh c tng on
YC Học sinh đọc nhóm đơi Đọc nhóm đơi


GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng chỗ
ở những câu dài


Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh c to
GV c mu


<b>3. Tìm hiểu bài (10-12')</b>


Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu
hỏi 1


Đọc thầm đoạn 1
Trả lời câu1
H. Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng nh thế


nµo?


Lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc
u cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu


hái 2



Đọc thầm đoạn 2
Trả lời câu2
Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình


cảm của cậu đối với ơng lão nh thế no?


Chân thành, xót thơng «ng l·o,
t«n träng, mn gióp «ng lÃo.
Đoạn 3: Cậu bé không có gì cho ông lÃo nhng


ơng lại nói:" Nh vậy là cháu đã cho ơng rồi".
Em hiểu cậu bé đã cho ơng cái gì?


Sù c¶m thông, tình thơng, sự tôn
trọng của cậu bé.


Sau cõu núi của ông lão cậu bé cũng cảm thấy
nh nhận đợc chút gì từ ơng lão. Theo em cậu
bé đã nhận c gỡ t ụng lóo.


Lòng biết ơn, sự cảm thông


Cht: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, chỉ có
tấm lịng, ơng lão không nhận đợc gìnhng
cũng q tấm lịng của cạu bé....2 con ngời ở
2 thân phận, hoàn cảnh khác xa nhau nhng
vẫn nhận và cho nhau đợc đó là ý nghĩa sâu
sắc.



<b>4. Luyện đọc diễn cảm (10-12')</b>


- Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, nhấn
giọng ở các từ ngữ gọi tả, gợi cảm, ngắt nghỉ
đúng ở những câu dài


GV đọc mẫu


Cho học sinh đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>5. Cñng cè (2- 4')</b>
NhËn xÐt tiÕt học


Khoa học


<b>Vai trò của vi-ta-min</b>
<b>chất khoáng và chất sơ</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh:


Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ
XĐ nguồn gốc thức ăn chứa Vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
Tranh SGK


<b>c. Cỏc hot động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



I. KiĨm tra bµi cị


Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo? Nguồn gốc?


1 Häc sinh tr¶ lêi
II. Bµi míi


Hoạt động 1: Chơi trị chơi


Mục tiêu: Kể tên và nói đợc nguồn gốc của
một số thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất
khống và chất sơ


Yªu cầu học sinh hoàn thiện bảng sau:
tên t/ă N/G


ĐV


N/G
TV


vtm ck c sơ
rau cải ... ... ... .... ...
.... .... .... ... ... ...


Làm việc theo nhóm
Nhóm nào ghi đợc nhiều tờn thc n v ỏnh



du ỳng l thng


Yêu cầu học sinh trình bầy
Nhận xts bổ sung


Hot ng 2: Vai trò của Vi-ta-min, chất
khống và chất sơ


KĨ tên một số Vi-ta-min mà em biết? Nêu vai
trò của chúng


Vi ta min A, B, C...
Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa Vi ta min


i vi c th?


Yêu cầu học sinh tháo luận và trả lời.


Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu
vai trò của chúng


GV KL:....


*) Vai trò của chất sơ


Tại sao hàng ngày ta phait ăn nhiều chất sơ? Tạo phân thải cặn bÃ
Hàng ngày cần uống khoảng bao nhiêu nớc


Ti sao cn ung ?
GVKL



2 lÝt


<b>3. Cñng cè </b>
NhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Mơc tiªu </b>
Gióp häc sinh :


- Củng cố cách đọc và viết số đến lớp triệu
- Nhận biết đựơc giá trị của chữ số trong số.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
2. Lun tËp
Bµi 2.VBT (13)


Chốt: Khi tìm chữ số ở hàng nào ta đếm theo thứ t t
hng n v tr i


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT



Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 3. VBT (13)


Cht: Khi c ta tách lớp và đọc nh số có 3 chữ s v
thờm tờn lp


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


trình bầy
Nhận xét
Bài 4. VBT (14)


Chốt : Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong từng số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>
Nhận xét tiêt học


<b> Rút kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


<b>TiÕng viƯt (b2)</b>


<b>lun tËp</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh :


- Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện


- Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>
2. Lun tËp


H. Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều
gì?


H. Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua nhng
c im no?


