Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

LIỆU PHÁP tâm lý (tâm lý y học SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.44 KB, 23 trang )

LIỆU PHÁP TÂM LÝ


MỤC TIÊU
 Định nghĩa được liệu pháp tâm lý là gì? Và nêu
được các quan điểm của liệu pháp.
 Trình bày được khái niệm và các liệu pháp tâm lý
gián tiếp.
 Trình bày được khái niệm và các liệu pháp tâm lý
trực tiếp.
 Vận dụng được các kiến thức trong bài học vào
lâm sàng.


ĐỊNH NGHĨA:
Tâm lý liệu pháp (tâm pháp) là dùng các phương
pháp tâm lý tác động lên phần ý thức hay phần
vô thức để chữa các bệnh do căn nguyên tâm
lý.
– Tác động lên phần ý thức: giáo dục, làm công tác tư
tưởng, động viên...
– Tác động lên phần vô thức: là tìm cách thay đổi nếp
sống, nếp suy nghĩ, thói quen...
Dù là phương pháp nào thì thái độ ứng xử, sự
chăm sóc và nhân cách của người thầy thuốc vai
trị chủ yếu tạo nên lòng tin của người bệnh


 Quan điểm của liệu pháp tâm lý
1.
Moi trường sống



Môi trường sống

TÂM LÝ
Môi trường sống

Môi trường sống

 Liệu pháp tâm lý nhằm loại trừ mọi kích
thích xấu và tăng cường các kích thích tốt.


CƠ THỂ

TÂM LÝ

2. Liệu pháp tâm lý nhằm loại trừ :







Lo lắng về bệnh tật
Thiếu an tâm điều trị
Thiếu tin tưởng vào chuyên môn
Bồi dưỡng nhân cách

giúp mọi liệu pháp điều trị khác phát huy tác dụng



3. Phát huy tối đa hiệu lực của lời nói để chữa bệnh
 Tiếp xúc
giải quyết
 Ám thị



làm mất nhanh chóng các rối loạn chức năng.

4. Mọi người trong ngành y tế từ người gác cổng đến
thầy thuốc đều cần thiết để thực hiện liệu pháp tâm



Có 2 lọai liệu pháp tâm lý


LIỆU PHÁP TÂM LÝ GIÁN TIẾP



LIỆU PHÁP TÂM LÝ TRỰC TIẾP


A. LIỆU PHÁP TÂM LÝ GIÁN TIẾP:
1. KHÁI NIỆM

Là những tác động tâm lý từ môi trường tự nhiên

và xã hội đối với người bệnh.

Màu sắc
Âm thanh
Mùi
Nhiệt độ
Thời tiết
Khí hậu.

Trạng thái tâm lý
Tác động

Thay đổi Khí sắc



Sức khỏe
Trương lực sống
Phát triển bệnh tật...


MỘT SỐ LIỆU PHÁP TÂM LÝ GIÁN TIẾP

 Liệu pháp bệnh viện sạch đẹp
 xây dựng sạch đẹp, có vườn hoa, cây cảnh, có đường đi
dạo chơi, có nhiều ghế đá nghỉ chân...
 Bệnh phòng rộng rãi, đầy đủ tiện nghi




“khách sạn hóa bệnh viện”

 Liệu pháp màu sắc:
 Theo GISK VIENO màu sắc có đủ mọi khả năng





Sinh ra ánh sáng
Tạo sự yên tĩnh
phấn chấn
Mang lại cảm giác êm dịu
rung động mãnh liệt
Đem đến điều tốt lành
thảm họa

 Màu sắc có ảnh hưởng lớn đến trạng thái tâm lý người bệnh



Sử dụng những màu tươi sáng dịu dàng
Phối hợp hài hịa các màu với nhau vì màu đơn độc gây ức chế tâm lý


 Liệu pháp âm thanh
 Hưởng rất lớn đối với cảm xúc
• Tiếng ồn mạnh và kéo dài
mệt mõi  rối loạn
tâm thần.

• Yên tĩnh là cần thiết nhưng quá mức, kéo dài & thường xuyên
ức chế  bệnh nhân khó chịu, nặng nề

 Âm nhạc kích thích cảm xúc mãnh liệt




Buồn
vui
 Giảm nhẹ hưng phấn

Tác động lên hơ hấp tuần hồn  tiêu tan mệt mõi mọi
cơ quan
• Tuy nhiên mức độ am hiểu âm nhạc phụ thuộc vào khả
năng, năng khiếu của từng người, trạng thái từng người
bệnh... do đó, phải rất cá biệt trong vận dụng

 Liệu pháp nghệ thuật
 Tùy sở thích và trạng thái người bệnh mà chọn lựa sách báo,
tranh ảnh, tổ chức nghe đài, xem phim ảnh, xem ti vi ....


 Liệu pháp khơng khí - thời tiết - khí hậu
 Nơi thơng thống , khơng khí trong lành, mùa đông ấm,
mùa hè mát  người bệnh cảm thấy dễ chịu, thoải
mái

 Liệu pháp về môi trường xã hội
 Mục đích

• Tái thích nghi với cuộc sống bình thường
• Khắc phục những khó khăn trong sinh hoạt
• Khơi phục khả năng lao động trước đây

 Tạo điều kiện tốt cho bệnh nhân hòa nhập với xã hội ngay khi
ra viện
 Gồm
Một

cộng đồng trị liệu
• Nhân viên y tế
• Người bệnh
• Gia đình và những người xung quanh

Chịu trách nhiệm trong việc chăm sóc, chữa trị và phục hồi sức
khỏe cho người bệnh.


