Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

GA Cong nghe 7tu tiet 28het

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.56 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:.
<i><b>Tit 28</b></i><b> - Bi 34 : Nhân giống vật nuôi</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


- Hiu được khái niệm và các phương pháp chọn phối


- Biết được khái niệm nhân giống thuần chủng và cách để nhân giống thuần
chủng đạt kết quả cao


- Hình thành tư duy kĩ thuật


- Rèn luyện ý thức phát triển đàn vt nuụi ti a phng.


GV: 3 cọc tiêu dài chừng 1,5 m có đầu nhọn, sơn các màu khác nhau, dây rọi.
HS: Mỗi nhóm 3 cọc tiêu dài chừng 1,5 m có đầu nhọn, sơn các màu khác nhau,
dây rọi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b>GV: </b>tranh vẽ vê một số giống gµ


<b>HS: vê nhà quan sát đặc điểm một số giống gà ở đia phơng.</b>


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1.ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi


sau:


+ Nêu khái niệm, và các phương pháp chọn
giống vật nuôi


+ So sánh 2 phương pháp chọn lọc hàng loạt và
kiểm tra năng suất


- GV đánh giá và cho điểm


- 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
của GV


- Các HS khác lắng nghe và nhận
xét


Giới thiệu: Trong chăn ni, muốn duy trì và
phát huy các đặc điểm tốt cũng như số lượng
các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn
những con đực tốt cho lai với những con cái
tốt gọi là nhân giống vật nuôi. Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta biết được phương pháp
nhân giống vật nuôi.


- Học sinh lắng nghe và mở vở ghi
bài



- Nêu khái niệm chọn phối - Chọn con đực ghép đôi với con
cái cho sinh sản theo mục đích
chăn ni.


- Mục đích của chọn phối - Nhằm phát huy tác dụng của
việc chọn lọc giống


- Yêu cầu HS cho biết có mấy phương pháp
chọn phối? Đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chọn phối khác giống


- Thế nào là chọn phối cùng giống? Cho ví dụ? - Chọn ghép đơi giữa con đực và
con cái trong cùng một giống
VD: Cho bò sữa đực HL + Bò sữa
cái HL


- Phương pháp chọn phối cùng giống được sử
dụng khi nào


- Khi muốn nhân lên 1 giống tốt
đã có


- Thế nào là chọn phối khác giống? Cho ví dụ? - Chọn ghép đơi giữa con đực của
giống này và con cái của giống
khác


VD: Bò đực Ấn Độ x Bò cái Việt
Nam -> Bò Sind



- Phương pháp chọn phối khác giống được sử
dụng khi nào


Yêu cầu HS ghi bài vào vở


- Khi muốn lai tạo một giống mới


- Nêu khái niệm về nhân giống thuần chủng - Là phương pháp chọn giống ghép
đôi giao phối giữa con đực và con cái
của cùng một giống để được đời con
cùng giống với bố mẹ


- Mục đích của việc nhân giống thuần
chủng


- Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có
với u cầu giữ được và hồn thiện
các đặc tính tốt của giống đã có


- Nêu VD về việc nhân giống thuần chủng - Để nhân giống thuần chủng vịt cỏ
người ta chọn ghép đôi giao phối giữa
con đực và con cái cùng giống vịt cỏ.
Cuối cùng, giống vịt cỏ được tăng lên
về số lượng và chất lượng theo ý
muốn


- Yêu cầu HS cho biết làm thể nào để nhân
giống thuần chủng đạt kết quả cao


- Phải có mục đích rõ ràng


- Chọn phối tốt


- Ni dưỡng và chăm sóc tốt


- Thế nào là chọn phối tốt? - Chọn được nhiều cá thể tham gia,
quản lí giống chặt chẽ, tránh giao
phối cận huyết


- Vì sao phải tránh giao phối cận huyết? - Vì nếu giao phối cận huyết thì các
giổng ở thế hệ sau sẽ bị thối hố,
mất đi dần những đặc tính tốt và xuất
hiện những đặc tính xấu khơng theo ý
muốn của người chăn nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xuyên giống vật nuôi? những vật ni có đặc điểm không
mong muốn ở đời sau.


- Yêu cầu học sinh đọc các phần ghi nhớ. - Học sinh đọc
- Yêu cầu hs về nhà trả lời các câu hỏi ở cuối


bài.


- HS ghi bài tập v nh.
<b>IV. Hớng dẫn vê nhà: </b>


Học bài


Làm bài tập điên bảng SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn:


Ngày dạy:.
<i><b>Tit 29 </b></i><b> - Bi 35 : Thực hành</b>


<b>NhËn biÕt mét sè gièng gµ qua quan sát ngoại hình </b>
<b>và đo kích thớc các chiều</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy</b>


- Nhn bit mt s ging gà qua quan sát ngoại hình


- Nhận biết được giống gà mái nào có khả năng đẻ trứng tốt qua việc đo kích
thước các chiều


- Rèn luyện kĩ năng đo kích thước các chiều của con gà mái


- Rèn luyện thái độ cẩn thận trong khi làm thực hành và chính xác trong khi đọc
kết quả đo


<b>II. Chn bÞ</b>


GV: - Tranh ảnh và mơ hình một số giống gà


<b>-</b> Thước đo
HS: Thíc ®o


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài mới



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi


sau:


+ Nêu khái niệm, và các phương pháp chọn
phối


+ Nêu khái niệm và mục đích ví dụ về nhân
giống thuần chủng


+ Nêu cách làm để nhân giống thuần chủng
đạt kết quả.


- GV đánh giá và cho điểm


- 1 HS lên bảng trả lời các câu hỏi
của GV


- Các HS khác lắng nghe và nhận
xét


Căn cứ vào mục đích chăn ni mà người ta
phải chọn các giống cho phù hợp. Bài thực
hành hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết và
chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình
và đo kích thước các chiều


- Chia HS của lớp ra thành 6 nhóm và sắp xếp


vị trí cho từng nhóm.


- HS ngồi theo nhóm


- GV phân cơng cụ thể và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm


- Nhóm HS nhận nhiệm vụ, cử
nhóm trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thước đo
a. GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình


- Hình dáng tồn thân: Phát tranh các giống gà
cho HS quan sát và nhận xét


- Hình dáng dài: gà hướng trứng
- Hình dáng ngắn: gà hướng thịt
- Màu sắc lông, da ở cổ cánh và đuôi - HS quan sát tranh để nhận biết


màu sắc lông của các giống gà
- Quan sát mào chân - Mào đơn hay mào nụ, đứng thẳng


hay ngả


- Chân to nhỏ, hay cao thấp, so
sánh chiều dài chân với chiều dài
cơ thể


b. GV hướng dẫn cách đo một số chiều để


chọn gà mái


- Đưa ra mơ hình con gà hướng dẫn HS cách
tìm vị trí và đặt tay để đo khoảng cách giữa 2
xương háng của con gà mái và đo khoảng
cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của
con gà mái


- HS quan sát GV làm mẫu và nhận
xét vị trí của các xương


- GVchú ý cho HS


+ Khi đo khoảng cách giữa 2 xương háng thì
đặt ngón tay dọc theo thân hình của con gà
mái.


- HS lắng nghe và thực hiện các
thao tác dưới sự hướng dẫn của GV
trên mơ hình con gà


+ Khi đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và
xương háng thì đặt các ngón tay vng góc
với thân của con gà


- Yêu cầu học sinh ghi các kết quả thực hành
vào vở theo mẫu trong SGK


- HS ghi kết quả
- GV đánh giá kết quả từng nhóm về:



+ Độ chính xỏc
+ Tớnh cn thn
+ An ton


<b>IV. Hớng dẫn vê nhà: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn:
Ngày dạy:.
<i><b>Tit 30</b></i><b> - Bi 36 : Thc hnh</b>


<b>NHận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình </b>
<b>và đo kích thớc các chiều</b>


<b>I. Mục tiêu bài d¹y</b>


- Nhận biết một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
- Hình thành kĩ năng sử dụng thước đo để đo kích thước các chiều của con lợn
- Rèn luyện thái độ cẩn thận trong khi làm thực hành và chính xác trong khi đọc
kết quả đo


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Tranh ảnh và mụ hỡnh con ln
- Thc o


<b>III. Tiến trình dạy - häc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành</b>



- Dựa vào mục đích chăn ni và nhu cầu tiêu
thụ của thị trường mà người ta phải chọn
những giống lợn cho phù hợp. Bài học ngày
hôm nay sẽ giúp chúng ta nhận biết một số
giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích
thước các chiều.


- Yêu cầu HS cho biết dụng cụ cần thiết cho
bài thực hành


- HS mở vở và ghi bài mới


- Tranh ảnh và mơ hình con lợn,
thước dây.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mơ hình thực hành</b>
a. Hướng dẫn HS quan sát ngoại hình của một
số giống lợn theo trình tự:


- Hình dáng chung: đầu, mõm, tai, chân, lưng,
bụng


- Màu sắc lơng, da


- HS quan sát các tranh ảnh sẵn có
để xác định các loại lợn giống


b. Đo kích thước một số chiều:



- Đo chiều dài thân: Giáo viên vừa làm mẫu,
vừa giới thiệu: đặt thước dây tại điểm giữa
đường nối 2 gốc tai của lợn, đi dọc theo cột
sống đến khẩu đuôi


- Đo vòng ngực: dùng thước dây đo chu vi
lồng ngực sau bả vai


- Học sinh quan sát và theo dõi
các thao tác mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu mỗi HS đo chiều dài thân và vịng
ngực của mơ hình con lợn.


- Quan sát và thảo luận nhóm về ngoại hình
con lợn


hành dưới sự theo dõi và hướng
dẫn của GV


<b>Hoạt động 4: Đánh giá, kết quả</b>
- Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ
- GV đánh giá kết quả buổi thực hành về:
+ Nội quy thực hành


+ Kết quả học tp
+ An ton lao ng


<b>IV. Hớng dẫn vê nhà: xem lại b ài thực hành, quan sát tìm hiểu thêm mét sè gièng</b>
lỵn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:...
Ngày dạy:....
<i><b>Tit 31 </b></i><b>- Bi 37 : Thức ăn vật nuôi</b>


<b>I. Mục tiêu bài d¹y</b>


- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật ni


- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức
- Rèn luyện hình thành bước đầu tư duy kĩ thuật


- Có ý thức tiết kiệm thức ăn vt nuụi


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Tranh nh v bảng phụ hình 63, 64, 65


<b>III. Tiến trình dạy - học</b>


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Giới thiệu bài mới</b>


Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp
năng lượng và chất dinh dưỡng cần
thiết cho hoạt động sống của vật nuôi.
Vậy thức ăn vật ni là gì? Nguồn gốc
và thành phần dinh dưỡng như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu thông


qua bài học ngày hôm nay


- HS mở vở ghi bài mới


.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi </b>
- Yêu cầu HS nêu:


+ Những loại thức ăn của con gà + Ngô, kê, gạo, rau, vỏ trứng...
+ Những loại thức ăn của con lợn + Cám, ngô, khoai sắn, cá rau...
+ Những loại thức ăn của con trâu + Thân cây ngô, rơm, rạ, cỏ lúa...


- Con lợn có ăn rơm rạ khơng? Vì sao? - Con lợn khơng ăn rơm rạ vì cấu tạo dạ
dày của con lợn và con bò khác nhau,
trong dạ dày con bị có những vi sinh vật
sống cộng sinh giúp tiêu hoá rơm rạ
- Đúng vậy, vật nuôi chỉ ăn được


những loại thức ăn phù hợp với đặc
điểm sinh klí tiêu biểu của chúng.
- Yêiu cầu HS quan sát hình 64 và cho
biết nguồn gốc của các loại thức ăn có
trong hình vẽ


- HS quan sát và trả lời:


Thức ăn vật nuôi có 3 nguồn gốc:


+ Từ thực vật: cám, ngô,sắn khô, dầu


đậu tương


+ Từ động vật: bột cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

precemic vitamin
Giới thiệu: Ngày nay cịn có loại thức


ăn kiểu hỗn hợp được chế biến sẵn
theo nhu cầu của vật ni, nó gồm có
cả 3 loại nguồn gốc trên


- HS ghi bài


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi</b>
- Thức ăn vật nuôi gồm những loại nào - Gồm: nước và chất khô


- Chất khô gồm những thành phần
dinh dưỡng nào?


- Chất khơ gồm có: protan., lipit, gluxit,
khoáng và vitamin


- Yêu cầu HS quan sát bảng 4 và tiến
hành thảo luận trong vòng 3 phút để
tìm ra những nhận xét về thành phần
dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi


- HS quan sát bảng 4 và thảo luận nhóm.
Báo cáo kết quả trước tập thể lớp:



+ Các loại thức ăn khác nhau thì có
thành phần chất dinh dưỡng khác nhau
+ Trong mỗi loại thức ăn thành phần
dinh dưỡng các chất cũng khác nhau
- Những loại thức ăn nào chứa nhiều


nước


- Thức ăn rau xanh, củ quả...


- Thức ăn nào chứa nhiều protein? - Những loại thức ăn có nguồn gốc từ
động vật


- Những loại thức ăn nào chứa nhiều
gluxit


- Rơm, lúa, hạt thóc
- Yêu cầu các HS ghi bài


<b>Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò</b>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc
- Yêu cầu HS về nhà trả lời các câu


hỏi ở cui bi


- HS ghi BTVN


<b>IV. Hớng dẫn vê nhà: </b>
- Häc bµi cu



- Đọc trớc bài Vai trị của thức ăn đối với vật nuôi


Ngày soạn:...
Ngày dạy:....
<b>Tiết 32 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A - Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh: + Hiểu đợc vai trò của các chất dinh dỡng trong thức ăn đối
với vật nuụi.


B - Chuẩn bị:


- Thầy: Nghiên cứu sách giáo khoa, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo. Kẻ 2
bảng sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn, vai trò của thức ăn.


- Trò: SGK, sách vở, bút.


