Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than thành công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.86 KB, 92 trang )

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai
..

Lời mở đầu

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả
là một vấn đề then chốt gắn liền với sự phát triển của các đơn vị kinh doanh.
Để đáp ứng đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng, tổ chức quản lý có hiệu quả mang
lại lợi nhuận, doanh nghiệp phải quan tâm đến rất nhiều các vấn đề nh- sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm trên thị tr-ờng... Do đó doanh nghiệp phải th-ờng xuyên tiến
hành phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá đúng đắn
mọi hoạt động kinh tế trong cả quá khứ, hiện tại từ đó có chiến l-ợc trong t-ơng
lai, trên cơ sở đó ng-ời lÃnh đạo sẽ có đ-ợc những giải pháp lựa chọn hữu hiệu và
đ-a ra những quyết định tối -u cho công tác quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả
cao nhất.
Đ-ợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Lê Đình Mạnh, các thầy cô trong
khoa Kinh tế, sự giúp đỡ của CBNV trong Xí nghiệp than Thành Công, trong một
thời gian ngắn em cố gắng tìm hiểu, phân tích và tìm ra nguyên nhân gây ảnh
h-ởng đến hiệu quả sản xt kinh doanh cđa XÝ nghiƯp, víi nh÷ng kiÕn thøc đà học
đ-ợc em sẽ đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Xí Nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó em đà chọn đề tài Một số Biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả HĐSXKH của Xí nghiệp than Thành Công
Luận văn bao gồm 03 ch-ơng:
Ch-ơng I. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Ch-ơng II. Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí
nghiệp Than Thành Công
Ch-ơng III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Với kiến thức còn hạn chế nên luận văn ch-a đ-ợc hoàn thiện và không tránh
khỏi những sai sót, em rất mong nhận đ-ợc sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình


của các thầy cô trong khoa Kinh tế để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn./.
Em xin trân trọng cảm ơn !

Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

1


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

ch-ơng I:
cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh
I- Khái niệm hiệu quả kinh doanh và bản chất hiệu quả
kinh doanh
1. Khái niệm
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đ-ợc kết quả cao nhất trong hoạt động kinh
doanh với chi phí bỏ ra là thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh không những là th-ớc đo giá trị chất l-ợng phản ánh
trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp.
Không ngừng nâng cao hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là
mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một xà hội nào mà còn là mối quan tâm của bất
kỳ ai làm một công việc gì, đó cũng là vấn đề xuyên suốt thể hiện chất và l-ợng
của toàn bộ công tác quản lý đồng thời nó cũng là điều kịên để liên kết hoạt động
của các phòng ban đơn vị. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nó xâm nhập
vào quá trình xây dựng và phát triển.
2. B¶n chÊt cđa hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh
HiƯu qu¶ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc xem xét
một cách toàn diện về không gian, thời gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung

của toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả đó bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội .
- Về thời gian: Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đ-ợc trong từng giai đoạn,
trong từng thời kỳ, từng kỳ kinh doanh không đ-ợc giảm sút hiệu quả, điều đó đòi
hỏi doanh nghiệp không vì những lợi ích tr-ớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài.
Trong thực tế kinh doanh, điều này cũng rất dễ xảy ra khi con ng-ời khai thác sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và cả nguồn lực lao động. Không thể coi tăng
thu, giảm chi là có hiệu quả khi mà giảm chi một cách tùy tiện và thiếu cân nhắc,
cũng không thể coi là có lợi ích lâu dài khi doanh nghiệp vì một cái lợi lớn do một
hợp đồng không mang tính ổn định mà cắt bỏ hợp đồng với khách hàng tín nhiệm.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

