Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE THI KIEM TRA CHAT LUONG DAU NAM LOP 12 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.83 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT TP HCM <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM <sub>NĂM HỌC: 2009-2010</sub></b>
<b>Môn: Văn lớp 12 (11 lên 12) </b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>(Đề thi gồm có 1 trang)</b></i>


<i>Họ và tên học sinh: ... Lớp: 12A ...</i>


<b>---I. PHẦN CHUNG: (5đ)</b>


<b>Câu 1 (1đ): Hãy chép thuộc lòng một đoạn thơ ( khoảng 4-> 8 câu) mà em thích </b>


<i>nhất trong số các bài thơ sau: Đây Thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử), Vội Vàng (Xuân Diệu), </i>


<i>Tràng Giang (Huy Cận), Từ Ấy (Tố Hữu), Tôi Yêu Em (Pu-Skin). </i>
<i><b>Câu 2 (1đ): Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau để làm:</b></i>


<i><b>1/ Trình bày đơi nét về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.Cho biết hồn</b></i>
<i>cảnh sáng tác của bài: “Văn Tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc”.</i>


<i><b>2/ Trình bày các đề tài chính trong sự nghiệp sáng tác văn học của Nam Cao</b></i>


<i>trước Cách mạng tháng Tám. Nêu xuất xứ truyện ngắn Chí Phèo. </i>


<b>Câu 3 (3đ): Trình bày suy nghĩ và ý kiến riêng của anh (chị) (khoảng 200 - 300 từ)</b>


<b>về nhận định sau: “Âm nhạc dân tộc dường như bị lãng quên trong đời sống giới trẻ”. </b>


<b>I. PHẦN CHUNG: (5đ)</b>



<i><b>A. Dành riêng cho Ban Cơ bản và ban KHTN:</b></i>
<b>Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:</b>


<i><b>Đề 1: Anh (chị) cảm nhận như thế nào về lời tâm nguyện của người thanh</b></i>
<i><b>niên yêu nước giác ngộ lý tưởng cộng sản trong bài thơ Từ Ấy (Tố Hữu).</b></i>


<i><b>Đề 2: Là thanh niên sống trong thời hiện đại, anh (chị) suy nghĩ như thế nào</b></i>
về câu hát dân gian xưa:


“Ta về ta tắm ao ta,


Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”.


<i><b>B. Dành riêng cho Ban KHXH và NV:</b></i>
<b>Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:</b>


<i><b>Đề 1: “Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng, đồi</b></i>
<b>bại của xã hội “thượng lưu” ở thành thị những năm trước Cách mạng” trong tiểu thuyết Số</b>


<i><b>đỏ. Qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia và vốn kiến thức văn học sẵn có, Anh</b></i>


(chị) hãy làm rõ nhận định trên.


<i><b>Đề 2: Nhân vật Giăng Van-giăng trong tiểu thuyết Những người khốn khổ, đã nói</b></i>
<b>những lời cuối cùng trong cuộc đời mình: “Trên đời, chỉ có một điều ấy thơi, đó là</b>


<b>thương u nhau”. Qua đó, anh (chị) suy nghĩ gì về tình thương trong xã hội hiện nay.</b>





<i><b>---Hết---Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu.</b></i>
<i> Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.</i>


</div>

<!--links-->

×