Tiết 13.
Bài 17: phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:
1. Hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.
2. Biết đợc nội dung các biện pháp của phòng trừ tổng hợp.
3. Có ý thức phòng trừ dịch hại cây trồng kết hợp bảo vệ môi trờng sinh
thái theo hớng nông nghiệp bền vững.
II. Nội dung chuẩn bị:
1. Một số tranh ảnh giới thiệu các loài thiên địch ở nớc ta. Nếu đợc in vào
bản phim trong.
2. Viết tên các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng vào bản phim trong (dùng cho đèn chiếu).
3. Máy chiếu qua đầu O.P.H
III. thực hiện bài dạy:
Để dạy bài này Giáo viên tổ chức cho Học sinh đi vào các hoạt động
sau:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Phơng tiện
dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Nêu vấn đề: Trong sản xuất
nông nghiệp, sâu bệnh là một
trong những nguyên nhân chủ
yếu làm giảm năng suất phẩm
chất nông sản. Ngăn ngừa và từng
bớc hạn chế tác hại của sâu bệnh
là mối quan tâm lớn của nhà
nông. Bài học này giúp ta tìm
hiểu các biện pháp phòng ngừa
dịch hại đó.
- Chú ý nghe Giáo viên nêu
vấn đề và giới thiệu bài
học. Nắm vững mục tiêu
bài học để định hớng hoạt
động trong giờ học.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
- Cho 1 học sinh đọc hai dòng
đầu của mục 1 (Sách giáo khoa)
nói về khái niệm.
Giáo viên ghi câu này lên bảng,
đọc lại nguyên văn một lần nữa
và nhấn mạnh một số từ (dùng
phấn gạch dới các từ):
Sử dụng phối hợp
Một cách hợp lý
- Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh
suy nghĩ:
Vì sao phải sử dụng phối hợp các
biện pháp phòng trừ dịch hại cây
trồng một cách hợp lý?
- Câu hỏi thảo luận:
Em hãy nêu nguyên lý cơ bản
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng?
Giáo viên có thể đa thêm câu hỏi
phụ để yêu cầu học sinh giải
thích rõ thêm các nội dung của
nguyên lý này.
Ví dụ: Vì sao phải bảo tồn thiên
địch để khống chế sâu bệnh phát
triển?...
- Chú ý nghe bạn đọc nội
dung của khái niệm phòng
trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng.
- Ghi câu khái niệm vào vở
và gạch dới các từ Giáo
viên vừa nhấn mạnh.
- Suy nghĩ câu hỏi gợi ý
của Giáo viên. Điều này sẽ
đặt ra trong suốt quá trình
tìm hiểu của bài học này, vì
vậy cần chú ý.
- Đọc phần II của bài (Sách
giáo khoa).
- Tham gia thảo luận ở lớp.
Lu ý thảo luận để hiểu rõ
từng nội dung của nguyên
lý.
- Ghi chép tóm tắt các ý
chính của nguyên lý phòng
trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng
- Nêu câu hỏi bao quát:
Em hãy cho biết các biện pháp
chủ yếu của phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng? Cho học sinh
trả lời câu hỏi này.
- Câu hỏi gợi ý đi sâu tìm hiểu
nội và tác dụng của từng biện
pháp .
Câu hỏi:
+ Em hãy nêu nội dung của biện
pháp kỹ thuật, tác dụng của các
biện pháp cụ thể.
- Nghe câu hỏi và tìm câu
trả lời qua Sách giáo khoa
(có 6 biện pháp chủ yếu:...)
- Đọc Sách giáo khoa, suy
nghĩ tác dụng của từng biện
pháp cụ thể. Ví dụ: Biện
pháp cày bừa đất có tác
dụng lật vùi các tàn d thực
vật mang mầm mống sâu
bệnh, chôn vùi cả sâu non,
nhộng, trứng có trong đất.
Với cách tìm hiểu này, học
Tranh ảnh về
các loài thiên
địch.
Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc
Sách giáo khoa, ghi chép các ý
trả lời.
Lu ý: Yêu cầu học sinh thảo luận
làm rõ tác dụng của từng biện
pháp. Có thể học sinh không nêu
đợc hết, Giáo viên cần giải thích
bổ sung.
