Tiết 10
Bài 13 : ứng dụng công nghệ vệ sinh trong sản xuất
phân bón
I. Mục tiêu :
- Học xong bài này, HS cần đạt đợc:
1 - Biết đợc nguyên lý sản xuất phân vi sinh vật
2 - Biết đợc một số phân vi sinh vật đã đợc sử dụng trpng sản xuất.
3 - Có ý thức ham mê tìm hiểu những cái mới trong khoa học để áp dụng
vào thực tiễn, mang lại hiệu quả cao.
II. Nội dung chuẩn bị :
1 - Đọc kĩ bài trong SGK, tham khảo thêm tài liệu khác về phân bón vi
sinh cũng nh tình hình sử dụng và sản xuất phân vi sinh ở nớc ta.
2 - Một số mẫu vật về các loại phân vi sinh vật hiện đang đợc sử dụng ở
nớc ta( mẫu vật có đủ nhãn mác, bai bì để giúp HS làm quen với loại phân hóa
này).
III. Thực hiện bài dạy .
Bài này đề cập tới việc ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực sản
xuất trong nông lâm nghiệp, cụ thể là đa công nghệ vi sinh vào sản xuất phân
bón. Vai trò của vi sinh vật và những ứng dụng của nó trong đời sống và sản
xuất, HS lớp 10 ít nhiều đã biết qua các bài học của môn sinh học từ THCS. Vì
vậy với bài này HS có thể chủ động làm việc với SGK dới sự hớng dẫn của GV
để tiếp thu kiến thức.
Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động sau :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đồ dùng
thiết bị
Họat động 1: Giới thiệu bài học
- Giới thiệu công nghệ vi sinh :
Là ngành công nghệ khai thác
sử dụng hoạt động của vi sinh
vật để sản xuất ra các sản
phẩm có giá trị phục vụ nhu
cầu con ngời. Trong sản xuất
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
học, biết rõ mục tiêu bài học cần
đạt đợc để cố gắng hớng tới.
Phân VSV
đặc chủng
nông nghiệp ngời ta đã ứng
dụng công nghệ vi sinh vào
nhiều lĩnh vực, trong đó có sản
xuất phân bón.
- Bài học này sẽ giúp ta làm
quen và tìm hiểu một số loại
phân vi sinh đã đợc dùng vào
sản xuất.
- Giới thiệu mục tiêu bài học
- Giới thiệu và cho HS quan sát
các mẫu vật về phân vi sinh.
- Quan sát để làm quen và nhận
biết một số loại phân bón vi sinh
- Các mẫu
phân vi
sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại phân vi sinh vật
- GV lần lợt nêu ra những câu
hỏi gợi ý và hớng dẫn HS làm
việc độc lập để tiếp cận kiến
thức
- NGhe GV nêu câu hỏi, đọc SGK
bài 13 phần I, tự phát biểu
nguyên lí của sản xuất phân vi
sinh vật
+ Để có phân vi sinh vật dùng
trong nông nghiệp, ngời ta đã
sản xuất nó nh thế nào?
Sơ đồ quy trình tổng quát
sản xuất phân VSV.
GV có thể vẽ sơ đồ này lên
bảng và chỉ định HS trả lời:
- Vẽ sơ đồ quy trình tổng quát
sản xuất phân vi sinh vật vào vở.
- Tham gia thảo luận ở lớp.
- Ghi tóm tắt câu hỏi ra giấy
nháp và đọc kĩ phần II bài 10
SGK.
- Tham gia thảo luận về phân vi
Phân lập
và nhân
các
chủng
VSV
đặc hiệu
Trộn
đều
chủng
VSV
đặc hiệu
với chất
nền
+ Em hãy trình bày những gì
em biết về phân vi sinh vật cố
định đạm. Lu ý ở loại phân này
có nhiều chủng loại VSV cố
định đạm khác, nên đợc sản
xuất ra các loại phân khác
nhau : Ví dụ : VSV cố định
đạm cộng sinh với câu họ đậu
dùng để sản xuất phân
Nitragin. Còn VSV cố định
đạm hội sinh với cây lúa dùng
sản xuất phân Azogin.
Các nhóm VSV cố định đạm
đều có điểm chung là khả năng
cố định đạm tự do, nhng khác
nhau ở phơng thức sống của
chúng (có loại sống cộng sinh
với cây họ đậu và có loại sống
hội sinh với cây lúa hoặc
những cây khác). Do vậy từng
loại phân này chỉ dùng bón cho
một loại cây trồng phù hợp
mới hiệu quả. Ví dụ phân
Nitragin bón cho cây họ đậu là
tốt, bón cho những cây khác
không có tác dụng.
GV gợi ý để HS tự tìm thấy
điều cần lu ý nêu trên. ở đây
sẽ xuất hiện 2 khái niệm là
sống cộng sinh và sống hội
sinh. Nếu các em đã biết (đã
đợc học ở môn sinh học) ta chỉ
cần nhắc qua. Nếu HS cha biết
GV yêu cầu các em đọc ở phần
thông tin bổ sung cuối bài
(SGK). Trong phần này GV
dùng thêm câu hỏi phụ để
sinh vật cố định đạm. Chú ý tính
đa dạng của các nhóm VSV cố
định đạm, từ đấy ngời ta sản xuất
ra các loại phân VSV cố định
đạm khác nhau. Và mỗi loại phân
này đợc dùng cho một loài cây
thích hợp. Ví dụ : Phân VSV cố
định đạm Nitragin chỉ dùng cho
cây họ đậu là có tác dụng, với
những cây trồng khác sẽ không
hiệu quả.
