Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

De thi thu DH mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Trợ giúp ôn thi Tốt nghệp 2009…-Biên soạn theo chương trình mới </b></i>
<i><b>================================================================================ </b></i>


1
MÃ ĐỀ
Basic Advanced

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 (F1) </b>



<b>MÔN NGỮ VĂN </b>



<i><b>Biên soạn:Thạc sĩ Phạm Hữu Cường </b></i>


<i><b>Nick Y!M: 0982106266 Email: </b></i>
<i><b>Mobile: </b><b>0168.313.6566</b><b> </b><b>www.cuongvan.co.cc</b></i>


*****


/12CB


*****


/12NC


<b>Innovative – original – professional – economic – effective - impressive </b>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 (F1) </b>



<b>MÔN NGỮ VĂN </b>


<b>Đề I: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Nêu hoàn cảnh sáng tác<i> Đàn ghi ta của Lor-ca</i> của Thanh Thảo<b>. </b>Giải
thích ý nghĩa lời đề từ của bài thơ.



<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm: <i>“Chiến thắng hiển hách nhất là </i>
<i>chiến thắng chính bản thân mình”</i> (Platon).


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm).</b></i>


Tư tưởng <i>“Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”</i> được thể hiện như thế nào
qua truyện ngắn <i>Rừng xà nu</i> của Nguyễn Trung Thành.


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm).</b></i>


So sánh nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn <i>Vợ nhặt</i> của Kim Lân và người
đàn bà hàng chài trong <i>Chiếc thuyền ngoài xa</i> của Nguyễn Minh Châu để làm nổi bật
những nét chung và riêng trong số phận và vẻ đẹp tâm hồn của hai nhân vật.


<b>Đề II: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Giải thích ý nghĩa nhan đề <i>Hạnh phúc của một tang gia </i>(trích<i> Số đỏ </i>


của Vũ Trọng Phụng). Nêu giá trị tư tưởng nghệ thuật chủ yếu của đoạn trích.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về cá nhân và tập thể.


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>



<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Trong phần đầu của đoạn đoạn thơ <i>Đất Nước</i> (từ đầu đến <i>"Làm nên Đất Nước muôn </i>
<i>đời”</i>), Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về đất nước trên nhiều phương diện và qua
cách cảm nhận ấy; đất nước hiện ra vừa thiêng liêng, sâu xa, lớn lao; vừa bình dị,
gần gũi, thân thiết với mỗi người. Anh(chị) hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm).</b></i>


Phân tích hình tượng tiếng đàn ghi ta của Lorca và bản sắc dân tộc của hình tượng
Lorca trong bài thơ <i>Đàn ghi ta của Lorca</i> (Thanh Thảo)


<b>Đề III </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<i><b>Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Trợ giúp ôn thi Tốt nghệp 2009…-Biên soạn theo chương trình mới </b></i>
<i><b>================================================================================ </b></i>


2


<b>Câu I (2 điểm): </b>Phân tích ngắn gọn nghệ thuật sử dụng và giá trị, ý nghĩa của các
chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ<i> Đất Nước</i> (trích <i>Mặt đường khát vọng</i>) của
Nguyễn Khoa Điềm.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm: <i>“Mỗi người đều có thể trở </i>
<i>thành vĩ đại. Chỉ cần trái tim bạn tràn ngập sự khoan dung và tâm hồn bạn chan </i>
<i>chứa yêu thương”</i> (Martin Luther King).



<b>II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm):</b><i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong đoạn trích <i>Hạnh</i> <i>phúc </i>
<i>của một tang gia </i>(trích tiểu thuyết <i>Số đỏ</i>)


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Tính sử thi của truyện ngắn <i>Rừng xà nu</i> (Nguyễn Trung Thành).


<b>Đề IV: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>
<b>Câu I (2 điểm): </b>


Suy nghĩ của anh (chị) về ý nghĩa nhan đề và hình ảnh “chiếc thuyền ngoài xa” trong
truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu?


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về lòng tự trọng.


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ <i>Tây Tiến </i>của Quang Dũng


<i>“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa </i>


<i>……….. </i>
<i>Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” </i>
<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Cảm nhận đoạn thơ sau trong bài thơ <i>Vội vàng</i> của Xuân Diệu


<i>“Của ong bướm này đây tuần tháng mật </i>
<i>………. </i>
<i>Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất.” </i>
<b>Đề V: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Tố
Hữu.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm: <i>“Ý nghĩa cuộc sống không </i>
<i>phải là sống nhiều năm mà là làm được nhiều việc”</i> (Lưu Quang Vũ – <i>Nhật kí</i>).