C - Tin trỡnh hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


? Kể tên thức ăn vật nuôi và nêu nguồn gốc thức ăn vật nuôi.
? Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dỡng nµo ?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<b>I - Thức ăn đ ợc tiêu hoá và hấp thơ nh thÕ nµo ?</b>


- Đọc kỹ bảng 5 trang 102 SGK và em
nhận biết đợc các chất dinh dỡng tronh
thức ăn sau khi đợc tiêu hoá trong đờng
tiêu hố thì đợc cơ thể hấp thụ ở dạng
nào.


1- Hãy đọc, hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu
hố và hấp thụ thức ăn


? Vật ni ăn Lipít vào dạ dày và ruột
tiêu hố biến đổi thành những chất gì ?
- Học sinh trả lời.


(Glyxerin vµ axÝt bÐo).


? Em h·y tìm một số thức ăn vật nuôi là
Gluxít: Gạo, ngô, s¾n, khoai…


? Cho lợn ăn Gluxít vào dạ dày và ruột
tiêu hố biến thành chất gì ? (Gluco).
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
mục 2 SGK sau đó đọc kết quả.


2- Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào
chỗ trống của các câu dới đây có trong vở
bài tập để thấy đợc kết quả của sự tiêu hoỏ


thc n.


.Axítamin


. Glyxerin và axít béo.


.Gluxít




.Ion khoáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

SGK.


? Thức ăn có vai trị nh thế nào i vi
vt nuụi


- Giáo viên và học sinh cùng thảo luận.
(Dựa vào bảng trên)


? Thc n cung cp nng lng cho vật
ni để làm gì ?


(Thå hµng, kÐo cµy, duy trì thân nhiệt...)


- GV cho hc sinh lm bi tập vào vở
sau đó đọc kết quả.



- Sau khi đợc tiêu hoá và hấp thụ, thức ăn
cung cấp cho vật nuôi các nguyên liệu để
tạo ra các dạng sản phẩm chn nuụi khỏc
nhau.


- Năng lợng.


- Các chất dinh dỡng.
- Gia cÇm.


<i><b>4 - Cđng cè: </b></i>


- Giáo viên củng cố toàn bộ bài.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 33 </b>


<b>ChÕ biÕn vµ dù trữ thức ăn cho vật nuôi</b>


A - Mc tiờu cn đạt:


- Giúp học sinh: + Trình bày đợc mục đích của ché biến và dự trữ thức ăn.
+ Chỉ ra đợc các phơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
+ Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản một số thức ăn của


vật ni trong gia đình. Chế biến thức ăn để ni Trâu, Bị,
Lợn, Gà….


B - Chn bị:


- Thầy: Nghiên cứu SGK, sách giáo viên, giáo án, tài liệu tham khảo. Tranh
vẽ mô tả các phơng pháp chế biến thức ăn.


- Trò: Sách giáo khoa, vở, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: </b></i>


? Thức ăn đợc cơ thể vật ni tiêu hố nh thế nào?
? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật ni


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:</b>


? Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì ?
GV lấy ví dụ: ủ men rợu.


Cho học sinh lấy ví dụ  Mục đích.
? Vậy liên hệ gia đình em thờng ché


biến thức ăn cho vật nuôi nh thế nào ?


? Dự trữ thức ăn để làm gì ?


GV lấy ví dụ: Mùa thu hoạch không sử
dụng hết ngay  nên phải để dành, phải
dự trữ.


GV gäi häc sinh lÊy vÝ dô.


? Mục đích dự trữ thức ăn để làm gì ?


1. Chế biến thức ăn:


- Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng.
VD: ủ chua các loại rau, vẩy nớc muối
vào rơm, cỏ cho Trâu, Bò.


- Gim bt khi lng, gim độ thô cứng.
VD: Băm, thái, xay, nghiền…


- Khử bớt chất độc hại (rang, hấp).
2. Dự trữ thức ăn:


Nhằm đảm bảo ln có đủ nguồn thức
ăn cho vật ni.


<b>II - C¸c ph ơng pháp chế biến và dự trữ thức ăn:</b>


? Quan sát hình 66 nhận biết các phơng


pháp chế biến thức ăn vật nuôi.


Học sinh trả lời.


? Ngời ta thêng sư dơng nh÷ng phơng


1. Các ph ơng pháp chế biến thức ăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

pháp nào để chế biến thức ăn vật ni.
? Quan sát hình và điền các câu trong
phần 1 SGK vào vở bài tập.


GV đọc kết quả.


GV gọi học sinh đọc kết luận SGK.
? Em hãy kể các phơng pháp dự trữ thức
ăn mà em biết ? Lấy ví d.


- Quan sát hình 67 rồi điền vào ô trống ở
các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp
với phơng pháp dự trữ thức ăn.


- Gi hc sinh lm.
- GV c kt qu.


Phơng pháp vi sinh vật.


2. Một số ph ơng pháp dự trữ thức ăn:
- Có 2 phơng pháp chính.



+ Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn
nhiệt từ môi trờng hoặc sấy bằng điện,
bằng than.


+ Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nớc nh ủ
xanh thức ¨n.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- GV hệ thống lại tồn bộ bài.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.


- Híng dÉn häc sinh trả lời câu hỏi SGK


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc bài


- Trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 34 </b>


<b>Sản xuất thức ăn vật nuôi</b>


A - Mc tiờu cn đạt:


- Giúp học sinh: + Biết đợc các loại thức ăn của vật nuôi.



+ Biết đợc một số phơng pháp sản xuất các loại thức ăn
giàu Prôtêin, giàu Gluxít và thức ăn thô xanh cho vật
ni.


B - Chn bÞ:


- Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo. Phơ tơ hình 68
SGK và su tầm các hình vẽ hoặc sơ đồ.


- Trò: Sách, bút, vở.


C - Tin trỡnh hot ng dy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i><b> ? Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.</b>


? Em hÃy kể một số phơng pháp chế biến thức ăn vật nuôi.


<i><b>3. Bài míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Phân loại thức ăn:</b>
- Gọi học sinh đọc.


- GV ®a ra tiêu chí phân loại.


? Phân biệt thức ăn giàu Protêin, Gluxít
và hàm lợng xơ.



- GV a thờm mt s vớ dụ.
- Gọi học sinh đọc bảng SGK.


- Dùa vµo thµnh phần dinh dỡng chủ yếu
em hÃy phân loại và điền vào vở bài tập
các loại thức ăn sau đây thuộc loại thức
ăn nào ?


- Gi hc sinh lm.
- GV c li.


- Nếu thức ăn có hàm lợng Protêin lớn
hơn 14% th× thuéc loại thức ăn giàu
Protêin.


- 50% Giàu Gluxít.
- 30% thức ăn thô.


<b>II - một số ph ơng pháp sản xuất thức ăn giàu Protêin:</b>
- Quan sát hình 68 mô tả một số phơng


phỏp sản xuất thức ăn giàu Protêin.
? Làm thế nào để có nhiều Cá, Tơm,
Trai… phục vụ đời sống con ngời và
chăn nuôi ? (chăn nuôi và khai thác thuỷ
hải sản).


? Giun đất là thức ăn giàu Protêin và
thức ăn a thích của loại gia cm no ?


G, Vt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên hớng dÉn häc sinh lµm bµi
tËp SGK.


- Häc sinh lµm, GV chữa bài.


- Ch bin cỏc sn phm ng vt lm
thc ăn vật nuôi.


- Nuôi giun đất, cá, tôm….và khai thác
thuỷ hi sn.


- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu.


<b>III - Một số ph ơng pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh:</b>
? Kể tên những thức ăn giàu Glu xít.


- HSTL: Lúa, Ngô, Khoai.


? Em làm thế nào để có nhiều Ngụ,
Khoai, Sn.


- HSTL: Tăng vụ, tăng diện tích trồng.
? Kể tên những thức ăn thô xanh mà em
biết ? Rau, cá, khoai lang….


- GV gäi häc sinh lµm bµi tập mục III.
- GV chữa bài.



- GV giới thiệu mô hình VAC.


- GV phân tích cho học sinh.


- GV và häc sinh cïng lÊy vÝ dơ liªn hƯ
thùc tÕ.


V


A C


<i><b>4 - Củng cố: </b></i>- GV hệ thống lại toàn bộ bài.
- Hc sinh c phn ghi nh.


- Giáo viên gợi ý trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK.


Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 35 </b>


<b>Thực hành: </b>


<b>chế biến thức ăn giàu gluxít bằng men.</b>


<b>Đánh giá chất lợng thức ăn vật nuôi đợc</b>


<b>chế biến bằng phơng pháp vi sinh vật</b>


A - Mục tiêu cần đạt:


- Giúp học sinh: + Biết sử dụng bánh men rợu để chế biến các loại thức ăn giàu
tinh bột cho vật nuôi. Đồng thời biết cách đánh giá chất lợng của
thức ăn ủ xanh hoặc thức ăn ủ men rợu cho vật ni. Qua đó ứng
dụng vào thực tiễn sản xuất.


+ Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác đúng kỹ thuật.
B - Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Dụng cụ: Chậu nhựa hoặc thùng đựng bột ủ men, vải sạch, cân, cối,
chày, bánh men rợu, bột ngô hoặc cám gạo, nớc sạch, các dụng cụ
đánh giá cht lng.


- Trò: Đọc SGK, vở, bút.


C - Tin trỡnh hoạt động dạy và học:


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>Kết hợp trong quá trình thực hµnh.


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


<i><b>1- Giíi thiƯu thùc hµnh. </b></i>


- Giáo viên nêu nội quy học tập và an toàn trong lao động, giới thiệu các vật
liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành



<i><b>2- Tỉ chøc thùc hµnh. </b></i>


- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm (mỗi tổ một nhóm trong đó 2 nhóm thực hành
chế biến thức ăn, 2 nhóm thực hành đánh giá chất lợng thức ăn).


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


- Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm trớc khi vào thực hành.


<i><b>3- Quy trình thực hành. </b></i>


a - Nội dung h ớng dẫn của giáo viên.


- Giáo viên giới thiệu lần lợt các hình vẽ về chế biến thức ăn tơng ứng với các
b-ớc trong SGK. Cách đánh giá, nhận biết chất lợng của thức ăn ủ xanh, ủ men rợu theo
quy trỡnh cỏc bc.


- Giáo viên hớng dẫn và thao t¸c mÉu cho häc sinh quan s¸t.
* Néi dung 1: <i><b>Chế biến thức ăn giàu Gluxít bằng men. </b></i>


Bớc 1: Cân thức ăn và men rợu.
Bớc 2: Già nhá men rỵu.


Bớc 3: Trộn đều men rợu với thức n bt.


Bớc 4: Trộn nớc sạch với hỗn hợp thức ăn và men rợu.
Bớc 5: ủ kín cho lên men tõ 20 - 24 giê.


Bíc 6: KiĨm tra vµ lÊy thức ăn cho vật nuôi.



* Nội dung 2: <i><b>Đánh giá chất l</b><b> ợng của thức ăn.</b><b> </b></i>


- Đánh giá chất lợng của thức ăn ủ xanh theo quy trình 4 bớc.
Bớc 1: Lấy mẫu thức ăn vào bát.


Bớc 2: Quan sát màu sắc thức ăn.
Bớc 3: Ngửi mùi của thức ăn.


Bc 4: o PH ca thc n xanh.


- Đánh giá chất lợng của thức ăn ủ men rợu theo quy trình 3 bớc SGK.
b - Học sinh thao tác thực hành.


- Hc sinh thực hành theo nội dung đã đợc giáo viên phân công.
- Kết quả thực hành ghi vào vở bài tập theo mẫu trong SGK.
- Giáo viên theo dõi, quan sát uốn nắn kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thùc hµnh xong häc sinh thu dän dơng cơ, vƯ sinh dơng cơ và khu vực thực
hành của nhóm mình.


- Gi hc sinh đánh giá kết quả của nhóm mình


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của các nhóm và cho điểm từng nhóm.
- GV nhận xét cơng tác chuẩn bị của học sinh, nội quy an toàn lao động trong
quá trình thực hành, kết quả thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....



<i><b>Chơng II:</b></i> <b>quy trình sản xuất và bảo vệ</b>


<b>môi trờng trong chăn nuôi</b>


<b>Tit 36 chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Hiểu đợc vai trò và những yếu tố cần có để chuồng ni hợp vệ
sinh. Và biện pháp vệ sinh phịng bệnh trong chăn ni
- Có ý thức bảo v mụi trng sinh thỏi.


B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.


+ Thu thập một số thông tin về chuồng nuôi và vệ sinh phịng bệnh
cho vật ni ở địa phơng.


+ Đồ dùng: Phóng to sơ đồ 10, 11 hình 69, 70,71 SGK hoặc mơ hình về
chuồng ni hợp vệ sinh.


- Trß: SGK, vë, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ:</b></i><b> Kết hợp trong quá trình giảng dạy</b>


<i><b>3. </b></i>Bµi míi:



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Chuồng nuôi:</b>
- Giáo viên đặt vấn đề.


- GV: cho học sinh đọc 4 nội dung SGK
và tìm câu trả lời ỳng v vai trũ chung
nuụi.


Mỗi câu lấy 1 ví dụ.
- Häc sinh tr¶ lêi.


- Câu trả lời đúng là tất cả nội dung trên.
- Gọi học sinh đọc lại 1 lần.


- Giáo viên nêu lại vai trị chuồng ni.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sơ
đồ 10 SGK.


- Có 5 yếu tố: Các yếu tố này có mối
quan hệ khăng khít với nhau (đợc biểu
hiện bằng mũi tên).


- Học sinh c s .
- GV ly vớ d.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
vào vở.



Gọi học sinh trả lời.
- GV chữa bài.


1. Tm quan trng ca chung ni vai trị:
- Chuồng ni là "Nhà ở" của vật ni,
có ảnh hởng đến sức khoẻ và năng suất
vật nuụi.


- SGK.


2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Em quan sát hình 69 có nhận xét gì.
? Theo em tại sao nên làm chuồng quay
về hớng Nam hoặc Đông nam ? Tại sao
cách (a) không phù hợp.


? Quan sát hình 70, 71 hai kiểu chuồng
này có phù hợp không.