Học sinh nêu


Bài 1.VBT (12)



Lu ý: Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua hành
động của nhân vật đó.Vậy khi kể tính cách của nhõn


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vật ta có thể kể thơng qua hành động. Nhận xét
Bài luyện tập. VBT (15)


Lu ý: Trong bài văn kể chuyện nhiều khi cần miêu tả
ngoại hình nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình góp
phần nói lên tính cỏch ca nhõn vt.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT


trình bầy
Nhận xét
<b>5. Củng cố </b>


Nhận xét tiêt học


<b> Rút kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:</b>


ThĨ dơc


Đi đều, đứng lại quay sau
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
<b>A. Mục tiêu </b>



Củng cố và nâng cao kĩ thuật tập đi đều đứng lại quay sau. Y/C nhận đúng hớng
quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.


<i>Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.</i>
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


<b> 1 còi; c. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<b>I. Phần mở đầu. ( 6- 10')</b>
TËp hỵp líp


Phỉ biÕn néi dung yêu cầu tiết học


Yờu cu hc sinh ỳng ti chỗ vỗ tay và hát
Cho học sinh chơi: làm theo khu lnh


Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát


Chơi trò chơi
<b>II. Phần cơ bản (18 - 22')</b>


a) Ôn đi đều đứng lại quay sau
GV điều khiển


- LÇn 1&2 tập cả lớp
Nhận xét và sửa chữa



Chia tổ tập luyện Tập theo tổ
Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ


GV nhận xét


Thi giữa các tổ
<i>b) Trò chơi : Kéo ca lừa xẻ</i>


GV làm mẫu, phổ biến luật chơi
Cho cả lớp chơi thử


Cho cả lớp chơi chính thức


Quan sát
Chơi thử


Chơi chÝnh thøc
<b>III. PhÇn kÕt thóc ( 4- 6')</b>


Thực hiện động tác thả lỏng
Hệ thống lại bài học


NhËn xÐt tiÕt học


Sinh hoạt tập thể


<b>Trò chơi: làm theo hiệu lệnh</b>
<b>A. Mục tiªu </b>


- Nhằm rèn luyện khả năng thực hiện động tác theo sự chỉ dẫn bằng lời; khả năng tập


chung chú ý cao và khả năng định hớng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I. Giới thiệu bài. </b>


<b>II. Híng dÉn ch¬i</b>


- u cầu học sinh tập hợp theo đội hình dọc Tập hợp hàng dọc
- GV Gi tờn trũ chi


Phổ biến cách chơi, luật chơi
GV làm mÉu


Cho häc sinh ch¬i thư Ch¬i thư
GV theo dâi quan sát xem có học sinh nào


sai luật thì nhắc nhở


Giải thích thêm về cách chơi Theo dõi
<b>III. Chơi thi</b>


Cho học sinh chơi chính thức (có phân thắng
bại)


GV Cho học sinh thi ở đội hình hàng dọc,
hàng ngang.


HS ch¬i chÝnh thøc


<b>IV. Cđng cè </b>


NhËn xét cách chơi
HD chơi ngoài giờ.


<i>Thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Toán</b>


<b>dÃy số tự nhiên</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


Giúp học sinh :


- Nhận biết STN và d·y sè tù nhiªn


- Nêu đợc 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>


u cầu học sinh lấy VD về 1 số tự nhiên đã học
H. Mỗi chữ số thuộc hàng nào?


GV ghi số đó lên bảng: 0;1;2;3;4;5;...


Làm bảng
Trả lời miệng
<b>II. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài</b>


2. Giíi thiƯu STN vµ d·y STN


u cầu học sinh đọc lại các số trên bảng
Nêu: 0;1;2;3;4;5;... là các số tự nhiên


Yêu cầu học sinh sắp xếp các số trên bảng theo thứ tự
từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0


H, Nêu lại đặc điển của dãy số vừa viết?


KL: Tất cả các số TN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn bắt đầu là số 0 tạo thnh dóy s t nhiờn


H. DÃy nào sau đây là d·y sè tù nhiªn:
a, 0;1;2;3;4;5....


b, 1;2;3;4;5;6...
c, 0;1;2;3;4;5.


Chèt : DÃy STN bao giờ cũng bắt đầu bàng số 0 và
không có số cuối cùng.


