Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Tuần: 19 - Tiết: 37.
Ngày soạn: . /12/2010
Ngày dạy: . /12/2010
Bài : 34
Vitamin và muối khoáng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu
phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng:
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
- T duy tổng hợp, khái quát.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, và các tài liệu khác,các bảng
biểu để tìm hiểu vai trò nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp
ng nhu cầu vitamim và muối khoáng cho cơ thể.
- Kỹ năng chủ đoọng ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamim và muối khoáng.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc.
III. phơng pháp dạy- học
- Vn ỏp tỡm tũi.
- Trực quan.
IV. phơng tiện dạy- học
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.
- Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu vitamin D, bớu cổ do thiếu iốt
V. tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Tìm hiểu vai trò của vitamin đối với đời sống
Mục tiêu: Hiểu đợc vai trò của từng loại vitamin đối với đời sống và nguồn cung
cấp chúng. Từ đó xây dựng đực khẩu phần ăn hợp lý.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu câu HS
nghiên cứu thông tin
1
hoàn thành bài tập mục .
- - GV yêu câu HS
nghiên cứu thông tin
2
và
bảng 34.1 trả lời câu
hỏi:
- Em hiểu vitamin là
gì?
- Vitamin có vai trò gì
với cơ thể?
- Thực đơn trong bữa
ăn cần đợc phối hợp nh thế
nào để cung cấp đủ vitamin
cho cơ thể?
- GV tổng kết lại nội
dung đã thảo luận.
- Lu ý thông tin
vitamin xếp vào 2 nhóm:
+ Tan trong dầu mỡ.
+ Tan trong nớc.
Chế biến thức ăn
cho phù hợp.
- HS nghiên cứu nội
dung , dựa vào hiểu biết
cá nhân để làm bài tập.
- Một HS đọc kết quả
bài tập, lớp bổ sung để có
đáp án đúng (1,3, 5, 6)
- HS đọc tiếp phần
thông tin và bảng tóm tắt
vai trò của vitamin, thảo
luận để tìm câu trả lời.
- Yêu cầu nêu đợc:
+ Vitamin là hợp chất
hoá học đơn giản.
+ Tham gia cấu trúc
nhiều thế hệ enzim, thiếu
vitamin dẫn đến rối loại
hoạt động của cơ thể.
+ Thực đơn cần phối
hợp tức ăn có nguồn gốc
động vật và thựuc vật.
- HS quan sát tranh
ảnh: Nhóm thức ăn chứa
vitamin, trẻ em bị còi xơng
do thiếu vitamin.
+ Vitamin là hợp chất
hoá học đơn giản.
+ Tham gia cấu trúc
nhiều thế hệ enzim, thiếu
vitamin dẫn đến rối loại
hoạt động của cơ thể.
+ Thực đơn cần phối
hợp tức ăn có nguồn gốc
động vật và thựuc vật.
Hoạt động 2
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Tìm hiểu vàI trò của muối khoáng đối vớI cơ thể
Mục tiêu:
Hiểu đợc vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. Biết xây dựng khẩu phần ăn hợp
lý, bảo vệ sức khoẻ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin và bảng 34.2
trả lời câu hỏi :
- Vì sao nếu thiếu
vitamin D trẻ mắc bệnh còi
xơng?
+ Vì sao nhà nớc vận
động sử dụng muối iốt?
- Trong khẩu phần ăn
hàng ngày cần làm gì để đủ
vitamin và muối khoáng?
- Gv tổng kết lại nội
dung đã thảo luận. Em hiểu
những gì về muối khoáng?
- HS đọc kỹ thông tin và
bảng tóm tắt vai trò của một
số muối khoáng
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến trả lời câu hỏi.
- Thiếu vitamin D trẻ còi
xơng vì: Cơ thể chỉ hấp thụ
caxi khi có mặt vitaminD.
- Cần sử dụng muối íôt để
phòng tránh bệnh bớu cổ.
- HS tự rút ra kết luận.
- HS quan sát tranh: Nhóm
thức ăn chứa nhiều khoáng,
trẻ em bị bớu cổ do thiếu
Iốt
Kết luận: SGK
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
VI. Kiểm tra đánh giá.
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh ly của cơ thể.
- Kể những điều em biết về vitamin và vai trò của các loại vitamin đó.
- Vì sao cần bổ sung thức ăn giầu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
VII. Dặn dò.
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục Em có biết
- Tìm hiểu: + Bữa ăn hàng ngày của gia đình.
+ Tháp dinh dỡng.
.
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................