? Kiu chung mt dóy cú c im gì ?
? Kiểu chuồng hai dãy có đặc điểm gì ?


chọn địa điểm, hớng chuồng, trong
chuồng


Híng chng: nªn chän 1 trong 2 hớng
chính (Nam hoặc Đông nam)


<b>II - V sinh phịng bệnh:</b>


- Gọi học sinh đọc SGK.


? Em hiĨu thÕ nào là phòng bệnh.


? Tại sao phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Học sinh trả lời.


- Giáo viên giải thích.


? Em hãy quan sát sơ đồ 11 và cho biết
vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi phải
đạt những yêu cầu nào.


? VƯ sinh th©n thĨ vËt nu«i phải làm
những việc gì.


1. Tầm quan träng cña vệ sinh trong
chăn nuôi:


- Phũng bệnh là làm các biện pháp ni
dỡng chăm sóc để con vật khoẻ mạnh,
khả năng đề kháng chống bệnh tật tốt.
- Vệ sinh, cắt đứt các nguồn bệnh và các
đờng lây bệnh.


2. C¸c biƯn pháp vệ sinh phòng bệnh
trong chăn nuôi.


a- Vệ sinh môi trờng sống của vật nuôi.
- Vệ sinh vật dụng, chuồng trại, thức ăn,


nớc uống


b- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi.


- Tắm, chải hàng ngày, tắm nắng đều
đặn, vận động hợp lý, vệ sinh chân
móng.


<b>Sơ đồ:</b>


VƯ sinh vËt dơng Chuồng trại


Vệ sinh môi trờng


Thức ăn


Vệ sinh thân thĨ con vËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>D - Cđng cè:</b></i>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>E - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Häc thc bài.
- Đọc trớc bài mới.
N íc uèng


Vận động



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 37: </b>


<b>Ni dỡng và chăm sóc các loại vật nuôi</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Hiểu đợc những biện pháp chủ yếu trong ni dỡng và chăm
sóc đối với vật ni non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh
sản.


- Có ý thức lao động cần cù, chịu khó trong việc ni dỡng,
chăm sóc vật ni.


B - Chn bÞ:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Phóng to các sơ đồ 12, 13 SGK.
- Trị: Sách, vở, bút.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> ? Chuồng ni có vai trị nh thế nào trong chăn ni.</b>
? Phải làm gì để chuồng ni hợp vệ sinh.


<i><b>3. </b></i> Bµi míi:



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Chăn nuôi vật nuôi non:</b>
? Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát


hình 72 SGK.


? C thể vật nuôi non có những đặc
điểm gì ?


? Em hãy đọc và sắp xếp vào vở bài tập
các biện pháp kỹ thuật thuộc về nuôi
d-ỡng, chăm sóc sau đây phù hợp với tuổi
của vật ni non.


<i><b>1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ</b></i>
<i><b>thể vt nuụi non:</b></i>


- Sự điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hoá cha hoàn
chỉnh.


- Chức năng miễn dịch cha tốt.


<i><b>2. Nuôi d</b><b> ỡng và chăm sóc vật nuôi non:</b><b> </b></i>


- Nu«i vËt nu«i mĐ tèt.


- Giữ ấm cho cơ thể, cho bú sữa đầu.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm.



- Cho vt nuụi non vận động, giữ vệ sinh,
phịng bệnh cho vật ni non.


<b>II - Chăn nuôi vật nuôi đực giống:</b>
- Gọi học sinh đọc SGK.


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu
đợc mục đích và yêu cầu…


- Mục đích: Khả năng phối giống cao,
đời con có chất lợng tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Em quan sát sơ đồ 12 và cho biết. Để
đời sau có chất lợng tốt phải chăn ni
vật ni đực ging nh th no ?


lợng tinh dịch cao và chất lỵng tèt.


<b>III - Chăn ni vật ni cái sinh sản:</b>
- GV gọi học sinh đọc SGK.


? Nuôi vật nuôi cái sinh sản nhằm mục
đích gì ?


? Khi gia súc mẹ đang mang thai phải cho
ăn đủ dinh dỡng nhằm mục đích gì ?


? Khi gia súc mẹ đẻ đang cho con bú
phải cho ăn đủ dinh dỡng nhằm mục


đích gì ?


- Đẻ nhiều con, nhiều trứng, con khoẻ
mạnh.


- Nuụi thai, nuụi c th mẹ chuẩn bị cho
tiết sữa sau đẻ.


- Tạo sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ phục
hồi sức khoẻ sau đẻ.


<i><b>D - Cñng cè:</b></i>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


<i><b>E - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Về vẽ lại sơ đồ 12 và 13 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngµy soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 38: </b>


<b>Phòng trị bệnh thông thờng cho vËt nu«i. </b>


A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Biết đợc khái niệm về bệnh, biết đợc tác hại của bệnh đối với
vật nuôi .



- Hiểu đợc nguyên nhân gây ra bệnh ở vật nuôi. Nắm chắc
một số biện pháp kỹ thuật ni dỡng, chăm sóc vật ni
để phòng và trị bệnh. Biết phát hiện, phân biệt một số
bệnh của vật ni ở gia đình và địa phơng.


B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK và tài liƯu tham kh¶o.


+ Đồ dùng: Phóng to sơ đồ 14, hình 73, 74 SGK và thu thập mt s hỡnh
nh cỏc con vt b bnh.


- Trò: Sách, vë, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> ? Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì ?</b>


? Ni dỡng vật ni sinh sản phải chú ý những vấn đề gì.
Tại sao ?


<i><b>3. Bµi míi</b></i>:


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Kh¸i niƯm vỊ bƯnh: (SGK):</b>
? Em h·y lÊy vÝ dơ vỊ vËt nu«i nhiƠm



bƯnh.


? Khái niệm về bệnh của vật ni.
- GV gọi học sinh đọc khái niệm SGK.


VD: Khi bÞ nhiƠm l¹nh.


<b>II - Nguyên nhân sinh ra bệnh:</b>
? Em hãy quan sát sơ đồ 14 về nguyên


nhân sinh ra bệnh ở vật ni và lấy ví dụ
về ngun nhân bên ngoài đã gây ra
bệnh ở vật nuôi.


? Có mấy nguyên nhân gây bệnh ?


? Nguyên nhân bên ngoài gồm những
nguyên nhân nào ?


? Con vật bị bệnh có những đặc im
nh th no ?


(ăn kém,thờng nằm im, mệt)
Bệnh truyền nhiễm


- Có 2 nguyên nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Do vi sinh vật gây ra.
- Lây lan nhanh thành dịch.



- Gây tổn thất lớn: làm chết nhiều vật nuôi.


- Không phải do vi sinh vật gây ra.
- Không lây lan nhanh, không thành dịch.
- Không làm chết nhiều vật nuôi.


<b>III - Phòng trị bệnh cho vật nuôi:</b>
- Đọc nội dung III SGK.


? Phòng và trị bệnh, biện pháp nào hiệu
quả kinh tế cao hơn ?


- Phòng bệnh là chính, phòng bệnh hơn
chữa bệnh.


? Muốn phòng bệnh cho vật nuôi phải
làm những việc gì ?


? Trị bệnh cho vật nuôi phải làm những
việc gì ?


- Phi mi cán bộ thúy đến khám và
điều trị kịp thời.


- Giáo viên kết luận. - Muốn chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế
cao phải hạn chế các nguyên nhân gây ra
bệnh, phải ni dỡng, chăm sóc vật ni
tốt.



<i><b>4 - Cđng cè:</b></i>


- GV hệ thống lại bài.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Trả lời câu hái SGK.


- Häc thuéc vµ xem tiÕp bµi.




Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 39: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Biết đợc khái niệm vắc xin đồng thời biết đợc tác dụng của vắc
xin đối với vật nuôi..


- Chỉ ra đợc cách bảo quản và sử dụng một số loại vắc xin
thơng thờng để phịng bệnh cho vật ni.


- Nêu đợc cách dùng vắc xin phịng bệnh cho vật ni
trong gia đình.


B - Chuẩn bị:



- Thầy: + Nghiên cứu SGK và tài liệu tham khảo.


+ Đồ dùng: hình 73, 74 SGK và thu thập một số hình ảnh các con vật bị
bệnh, các mẫu vắc xin ở hiệu thuốc thú y.


- Trò: Sách, vở, bút.


C - Tin trỡnh hot động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> ? Chăn nuôi vật nuôi non phải chú ý những vấn đề gì ?</b>


? Ni dỡng vật ni sinh sản phải chú ý những vấn đề gì.
Tại sao ?


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<b>I- Tác dụng của vắc xin:</b>
? Vắc xin là gì ?


- HSTL.


- Giáo viên dùng một số loại nhãn hoặc
các loại vắc xin thu thập để giới thiệu
cho học sinh.



? Em quan sát hình 73 về cách sử lý
mầm bệnh để ché vc xin.


? Có mấy loại vắc xin ?


? X lý mầm bệnh để chế tạo vắc xin
nhợc độc nh thế nào.


? Xử lý mầm bệnh để chế tạo vắc xin
chết nh th no.


? Vắc xin có tác dụng nh thế nào.


- Giáo viên giới thiệu hình 74 và em hÃy
nhận xét kháng thể là gì ?


<i><b>1. Vắc xin là gì:</b></i>


- Vắc xin là chế phẩm sinh học để phòng
bệnh truyền nhiễm.


- Có 2 loại chủ yếu: + Vắc xin chết.
+ Vắc xin nhợc độc
- Chính mầm bệnh bị làm yếu đi kết hợp
với phụ gia ri tiờm cho vt nuụi.


<i><b>2. Tác dụng của vắc xin:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Em hãy quan sát hình 74 rồi điền vào
vở bài tập các từ, cụm từ cho dới đây.


Giáo viên kết luận bằng sơ đồ.


kh¸ng thĨ.


<b>II - Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin:</b>


? Bảo quản vắc xin thế nào cho tốt.
- Chỗ tối, nhiệt độ thấp 15o<sub>c không để lâu.</sub>


? Khi vËt nuôi mới khỏi ốm, sức khoẻ
cha hồi phơc cã nªn tiêm vắc xin
không ?


- Không nên tiêm vài hiệu quả thấp.
? Nếu vật nuôi bị dị ứng do cơ thể kháng
thuốc thì phải làm gì ?


- Giáo viên kết luận.


? Cần sử dụng vắc xin nh thế nào ?


<i><b>1. Bảo quản:</b></i>


- Bo quản vắc xin nơi nhiệt độ 15o<sub>c</sub>


không để nơi có ánh nắng chiếu vào, sử
dụng đúng theo sự hớng dẫn của cơ quan
thú y.


<i><b>2. Sư dơng:</b></i>



- Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ.
- Phải dùng đúng vắc xin.


- Dùng vắc xin xong phải theo dõi vật
nuôi 2 - 3 giê tiÕp theo.


<i><b>4 - Củng cố:</b></i>- GV hệ thống lại toàn bộ bài.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà: </b></i>- Trả lời câu hái SGK.
- Häc thc bµi vµ xem tríc bµi míi..


Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 40: </b>


<b>Thùc hµnh: </b>


<b>nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh </b>


<b>cho gia cầm và phơng pháp sử dụng vắc xin niu cat xơn</b>
<b>phòng bệnh cho gà</b>


A - Mc tiờu cn t:


* Giúp học sinh: - Phân biệt đợc một số loại vắc xin phịng bệnh cho gia cầm.


C¬ thĨ vật nuôi cha



nhiễm bệnh <sub>vắc xin</sub>Tiêm Cơ thể vật nuôisinh kh¸ng thĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Biết đợc phơng pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn để
phòng bệnh cho gà.


- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và an tồn trong lao động.
B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, sử dụng tranh ảnh có liên quan để minh hoạ.
+ Đồ dùng: Bơm, kim tiêm, panh kẹp, dụng cụ tiêm nh thân cõy


chuối.các loại vắc xin cho gia cầm.
- Trò: SGK, vở, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị:</b></i> ? Em cho biết vắc xin là gì ? Lấy ví dụ về loại vắc xin mà
em biết.


? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì ?


<i><b>III. Thực hành:</b></i>


<i><b>1 - Giíi thiƯu thùc hµnh: </b></i>


- GV giới thiệu các vật liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành.



<i><b>2 - Tỉ chøc thùc hµnh: </b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của häc sinh vỊ vËt liƯu vµ dơng cơ.


- Phân cơng cơng việc cho mỗi nhóm trớc, trong và sau khi thực hành.
- GV gọi học sinh đọc vật liệu và dng c cn thit.


- GV nhắc lại.


<i><b>3 - Quy trình thực hành: </b></i>


a- Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm.
- GV hớng dẫn và thao t¸c mÉu, häc sinh quan s¸t.


- GV giới thiệu các loại vắc xin đã chuẩn bị và hớng dẫn cách quan sát từng loại
vắc xin theo quy trình trong SGK.


- GV hớng dẫn học sinh đọc các thông tin trên nhãn lọ thuốc, chú ý giữ cho nhãn
mác ngun vẹn trên lọ thuốc.


- GV giíi thiƯu liỊu dïng. (tuỳ theo từng loại vắc xin)


b- Ph ơng pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn phòng bệnh cho gà .


- GV giới thiệu từng bộ phận của bơm tiêm, kim tiêm. Chú ý cách sử dụng bơm
tiêm, điều chỉnh bơm tiêm khi không có thuốc và khi có thuốc.


- GV giới thiệu các bớc khác theo quy trình trong SGK. Chú ý uốn nắn học sinh


cách cầm kim, thao tác cắm kim tiêm cần mạnh.


- Khõu pha thuốc cần chú ý an toàn khi bẻ ống nớc cất.
- Khi tiêm xác định đúng vị trí đa thuốc vào cơ thể.


<i><b>4 - Thùc hµnh: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Học sinh thao tác , giáo viên theo dõi uèn n¾n.


- Học sinh quan sát các loại vắc xin giáo viên đã chuẩn bị.


Các kết quả quan sát đợc ghi vào vở bài tập theo mẫu trong SGK.
- Sử dụng vắc xin Niucat xơn để phòng bệnh cho gà.


+ Học sinh chia từng nhóm thực hành theo quy trình trên.


<i><b>5 - Đánh giá kết quả: </b></i>


- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ kết quả của các nhóm.
- Thu dọn đồ đạc, làm v sinh khu vc thc hnh.