 Liệu pháp về môi trường xã hội ( tiếp theo )
 Các loại liệu pháp

• Liệu pháp tái thích ứng xã hội:
- Tổ chức các sinh hoạt giải trí , cung cấp các nhu cầu
cần thiết cho
người bệnh sinh hoạt


Tổ chức các sinh hoạt ( ăn ngủ, tiếp xúc ….) có giờ giấc

•Liệu pháp hồn cảnh:




Có thể thay đổi công việc, nghề nghiệp, thay đổi nơi làm việc, nơi sinh
sống... sao cho thích hợp với người bệnh.
Sinh hoạt theo hình thức các câu lạc bộ tập thể thích hợp.

•Liệu pháp lao động :



Lao động làm:  cảm giác đau , tập trung suy nghĩ,  ảo giác hoang
tưởng,  bớt lo lắng về bệnh tật  ăn ngon ngủ yên giấc
Liệu pháp lao động : t/ chức cho BN làm việc từ NHẸ  VỪA, DỄ  KHÓ,
ĐƠN GIẢN  PHỨC TẠP, ÍT  NHIỀU : phù hợp trạng thái tâm thần, sở
thích nghề nghiêp…

•Liệu pháp tổ chức hịa giải :
MÂU THUẪN

BN

C. ĐỒNG


•Tư vấn tâm lý
 Tổ chức các trung tâm tư vấn tâm lý ( trực
tiếp hoặc dán tiếp ): vấn đề hôn nhân, ly thân
ly dị…
 Mỗi cơ quan, bệnh viện, cơng sở nên có một

chun gia tư vấn tâm lý
 Các chuyên gia tư vấn tâm lý sẽ phối hợp với
NVYT giúp cho công tác điều trị tốt hơn


B. LIỆU PHÁP TÂM LÝ TRỰC TiẾP:
1. KHÁI NiỆM:
Là dùng các biện pháp trực tiếp t/đ vào tâm
lý người bệnh, t/đ vào hệ TK nhằm mục đích
chữa bệnh.
2. CÁC LiỆU PHÁP TÂM LÝ TRỰC TiẾP:
 Liệu pháp tâm lý cá nhân
 Trị liệu nhóm
 Thuật phân tâm
 Tâm dược
 Các liệu pháp tác động lên thể chất
 Liệu pháp trò chơi
 Liệu pháp hành vi


1. Liệu pháp tâm lý cá nhân:
 Giải thích hợp lý:
 Dùng lý lẽ giải thích cho BN hiểu rõ & nhận thức đúng
đắn về bệnh tật của bản thân, tin tưởng & phối hợp
với thầy thuốc trong việc chữa bệnh.
 BS phải hiểu rõ về nhân cách, trình độ của từng BN,
từng loại bệnh → có cách giải thích hợp lý.


1. Liệu pháp tâm lý cá nhân:

Ám thị khi thức:
 cũng giống giải thích hợp lý nhưng phối hợp thêm
các phương pháp hổ trợ khác → BN tin tưởng
tuyệt đối vào thầy thuốc & pp chữa bệnh → lời nói
của BS rất có hiệu lực, có k/n làm mất TR. RL
chức năng


1. Liệu pháp tâm lý cá nhân:
 Thôi miên:
 Giấc ngủ ko hồn tồn, có sự ứ/c ko hồn tồn của vỏ
não
 Thầy thuốc dùng lời nói t/đ vào tâm thần của BN →
hiệu quả cao
 Dùng trong những case ám thị khi thức ko hiệu quả
 Hai biện pháp thường dùng là:
dùng lời nói
Dùng các lọai thuốc ngủ: Nesdonal, Hexenal…


1. Liệu pháp tâm lý cá nhân:
 Tự ám thị:
 Trước khi ngủ, BN lẩm nhẩm nhiều lần về sự tiến triển
tốt đ/v bệnh của mình
 PP tự ám thị của SHULTZ: là qtr duỗi cơ, từ cơ thể t/đ
đến tâm lý, tạo luồng xung động TK từ vỏ não qua
gian não t/đ lên hệ TKTV & các trung tâm nội tiết →
điều chỉnh được các CN vận động của cơ thể & loại
trừ các RLCN



2. Trị liệu nhóm:
 Tâm kịch: xuất phát từ những biến cố trong CS của mỗi
thành viên mà tự biên tự diễn thành kịch cảnh → biểu lộ
những tâm tư tình cảm bị chơn vùi trong đáy lịng, giải
trừ những bức xúc bị dồn nén từ lâu
 Gia đình trị liệu: các thành viên trong GĐ sẽ họp với thầy
thuốc tâm lý → quan tâm chú ý p/ứ từng cá nhân & cả lối
sống sinh hoạt toàn bộ của GĐ để h.dẫn mọi người


3. Thuật phân tâm
• Liên tưởng tự do
• Can thiệp
• Chuyển vị
• Giải tỏa
• Nội tâm hóa
• Vượt qua


4. Tâm dược
• Dựa trên cs hiểu rõ cấu trúc HH của tâm dược, cơ
chế t/d lên bộ phận nào của hệ TK, và ả/h lên loại
triệu chứng nào của bệnh mà k.hợp tlý liệu pháp với
các thuốc tâm dược đạt hiệu quả cao
• Dùng thuốc ko giải quyết được triệt để các RL tlý
nhưng rất hiệu lực với những cơn kích động hay
trầm uất, nâng đỡ cơ thể…→ tiến hành PP tlý liệu
pháp dễ dàng hơn



5. Các liệu pháp tác động lên thể chất:
• Luyện tập TD liệu pháp
• Điện liệu pháp
• Massage xoa bóp
• Yoga…

→ Giúp giải tỏa tâm lý


6. Các liệu pháp khác:
• Liệu pháp trị chơi
• Liệu pháp hành vi:
 noi gương
 Củng cố
 Rèn luyện nhận thức
 Rèn luyện kỹ xảo
 Tập nói…



×