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Trợ giúp ôn thi Tốt nghệp 2009…-Biên soạn theo chương trình mới </b></i>
<i><b>================================================================================ </b></i>


3


Phân tích các nhân vật Phùng và Đẩu trong truyện ngắn <i>Chiếc thuyền ngoài xa</i> của
Nguyễn Minh Châu.



<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích những điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Việt và Chiến trong đoạn
trích truyện ngắn <i>Những đứa con trong gia đình</i> của Nguyễn Thi.


<b>Đề VI: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Nam
Cao.


<b>Câu II (3 điểm):</b> Suy nghĩ của anh(chị) về vai trò của ước mơ và hành động trong
cuộc sống.


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích trong<i> Hồn Trương Ba, da </i>
<i>hàng thịt</i> (trích) của Lưu Quang Vũ.


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích, so sánh tính cách của Vũ Như Tơ và Đan Thiềm trong đoạn trích<i> Vĩnh biệt </i>
<i>Cửu Trùng Đài </i>(trích kịch <i>Vũ Như Tô </i>của Nguyễn Huy Tưởng).


<b>Đề VII: </b>



<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Tuân.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm: <i>“Học vấn có chùm rễ đắng cay </i>
<i>nhưng hoa quả lại rất ngọt ngào”</i> (Ngạn ngữ Hy lạp).


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: <i>“Nhưng em biết không…Đất nước của ca </i>
<i>dao thần thoại”</i> trong<i> Đất Nước</i> (trích trường ca<i> Mặt đường khát vọng</i>) của Nguyễn
Khoa Điềm.<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: <i>“Những tiếng đàn bọt nước…Long lanh </i>
<i>trong đáy giếng”</i> (<i>Đàn ghi ta của Lor-ca</i> – Thanh Thảo)


<b>Đề VIII: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Ái Quốc – Hồ Chí Minh.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Quan niệm của anh(chị) về lòng yêu nước.


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>


<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


<i><b>Thạc sĩ Phạm Hữu Cường-Trợ giúp ôn thi Tốt nghệp 2009…-Biên soạn theo chương trình mới </b></i>
<i><b>================================================================================ </b></i>


4


Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên trong <i>Hai đứa trẻ</i> của Thạch Lam


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng của những dịng sơng trên đất Việt qua trích đoạn <i>Người </i>
<i>lái đị sơng Đà</i> của Nguyễn Tuân và <i>Ai đã đặt tên cho dịng sơng</i> của Hoàng Phủ
Ngọc Tường.


<b>Đề IX: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm)</b></i>


<b>Câu I (2 điểm): </b>Nhan đề bài thơ <i>Tràng giang</i> gợi lên ở anh (chị) những suy nghĩ gì?
Hãy nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích lời đề từ của tác phẩm.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về quan niệm: <i>"Thành cơng là tích số của : </i>
<i>làm việc, may mắn và tài năng"</i> ? (Vôn-te, <i>Những vòng tay âu yếm</i>, NXB Trẻ, 2003)


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>



<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong <i>Chữ người tử tù </i>của
Nguyễn Tuân.


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích các nhân vật người đàn ông hàng chài và cậu bé Phác trong truyện ngắn


<i>Chiếc thuyền ngoài xa</i> của Nguyễn Minh Châu.


<b>Đề X: </b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b><i><b> (5,0 điểm) </b></i>


<b>Câu I (2 điểm):</b> Trình bày hồn cảnh sáng tác và giải thích ý nghĩa các nhan đề của
truyện ngắn <i>Chí Phèo</i>. Nêu giá trị tư tưởng nghệ thuật nổi bật của tác phẩm.


<b>Câu II (3 điểm): </b>Suy nghĩ của anh(chị) về vấn đề sau: Vào đại học có phải là con
đường duy nhất để lập thân, lập nghiệp hay không?


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm):</b><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a </b></i>
<i><b>hoặc III.b). </b></i>


<b>Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>
Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ <i>Từ ấy</i> của Tố Hữu.


<b>Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao</b><i><b>(5,0 điểm). </b></i>


Phân tích đoạn thơ sau trong <i>Tiếng hát con tàu</i> của Chế Lan Viên:



<i>“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ </i>
<i>……… </i>


<i>Mắt ta thèm mái ngói đỏ trăm ga” </i>


</div>

<!--links-->
de thi thu dh mon toan theo cau truc cua bo
  • 1
  • 547
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×