<i><b>6 - Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 41: </b>


<b>ôn tập nội dung kiến thức phần iii chăn nuôi</b>



A - Mc tiêu cần đạt:


- Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản: vai trị, nhiệm vụ
của ngành chăn ni, đại cơng về kĩ thuật chăn ni và quy trình sn xut
bo v mụi trng.


- Củng cố kĩ năng vận dụng vào thực tiễn: chọn lọc, q uản lý giống vật
nuôi, chế biến dự chữ thức ăn, vệ sinh phòng bƯnh cho vËt nu«i.


- Giáo dục tình u lao động.
B - Chun b:


- Thầy: + Bảng phụ
- Trò: SGK, vở, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b> II. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>III.Bµi míi.</b></i>




<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập vai trị nhiệm vụ của ngành chăn nuôi</b>
? Năng suất chăn nuôi là kết qu ca cỏc



yếu tố nào tạo thành.


? Vai trò của ngành chăn nuôi là gì
? Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là gì


Năng suất chăn nu«i b»ng gièng + kĩ
thuật nuôi dỡng chăm sóc.


Vai trò của ngành chăn nuôi: cung cấp
thực phẩm, sức kéo, phân bón cho trồng
chọt, nguyên liệu công nghiệp chế biến.
Nhiệm vụ: 4 nhiƯm vơ


<b>Hoạt động 2: Cơ sở phân loại giống vật ni</b>
? Cơ sở phân loại giống vật ni


? Vai trß của giống vật nuôi


? Phơng pháp chọn giống vật nuôi


? Phơng pháp quản lý và nhân giống vật
nuôi


C s phõn loại: địa lý, hình thái ngoại
hình, mức độ hồn thiện ging, theo
th-ng sn xut


4 điều kiện nhân giống vật nuôi.
GV treo bảng phụ.



<b>Hot ng 3: ụn tp ni dung thức ăn vật nuôi</b>


<b>-</b> Cho biÕt nguån gèc thøc ¨n vËt
nu«i.


<b>-</b> Trong thøc ăn có những thành
phần dinh dìng nµo?


- Nguồn gốc thức ăn vật ni: Chất
khống, động vật, thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> Kể tên các chất dinh dỡng cơ thể
tiếp thu vào máu?


<b>-</b> Thc n cú vai trũ nh th no i
vi c th con vt?


<b>-</b> Phơng pháp chế biến dự trữ, sản
xuất thức ăn vật nuôi?


Vai trò: tạo ra sản phẩm thịt, trứng, sữa.
Vật nuôi sinh trởng phát triển. Duy trì sự
sống của vật nuôi.


Phơng pháp chÕ biÕn: ho¸ häc, vật lý,
sinh học.


Dự trữ: làm khô ñ xanh.


<b>Hoạt động 4: ôn tập nội dung kiến thức truồng trại và vệ sinh phịng trị bệnh</b>



<b>-</b> Gi÷ vệ sinh trong chăn nuôi phải
làm gì?


<b>-</b> Tại sao vËt nu«i non thêng hay
nhiƠm bƯnh?


<b>-</b> Chăn ni vật nuụi sinh sn nhm
mc ớch gỡ?


<b>-</b> Vai trò của văc xin khi đa vào vật
nuôi?


Trung nuụi hp v sinh: ca hớng đơng
nam, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, độ chiếu
sáng hợp lý, thơng thống, k hơng khí
trong sạch, thốt nớc làm vệ sinh thuận
lợi.


Mục đích chăn ni: 4 mục đích gv treo
bảng ph.


Cơ thể vật nuôi cha nhiễm bệnh => tiêm
nhỏ vắc xin=> cơ thĨ vËt nu«i sinh ra
kháng thể=> vật nuôi có khả năng miễn
dịch


<i><b>4 - Củng cố:</b></i>


- GV hệ thống lại bài.



- GV có thể cho bài tập trắc nghiệm nếu còn thời gian.
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Trả lời câu hỏi


- Học thuộc và chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....


<b>Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nắm được một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật ni non và cách
ni dưỡng chăm sóc chúng


- Nắm được mục đích, yêu cầu, biện pháp để tiến hành chăn nuôi vật nuôi đực
giống


- Nắm được một số điểm cần chú ý khi tiến hành chăn nuôi vật nuôi cái sinh
sản


- Biết được khái niệm và hậu quả của bệnh ở vật nuôi


- Nắm được nguyên nhân gây ra bệnh và biết cách phân loại bệnh ở vật nuôi


- Nắm được cách phịng trị bệnh cho vật ni


- Nắm được văcxin là gì và hiểu được tác dụng của vac xin


- Nắm được cách sử dụng và bảo quản các loại văc xin để phịng bệnh cho vật
ni trở nên khoẻ mạnh


<b>2. Kĩ năng: </b>- Hình thành tư duy kĩ thuật cho học sinh


<b>3. Thái độ: </b>- Rèn luyện thái độ thái độ làm bài kiểm tra nghiêm túc, cẩn thận.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV chuẩn bị đề kiểm tra cho từng học sinh


<b>III. TiÕn tr×nh tỉ chøc</b>
<b>-</b> <b>MA TRẬN: </b>


Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng
1. Luân canh, xen canh, tăng vụ Câu 1


(0.5 điểm)
Câu 2
(0.5 điểm)


Câu 6


(2 điểm) (3 câu)


(3 điểm)


30%
2. Vai trò của rừng và nhiệm vụ


của trồng rừng Câu 3(0,5 điểm)


Câu 7
(1,5 điểm)


(2 câu)
(2 điểm)


20%
3. Vai trị và nhiệm vụ phát


triển chăn ni.


Câu 8
(1,5 điểm)


(1 câu)
(1,5 điểm)


15%
4. Sự sinh trưởng và phát dục


của vật nuôi.


Câu 4


( 0,5 điểm) Câu 9


(1 điểm)


(2 câu)
(1,5 điểm)


15%
5. Vai trị và nhiệm vụ của chăn


ni đối với vật nuôi


Câu 5
( 2,0 điểm)


( 1 câu)
(2 điểm)
20%
Tổng cộng
TN
(4 câu)
(2 điểm)
20%


TN TL
(1 câu) (2 câu)
(2 điểm)(3 điểm)


50%


TL
(2 câu)


(3 điểm)


30%


TN TL
(5 câu) (4
câu)


(4 điểm) (6
điểm)


100%


<b>-</b> GV phát đề cho từng HS và yêu cầu cá nhân làm bài, khơng trao đổi, khơng
nhìn bài bạn.


ĐỀ 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 ĐIỂM)


Hãy khoanh trịn chữ cái trước câu đúng nhất


<b>1. Ln canh có tác dụng: (0,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b. Tăng độ phì nhiêu của đất; điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh
c. Giảm sâu bệnh hại, điều hòa dinh dưỡng


d. Tận dụng được ánh sáng


<b>2. Xen canh có tác dụng: (0,5 điểm)</b>


a. Tăng thêm vụ gieo trồng


b. Tăng độ phì nhiêu của đất
c. Tăng sản lượng thu hoạch.


d. Tăng sản lượng thu hoạch của một vụ trong năm.


<b>3. Vai trò của rừng và trồng rừng là: (0,5 điểm)</b>


a. Làm sạch khơng khí, phịng hộ.


b. Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở, nguyên liệu sản xuất , xuất khẩu…
c. Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa


d. Cả a, b, c.


<b>4.</b> <b>Câu nào sau đây là những biến đổi ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng? (0,5 điểm)</b>
a. Gà trống biết gáy.


b. Gà mái bắt đầu đẻ trứng.


c. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm.


d. Tinh hoàn của con đực bắt đầu sản sinh ra tinh trùng và hc mơn “ đực tính”.


<b>5. Hãy chọn các cụm từ sau đây để điền vào chổ trống cho phù hợp: (2 điểm)</b>


Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Protein được cơ thể hấp thụ dưới
dạng các ……… Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng
các………..


………. được hấp thụ dưới dạng ………. Muối khoáng được cơ


thể hấp thụ dưới dạng các………..Các vitamin được hấp thụ thẳng qua
vách ruột vào máu.


<b>I. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1</b>: Hãy nêu tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất trồng
trọt? (2 điểm)


<b>Câu 2</b>: Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì ? Ở địa
phương em, nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu? (1,5 điểm)


<b>Câu 3</b>: Em hãy cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian
tới? (1,5 điểm)


<b>Câu 4</b>: Thế nào là sự sinh trưởng và sự phát dục? (1 điểm)


ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 4 ĐIỂM)


Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất


<b>1. Luân canh có tác dụng: (0,5 điểm)</b>


a. Tăng chất lượng sản phẩm, tận dụng được ánh sáng


b. Tăng độ phì nhiêu của đất; điều hịa dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh
c. Giảm sâu bệnh hại, điều hòa dinh dưỡng


d. Tận dụng được ánh sáng.


<b>2. Xen canh có tác dụng: (0,5 điểm)</b>



a. Tăng thêm vụ gieo trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Tăng độ phì nhiêu của đất
c. Tăng sản lượng thu hoạch.


d. Tăng sản lượng thu hoạch của một vụ trong năm.


<b>3. Vai trò của rừng và trồng rừng là: (0,5 điểm)</b>


a. Làm sạch khơng khí, phịng hộ.


b. Cung cấp lâm sản cho gia đình, cơng sở, ngun liệu sản xuất , xuất khẩu…
c. Nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa


d. Cả a, b, c.


<b>4. Câu nào sau đây là những biến đổi ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng? </b>
<b>(0,5 điểm)</b>


a. Gà trống biết gáy.


b. Gà mái bắt đầu đẻ trứng.


c. Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm.


d. Tinh hoàn của con đực bắt đầu sản sinh ra tinh trùng và hc mơn “ đực tính”.


<b>5. Hãy chọn các cụm từ sau đây để điền vào chổ trống cho phù hợp: (2 điểm)</b>



Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Protein được cơ thể hấp thụ dưới
dạng các ……… Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng
các………..


Gluxit được hấp thụ dưới dạng ………. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ
dưới dạng các………..Các vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào
máu.


<b>I. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)</b>


Câu 1: Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Nêu ví dụ minh họa?(2 điểm)
Câu 2: Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì? Ở địa
phương em, nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu? (1,5 điểm)


Câu 3: Chăn nuôi có vai trị gì trong nền kinh tế ở nước ta? Em hãy kể một số thực
phẩm của ngành chăn nuôi? (1,5 điểm)


Câu4: Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát
dục của vật nuôi? (1 điểm)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁC QUAN (4 ĐIỂM)</b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm 1b 2d 3d 4c


Các cụm từ lần lượt là: axit amin, glixerin và axit béo, đường đơn, ion khoáng.


<b>II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)</b>
<b>Đề 1:</b>



<b>Câu 1: ( 2 điểm): </b>Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hịa dinh dưỡng và
giảm sâu, bệnh.


Xen canh, sử dụng hợp lí đất đai, ánh sáng và giảm sâu bệnh.
Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Câu 2: (1,5 điểm): </b>Rừng nước ta đã bị tàn phá nghiêm trọng, do đó nhiệm vụ của tồn
dân phải tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trồng rừng
sản xuất, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng.


ở địa phương em, nhiệm vụ trồng rừng phòng hộ ven biển là chủ yếu. (0.5 điểm)


<b>Câu 3: (1,5 điểm): </b>Nhiệm vụ của ngành chăn ni là phát triển tồn diện; đẩy mạnh
chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất; đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra
nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.


<b>Câu 4: (1 điểm): </b>Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận
của cơ thể


Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.


<b>Đề 2:</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng
khác nhau trên cùng một diện tích.


Xen canh : trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hặc cách nhau
một thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng…



Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
Vd: trồng lúa- bắp- dưa hấu luân phiên trên diện tích.


Trồng bắp xen đậu nành.


Trước đây trồng hai vụ, bây giờ làm 3 vụ trong năm.


<b>Câu 2: (1,5 điểm): </b>Rừng nước ta đã bị tàn phá nghiêm trọng, do đó nhiệm vụ của tồn
dân phải tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trồng rừng
sản xuất, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng.


ở địa phương em, nhiệm vụ trồng rừng phòng hộ ven biển là chủ yếu. (0.5 điểm)


<b>Câu 3: (1,5 điểm): </b>Vai trị của ngành chăn ni là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân
bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. Cung cấp thực phẩm: thịt trứng, sữa.


<b>Câu 4: (1 điểm): </b>Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể
điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn


<b>III.</b> Củng cố: Thu bài đúng và đủ giờ.


<b>IV.</b> Híng dÉn vỊ nhµ: VỊ nhµ làm lại bài kiểm tra.


Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Phần IV:</b> <b>Thủ s¶n</b>


<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ơng I:</b></i> <b>đại cơng về kỹ thuật nuôi thuỷ sản</b>


<b>Tiết 43:</b>
<b>Vai trị, nhiệm vụ của ni thuỷ sản</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Biết đợc một số nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản.
B - Chuẩn bị:


- ThÇy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.


+ Đồ dùng: Phóng to hình 75 SGK và su tầm các tranh vẽ có liên quan.
- Trò: SGK, vở, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i><b> ? KÕt hợp trong quá trình giảng.</b>
3. Bài mới:


<i><b>Hot ng ca GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Giáo viên đặt vấn đề.


- Gọi học sinh đọc mục I và quan sát H.75.
? Nhìn vào ảnh (a) hình 75 em cho biết
hình này nói lên điều gì ?


? Em hãy kể tên những sản phẩm thuỷ sản


em và gia đình đã ăn ?


? Nhìn vào ảnh (b) em cho biết ý đồ SGK
nói lên điều gì ? Xuất khẩu thuỷ sản.
? Em hãy kể tên những loại thuỷ sản có
thể xuất khẩu đợc ? Tụm ụng lnh, cỏ ba
sa.


? ảnh (c) muốn nói lên ®iỊu g× ? Cã nhiỊu
sinh vËt nhá nh bä gËy, vi khuẩn, mùn hữu


? Trong cỏc thựng, b cha nc ngời ta
th-ờng thả vài con cá vào nhằm mục ớch gỡ ?
n b gy.