Hc sinh c


Trả lời miÖng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cho Học sinh quan sát tia số và nhận xét đặc điểm


của tia số:


/---/---/---/---/---/---/---/--->
0 1 2 3 4 5 6 7


Mỗi chữ số øng víi 1 ®iĨm. Sè
0 øng víi ®iĨm gèc


2. Giới thiệu 1 số đặc điểm của tia số:
lấy 1 số bất kì thêm 1 ta đợc số nào


=> Thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào ta cũng đợc s
lin sau.


Yêu cầu học sinh thên tiếp
H. Số tự nhiên nào lớn nhất?


H. Số tự nhiên nào bé nhất? V× sao/


KL: @ STN liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. số 0 là
STN bé nhất. Khơng có số tự nhiên lớn nhất.


VD 7 thêm 1 đợc8


Kh«ng cã STN lín nhÊt.
Sè 0


3. Lun tËp
Bµi 1.



YC Học sinh đọc thầm yc bài


Chốt: Muốn tìm STN liền sau ta lấy s ú cng thờm
1


Đọc thầm nêu yêu cầu
Trình bầy bảng


Nhận xét
Bài 2.


YC Hc sinh c thm yc bài


Chốt: Muốn tìm STN liền trớc ta lấy số đởctừ i 1


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Nhận xét
Bài 3


Chốt 3 STN liên tiếp thì số liền trớc hơn số liền sau 1
đv


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét



Bài 4.


Chốt : Tìm quy luật của dÃy số rồi điền số thích hợp
vào dÃy.


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK


Trình bầy miệng
Nhận xét


<b>5. Củng cố </b>


Tìm số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên bé nhất
Nhận xét tiêt học


<b> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


Tập làm văn


<b>kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh biÕt:


- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói, ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách
của nhân vật, nói lên ý ngh ca cõu chuyn


- Bớc đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kĨ chun theo 2 c¸ch:
trùc tiÕp - gi¸n tiÕp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bảng phụ viết nội dung BT 1-2-3
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2 - 3') </b>


H.Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?


trả lêi miƯng
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi ( 1-2')</b>


<b>2. Hình thành khái niệm( 13-15')</b>
Bài 1


Yờu cu hc sinh đọc y/c BT1 phần nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài văn ngời ăn
xin


Chốt: lời gii ỳng


Hc sinh c to y/c


Đọc thầm đoạn văn trả lời y/c BT1(
làm nháp)


Trình bầy


nhận xét
Bài 2


Yờu cu hc sinh đọc thầm y/c


H. Lêi nãi vµ ý nghÜ cđa cËu bé nói lên điều gì
về cậu?


Chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nêu lên
tính cách của nhân vật. Nên trong bài văn kể
chuyện nhiều khi ta phải kể lại lời nói, ý nghĩ
của nhân vật


Đọc Y/C


- Nhân hậu giàu lòng trắc ẩn...


Bài 3


GV: vit 2 câu bằng 2 loại phấn màu
Gọi 1 - 2 Học sinh đọc nội dung BT 3
Yêu cầu học sinh tho lun


Chốt : C1: tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời
ông lÃo.


C2: Thuật lại lời nói gián tiếp của «ng l·o
- cã 2 c¸ch kĨ lêi nãi , ý nghÜ cđa nh©n vËt...
<b>* Ghi nhí</b>



u cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ
<b>3. Luyện tập (17 - 19')</b>


Bµi 1.


GV: Lời dẫn trực tiếp thờng đợc đặt trong dấu
ngoặc kép. Nếu là 1 câu hay 1 đoạn văn trọn
vẹn thì nó thờng đợc đặt sau dấu 2 chấm( đi
kèm dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu
dòng)...


Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn và làm bài
Chốt lời giải đúng


Học sinh đọc yc
c thm on vn
Lm VBT


Trình bầy
Nhận xét


Bài 2.


HD: Muốn chuyển lời nói gián tiếp thành trực
tiếp thì phải nắm vững lời nói của ai và phải
thay đổi từ xng hơ.Đặt lời nói trực tiếp sau dấu
2 chấm đi kèm với dấu ngoặc kép hoặc dấu
gạch đầu dịng.


u cầu học sinh làm vở


Chốt lời giải đúng


§äc y/c bµi tËp
Lµm vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bµi 3


Tơng tự bài 2. Thay đổi xung hô, bỏ ngoặc
kép và gạch đầu dịng, gộp lời kể với lời ói
nhân vật


Yêu cầu học sinh làm nháp
Chốt lời giải đúng


§äc y/c bài tập
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
<b>4. Củng cố (2-4')</b>


Nhận xét tiết học


Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ : nhân hậu đoàn kết</b>
<b>A. Mục tiêu </b>


- M rng t ngữ: Nhân hậu - Đoàn kết
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>



Bảng viết sẵn yêu cầu BT1
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2-3')</b>


Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?