Ví dụ: Biện pháp luân canh có tác
dụng thay đổi nguồn thức ăn của
sâu hại thay đổi ký chủ của
nguồn bệnh, do đó hạn chế sự
phát triển gây hại của sâu bệnh.
Các biện pháp khác Giáo viên
cũng giải thích nh vậy. Có thể
giáo viên đa ra những câu hỏi phụ
gợi ý học sinh trả lời, từ đó dẫn
dắt đến tìm ra tác dụng của từng
biện pháp trong biện pháp kỹ
thuật.
+ Em hãy cho biết nội dung biện
pháp sinh học và tác dụng của nó
trong việc phòng trừ sâu bệnh
hại?
Có mấy ý Giáo viên cần lu ý học
sinh:
* Nội dung phơng pháp này là sử
dụng sinh vật, có mấy cách sử
dụng:
Sử dụng vi sinh vật (vi rút, nấm
men...) để sản xuất thuốc vi sinh
phòng trừ sâu bệnh (ví dụ: thuốc
B.T, chế phẩm vi rút và B.T, chế
phẩm N.P.V...)
* Biện pháp sinh học là một trong
những biện pháp tiên tiến nhất để
phòng trừ dịch hại cây trồng.
Giáo viên giới thiệu tranh về các
loài thiên địch để học sinh nhận
biết và hiểu hơn biện pháp sinh
học này.
sinh lần lợt điểm qua các
biện pháp cụ thể trong biện
pháp kỹ thuật.
* Cần lu ý: Biện pháp kỹ
thuật là biện pháp chủ yếu
nhất, quan trọng nhất, ghi
điều này vào vở.
- Đọc Sách giáo khoa phần
về biện pháp sinh học.
Quan sát tranh ảnh các loài
thiên địch đợc sử dụng để
diệt trừ sâu hại cây trồng.
Kết hợp những điều đã biết
qua các môn sinh học,
công nghệ và hiểu biết thực
tế sản xuất địa phơng, trao
đổi trong nhóm nhỏ về các
hớng sử dụng sinh vật vào
phòng trừ dịch hại cây
trồng. Ghi chép phần gợi ý
của Giáo viên:
Sử dụng thiên địch.
loài thiên địch đợc sử dụng
để diệt trừ sâu hại cây
trồng.
Kết hợp những điều đã biết
qua các môn sinh học,
công nghệ và hiểu biết thực
tế sản xuất địa phơng, trao
đổi trong nhóm nhỏ về các
hớng sử dụng sinh vật vào
phòng trừ dịch hại cây
trồng. Ghi chép phần gợi ý
của Giáo viên:
Sử dụng thiên địch.
Sử dụng vi sinh vật để tạo
các chế phẩm sinh học
phòng trừ dịch hại cây
trồng.
- Đọc kỹ lại các biện pháp
trong SGK, đối chiếu so
+ Trong các biện pháp phòng trừ
tổng hợp dịch hại cây trồng, theo
em biện pháp nào nên dùng hạn
chế, vì sao?
Biện pháp hoá học nên hạn chế
dùng vì nó diệt sâu bệnh hại nhng
cũng gây hại cho cả cây trồng và
các sinh vật có ích khác, gây ô
nhiễm môi trờng, gây hại cho sức
khoẻ ngời sử dụng và không đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phá vỡ cân bằng sinh thái.
+ Theo em, vì sao biện pháp cơ
giới, vật lý đợc coi là biện pháp
quan trọng của phòng trừ dịch hại
cây trồng?
Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.
Rất an toàn, không gây ô nhiễm,
đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, giữ đợc sự cân bằng sinh
thái.
+ Ngoài các biện pháp đã nêu,
còn có biện pháp nào nữa của
phòng trừ tổng hợp dịch hại cây
trồng?
Biện pháp sử dụng giống chống
chịu sâu bệnh.
Biện pháp điều hoà Giáo viên cần
phải giải thích một chút về biện
pháp điều hoà.