? ảnh (d) muốn nói lên điều gì ?
? Em kể tên thức ăn gia súc, gia cầm.
- Giáo viên kết luận.


<i><b>I. Vai trò của nuôi thuỷ sản: </b></i>


Thực phẩm cho XH


Vai trò của
nuôi thuỷ sản
Thức ăn cho gia


súc gia cầm



Nguyên liệu cho xuất
khẩu và công nghiệp


chế biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II - Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở n ớc ta: </b>
? Muốn nuôi thuỷ sản cần có điều kiện gì.


? Tại sao có thể nói nớc ta có điều kiện
phát triển thuỷ sản ?


? Cho bit vai trò quan trọng của thuỷ sản
đối với con ngời.


? Thuỷ sản tơi là thế nào ?


? Cho biết cần ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
vào những công việc gì trong chăn nuôi
thuỷ sản ?


- Có 3 nhiệm vụ chính.


1- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nớc
và giống nuôi.


2- Cung cấp thực phẩm tơi sạch.
- cung cấp 40 - 50 % thùc phÈm.


- Mới đánh bắt lên khỏi mặt nớc đợc chế
biến ngay.



3- øng dơng nh÷ng tiến bộ khoa học công
nghệ vào nuôi thuỷ sản.


<i><b>4 - Củng cố:</b></i>


- GV hệ thống lại toàn bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngµy soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 44: </b>


<b>Môi trờng nuôi thuỷ sản</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Nêu đợc một số đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản và một số tính
chất vật lý học, hố học, sinh học của nớc ao.


- Biết đợc các biện pháp cải tạo nớc v ỏy ao.
B - Chun b:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.


+ Đồ dùng: Phóng to các hình 76, 77 SGK, su tầm tranh ảnh có liên quan.
- Trò: SGK, vở, bút.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản là gì ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giáo viên đặt vấn đề vào bài.


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Đặc điểm của nuôi thuỷ sản: </b>
? Vận dụng c im ny trong thc tin


nuôi trồng thuỷ sản nh thế nào ?
? Ô xy trong nớc do đâu mà có ?


- GV kết luận. <i><b>1- Khả năng hoà tan các chất vô cơ và</b></i>


<i><b>hữu cơ. </b></i>


<i><b>2- Kh nng điều hồ chế độ nhiệt của</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b> íc.</b><b> </b></i>


<i><b>3- Thµnh phần ô xy thấp vµ cacbonic</b></i>
<i><b>cao. </b></i>



<b>II - TÝnh chất của n ớc nuôi thuỷ sản: </b>


? TÝnh chÊt lý häc cđa níc nu«i thủ sản
gồm những yếu tố nào.


Học sinh trả lời.


? Nhit thích hợp để ni tơm cá.


<i><b>1- TÝnh chÊt lý häc. </b></i>


a- Nhiệt độ.


- T«m 25o<sub>C - 35</sub>o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Độ trong của nớc nói lên điều gì ?


? Nớc màu xanh nõn chuối tốt hay xấu ?
Giải thích tại sao ?


? Vì sao ao, hồ có nớc màu ®en ?


? Nớc có những hình thức chuyển động
nào ?


- Giỏo viờn gi hc sinh c mc a.


? Ô xy hoµ tan trong níc nhiỊu nhÊt vµo
thêi gian nµo trong ngày.



- Học sinh trả lời.


? Tại sao sáng sớm mùa hè Tôm, Cá thờng
nổi đầu ?


? Mui ho tan trong nớc có vai trị gì đối
với động vật thuỷ sản.


? Em hãy quan sát hình 78 và ghi vào vở
bài tập những sinh vật thuộc nhóm thực
vật thuỷ sản, động vật đáy mà em biết.
- GV gọi học sinh.


- Gi¸o viên kết luận.


b- Độ trong.


- Nc cú nhiu cht vn, thực vật, động vật
phù du hay khơng.


c- Mµu n íc.


- Tèt: Cã nhiÒu loài tảo làm thức ăn cho
tôm, cá.


- Cú nhiu khớ độc và vi trùng gây bệnh.
d- Sự chuyển động của n ớc.


- Sáng: đối lu lên xuống, dịng chảy làm
cho ơ xy, thức ăn phân bố đều.



<i><b>2- TÝnh chÊt ho¸ häc. </b></i>


a- Các chất khí hoà tan.


b- Các muối hoà tan.


c- Độ PH.


<i><b>3- TÝnh chÊt sinh häc. </b></i>


<b>III - Biện pháp cải tạo n ớc và đất đáy ao: </b>


? Cải tạo nớc nhằm mục đích gì ?
? Biện pháp cải tạo nớc ao.


Häc sinh tr¶ lêi.


? Tại sao nói cải tạo đất đáy ao là biện
pháp quan trọng.


? Biện pháp cải tạo đất đáy ao.


<i><b>1- C¶i t¹o n</b><b> íc ao (SGK).</b><b> </b></i>


<i><b>2- Cải tạo đáy ao (SGK). </b></i>


<i><b>4 - Cñng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.



- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn:...
<b> Ngày d¹y:</b>………....


<i><b>Tiết 45 - Bài 51: Thực hành</b></i>



<b>Xác định nhiệt độ, trong v </b>

<b>p</b>

<b>H </b>



<b>của nớc nuôi thuỷ sản</b>



<b>i. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Biết cách xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng thực hành, biết cách đo nhiệt độ, độ trong và độ pH của
nước nuôi thuỷ sản


<b>3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện ý thức tỉ mỉ, trung thực, lao động an toàn vệ sinh


<b>II. ChuÈn bÞ</b>



<b>-</b> Mẫu nước ni thuỷ sản


<b>-</b> Đĩa sếch – xi


<b>-</b> Nhiệt kế


<b>-</b> Giấy đo pH


<b>-</b> Thang màu pH chuẩn
<b>III. TiÕn tr×nh</b> D Y - H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành mÉu níc vµ vật liệu dụng cụ cần thiết</b>


- Nhiệt độ, độ trong và độ pH của
nước là những tiêu chí đánh giá độ
tốt, xấu của một vực nước ni thủy
sản, nó có ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống của thuỷ sản. Vì vậy, ta cần
phải biết cách xác định những tiêu
chí đó.


- HS lắng nghe và mở vở ghi bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

và cho biết những vật liệu, dụng cụ
cần thiết cho bài thực hành.


xi, nhiệt kế, giấy pH và thang màu pH
chuẩn.



.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiều quy trình thực hành </b>


- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các
bước tiến hành thực hành để đo nhiệt
độ, độ trong, độ pH của nước nuôi
thuỷ sản.


- HS đọc và ghi cỏc bước tiến hành
1. Đo nh iệt độ nớc 3 bớc SGK
2. Đo độ trong


3. Đo độ PH bằng phơng pháp đơn giản.
<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực hành</b>


- GV phát đồ thực hành cho các
nhóm HS.


- HS nhận đồ thực hành
- Yêu cầu HS với những dụng cụ và


mẫu nước đã nhận, tiến hành đo độ
pH, độ trong và nhiệt độ của nước
nuôi thuỷ sản.


- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm
gặp khó khăn.


- HS làm bài thực hành



<b>Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá,dặn dò</b>
- GV đánh giá kết quả thực hành của
các nhóm.


- Nhận xét về an toàn và vệ sinh
trong giờ thực hành của các nhóm.


IV. Híng dÉn vỊ nhµ:


<b>-</b> Ôn lại bài, về nhà tự thực hành lấy mẫu nớc ở gia đình


<b>-</b> Đọc trớc bài thức ăn của động vật thủy sản.
V. Bài học kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn:...


<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 46: </b>


<b>Thức ăn của động vật thuỷ sản</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Nắm và phân biệt đợc đặc điểm thức ăn tự nhiên và thức ăn
nhân tạo để nuôi Tôm, Cá.


- Giải thích đợc mối quan hệ về thức ăn của các loài sinh
vật khác nhau trong vực nớc nuôi thuỷ sản.


- Nêu đợc cách sử dụng thức ăn hợp lý trong thực tiễn


nuôi thuỷ sản ở địa phơng v gia ỡnh.


B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.


+ dùng: Phóng to hình 82, 83 SGK, sơ đồ 16 để phục vụ giảng dạy.
- Trò: SGK, vở, búắyu tầm các nhãn mác.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> ? Nêu các biện pháp cải tạo nớc và đất đáy ao.</b>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<b>I - Những loại thức ăn của Tôm, Cá:</b>
? Thức ăn của Tôm, Cá gồm mấy loại ?


- Em hÃy quan sát hình 78 SGK.


? Thức ăn tự nhiên gồm những loại nào ?
Học sinh trả lời: 4 loại.


? Kể tên những thực vật phù du (các loại tảo).
? Kể tên các thực vật bậc cao sống dới nớc
(các loại rong) ?



? K tờn nhng ng vt ỏy.(Giun, c,
trai.)


- Giáo viên kết luận.


? Thức ăn nhân tạo là gì.


- Thức ăn tự nhiên.
- Thức ăn nhân tạo.


<i><b>1. Thức ăn tự nhiên: </b></i>


- Thc vt phự du.
- Động vật phù du.
- Thực vật bậc cao.
- Động vật ỏy.


<i><b>2. Thức ăn nhân tạo: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Em quan sát hình 83 SGK.


? Thức ăn tinh gồm những loại nào.
? Thức ăn thô gồm những loại nào.
? Thức ăn hỗn hợp là gì.


Giáo viên kết luận.


- Gi hc sinh lên vẽ sơ đồ thức ăn Tôm, Cá.



cho động vt thu sn.


- Thức ăn tinh.
- Thức ăn thô.
- Thức ăn hỗn hợp.
<b>II - Quan hệ về thức ăn: </b>


Quan sỏt s 16 Tr 142.


? Thức ăn của thực vật thuỷ sản, vi khuẩn
là gì.


? Thc n ca động vật phù du gồm những
loại nào.


- ChÊt vÈn, vi khuÈn….


? Thức ăn của động vật đáy gồm những
loại nào.


? Thức ăn trực tiếp của Tôm, Cá.
- Giáo viên kết luận bằng sơ đồ.


- ChÊt dinh dìng hoµ tan trong níc.


<i><b>4- Cđng cè:</b></i>


- GV hƯ thèng toµn bé bµi.


- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.


<i><b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Häc thuéc bµi.


- Chuẩn bị bài mới. Thực hành Quan sát và nhận biết các loại thức ăn của
động vật thuỷ sản.


ChÊt dinh dìng hoµ tan,
chÊt vÈn


Thùc vËt thuỷ sinh, vi khuẩn


Tôm, Cá
Động vật phù du


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 47: </b>


Thùc hµnh;


<b>quan sát để nhận biết các loại thức ăn</b>
<b>của động vật thuỷ sản</b>


A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Biết cách quan sát bằng mắt thờng để nhận diện, đọc tên, phân
biệt một số loại thức ăn động vật thuỷ sản..



- Sử dụng đợc kính hiển vi để quan sát nhận biết một số
động vật phù du làm thức ăn cho Tôm, Cá.


- Phân biệt đợc thức ăn thành 2 nhóm: Thức ăn tự nhiên và
thức ăn nhân tạo.


- Cã ý thøc cÈn thËn, tû mû.
B - ChuÈn bÞ:


- Vật liệu: Các loại bột, thức ăn hỗn hợp, động vật thân mềm, thực vật thuỷ
sản.


- Dụng cụ: Kính hiển vi, lọ đựng nớc ao, hồ, ống hút, tranh hình 82,83 bài 52.
C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>I. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>II. KiÓm tra bài cũ:</b></i><b> Kể tên những loại thức ăn của tôm, cá.</b>


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


<i><b>1- Giới thiệu thực hành:</b></i>


- Giỏo viờn gii thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết để thực hành


<i><b>2- Tỉ chøc thùc hµnh:</b></i>


- Giáo viên phân lớp làm 4 nhóm và cử ra nhóm trởng để phân cơng nhiệm vụ cho
từng cá nhân trong nhóm.



- C¸c nhãm nhËn phơng tiện, vật liệu, dụng cụ thực hành.
- Tập trung tại lớp.


<i><b>3- Quy trình thực hành:</b></i>


- GV cho các nhóm quan sát thức ăn tự nhiên có trong nớc ao, hå b»ng kÝnh hiĨn vi.
* Bíc 1: C¸ch sư dơng kÝnh hiÓn vi.


* Bớc 2: Cách húc nớc và làm tiêu bản để quan sát.


* Bớc 3: Xác định tên một số sinh vật phù du quen thuộc.
* Bớc 4: Ghi chép, mơ tả.


- GV híng dÉn häc sinh quan sát.


- Phân biệt các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo rồi ghi vào bảng sau.


Loại thức ăn Đại diện Đặc điểm, hình dạng, màu sắc


1- Thức ăn tự nhiên.
- Thức ăn phù du.
2- Thức ăn nhân tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

a- Quan sát động vật phù du trong nớc ao hồ.


* Bớc 1: Các nhóm đặt kính hiển vi vào vị trí quan sát thuận tiện nhất.


* Bíc 2: Hút một giọt nớc cho vào lam kính, đậy la men lên cho vào kính hiển vi
quan sát.



* Bc 3: Điều chỉnh để nhìn thấy vi sinh vật rõ nhất.
* Bớc 4: Nhận dạng, xác định tên, vẽ sơ lợc hình dạng.
- GV theo dõi uốn nắn, góp ý cho hc sinh.


b- Nhận dạng phân biệt các loại thức ăn nhân tạo.
- Thức ăn giàu tinh bột.


- Thức ăn thô.
- Thức ăn hỗn hợp.


- GV nhận xét vào bản báo cáo của nhóm.


- GV hớng dẫn học sinh phân biệt các loại thức ăn nhân tạo.


c- Cỏc nhúm tr v lớp báo cáo kết quả quan sát nhận dạng các loại thức ăn
ni động vật thuỷ sản.


- Tõng nhãm b¸o cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.


<i><b>5- Tổng kết thực hành:</b></i>


- Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm, cuối cùng
giáo viên cho điểm một số học sinh hoặc nhóm đạt kết quả tốt.


