Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Day thon Vi Da Han Mac Tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b> 1.Tác giả:</b>



<b> - Hàn Mặc Tử (1912 – 1940).</b>


<b> - Tên khai sinh Nguyễn Trọng Trí người tỉnh Đồng Hới.</b>
<b> - Sinh ra trong gia đình viên chức nghèo.</b>


<b> - Cha mất sớm, ông sống với mẹ ở Quy Nhơn. </b>


<b> - Tốt nghiệp trung học xong</b> <b>làm ở Sở Đạc điền Bình</b>
<b> Định rồi vào SàiGòn làm báo.</b>


<b> - 1936 ông mắc bệnh phong về ở hẳn Quy Nhơn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Ông bắt đầu làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với các bút </b>
<b>danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh,…</b>


<b> - Thơ Hàn Mặc Tử thể hiện một tình yêu đến đau đớn</b>
<b> hướng về cuộc đời trần thế.</b>


<b> - Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ điên (1938), </b>
<b>Xuân như ý (1939), Quần tiên hội (1940),…</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử như một </b>
<b>ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đi chói lịa </b>
<b>rực rỡ của mình.”</b>



<b>- “Tơi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái </b>
<b>tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái </b>
<b>thời kì này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử.” </b>


<b> (Chế Lan Viên)</b>
<b>Đánh giá và bình luận về tài thơ của Hàn Mặc Tử:</b>


<b>- “…Trong những bài thơ siêu thực của Hàn Mặc Tử, người </b>
<b>ta không phân biệt được hư và thực, sắc và không, thế gian </b>
<b>và xuất thế gian, cái hữu hình và cái vơ hình, nội tâm và </b>


<b>ngoại giới, chủ thể và khách thể, thế giới cảm xúc và phi cảm </b>
<b>xúc. Mọi giác quan bị trộn lẫn, mọi lơgic bình thường trong </b>
<b>tư duy và ngôn ngữ, trong ngữ pháp và thi pháp bị đảo lộn </b>
<b>bất ngờ. Nhà thơ đã có những so sánh ví von, những đối </b>


<b>chiếu kết hợp lạ kì, tạo nên sự độc đáo đầy kinh ngạc và kinh </b>
<b>dị đối với người đọc.” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA HÀN MẶC TỬ</b>


<b>MỘT NỬA TRĂNG</b>


<b>Hơm nay có một nửa trăng thơi,</b>
<b>Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi!</b>


<b>Ta nhớ mình xa thương đứt ruột!</b>
<b>Gió làm nên tội buổi chia phôi!</b>


<b>EM LẤY CHỒNG</b>


<b>Ngày mai tôi bỏ làm thi sĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b> + Sáng tác vào năm 1938, in trong tập Thơ Điên (sau đổi </b>
<b>thành Đau thương).</b>


<b> + Thời gian chữa bệnh ở Quy Nhơn,</b> <b>Hàn Mặc Tử nhận </b>


<b>được một tấm thiếp của Hoàng Thị Kim Cúc với vài lời động </b>
<b>viên. </b>


<b> + Những kỉ niệm một thời với Huế trỗi dậy trong lòng và bài </b>
<b>thơ ra đời trong hoàn cảnh ấy. </b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>2/ Văn bản:</b>



<b>- Hoàn cảnh ra đời:</b>



<b>- Bố cục:</b>



<b> + Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ; cảm xúc say đắm, mãnh liệt với</b>
<b> cảnh với tình </b>
<b>người. </b>


<b> + Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng thơ mộng; </b>


<b> cảm xúc buồn chia </b>


<b>li. + Khổ 3: Cảm xúc vừa khao khát mơ ước và cả hoài nghi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?</b>
<b> Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên</b>
<b> Vườn ai mướt quá xanh như ngọc</b>
<b> Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”</b>


<b> </b>

<b>Câu thơ mở đầu bài thơ gợi cho em những suy </b>


<b>nghĩ gì? Thiên nhiên và con người ở thôn Vĩ Dạ đã </b>


<b>hiện lên thơng qua hình ảnh nào? Hình ảnh đó gợi </b>


<b>lên điều gì?</b>



<b>II. Đọc – hiểu:</b>


<b>1/ Khổ 1: Thiên nhiên và con người thôn Vĩ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Cảm xúc mở đầu bài thơ:</b>


<b> “Sao anh không về chơi thơn Vĩ?”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> “Nhìn nắng hành cau nắng mới lên”</b>


<b>- Thiên nhiên được gợi ra bằng hình ảnh vườn cây ngập tràn </b>
<b>ánh nắng ban mai.</b>