2


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

- Về mặt không gian: Hiệu quả kinh doanh chỉ đ-ợc coi là toàn diện khi nó
gắn liền với sự điều khiển các hoạt động kinh doanh của từng phòng ban chức năng
từng bộ phận đơn vị sản xuất kinh doanh.
Một hiệu quả đ-ợc tính từ một giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật hay hoạt
động nào đó trong từng đơn vị nhỏ lẻ hay toàn bộ đơn vị nếu không làm hại đến
hậu quả chung (cả hiện tại và t-ơng lai) thì mới đ-ợc coi là hiệu quả.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ năng lực
quản lý đảm bảo thực hiện hiệu quả những ph-ơng án sản xuất kinh doanh đặt ra
với chi phí thấp cần phải hiểu hiệu quả kinh doanh có hai mặt: Định tính và định
l-ợng.
+ Về mặt định l-ợng: Hiệu quả kinh doanh đ-ợc thể hiện ở mối t-ơng quan
giữa thu và chi theo mối t-ơng quan tăng thu giảm chi. Nếu xét về mặt sản l-ợng ta

chỉ thu đ-ợc hiệu quả kinh doanh khi kết quả thu lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch
càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ng-ợc lại điều đó có nghĩa là tiết
kiệm tối đa cho phí sản xuất kinh doanh thực tế là lao động sống và lao động vật
hóa để tạo ra một đơn vị sản phẩm đồng thời với khả năng sẵn có làm ra những sản
phẩm có ích.
+ Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh doanh càng cao phản ánh sự phối
hợp giữa các khâu các bộ phận trong hệ thống, phản ánh trình độ nỗ lực giữa các
khâu các bộ phận trong hệ thống, phản ánh trình độ năng lực sản xuất kinh doanh.
Sự gắn bó giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu
và mục tiêu chính trị xà hội đặt ra càng làm cho mối quan hệ giữa hai mặt định tính
và định l-ợng của phạm trù hiệu qủa sản xt kinh doanh cã mèi quan hƯ mËt thiÕt
kh«ng thĨ tách rời nhau.
Đứng trên ph-ơng diện kinh tế quốc dân mỗi đơn vị kinh doanh đều muốn
nâng cao năng xuất chất l-ợng lao động chất l-ợng công việc, bởi lẽ hiệu quả kinh
doanh chỉ có thể đạt đ-ợc trên cơ sở đó. Nh- vậy hiệu quả kinh doanh nói chung và
hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là biểu hiện của sự kết hợp theo mối t-ơng
quan xác định cả về số l-ợng và chất l-ợng các yếu tố của quá trình lao động. Hiệu
quả chung của doanh nghiệp chỉ có thể có đ-ợc trên cơ sở các yếu tố của quá trình
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

3


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

kinh doanh đ-ợc sử dụng có hiệu quả. Nhận thức đúng điều này có ý nghĩa quan
trọng trong việc phân tích các nhân tố phản ánh ảnh h-ởng của quá trình kinh
doanh đến kết quả kinh doanh lớn hơn nữa trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ
thuật để giải quyết một vấn đề nào đó có rất nhiều giải pháp mỗi giải pháp đều kèm