- Tr¶ dụng cụ cho cán bộ quản lý.
- Vệ sinh khu vực học tập.


<i><b>6- Công việc về nhà:</b></i>



- Yêu cầu học sinh tham khảo thêm trang 143, 144 SGK.
- Đọc trớc bài mới.


Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....


<i><b>Ch</b></i>


<i><b> ơng II:</b></i><b> quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng </b>
<b>trong nuôi thuỷ sản</b>


<b>Tit 48: Chăm sóc, quản lý và phịng trị bệnh</b>
<b>cho động vật thuỷ sản</b>


A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Biết đợc các kỹ thuật chăm sóc tôm, cá.
- Hiểu đợc cách quản lý ao, hồ.


- Biết phơng pháp phòng và trị bệnh cho Tôm, cá.
B - Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Trò: SGK, vë, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i><b> Kết hợp trong quá trình giảng dạy.</b>



<i><b>3. Bi mi:</b></i> GV đặt vấn đề.


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Chăm sóc Tôm, cá:</b>


? Cho Tụm, cỏ n chất dinh dỡng và
đủ lợng nhằm mục đích gì ?


? Tại sao phải tập chung cho Tôm, cá ăn
vào buổi sáng (7 - 8 giờ).


? Cho phõn xanh xuống ao nhằm mục
đích gì ?


? Tại sao bón phân chuồng, phân bắc
xuống ao phải dùng phân đã mc.
- Giỏo viờn kt lun.


<i><b>1. Thời gian cho ăn:</b></i>


<i><b>2. Cho ăn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II - Quản lý:</b>


? Nêu tên các công việc phải làm để
kiểm tra ao nuôi Tôm, Cá.


? Làm thế nào để kiểm tra chiều dài của


Cá.


? KiĨm tra khèi lỵng của Tôm, Cá bằng
cách nào.


- Học sinh quan sát hình 84 SGK và trả lời.
- Giáo viên kết luận.


giỏo viờn gọi học sinh đọc ví dụ SGK.


<i><b>1. KiĨm tra nu«i Tôm, cá:</b></i>


- Kiểm tra đăng cống.


- Kim tra mầu nớc, thức ăn và hoạt
động ca Tụm, cỏ.


- Xử lý nổi đầu và bệnh tôm, cá.


<i><b>2. Kiểm tra sự tăng tr</b><b> ởng của Tôm, cá:</b><b> </b></i>


- Quản lý trong nuôi tôm, Cá là thờng
xuyên kiểm tra ao nuôi và sự tăng trởng
của Tôm, Cá theo định kỳ.


<b>III - Mét sè ph ơng pháp trị bệnh cho Tôm, Cá:</b>


? Tại sao phải phßng bƯnh.


? Tại sao trong nuôi Tôm, Cá phịng


bệnh phải đặt lên hàng đầu.


? BiƯn ph¸p phòng bệnh gồm những yêu
cầu kỹ thuật nào.


? Từ hình 85 em hÃy ghi vào vở bài tập
một số loại thuốc.


<i><b>1. Phòng bệnh: </b></i>


a/ Mc ớch.


- Tôm, Cá bị bệnh, việc chữa trị rất khó
khăn, tốn kém, hiệu quả thÊp.


b/ biƯn ph¸p:


- Ao ni đúng kỹ thuật, hợp lý.
- Vệ sinh môi trờng vực nớc tốt.


- Tôm, Cá ăn no và đủ chất dinh dỡng.
- Dùng thuốc, hoá chất phịng dịch bệnh.


<i><b>2. Ch÷a bƯnh: </b></i>


a/ Mục đích.


b/ Mét số thuốc thờng dùng.
- Hoá chất (thuốc tím, vôi bột).
- Thuốc tân dợc.



- Thuốc thảo dợc (cây thuốc lá).


<i><b>4- Củng cố:</b></i>


- GV hệ thống lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn:...
<b> Ngày d¹y:</b>………....


<i><b>TiÕt 49</b></i>: Thu ho¹ch, bảo quản và chế biến

s¶n phÈm thủ s¶n



<b>I. Mơc tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh phải:


- Bit đợc các phơng pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.


- Nêu đợc vai trò, u nhợc điểm của 2 phơng pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản?
.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


Thầy: - Sơ đồ 5 sgk.



- Mẫu bầu bằng ni lơng.
Trị: - Đọc trớc bài 23 sgk.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


? Em hÃy trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá ?
? Những công việc của quản lí ao nuôi cá?


2. Dạy bài mới:


Hott ng của thầy Hoạt động của trị


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch sản phẩm thuỷ sản</b>
GV: Nêu cõu hi.


? Ngời ta thờng tát ao nuôi cá vào mïa
nµo ?


? Cã mÊy phơng pháp thu hoạch tôm,
cá?


? Hóy trỡnh by phng phỏp ỏnh ta th
bự ?


? HÃy trình bày phơng pháp thu hoạch
toàn bộ ?


? Trong các phơng pháp trên phơng pháp
thu hoạch nào tôt hơn ?



Từ các câu tr¶ lêi cđa học sinh, giáo
viên nhận xét và kết luận.


HS: Vào mùa khô.
HS: Có 2 phơng pháp:


- Đánh tỉa thả bù.


- Thu hoạch toàn bộ.
HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Tát cạn ao thu ho¹ch triƯt Êchnr
phÈm.


HS: Tr¶ lêi.
HS: Ghi kÕt luËn.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các phơng pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản.</b></i>


? Bảo quản sản phẩm thuỷ sản nhằm
mục đích gì ?


GV: Cho häc sinh quan s¸t h×nh 68 sgk


HS: Giữ đợc chất lợng sản phẩm đến khi
chế biến để tiêu dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? Gåm cã mấy phơng pháp bảo quản sản
phẩm thuỷ sản ?



? Trong 3 phơng pháp trên phơng pháp
nào là phổ biến nhất? Vì sao ?


? Tại sao muốn bảo quản sản phẩm thuỷ
sản lâu hơn thì phải tăn tỉ lệ muối ?
GV: Nhận xét và kết luận về các phơng
pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản.


HS: Gồm có 3 phơng pháp:


- Ướp muối


- Làm khô


- Làm lạnh


HS: Phng pháp làm khơ. Vì đễ thực
hiện và không gây tốn kộm.


HS: Muối giúp cho tôm các tơi và không
bị nhiễm bƯnh.


HS: Ghi kÕt ln vµo vë.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các phơng pháp chế biến sản phẩm thuỷ sản.</b></i>


GV: Nªu câu hỏi.


? HÃy kể tên các sản phẩm thuỷ sản mà


em biết ?


? Công nghệ chÕ biÕn m¾m tôm, nớc
mắm và chế biÕn c¸c hép có gì khác
nhau?


? Có mấy phơng pháp chÕ biÕn s¶n
phÈm thủ sản ?


GV: Nhận xét và kết luận.


HS: Cá hộp, nớc m¾m…


HS: Mắm tơm, nớc mắm đợc chế bin
bng phng phỏp th cụng.


HS: Có 2 phơng pháp:


- Phơng pháp thủ công.


- Phơng pháp công nghiệp.
HS: Ghi kết luận vào vở.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


GV: Gi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk.


GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bi.


? Có mấy phơng pháp khai thác sản phẩm thuỷ sản ?


? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ s¶n ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết </b>


<b>Bảo vệ Môi trờng và nguồn lợi thuỷ sản</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Nêu đợc một số đặc điểm của nớc ni thuỷ sản và một số tính
chất vật lý học, hoá học, sinh học của nớc ao.


- Biết đợc các biện pháp cải tạo nớc và đáy ao.
B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.


+ Đồ dùng: Phóng to các hình 76, 77 SGK, su tầm tranh ảnh có liên quan.
- Trò: SGK, vë, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội ?
? Nhiệm vụ chính của ni thuỷ sản là gì ?


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Giáo viên đặt vấn đề vào bài.



<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I </b>–<b> ý nghĩa </b>
? Vận dụng c im ny trong thc tin


nuôi trồng thuỷ sản nh thế nào ?
? Ô xy trong nớc do đâu mà có ?


- GV kết luận. <i><b>1- Khả năng hoà tan các chất vô cơ và</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>2- Kh nng điều hồ chế độ nhiệt của</b></i>
<i><b>n</b></i>


<i><b> íc.</b><b> </b></i>


<i><b>3- Thµnh phần ô xy thấp vµ cacbonic</b></i>
<i><b>cao. </b></i>


<b>II </b>–<b> Mét số biện pháp bảo vệ môi tr ờng </b>
? TÝnh chÊt lý häc cđa níc nu«i thuỷ sản


gồm những yếu tố nào.
Học sinh trả lời.


? Nhit độ thích hợp để ni tơm cá.


? §é trong cđa nớc nói lên điều gì ?


? Nớc màu xanh nõn chuối tốt hay xấu ?


Giải thích tại sao ?


? Vì sao ao, hồ có nớc màu đen ?


? Nc cú những hình thức chuyển động
nào ?


- Giáo viên gọi học sinh c mc a.


? Ô xy hoà tan trong nớc nhiều nhất vào
thời gian nào trong ngày.


- Học sinh trả lời.


? Tại sao sáng sớm mùa hè Tôm, Cá thờng
nổi ®Çu ?


? Muối hồ tan trong nớc có vai trị gì đối
với động vật thuỷ sản.


? Em hãy quan sát hình 78 và ghi vào vở
bài tập những sinh vật thuộc nhóm thực
vật thuỷ sản, động vật đáy mà em biết.


<i><b>1- TÝnh chÊt lý häc. </b></i>


a- Nhiệt độ.


- T«m 25o<sub>C - 35</sub>o<sub>C</sub>



- Cá 20o<sub>C - 30</sub>o<sub>C</sub>


b- Độ trong.


- Nc có nhiều chất vẩn, thực vật, động vật
phù du hay khơng.


c- Mµu n íc.


- Tốt: Có nhiều loài tảo làm thức ăn cho
tôm, c¸.


- Có nhiều khí độc và vi trùng gây bệnh.
d- Sự chuyển động của n ớc.


- Sáng: đối lu lên xuống, dòng chảy làm
cho ô xy, thức ăn phân bố đều.


<i><b>2- TÝnh chÊt hoá học. </b></i>


a- Các chất khí hoà tan.


b- Các muối hoà tan.


c- Độ PH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- GV gọi học sinh.
- Giáo viên kết luận.


<b>III </b><b> Bo v ngun lợi thuỷ sản </b>


? Cải tạo nớc nhằm mục ớch gỡ ?


? Biện pháp cải tạo nớc ao.
Học sinh tr¶ lêi.


? Tại sao nói cải tạo đất đáy ao là biện
pháp quan trọng.


? Biện pháp cải tạo đất đáy ao.


<i><b>1- Cải tạo n</b><b> ớc ao (SGK).</b><b> </b></i>


<i><b>2- Cải tạo đáy ao (SGK). </b></i>


<i><b>4 - Cđng cè:</b></i>


- GV hệ thống lại tồn bộ bài.
- GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.


- Gỵi ý häc sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>TiÕt </b></i>: «<b>n tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Th«ng qua tiÕt «n tËp häc sinh ph¶i :


- Củng cố và hệ thống hố đợc các nội dung đã học .



- Tự trả lời đợc các câu hỏi ở phần ôn tập .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Thầy: - Sơ đồ tóm tắt kiến thức.
- Hệ thống câu hỏi.


Trò: - Nghiên cứu trớc nội dung sơ đồ 18 sgk.
- Trả lời trớc các câu hỏi ở phần ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ tóm tắt kiến thức.</b></i>


GV: Treo sơ đồ tóm tắt kiến thức phần
thuỷ sản. sau đó giáo viên nêu câu hỏi.
? Ni thuỷ sn gm cú nhng vai trũ gỡ
?


? Đại c¬ng vỊ kÜ tht nu«i thủ sản
gồm có mấy phần ?


? Quy trình sản xuất và bảo vệ môi
tr-ờng trong nuôi thuỷ sản gồm những nội
dung gì ?


GV: Nhận xét và kết luận.


HS: Quan sỏt sơ đồ tóm tắt kiến thức.
HS: Gồm có 4 vai trò:



- Cung cÊp thùc phÈm.


- Cung cÊp nguyªn liƯu cho xuất
khẩu và chế biến.


- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.


- Làm sạch môi trờng nớc.
HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Gồm 2 nội dung chính sau:


- Thu hoạch, bảo quản.


- Bảo vệ môi trờng và nguồn lợi
thuỷ sản.


<i><b>Hot ng 2: Hng dn tr li cõu hi.</b></i>


<b>GV: Nêu 8 câu hỏi phần ôn tập (trang</b>
<b>156 - sgk) và yêu cầu học sinh trả lời</b>
<b>các câu hỏi vào vở bài tập.</b>


<b>Câu 1: Em hÃy nêu tóm tắt tính chất</b>
<b>lí học, hoá học, sinh học của n ớc nuôi</b>
<b>thuỷ sản.</b>


<b>Cõu 2: Cần phải có những biện pháp</b>
<b>nào để nâng cao chất l ợng vực n ớc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>nuôi thuỷ sản ?</b>


<b>Câu 3: Trình bày sự khác nhau giữa</b>
<b>thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên</b>
<b>của của tôm, cá ?</b>


<b>()</b>


GV: Híng dÉn häc sinh lÇn lợt trả lời
câu hỏi.


GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi và yêu cầu học sinh khác nhận
xét.


GV: Nhận xét và sửa những chỗ sai.


HS: Trả lời các câu hỏi theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.
HS1: ()


HS2: ()


HS: Ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
<b>IV. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Ngµy thùc hiƯn: / /</b></i>


<i><b> TiÕt </b></i>

Kiểm tra học kì II



<b>I . Mục tiêu.</b>


- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó
để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.


- Thơng qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức
đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực t.


- Có tính tự giác trong làm bài.
<b>II . Đề kiểm tra</b>


<b>A.Phần trắc nghiệm khách quan. ( 4 điểm)</b>


<b> </b><i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng </b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


Từ câu 1 đến câu 4 (2 im):


<b>Câu 1: Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ?</b>
A. ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống và thức


ăn.