<b>- nắng – hàng cau – nắng: nắng tràn ngập, hàng cau tắm </b>
<b>mình trong nắng, nhuộm trong nắng buổi ban mai. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Con người:</b>


<b> “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”</b>


<b> - “mặt chữ điền”: khuôn mặt phúc hậu, hiền lành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Sự sáng tạo trong cảm nhận (nhân vật trữ tình tự phân thân).</b>


<b>* Sơ kết khổ 1:</b>


<i><b>- Cảnh vật đánh thức trong lòng mỗi người miền quê riêng.</b></i>


<b>- Khẳng định sự mãnh liệt trong cảm xúc. </b>


<b>- Tiếng nói bâng khuâng của một tâm hồn rạo rực yêu đời,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> 2/ Khổ 2: Cảnh gió, mây, trăng nước sơng Hương.</b>


<i><b>“Gió theo lối gió, mây đường mây </b></i>


<i><b> Dòng nước buồn thiu,hoa bắp lay</b></i>
<i><b> Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó </b></i>
<i><b> Có chở trăng về kịp tối nay?”</b></i>


<b>Câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Thiên nhiên được miêu tả như sự chia lìa, li tán:</b>
<b> “Gió theo lối gió, mây đường mây”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”</b>


<b> Cảnh vật nhuốm nỗi buồn của con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó</b>
<b> Có chở trăng về kịp tối nay?”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> + Khổ 1: trong trẻo, tràn đầy sức sống.</b>
<b> + Khổ 2: lạnh lẽo, vắng lặng, buồn bã.</b>


<b>Mối liên hệ giữa khổ thơ 1 và khổ thơ 2</b>



<b> Chuyển từ cõi thực (khổ 1) sang cõi ảo (khổ 2).</b>


<b> Chuyển từ thực (khổ 1) sang nửa thực, nửa ảo (khổ 2).</b>
<b> Chuyển từ sáng (khổ 1) đến tối (khổ 2).</b>


<b>- Cảnh:</b>


<b>- Thời gian:</b>


<b>- Không gian:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3/ Khổ 3: Hình ảnh người </b>
<b>thiếu nữ Huế và tình yêu của </b>
<b>thi nhân.</b>


<i><b>“Mơ khách đường xa,</b></i>


<i><b> khách đường </b></i>


<i><b>xa</b></i>


<i><b> Áo em trắng quá nhìn</b></i>


<i><b> không ra </b></i>
<i><b> Ở đây sương khói mờ</b></i>


<i><b> nhân ảnh </b></i>
<i><b> Ai biết tình ai có đậm đà?”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>“Mơ khách đường xa, khách đường xa</b></i>
<i><b> Áo em trắng q nhìn khơng ra </b></i>


<i><b> Ở đây sương khói mờ nhân ảnh </b></i>
<i><b> Ai biết tình ai có đậm đà?”</b></i>


<b>Câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- “Mơ khách đường xa, khách đường xa”</b></i>


<b> + Điệp ngữ “khách đường xa” nhấn mạnh nỗi xót xa, như </b>
<b>lời thầm tâm sự.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>- “Áo em trắng q nhìn khơng ra</b></i>
<i><b> Ở đây sương khói mờ nhân ảnh”</b></i>


<b> + Nghĩa thực: Huế nhiều sương khói, sương khói làm tăng </b>
<b>vẻ hư ảo, mộng mơ. Sương khói màu trắng, áo em cũng màu </b>
<b>trắng nên chỉ thấy thấp thoáng, mờ ảo.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- “Ai biết tình ai có đậm đà?”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm, bút pháp gợi tả, </b>


<b>ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, bài thơ là bức tranh đẹp về </b>
<b>một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha </b>
<b>thiết yêu đời, yêu người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Đây thôn Vĩ Dạ</b>


<b> Hàn Mặc Tử </b>


<b>-Vĩ Dạ ban mai</b>
<b>(cõi thực – tươi sáng)</b>


<b>Sóng nước đêm trăng</b>
<b>(thực - ảo - huyền ảo)</b>


<b>Bóng hình thiếu nữ</b>
<b>(cõi mộng – mông lung)</b>


<b>Đắm say </b>
<b>tiếc nuối</b>
<b>Âu lo </b>
<b>khắc khoải</b>
<b>Khát khao</b>
<b> hồi nghi </b>
<b>Khơng gian </b>
<b>thời gian </b>
<b>nghệ thuật</b>


<b>Mạch </b>
<b>cảm xúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×