theo những điều kiện nhất định (vốn, đầu t-, chi phí kinh doanh, thời gian..) và hiệu
quả so sánh của các biện pháp. Nh- vậy ta phải tính hiệu quả tuyệt đối của từng
ph-ơng án bằng cách xác định lợi ích thu đ-ợc, ví dụ so sánh mức chi phí kinh
doanh (vốn, thời gian, lợi nhuận..) giữa các ph-ơng án để lựa chọn ph-ơng án tối
-u nhất.
Để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và
đánh giá so sánh chính xác chất l-ợng hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các
doanh nghiệp cần phải sử dụng chỉ số tỷ xuất lợi nhuận (sức sinh lời). Có nhiều
cách xác định tỷ xuất lợi nhuận, mỗi cách có một nội dung kinh tế khác nhau.
Việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đ-ợc thực
hiện trên cơ sở phân tích tổng hợp lại và h-ớng vào mục tiêu chung trên cơ sở đó
đ-a ra những nhận định cơ bản và liên kết chúng lại để có nhận định đúng đắn về
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
II- Phân biệt hiệu quả và kết quả
* Kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh toàn bộ kết quả đầu ra của một quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết quả đó là con số tuyệt đối mà bất kể hành động nào của con ng-ời đều
mong muốn đạt đ-ợc, kết quả đạt đ-ợc trong kinh doanh mà cụ thể là lĩnh vực sản
xuất và phân phối l-u thông mới chỉ đáp ứng phần nào yêu cầu tiêu dùng của xÃ
hội. Tuy nhiên kết quả đó đ-ợc tạo ra ở mức nào, với giá nào là vấn đề cần xem
xét vì nó phản ánh chất l-ợng của hoạt động tạo ra kết quả. Mặt khác nhu cầu của
con ng-ời bao giờ cũng lớn hơn khả năng tạo ra sản phẩm của họ bởi vì con ng-ời
quan tâm đến việc làm hợp với khả năng của họ sẵn có để tạo ra nhiều sản phẩm
nhất. Từ đó nảy sinh vấn đề cần xem xét lựa chọn cách nào đạt kết quả cao nhất.
Chính vì vậy khi đánh giá kết quả ng-ời ta th-ờng đánh giá qua các chỉ tiêu doanh
thu, lợi nhuận..
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

4



Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

Còn về hiệu quả: Nó phản ánh t-ơng quan giữa đầu ra và đầu vào, đó cũng
chính là hai đại l-ợng so sánh trong hiệu quả. Do vậy th-ớc đo của hiệu quả là sự
tiết kiệm và tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chi phí
dựa trên nguồn tài và lực sẵn có.
III- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh
3.1. Yêu cầu đối với chỉ tiêu.
Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các công ty sản xuất là rất phức tạp, do
đó không thể sử dụng một chỉ tiêu để đánh giá mà cần phải đ-a ra một hệ thống
các chỉ tiêu, để đo l-ờng và đánh giá một cách chính xác, khoa học hệ thống các
chỉ tiêu này phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau:
- Phải có chỉ tiêu đánh giá tổng hợp phản ánh chung tình hình sản xuất kinh
doanh, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng mặt từng khâu
lao động, vốn và chi phí.. các chỉ tiêu bộ phận là cơ sở cho việc tìm ra mặt mạnh
mặt yếu trong quá trình sử dụng từng yếu tố trung gian vào quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phải đảm bảo tính hệ thống
và toàn diện tức là các chỉ tiêu hiệu quả phải phản ánh hiệu quả của quá trình sản
xuất kinh doanh.
- Hệ thống các chỉ tiêu phải đ-ợc hình thành trên cơ sở những nguyên tắc
chung của hiệu quả. Nghĩa là phải phản ánh đ-ợc trình độ lao động sống và lao
động vật hóa thông qua việc so sánh giữa kết quả và chi phí. Trong đó các chỉ tiêu
kết quả và chi phí phải có khả năng đo l-ờng đ-ợc thì mới có thể so sánh và tính
toán đ-ợc.
- Các chỉ tiêu hiệu quả phải có sự liên hệ và so sánh với nhau, có ph-ơng
pháp tính toán cụ thể và có phạm vi áp dụng phục vụ cho lợi ích nhất định của công

tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Hệ thống đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả phải đảm bảo phản ánh đ-ợc tính
đặc thù của ngành than.
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

5


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

3.2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề phức tạp, có quan hệ đến toàn
bộ các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh (lao động, vốn, tài nguyên thiên
nhiên..). Doanh nghiệp chỉ có thể đạt đ-ợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để đánh giá có cơ sở hiệu quả
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù
hợp gồm chỉ tiêu tổng quát và chỉ tiêu cụ thể để tính toán. Các chỉ tiêu chi tiết phải
phù hợp và thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung.
3..2.1. Chỉ tiêu đánh giá tổng hợp
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể đ-ợc
tính theo hai cách.
+ Tính theo dạng hiệu số:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra - Chi phí đầu vào.
Chi phí đầu vào bao gồm: lao động, t- liệu lao động và vốn kinh doanh, kết
quả đầu ra đ-ợc đo bằng các chỉ tiêu nh- khối l-ợng sản phẩm, doanh thu và lợi
nhuận..
Cách tính này đơn giản thuận lợi nh-ng không phản ánh hết chất l-ợng kinh
doanh cũng nh- tiềm năng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
+ Tính theo dạng phân số