B. Sản xuất nhiều thực phẩm cung cấp cho con ngời.
C. Đa dạng về quy mô chăn nuôi.


D. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nớc và giống nuôi.



<b>Cõu 2: Trong cỏc c điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của nc nuụi thu </b>
sn?


A. Thành phần ôxi cao và cacbonic thÊp.


B. Khơng có khả năng hồ tan các chất vơ cơ và hữu cơ.
C. Khả năng điều hoà chế độ nhit tt.


D. Có nhiều các muối và chất khí hoà tan hoà tan .
Câu 3:


Câu 4:


<b>Cõu 5 (1im): Hóy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống(...) trong các câu </b>
sau đây cho đúng với nội dung.


1. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng (1)...trong cơ
thể do (2)...của các yếu tố gây bƯnh.


2. Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật ni sẽ cho nhiều (3)...chăn nuôi
và (4)...đợc bệnh tật.


<b>Câu 6 ( 1điểm): Hãy điền Đ nếu câu đúng hoặc điền S nếu câu sai vào ô vuông </b> ở
sau mỗi câu dới đây.


1. Muốn phát huy đợc u thế của giống vật nuôi cần phải cho vật nuôi ăn đầy dủ
chất dinh dỡng. 


2. Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là
nhân giống thuần chủng. 



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> 4. Thức ăn của động vật thuỷ sản có ba loại chình là: Thức ăn tự nhiên,</b>
<b>thức ăn hổn hợp và thức ăn nhân tạo. </b>


II. phần tự luận.


Câu 1(2điểm): Vắc xin là gì ? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú
ý khi sử dụng vắc xin là gì?


Cõu 2( 2điểm): Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Câu 3 ( 2 điểm): Em hãy nêu các cơng việc chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng.
III. Đáp án và thang điểm chi tit


A. Phần trắc nghiệm khác quan. (6 điểm)


(<i><b>Từ câu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau</b></i>)


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp án</b></i> B D D C


<i><b>Thang ®iĨm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>Câu 5 ( 1 điểm): Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ </b><i><b>0,25điểm.</b></i>


<b>Thùc hành tỉa hoa trang trí món ăn</b>
<b> từ một số loại rau, củ, quả</b>


A - Mc tiờu cn t:



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Thực hiện một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng để trang trí
món ăn.


- Có kỹ năng vận dụng các món tỉa hoa để trang trớ mún n.
B - Chun b:


- Thầy: + Nghiên cøu SGK, SGV.


+ Đồ dùng: Dao sắc nhọn, lỡi mỏng, thớt nhựa mỗi bàn 01 cái, đĩa.
- Nguyên liệu: Không dập nát, da chuột, cà chua không quá to.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i><b> KÕt hợp trong quá trình giảng dạy.</b>


<i><b>3. Bài mới:</b></i> Hành hành.


<i><b>Hot động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>


- Tỉa hoa trang trí là hình thức sử dụng các loại
rau, củ, quả. Mục đích làm tăng giá trị thẩm
mỹ của món ăn, tạo màu sắc hấp dẫn cho bữa
ăn.


Häc sinh nghe.



<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>


- GV ph©n công mỗi bàn một nhóm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- GV phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
cá nhân trong nhóm.


<i><b>*Hot ng 3: </b></i>


- Hình thức tỉa hoa: Tứa dạng thẳng, tỉa
dạng nội thành các loại hình khối. Tuỳ
theo tính chất của rau, củ, quả và yêu cầu
mỹ thuật của món ăn.


- GV giới thiệu H3 Tr 35 SGK.
- GV thao t¸c mÉu häc sinh quan s¸t.


<i><b>1 - Giíi thiƯu chung: </b></i>


<i><b>2 - Tỉ chức thực hành: </b></i>


<i><b>3. Quy trình thực hiện: </b></i>


* Tỉa hoa từ quả cà chua.


Tỉa hoa hồng.


- Khi tØa hoa hång cÇn lu ý:


+ Tứa thận trọng vì dụng cụ tỉa sắc bén,


hoa tỉa nhỏ nên dễ làm đứt cánh, hỏng sản
phẩm khi gần kết thỳc.


+ Không lạng phần vỏ quá dầy vì cánh hoa
sau khi uèn sÏ cøng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>*Hoạt động 4: </b></i>


- Häc sinh thao t¸c díi sù híng dÉn của
giáo viên.


- GV đi uốn nắn từng bàn, chỉ bảo những
học sinh làm còn sai.


<i><b>*Hot ng 5: </b></i>


- Cho từng bàn tự đánh giá nhận xét sản
phẩm của bàn khác.


- GV nhËn xÐt rót kinh nghiƯm giê thùc hµnh.
- Học sinh thu dọn chỗ thực hành.


- GV thu sản phÈm chÊm ®iĨm.


+ Khi cuốn lịng bàn tay phải đỡ phn
cung hoa.


+By sn phm vo a.


<i><b>4. Thực hành:</b></i>



<i><b>5. Đánh giá tiết thực hành: </b></i>


<i><b>4 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 60: </b>


<b>Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn (</b><i><b>tiếp</b></i><b>)</b>
<b> từ một số loại rau, củ, quả</b>


A - Mc tiêu cần đạt:


* Gióp häc sinh: - BiÕt cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả.


- Thực hiện một số mẫu hoa đơn giản, thơng dụng để trang trí
món ăn.


- Có kỹ năng vận dụng các món tỉa hoa để trang trí món ăn.
B - Chun b:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV.


+ Đồ dùng: Dao sắc nhọn, lỡi mỏng, thớt nhựa mỗi bàn 01 cái, đĩa.
- Nguyên liệu: da chuột không dập nát, da thẳng.


- Hình vẽ các bớc thao tác đợc phóng to.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i><b> Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của häc sinh.</b>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Thùc hµnh.


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bng</b></i>


<i><b>* Hot ng 1: </b></i>


- Giáo viên phân công mỗi bàn một nhóm.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của nhóm.


- Phân công cụ thể cho từng cá nh©n trong
nhãm.


<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>


- GV giới thiệu một số loại đơn giản từ quả
da chuột.


- GV giíi thiệu các bớc thao tác theo hình vẽ.
- Yêu cầu vỊ nguyªn liƯu.


- u cầu về kỹ thuật: Các lát da phải chẻ
đều nhau, chẻ dày khi uốn dễ gãy nhng
nếu chẻ mỏng quá sẽ không uốn đợc cánh.
- Khi tỉa xong, ngâm nớc sạch 5 phút sau


đó để giáo nớc sản phẩm.


- GV thao t¸c mÉu  häc sinh quan s¸t.
- GV giíi thiƯu H3 Tr - 33 SGK.


- GV giới thiệu cách cắt theo SGK.


<i><b>1 - Tổ chức thực hành: </b></i>


<i><b>2. Quy trình thực hiện: </b></i>


<b>* TØa hoa tõ qu¶ d</b> a chuét .


 TØa mét lá và ba lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV làm mẫu  häc sinh quan s¸t.
- GV giíi thiƯu H3 Tr - 34 SGK.
- GV lµm mÉu  häc sinh quan s¸t.


<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>


- Häc sinh thao t¸c dới sự hớng dẫn của
giáo viên.


- Sau khi học sinh đã hoàn thành sản
phẩm, giáo viên liên kết các sản phẩm nhỏ
của học sinh tạo thành một sản phẩm lớn.


<i><b>* Hoạt động 4: </b></i>



- Giáo viên cho từng bàn đánh giá nhận
xét sản phẩm của bàn khác.


- GV nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành.
- GV có thể chấm điểm những sản phẩm đẹp.
- Học sinh thu dọn vệ sinh.


 TØa bã lúa.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<i><b>4. Đánh giá tiết thực hành: </b></i>


<i><b>4 - Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....


Ch ng IV <b>: </b> <b>Thu, chi trong gia đình</b>


<b>Tiết 61: thu nhập của gia đình</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


* Giúp học sinh: - Biết đợc thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu: Tổng hiện
vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
- Biết các nguồn thu nhập trong gia đình: Bằng tiền, bằng hiện vật.


- Rèn đức tính biết chi tiêu tit kim.
B - Chun b:



- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo, báo...


+ dùng: Tranh ảnh về các ngành nghề trong xã hội, về kinh tế gia đình
- Trị: Đọc trớc SGK, chuẩn bị vở, bút và các loại sách báo có liên quan và


trÝch dÉn vỊ ngn thu nhËp.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> Kết hợp trong quá trình dạy.</b>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


GV đặt vấn đề: ? Nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của một gia đình bao gồm
những gì ?


? Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó chúng ta phải phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Thu nhập của gia đình là gì:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>


? Theo em thu nhập của gia đình là gì?


- Giáo viên bổ sung: Nhng phải làm cách


nào để tạo ra thu nhập đáp ứng những yêu
cầu đó.


- Phải lao động để tạo ra thu nhập.


? Vậy em hiểu lao động là gì ? Mục đích
của lao động để làm gì ?


- Thu nhập của gia đình là tổng hợp các
khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao
động của các thành viên trong gia đình.


- Phải làm việc, sử dụng bàn tay, khối óc.
<b>II - Các nguồn thu nhập của gia đình: </b>


<b>* </b><i><b>Hoạt động 2: </b></i>


? Dựa vào H4.1 em hãy bổ sung thêm các
khoản thu tiền phúc lợi, tiền hu trí….Em
nào có thể giải thích đợc các hình thức thu


<i><b>1. Thu nhËp b»ng tiỊn: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nhËp trªn.


? Thu nhập bằng tiền của gia đình em có
từ những nguồn nào ?


? Dựa vào gợi ý ở H4.2 em hãy nêu những
nguồn thu nhập bằng hiện vật của gia


đình.


? Có gia đình em nào trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm không ?


cho những ngời lao động làm việc tốt.
- Tiền phúc lợi: Khoản tiền này bổ sung
vào nguồn thu nhập của gia đình do cơ
quan, trờng học……từ quỹ phúc lợi.
- Tiền bán sản phẩm.


- TiỊn l·i b¸n hàng.
- Tiền lÃi tiết kiệm.
- Tiền trợ cấp xà hội.
- Tiền công làm ngoài giờ.


<i><b>2. Thu nhập bằng hiện vật: </b></i>


ngời dân lao động sản xuất ở lĩnh vực nụng
nghip thu nhp chớnh l lỳa, ngụ


- Ngời công nhân.
- Ngời buôn bán.
- Ngời nghỉ hu.


* Tuy nhiờn cng tu từng địa phơng mà
có các loại sản phẩm.


<i><b>4 - Cñng cè:</b></i>



- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.
? Thu nhập của gia đình là gì ?


? Có những loại thu nhập nào ?


- GV gi học sinh đọc ghi nhớ 1(SGK).


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Häc thuéc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 62: </b>


<b>thu nhập của gia đình (</b><i><b>tiếp</b></i><b>)</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


-Thu nhập của các hộ gia đình ở Việt nam.
- Biết cách để làm tăng thu nhập của gia đình.


- Xác định đợc những việc học sinh có thể làm để giúp đỡ gia đình.
B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh và các biểu đồ.


- Trò: Đọc trớc SGK, chuẩn bị vở, bút.
C - Tiến trình hoạt động dạy và học:



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thu nhập của gia đình là gì ?
? Có những hình thức thu nhập nào ?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>III - Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt nam:</b>


<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>


? Hãy kể tên các loại hộ gia đình ở Việt nam
mà em biết?


? Em h·y ghi vµo vë những từ trong khung
bên phải vào chỗ trống của mục a,b,c,d,e.
- Học sinh làm.


- Giáo viên chữa bài.


- Em điền vào chỗ trống trong SGK Tr 26.
- Học sinh làm.


- Giáo viên bổ sung.


? Điền tiếp vào chỗ trống trong SGK Tr 126.


- Học sinh làm.


- Giáo viên chữa bài.


? Liên hệ xem gia đình mình thuộc loại hộ


<b>1. Thu nhập của gia đình cơng nhân viên chức: </b>
a/ Tiền l ơng, tiền th ởng .


b/ L ¬ng h u .
c/ Häc bæng.


d/ Trợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm.
<b>2. Thu nhập của gia đình sản xut: </b>


a/ Tranh sơn mài, khảm trai, khăn thêu.
b/ Khoai, sắn, ngô.


c/ Rau, hoa, quả.
d/ Cá, Tôm, Hải sản.
e/ Muối.


<i><b>3. Thu nhập của ng</b><b> ời buôn bán, dịch vụ.</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nµo.


? Thu nhập của gia đình gồm những loại nào.
? Thu nhập của gia đình em bằng gì.


? Ai là ngời tạo ra thu nhập chính của gia đình.


? Vậy nguồn thu nhập của các hộ gia đình
kể trên thuộc hình thức thu nhập nào.


? Thu nhập của các gia đình thành phố có gì
khác so với nơng thơn khơng ? Giải thích
theo sự hiểu biết của em.


<b>IV - Biện pháp tăng thu nhập gia đình: </b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 4: </b></i>


? Theo em những ai có thể tham gia đóng
góp vào thu nhập cho gia đình.


- Học sinh: Mọi thành viên đều phải tham
gia đóng góp.


? Em h·y ghi vµo vë những nội dung thích
hợp ở bảng bên vào chỗ trống cđa c¸c mơc
a,b,c trong SGK.


? Theo em ngồi các hình thức trên để phát
triển kinh tế gia đình cần có hình thức nào khác.
? Em có thể làm gì để giúp đỡ gia đình
phát triển chăn ni khơng.


- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.


<i><b>1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách </b></i>
<i><b>làm thêm nghề phụ: </b></i>



a/ Tăng năng suất lao động….
b/ Làm kinh tế phụ…


<i><b>2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu</b></i>
<i><b>nhập cho gia đình: </b></i>


* Ghi nhí (SGK).


<i><b>4 - Cñng cè:</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.
? Hãy kể tên các loại hình thu nhập của gia đình em ?


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 63: </b>


<b>chi tiêu trong gia đình</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


- Biết đợc chi tiêu trong gia đình là gì ?


- Biết đợc các khoản chi tiêu. Chi cho nhu cầu vật chất, chi cho văn
hoá gia ỡnh.


