1
2
Tiếng Việt 2 trong bộ SGK Ngữ văn
Cánh Diều do NXB ĐHSP, NXB ĐHSP
TP Hồ Chí Minh phối hợp với Công ty
Đầu tư Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt
Nam (VEPIC) thực hiện.
Tập 1: 152 trang (TV2 – 2002: 160);
tập 2: 148 trang (TV2 – 2002: 152);
khổ: 19 x 26,5 cm, nhiều màu.
NỘI DUNG
I. Quan điểm tiếp cận của bộ sách
II. Thời lượng học và cấu trúc sách
III. Dạy đọc
IV. Dạy viết
V. Dạy nghe và nói
VI. Dạy tự đánh giá
VII. Đồ dùng học tập
I.
ĐIỂM
TIẾP
CẬN
CỦA
SGK
TIẾNG
VIỆT
I. QUAN
QUAN
ĐIỂM
TIẾP
CẬN
CỦA
SGK
TIẾNG
I. QUAN
ĐIỂM
TIẾP
CẬN
CỦA
SGK
TIẾNG
VIỆT
2 2 VIỆT 2
11. Tiếp cận mục tiêu
1.1 Lấy việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ (Đọc, Viết, Nghe, Nói)
làm trục phát triển của cuốn sách để phục vụ mục tiêu phát triển
NL đặc thù (NL ngôn ngữ, VH).
1.2. Thống nhất nội dung rèn luyện các KN ngôn ngữ trong mỗi bài
học theo chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng KT, KN
sống và các phẩm chất chủ yếu.
I . QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 2
I . QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 2
1.3. Tích cực hố hoạt động học tập của HS để phát triển toàn
diện, vững chắc phẩm chất và NL (NL đặc thù, NL chung):
- Gắn chữ, vần với bài đọc.
- Lượng chữ trong bài đọc tăng dần đều.
- Hình thành nếp tự đọc sách báo
- Phát triển KN nghe, nói qua các HĐ kể chuyện, trao đổi về bài
đọc, bài nghe
- Khơi gợi ý tưởng sáng tạo và vận dụng những điều đã học vào
đời sống thơng qua Góc sáng tạo.
- Từ lớp 2 có HĐ tự đánh giá.
I . QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 2
2
Tiếp cận đối tượng
2.1. HS là người nói tiếng Việt, do đó, nhiệm vụ trọng tâm của mơn TV là
dạy phát triển các KN đọc, viết, nghe, nói ở mức độ cao hơn:
- Tăng số giờ ở lớp 1, lớp 2.
- Dạy phát triển KN thông qua thực hành:
+ Lớp 1, 2, 3: khơng có phân mơn LT&C
+ Lớp 4, 5: có LT&C, thực hành là chính
+ Các lớp THCS: kiến thức đơn giản, thực hành là chính
25/05/2020
I . QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA SGK TIẾNG VIỆT 2
2.2. HS cịn nhỏ tuổi, do đó cần chú ý đến tính vừa sức và tâm lí lứa tuổi.
-
Tính vừa sức, VD:
+ Dung lượng kiến thức: Mỗi bài ở lớp 1 chỉ dạy 2 chữ/2 vần; dạy theo
nhóm nét chữ, mơ hình vần.
+ Số lượng HĐ: Mỗi bài ở lớp 1 chỉ 4 HĐ (sách cũ 6 HĐ: đánh vần, học
chữ, tập đọc, viết bảng con, viết vở, luyện nói).
-
Sự phù hợp với tâm lí lứa tuổi, VD:
+ Dạy học thơng qua hoạt động, trị chơi
+ Tận dụng kênh hình (tĩnh, động)
11
25/05/2020
II. THỜI LƯỢNG HỌC VÀ CẤU TRÚC SÁCH
2.3. HS là đối tượng rất đa dạng, cho nên sách thiết kế nội dung
mở để thực hiện giáo dục phân hoá. VD:
- Sách có “phần cứng”, “phần mềm”
- GV quyết định thời lượng dạy học
- GV quyết định việc giao nhiệm vụ phù hợp với đối tượng
(nhóm HS, mỗi HS)
- GV có quyền điều chỉnh ngữ liệu
I Lí thuyết đa trí tuệ
(Multiple Intelligences – MI) của Howard Gardner.