Häc sinh lµm miƯng
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi (1-2')</b>


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp (32-34')</b>
Bµi 1.


GV HD häc sinh tìm từ trong từ điển. Mở tới
những tì có âm đầu là h, vần iên, bắt đầu bằng
tiếng hiên....


Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Chốt: Nhận xét bài làm cña häc sinh


học sinh đọc thầm yêu cầu
Thảo luận nhóm đơi yc BT1
Đại diện các nhóm trình bầy
Các nhóm khác nhận xét bổ sung



Bµi2 .


Cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm. GV cã thĨ
ph©n tÝch mÉu gióp häc sinh râ h¬n


Gọi đại diện nhóm trình bầy
GV chốt lời giải đúng


Học sinh đọc thầm u cầu
Thảo luận nhóm đơi yc BT1
Lm VBT


Đại diện các nhóm trình bầy
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài 3.


HD: Tìm từ trong ngoặc sao cho phù hợp với
nghĩa của những từ khác


Yờu cu hc sinh học sinh làm bài
Chốt lời giải đúng


Học sinh đọc thm yờu cu
Lm nhỏp


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 4.



Gọi từng học sinh phát biểu ý kiến của mình
Chốt: Gi¶i nghÜa ph¶i hiểu cả nghĩa đen và
nghĩa bóng.


Hc sinh c thm yờu cu
Lm nhỏp


Trình bÇy miƯng
NhËn xÐt


<b>5. Cđng cè (2-4')</b>
NhËn xÐt tiÕt häc


<i>Thø 6 ngµy 22 tháng 9 năm 2006</i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Mục tiêu </b>


Gióp häc sinh hƯ thèng ho¸ mét sè hiĨu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập phân


- Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số.


<b>B. §å dïng d¹y häc </b>


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



I. KiĨm tra bµi cị


Dãy STN có đặc điểm gì?
Tìm STN lớn nhất, bé nhất.


Tr¶ lời miệng
<b>II. Bài mới</b>


1.Đặc điểm của hệ thập phân
GV viết số: 134567890


Yêu cầu học sinh chỉ ra mỗi chữ số thc hµng
nµo?


H. Bao nhiêu đơn vị thì hợp thành 1 chục
H. Bao nhiêu chục thì hợp thành 1 trăm?...


GV: Cứ 10 đv ở 1 hàng thì lập thành 1 đv ở 1 hàng
cao hơn liên nó


H. Nờu cỏc chữ số dùng để viết số?


Hãy dùng 10 hoặc 1 chữ số đẻ viết 1 số tự nhiên.
GV: Với 10 chữ số ta có thể viết đợc tất cả các s
t nhiờn


Yêu cầu học sinh nêu giá trị của mỗi chữ số ở từng
hàng.


Dựa và đâu mà em có thể biết giá trị của mỗi chữ


số


GV: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nã
trong sè.


KL: Viết số tự nhiên với các đắc điểm nh trên gọi
là viết STN trong hệ thập phân


<b>4. Lun tËp</b>
Bµi 1.


Chốt: Cách đọc , viết và phân tớch s


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng


Trình bầy miệng
Nhận xét


Bài 2.


Chốt: : Có thể phân tích số thành tổng giá trị các
chữ số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở


Trình bầy
Nhận xét
Bài 3



Chốt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí
của nó trong số


Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng


Trình bầy
Nhận xét
<b>5. Củng cố</b>


Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

...
...


Tập làm văn
<b>Viết th</b>
<b>A. Mơc tiªu </b>


Gióp häc sinh biÕt:


- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản, kết cấu thông thờng của 1
bức th.


- Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


Bảng phụ viết nội dung BT 1-2-3
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị (2 - 3') </b>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<b>II. Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi ( 1-2')</b>


<b>2. Hình thành khái niệm( 13-15')</b>
<b>*) Phần nhận xÐt</b>


Yêu cầu học sinh đọc thầm Y/C phần nhận
xét


Đọc thầm
Yêu cầu học sinh đọc to lại bài TĐ " Th thăm


b¹n"


H. Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?
Ngời ta viết th để làm gì?