B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.


+ Đồ dùng: Tranh ảnh SGK.


- Trò: Đọc SGK, chuẩn bị vở, bút.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thu nhập của gia đình ở thành phố và gia đình ở nơng thơn có gì khác nhau
khơng ?


? Em đã làm gì để gịp phần tăng thu nhập cho gia đình?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>I - Chi tiêu trong gia đình là gì:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: </b></i>


? Con ngời cần có nhu cầu gì trong cuộc sống?
- May mặc, ăn uống. Vì vậy cần phải có
thu nhập để chi tiêu trong gia đình.


? Vậy em hiểu thu, chi trong gia đình là gì ?


- Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thoả


mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của các
thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của
họ.


<b>II - Các khoản chi tiêu trong gia đình: </b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 2: </b></i>


? Mỗi em có 5 phút để hồn thành bảng
sau về gia đình mình.


- Mơ tả nhà ở.
- Quy mơ gia đình.
- Phơng tiện i li.


- Tên các món ăn thờng ngày.
- Tên các sản phẩm may mặc.


- Mi ngi c chm súc sc khoẻ nh thế
nào.


GV: Gọi học sinh đọc bảng đã hoàn thành


<i><b>1. Chi cho nhu cÇu vËt chÊt: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

xong  GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


? Gia đình em phải chi tiêu những khoản
gì cho việc học tập.


<i><b>2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần: </b></i>



- Chi cho học tập.


- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí.
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xà hội.


<i><b>4 - Củng cố:</b></i>


- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài


- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần thứ nhất của phần ghi nhớ.


<i><b>5. Híng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Häc thc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 64: </b>


<b>chi tiêu trong gia đình (</b><i><b>tiếp</b></i><b>)</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


- Biết chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt nam.
- Hiểu đợc cân đối thu chi trong gia đình.


- Từ đó biết cách chi tiêucho hợp lý, khụng lóng phớ.
B - Chun b:



- Thầy: + Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Tranh ảnh SGK phóng to.


- Trò: Đọc SGK, chuẩn bÞ vë, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Chi tiêu trong gia đình là gì ?


? Em hãy kể tên các khoản chi tiêu của gia đình ?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV - HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>III - Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Vit nam:</b>


<i><b>* Hot ng 3: </b></i>


? Nhắc lại hình thức thu nhập ở thành phố và
nông thôn ?


? Theo em mức chi tiêu của gia đình ở
thành phố có gì khác so với gia đình ở
nơng thơn.



? GV đánh dẫu x vào các cột ở bảng 5 SGK.
? Nhìn vào bảng chi tiêu của các hộ gia đình
em có nhận xét gì ?


- Gia đình nơng thơn: Sản xuất ra sản phẩm, vật
chất và trực tiếp tiêu dùng.


- Gia đình thành thị: Thu nhập bằng tiền
nên phải mua hoặc chi trả.


<b>IV - Cân đối thu chi trong gia đình: </b>
<b>* </b><i><b>Hoạt động 4: </b></i>


- Giáo viên trình by khỏi nim.
- Quy mụ gia ỡnh.


- Phơng tiện đi l¹i.


- Học sinh đọc 4 ví dụ trong SGK.


? Em hãy cho biết chi tiêu nh các hộ gia
đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lý cha ? Nh thế


- Cân đối thu chi là đảm bảo sao cho tổng
thu nhập của gia đình phải lớn hơn tổng
chi để có thẻ dành một phần tích luỹ cho
gia đình.


<i><b>1. Chi tiêu hợp lý: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nào gọi là chi tiêu hợp lý.
- Giáo viên kết luận.


- Học sinh quan s¸t H4.3 SGK.


? Em quyết định mua hàng khi nào trong 3
trờng hợp: Rất cần - Cần - cha cần.


? theo em phải làm nh thế nào để mỗi gia
ỡnh cú phn tớch lu.


- Tiết kiệm chi tiêu hàng ngµy.


? Bản thân em đã làm gì để góp phần tiết
kiệm chi tiêu cho gia đình.


? Vậy để cân đối đợc thu chi trong gia
đình chúng ta phải làm gì.


- GV gọi học sinh đọc SGK.


b/ ë n«ng th«n.


- Chi tiêu hợp lý là mức chi tiêu phù hợp
với khả năng thu nhập của gia đình và phải
có tích luỹ.


<i><b>2. Biện pháp cân đối thu, chi</b></i>:
a/ Chi tiêu theo kế hoạch.



Vậy chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định
trớc nhu cầu cần chi tiêu và cân đối đợc
với khả năng thu nhập.


b/ TÝch l (tiÕt kiƯm).


* Ghi nhí: (SGK).


<i><b>4 - Củng cố:</b></i>


- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài


- Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>5. Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Học thuộc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngµy soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 65: </b>


<b>Thùc hµnh bµi tËp</b>


<b>Tình huống về thu, chi trong gia đình</b>
A - Mục tiêu cần đạt:


- Nắm đợc các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình. Xác định
đ-ợc mức thu, chi của gia đình trong một tháng, một năm.



- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
B - Chuẩn bị:


- Thầy: + Đọc kỹ lại bài thu nhập và chi tiêu trong gia đình. Nghiên cứu kỹ
các ví dụ.


- Trò: Chuẩn bị Giấy, vở, bút. Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm.
C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thu nhập của gia đình bao gồm những loại nào.
? Chi tiêu của gia đình gồm những khoản nào.


<i><b>3. Bµi mới:</b></i>




<i><b> </b><b>Tổ chức thực hành:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bót.


- Chia lµm 3 nhãm häc sinh vµ cư nhãm trởng, nêu yêu cầu thực hành với
từng nội dung cụ thể.


a/ B ớc 1 : Phân công bµi tËp thùc hµnh.


* Nhóm 1: Lập phơng án thu, chi cho gia đình ở thành phố.(Mục I phần a và


mục II SGK).


* Nhóm 2: Lập phơng án thu, chi cho gia đình ở nơng thơn.


* Nhóm 3: Cân đối thu, chi cho gia đình với mức thu nhập 1 tháng.
b/ B ớc 2 : Giáo viên gợi ý, hớng dẫn học sinh theo từng nội dung.


- Các nhóm tiến hành thực hiện các bài tập về tình huống nh đã nêu ở trên.
- Bám sát vào bài tập để giải thích.


c/ B íc 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả tríc líp.


- Giáo viên gọi các nhóm cịn lại nhận xét để hoàn thành nội dung.
d/ B ớc 4 : GV nhận xét, đánh giá kết quả tính tốn thu, chi của các nhóm.


<i><b>4 - Cđng cè:</b></i>


- Giáo viên nhận xét về ý thức chuẩn bị và ý thức làm việc của học sinh.
- Giáo viên đánh giá kết quả đạt đợc của học sinh sau đó cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày soạn:...
<b> Ngày dạy:</b>....
<b>Tiết 66: </b>


<b>Thực hành bài tËp</b>


<b>Tình huống về thu, chi trong gia đình (</b><i><b>tiếp</b></i><b>)</b>


A - Mục tiêu cần đạt:



- Nắm đợc các kiến thức cơ bản về thu, chi trong gia đình. Xác định
đ-ợc mức thu, chi của gia đình trong một tháng, một năm.


- Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kim chi tiờu.
B - Chun b:


- Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- Trò: Chuẩn bị Giấy, vở, bót.


C - Tiến trình hoạt động dạy và học:


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định: </b></i>Sỹ số.


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>




<i><b> </b><b>Tổ chức thực hành:</b></i>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút.


- Chia lµm 3 nhãm häc sinh vµ cư nhãm trëng, nêu yêu cầu thực hành với
từng nội dung cụ thể.


* Nhãm 1: Bµi tËp thùc hµnh 1.


- Gia đình em có 6 ngời sống ở thành phố.


- Ơng nội cơng tác ở một cơ quan nhà nớc, có mức lơng 900.000đ/ tháng bà


nội đã nghỉ hu với mức lơng 350.000đ/tháng. Bố có mức lơng 800.000đ/ tháng, chị
gái học ở THPT v em hc lp 6.


* Nhóm 2: Bài tập tình huèng 2.


- Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình em trong một năm
* Nhóm 3: Mục IV a.


- B ớc 1 : Giáo viên gỵi ý, híng dÉn häc sinh theo tõng néi dung. Bám sát vào
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>4 - Củng cố:</b></i>


- Giáo viên nhận xét về ý thức chuẩn bị và ý thức làm việc của học sinh.
- Giáo viên đánh giá kết quả đạt đợc của học sinh sau đó cho im.


<i><b>5 - Hớng dẫn về nhà:</b></i>


- Về nhà ôn tập chơng III và IV.


<i><b>Tiết 50</b></i>:

<b>ô</b>

<b>n tập</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Thông qua tiết «n tËp häc sinh ph¶i :


- Củng cố và hệ thống hoá đợc các nội dung đã học .


- Tự trả lời đợc các câu hỏi ở phần ôn tập .
<b>II. Chuẩn bị:</b>



Thầy: - Sơ đồ tóm tắt kiến thức.
- Hệ thống câu hỏi.


Trò: - Nghiên cứu trớc nội dung sơ đồ 18 sgk.
- Trả lời trớc các câu hỏi ở phần ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ tóm tắt kiến thức.</b></i>


GV: Treo sơ đồ tóm tắt kiến thức phần
thuỷ sản. sau đó giáo viên nêu câu hỏi.
? Ni thuỷ sản gồm có những vai trị gì
?


? Đại cơng về kÜ tht nu«i thủ sản
gồm có mấy phần ?


? Quy trình sản xuất và bảo vệ môi
tr-ờng trong nuôi thuỷ sản gồm những nội
dung gì ?


GV: Nhận xét và kết luận.


HS: Quan sát sơ đồ tóm tắt kiến thức.
HS: Gồm có 4 vai trò:


- Cung cÊp thùc phÈm.



- Cung cÊp nguyªn liƯu cho xuất
khẩu và chế biến.


- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.


- Làm sạch môi trờng nớc.
HS: Thảo luận và trả lời.


HS: Gồm 2 nội dung chính sau:


- Thu hoạch, bảo quản.


- Bảo vệ môi trêng vµ nguån lợi
thuỷ sản.


<i><b>Hot ng 2: Hng dn tr li cõu hi.</b></i>


<b>GV: Nêu 8 câu hỏi phần ôn tập (trang</b>
<b>156 - sgk) và yêu cầu học sinh trả lời</b>
<b>các câu hỏi vào vở bài tập.</b>


<b>Câu 1: Em hÃy nêu tóm tắt tÝnh chÊt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>lÝ häc, ho¸ häc, sinh häc của n ớc nuôi</b>
<b>thuỷ sản.</b>


<b>Cõu 2: Cn phi cú nhng biện pháp</b>
<b>nào để nâng cao chất l ợng vực n ớc </b>
<b>nuôi thuỷ sản ?</b>



<b>Câu 3: Trình bày sự khác nhau giữa</b>
<b>thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên</b>
<b>của của tôm, cá ?</b>


<b>()</b>


GV: Híng dÉn häc sinh lần lợt trả lời
câu hỏi.


GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi và yêu cầu học sinh khác nhận
xét.


GV: Nhận xét và sửa những chỗ sai.


HS: Trả lời các câu hỏi theo sự hớng dẫn
của giáo viên.


HS: Lên bảng trả lời câu hỏi.
HS1: (…)


HS2: (…)


HS: Ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
<b>IV. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Ngµy thùc hiƯn: / /</b></i>
<i><b> TiÕt 51</b></i>

KiĨm tra häc k× II



<b>I . Mơc tiªu.</b>



- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó
để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.


- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức
đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vo thc t.


- Có tính tự giác trong làm bài.
<b>II . Đề kiểm tra</b>


<b>A.Phần trắc nghiệm khách quan. ( 4 ®iĨm)</b>


<b> </b><i><b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc mỗi câu trả lời mà em cho là đúng </b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


Từ câu 1 đến câu 4 (2 im):


<b>Câu 1: Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ?</b>
E. ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống và thức


ăn.


F. Sản xt nhiỊu thùc phÈm cung cÊp cho con ngêi.
G. §a dạng về quy mô chăn nuôi.


H. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nớc và giống nuôi.


<b>Cõu 2: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc im ca nc nuụi thu </b>
sn?



B. Thành phần ôxi cao vµ cacbonic thÊp.


C. Khơng có khả năng hồ tan các chất vơ cơ và hữu cơ.
D. Khả năng điều hồ ch nhit tt.


E. Có nhiều các muối và chất khí hoà tan hoà tan .
Câu 3:


Câu 4:


<b>Cõu 5 (1điểm): Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống(...) trong các câu </b>
sau đây cho đúng với ni dung.


1. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng (1)...trong cơ
thể do (2)...của các yếu tè g©y bƯnh.


2. Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều (3)...chăn nuôi
và (4)...đợc bệnh tật.


<b>Câu 6 ( 1điểm): Hãy điền Đ nếu câu đúng hoặc điền S nếu câu sai vào ô vuông </b> ở
sau mỗi câu dới đây.


1. Muốn phát huy đợc u thế của giống vật nuôi cần phải cho vật nuôi ăn đầy dủ
chất dinh dỡng. 


2. Chọn phối giữa con đực với con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là
nhân giống thuần chủng. 


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b> 4. Thức ăn của động vật thuỷ sản có ba loại chình là: Thức ăn tự nhiên,</b>
<b>thức ăn hổn hợp và thức ăn nhân to. </b>



II. phần tự luận.


Câu 1(2điểm): Vắc xin là gì ? Cho biết tác dụng của vắc xin. Những điểm cần chú
ý khi sử dụng vắc xin là g×?


Câu 2( 2điểm): Ni thuỷ sản có vai trị gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Câu 3 ( 2 điểm): Em hãy nêu các công việc chăm sóc vờn gieo ơm cây rừng.
III. Đáp án và thang im chi tit


B. Phần trắc nghiệm khác quan. (6 điểm)


(<i><b>Từ câu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể nh bảng sau</b></i>)


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp án</b></i> B D D C


<i><b>Thang ®iĨm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×