II. THỜI LƯỢNG HỌC VÀ CẤU TRÚC SÁCH
1
Thời lượng học:
- Tổng thời lượng: 350 tiết/năm học (10 tiết/tuần x 35
tuần).
- Đọc: 6 tiết/tuần (bao gồm tự đọc)
- Viết: 3 tiết/tuần (bao gồm hoạt động Góc sáng tạo)
- Nghe và nói: 1 tiết/tuần (chưa kể hoạt động nghe và nói
trong các tiết học đọc, viết)
II. THỜI LƯỢNG HỌC VÀ CẤU TRÚC SÁCH
2.
Cấu trúc sách
2.1. Các bài học:
– Bài học chính: 31
– Mỗi bài - 1 chủ điểm nhỏ. VD:
+ Bài 3: Bạn bè của em
+ Bài 4: Em yêu bạn bè
– 2 bài - 1 chủ điểm lớn. VD: Bạn bè
– Bài ôn tập giữa, cuối HK: 4
– Thời lượng học: 1 bài/1 tuần
II. THỜI LƯỢNG HỌC VÀ CẤU TRÚC SÁCH
2.2. Sắp xếp các bài học theo 5 chủ đề
– Em là búp măng non (Thiếu nhi)
– Em đi học (Nhà trường)
– Em ở nhà (Gia đình)
– Em yêu thiên nhiên (Thiên nhiên)
– Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tổ quốc)
III. DẠY ĐỌC
1
Bài đọc
– Mỗi tuần 2 bài đọc; tuần ôn tập 3 bài đọc
– Mỗi tuần 2 tiết tự đọc sách báo
– Bài đọc là văn bản văn học, văn bản thơng tin
– Các VB có tính quy ước (mục lục sách, nội quy, TKB, TGB,…): bố trí
ở các tiết Tự đọc sách báo, Nghe & nói, Viết làm mẫu cho HS thực
hành.
Khai thác bài đọc
2
– Đọc hiểu (câu hỏi, giúp HS hiểu bài đọc)
– Luyện tập (bài tập thực hành về văn học, ngôn ngữ)
IV. DẠY VIẾT
1
2
3
Bài viết 1
– Chính tả đoạn, bài (tập chép, nghe - viết)
– Chính tả âm, vần (CT quy tắc, CT phương ngữ)
– Tập viết (chữ viết hoa)
Bài viết 2: viết câu (các kiểu câu, các nghi thức lời nói), viết đoạn
văn ngắn (kể chuyện, tả đồ vật)
Góc sáng tạo: các bài tập viết, vẽ, hoạt động nhằm khơi gợi ở học
sinh ý tưởng sáng tạo và hướng dẫn các em vận dụng những điều đã
học vào đời sống.
V. DẠY NGHE VÀ NÓI
1
2
3
4
5
Kể chuyện đã học (dựa vào tranh và gợi ý)
Kể chuyện được nghe thầy cô kể (dựa vào tranh và
gợi ý)
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia (dựa vào gợi
ý)
Nghe, nêu lại nội dung chính của một bài hát, một
bản tin thời tiết đơn giản (dựa vào gợi ý)
Quan sát đồ vật, tranh ảnh và trao đổi về kết quả
quan sát (dựa vào gợi ý)
VI. DẠY TỰ ĐÁNH GIÁ
VII.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
1
2
Phiên bản điện tử (kèm theo SGK giấy)
1.1. Phiên bản điện tử là gì?
- Thể hiện trang sách bằng hình ảnh 3D
- Chuyển các bài tập thành BT tương tác
- Lưu vết hoạt động sử dụng phiên bản điện tử
1.2. Truy cập, sử dụng phiên bản điện tử
Sách bổ trợ (nên có)
2.1. Sách giáo viênTiếng Việt 2
2.2. Vở bài tập Tiếng Việt 2
2.3. Vở Luyện viết 2 (bằng giấy phủ keo chống nhoè)
VII. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
3
Sách tham khảo (tùy chọn)
3.1. Truyện đọc lớp 2
3.2. Bộ phiếu Ôn luyện cuối tuần TV 2
3.3. Vở thực hành TV 2
3.4. Em luyện viết đúng, viết đẹp lớp 2