- Lu ý tìm hiểu 2 khái niệm :
Sống cộng sinh và sống hội sinh
của các chủng VSV cố định đạm.
- Tham gia trả lời các câu hỏi của
GV nêu ra.
Lu ý : Các loại phân VSV khi
kiểm tra vấn đề này.
Câu hỏi : Theo em phân
Nitragin có thể bón cho lúa
hay cây trồng khác đợc không?
Vì sao?
+ Em hãy giới thiệu cách sử
dụng phân VSV cố định đạm?
Sau khi cho HS thảo luận GV
chốt lại những ý cơ bản đã nêu
ở trên.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu tiếp
loại phân VSV phân giải lân.
Câu hỏi thảo luận:
+ Thành phần phân lân hữu cơ
vi sinh do VN sản xuất?
+ Sử dụng, bảo quản phân lân
hữu cơ vi sinh?
Cho HS thảo luận 2 câu hỏi
trên và sơ kết.
- Chuyển tiếp tìm hiểu về phân
VSV phân giải chất hữu cơ.
Câu hỏi thảo luận:
+ Phân VSV phân giải chất
hữu cơ có gò khác với phân
VSV cố định đạm và VSV
phân giải lân?
+ Mục đích chính của việc bón
phân VSV phân giảI chất hữu
cơ?
ở câu hỏi đầu, GV lu ý cách
dùng phân VSV phân giải chất
hữu cơ có khác là không dùng
để tẩm, trộn với hạt giống.
Trong câu hỏi tiếp theo GV lu
ý yêu cầu của quá trình phân
giảI xenlulô phải có sự tham
dùng tránh ánh nắng mặt trời
(làm chết VSV).
- Ghi chép một số ý chính GV đã
sơ kết
- Đọc kĩ phần 2 bài 13 (phân
VSV phân giải lân), suy nghĩ trả
lời câu hỏi của GV nêu ra. Ghi
chép ý chính vào vở.
+ Đọc kỹ phần 3 bài 13( phân
VSV phân giải chất hữu cơ), suy
nghĩ trả lời các câu hỏi gợi ý của
GV.
- Tham gia thảo luận chung
những vấn đề GV nêu ra.
- Ghi chép các ý chính vào vở.
gia của các men do VSV tiết
ra. Vì vậy quá trình phân huỷ
phân giải chất hữu cơ trong đất
không thể thiếu vai trò của
VSV.
Liên hệ thực tế : Nông dân ta
từ trớc ( khi cha có phân VSV
này) đã lợi dụng vai trò VSV
trong việc ủ phân chuồng. Nhờ
VSV có sẵn trong phân, khi ủ,
các loài VSV phân giải chất
hữu cơ hoạt động mạnh đã làm
phân huỷ các chất xellulô, sau
một thời gian phân toi vụn ra.
Vì vậy phân VSV phân huỷ
chất hữu cơ vừa bón trực tiếp
vào đất vừa có thể trộn ủ với
phân chuồng.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học, kiểm tra đánh giá
- Chỉ định 3 - 4 HS trả lời các
câu hỏi ở cuối bài (SGK)
- Dựa vào các ý kiến trả lời của
HS GV có thể :
+ Bổ sung cho đủ nội dung
+ Nhận xét đánh giá chung
- Dặn dò sự chuẩn bị của HS
cho bài học sau.
- Chú ý nghe bạn trả lời câu hỏi,
nhận xét đánh giá và bổ sung
(nếu cần). Qua đó tự đánh giá
mức độ tiếp thu bào so với mục
tiêu bài học.
- Chú ý nghe GV bổ sung hoặc
giảI thích thêm (nếu có).
Tiết 11.
Bài 14: Thực hành : Trồng cây trong dung dịch
I. Mục tiêu :
Học xong bài này, HS cần đạt đợc:
1 - Trồng đợc cây trong dung dịch theo đúng quy trình kĩ thuật.
2 - Có ý thức tìm tòi, sáng tạo trong hoạt động khoa học. Yêu thích việc
ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào thực tiễn cuộc sống. Cẩn thận, tỉ mỉ,
chính xác trong mọi công việc.
II. Nội dung chuẩn bị:
- Chuẩn bị đủ phơng tiện thực hành nh đã nêu trong SGK. Lu ý thêm:
- Nên dùng bình nhựa màu trắng (dễ quan sát khi làm), tích 1 lít, sau khi
trồng cây xong bọc giấy đen ngoài để cách li ánh sáng. Nắp hộp đục lỗ để trồng
cây và thông khí.
- Hớng dẫn trớc việc chọn cây trồng cho HS. Nên chọn một trong các loại
cây rau( cà chua, rau cải, da chuột.) phổ biến ở địa phơng.
III. Thực hiện bài dạy :
Để thực hiện bài này. GV tổ chức và hớng dẫn cho HS tham gia các hoạt
động học tập sau :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phơng tiện
dạy - học
Họat động 1: Giới thiệu bài học
- Giới thiệu : Trồng cây trong
dung dịch là một hình thức
canh tác đợc gọi là thuỷ canh.
Trồng cây trong dung dịch đòi
hỏi một số hiểu biết nhất định
và những điều kiện cần thiết.
Bài này giúp tìm hiểu quy trình
kĩ thuật và làm quen với loại
hình canh tác này.
- Giới thiệu mục tiêu bài thực
hành.
- Chú ý lắng nghe GV giới thiệu
về một hình thức canh tác mới lạ
và nội dung bài học cùng mục
tiêu cần đạt của bài.
Hoạt động 2: GV trình diễn kĩ năng
- Giới thiệu nội dung của quy - Lắng nghe, theo dõi quan sát Đầy đủ