- Sau khi điểm qua các biện pháp
chủ yếu của phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng, Giáo viên lại
nhắc lại câu hỏi ban đầu: Vì sao
phải sử dụng phối hợp các biện
pháp phòng trừ dịch hại một cách
hợp lý? Yêu cầu học sinh suy
nghĩ và trả lời câu hỏi này.
Gợi ý: Khai thác mặt u điểm của
từng biện pháp, khắc phục nhợc
điểm của các biện pháp đó.
sánh mặt tốt và mặt có hại
của các phơng pháp để tìm
ra biện pháp cần hạn chế sử
dụng và giải thích lý do.
Tham gia thảo luận câu hỏi
này, cố gắng giải thích.
- Thảo luận nhóm về câu
hỏi này. Có gắng tìm ra
những u điểm nổi bật của
phơng pháp này.
- Đọc SGK, tìm câu trả lời
cho câu hỏi này.
- Tổng hợp tất cả các ý đã
tìm hiểu về các biện pháp
chủ yếu của phòng trừ tổng
hợp..., lý giải câu hỏi đã
nêu ra ngay từ đầu.
- Ghi chép ý chính trả lời
câu hỏi này.
* Phòng trừ đợc dịch bệnh nhng
vẫn bảo vệ đợc môi trờng, giữ
vững sự cân bằng sinh thái, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Chi phí thấp, hiệu quả kinh tế
cao.
Hoạt động 4: Tổng kết kiểm tra đánh giá
- Nêu câu hỏi:
+ Vì sao phải phòng trừ tổng hợp
dịch hại cây trồng?
* Khai thác những u điểm của
từng phơng pháp và loại trừ mặt
hạn chế của chúng.
* Phòng trừ đợc toàn diện, triệt
để dịch hại.
* Hiệu quả cao, chi phí ít.
+ Nêu tác dụng của từng biện
pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng.
- Giáo viên chỉ định 3 - 4 học
sinh trả lời, những học sinh khác
lắng nghe và bổ sung nếu cần.
- Nhận xét đánh giá buổi học.
- Giáo viên dặn dò học sinh
những công việc chuẩn bị cho bài
thực hành tiếp sau.
- Nghe Giáo viên nêu câu
hỏi kiểm tra, suy nghĩ câu
trả lời.
- Tham gia trả lời câu hỏi,
chú ý nghe bạn trình bày.
Tự đánh giá kết quả học tập
của bản thân qua những
câu hỏi của Giáo viên.
Ghi chép nội dung chuẩn bị
cho bài thực hành tuần sau.
Tiết 14
Bài 18: Thực hành pha chế dung dịch boóc đô
phòng trừ nấm hại
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh cần đạt đợc:
1. Pha đợc dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại theo đúng quy trình và
yêu cầu kỹ thuật.
2. Có ý thức tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật trong công việc. Cẩn thận,
chính xác khoa học.
II. Nội dung chuẩn bị:
1. Các dụng cụ, nguyên vật liệu phục vụ thực hành nh đã nêu trong SGK
bài 18.
2. Đọc kỹ bài thực hành trớc.
III. thực hiện bài dạy:
Để thực hiện bài này, Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động sau:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị, đồ
dùng dạy và
học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- Giới thiệu: dung dịch Boóc đô
là một loại thuốc phòng trừ nấm
hại mà việc pha chế đơn giản, có
thể tự pha chế tại gia đình để sử
dụng. Vì vậy chúng ta cần biết để
khi cần có thể pha dùng kịp thời.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Chú ý nghe GV giới thiệu
bài học và mục tiêu cần
đạt.
Hoạt động 2: GV trình diễn kỹ năng
- Vừa làm mẫu vừa giới thiệu quy
trình thực hành pha chế dung
dịch Boóc đô phòng trừ nấm hại.
Chú ý các bớc:
+ B1: cân 10g đồng Sunfát và 15
gam vôi tôi, để riêng ra.
+ B2: cho 15g vôi tôi vào cốc
- Chú ý quan sát các thao
tác GV làm mẫu. Nghe và
ghi chép tóm tắt qui trình
pha chế thuốc Boóc đô.
- Trong các bớc của quy
trình pha chế Boóc đô, cần
chú ý:
Dụng cụ, hoá
chất, nớc
sạch, giấy
quì ... phục
vụ bài