Để thực hiện mục đích trên mỗi bức th cần có
ni dung gỡ?


GV: Nội dung ấy có thể nêu thành từng phần
hoặc xen kẽ trong bức th.



Chia buồn


Thăm hỏi, b¸o tin, chia vui....


Qua bức th vừa đọc em thấy bức th thờng có
mở đầu và kết thúc nh thế nào?


Phần đầu: thời gian, địa điểm viết
th-....


PhÇn cuåi: Lêi chóc....
<b>* Ghi nhí</b>


u cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ
<b>3. Luyện tập (17 - 19')</b>


*) Tìm hiểu đề


Yêu cầu học sinh đọc đề bài Đọc đề bài
GV ghi bảng


Đề bài Y/C viết th cho ai? 1 bạn ở trờng khác
Mục đích viết th để làm gì? Thăm hỏi, kể ....
Viết th cho bn cựng tui cn xng hụ nh th


nào?


Bạn, cËu, m×nh, tí..


Cần thăm hỏi những gì? Sức khoẻ, học hành, gia đình,....


Cần kể cho bạn nghe những gì về tỡnh hỡnh


của trờng, lớp?


Học tập, cô giáo...
Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? Chúc bạn học giỏi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV: nhấn mạnh Y/C đề gạch từ trọng tâm
*) Học sinh thc hnh vit th


Yêu cầu học sinh viết nháp làm nháp


Trình bầy miệng
GV nhận xét


Cho học sinh viết vë
GV chÊm bµi


Lµm vë
<b>4. Cđng cè (2-4')</b>


NhËn xÐt tiÕt học


Sinh hoạt tập thể


<b>Trò chơi: làm theo hiệu lệnh</b>
<b>A. Mục tiªu </b>


- Nhằm rèn luyện khả năng thực hiện động tác theo sự chỉ dẫn bằng lời; khả năng tập
chung chú ý cao và khả năng định hớng.



<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
4-5 quả bóng cao su nhựa.
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>I. Giới thiệu bài. </b>
<b>II. Hớng dẫn chơi</b>


- Yờu cu hc sinh tập hợp theo đội hình dọc Tập hợp hàng dc
- GV Gi tờn trũ chi


Yêu cầu häc sinh nh¾c lại cách chơi cách
chơi, luật chơi


HS nhắc lại cách chơi
Cho học sinh chơi thử Chơi thử


GV theo dõi quan sát xem có học sinh nào
sai luật thì nhắc nhở


Giải thích thêm về cách chơi Theo dâi
<b>III. Ch¬i thi</b>


Cho häc sinh ch¬i chÝnh thøc (cã phân thắng
bại)


GV Cho hc sinh thi đội hình hàng dọc,
hàng ngang.



HS ch¬i chÝnh thức


<b>IV. Củng cố </b>
Nhận xét cách chơi
HD chơi ngoài giê.


ThĨ dơc


Đi đều vịng phải
Trị chơi: Bịt mắt bắt dê
<b>A. Mục tiêu </b>


Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay sau. Y/C nhận đúng hớng quay, cơ bản đúng động
tác, đúng khẩu lệnh.


<i>Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.</i>
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


1 còi; 4 - 6 khăn sạch
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. PhÇn mở đầu. ( 6- 10')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học


Yờu cu hc sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát
Cho học sinh chơi: lm theo khu lnh



Vỗ tay hát
Chơi trò chơi
<b>II. Phần cơ b¶n (18 - 22')</b>


a) Ơn đội hỡnh, i ng
GV iu khin


- Lần 1&2 tập cả lớp
Nhận xét và sửa chữa


Chia tổ tập luyện Tập theo tổ
Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ


GV nhận xét


Thi giữa các tổ
<i>b) Trò chơi : Kéo ca lừa xẻ</i>


GV làm mẫu, phổ biến luật chơi
Cho cả lớp chơi thử


Cho cả lớp chơi chính thức


Quan sát
Chơi thử


Chơi chính thức
<b>III. Phần kết thóc ( 4- 6')</b>



Thực hiện động tác thả lỏng
Hệ thống lại bài học


</div>

<!--links-->

×