Kết quả đầu ra
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =
Chi phí đầu vào
3.2.2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chi tiết
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánh kết quả
đầu ra và chi phí đầu vào ta sẽ lập bảng chỉ tiêu và lựa chọn những chỉ tiêu cơ bản
nhất sao cho số chỉ tiêu là ít nhất, thuận lợi nhất cho việc tính toán và phân tích.
Hệ thống các chỉ tiêu chi tiết đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố tham gia vào
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

6


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

+ Chỉ tiêu về doanh thu.
Doanh thu là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đ-ợc từ bán hàng và cung
cấp dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với sự tồn tại và phát triển cuả toàn bộ doanh nghiệp. Cụ thể:
- Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vị thế cuả doanh nghiệp trên thị tr-ờng.
- Doanh thu là chỉ tiêu để đánh giá kÕt qđa s¶n xt kinh doanh cđa doanh
nghiƯp, nã ph¶n ánh quy mô, tổ chức sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.
-

Doanh thu là nguồn bù đắp cho các khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra

trong qúa trình sản xuất kinh doanh, là nguồn thanh toán cho các khoản nghĩa vụ

vơí ngân sách, thanh toán các khoản nợ và là nguồn taọ ra lơị nhuận.
+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Lao động là một trong những yếu tố tạo nên sản phẩm dịch vụ, là nhân tố
quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy trong công tác quản lý , sử
dụng lao động, ng-ời lÃnh đạo phải có những tiêu thức cách tuyển dụng đÃi ngộ
đối với ng-ời lao động vì đây là nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Phân tích ảnh h-ởng các yếu tố lao động đến sản xuất là đánh giá cả hai mặt
về số l-ợng và chất l-ợng ảnh h-ởng đến sản xuất. Điều này có ý nghĩa rất quan
trọng vì qua phân tích chúng ta có thể đánh gía đ-ợc tình hình biến động về số
l-ợng lao động, tình hình tăng năng suất lao động, tình hình bố trí cũng nh- sử
dụng lao động để thấy rõ khả năng, mặt mạnh cũng nh- mặt còn hạn chế của lao
động. Trên cơ sở đó mới có biện pháp khai thác, quản lí sử dụng hợp lí lao động để
làm tăng năng suất lao động.
- Một số chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng lao động:
* Năng suất lao động bình quân trong kì:
Q
W=
Lbq
Trong đó:

W: Năng suất lao động bình quân trong kì
Q: Giá trị tổng sản l-ợng
L: tổng số lao động bình quân trong kì

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

7



Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

- Ngoài ra năng suất lao động còn đ-ợc tính bởi công thức công thức:
Tổng doanh thu trong kỳ
Hn =
Tổng lao động trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh: một lao động trong kỳ tạo ra đ-ợc bao nhiêu đồng giá
trị doanh thu vì thực chất đây chính là chỉ tiêu năng xuất lao động.
* Sức sinh lợi lao động (Rn)
Rn =

L
N

Trong đó :
L - Lợi nhuận trong kỳ
N - Tổng số lao động trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi ng-ời lao động trong doanh nghiệp tạo ra đ-ợc
bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ sản xuất kinh doanh.
Hai chỉ tiêu trên phản ánh đầy đủ về hiệu quả sử dụng lao động trong kì của
doanh nghiệp về cả mặt l-ợng và chất.
Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác ng-ời ta còn sử dụng một số chỉ
tiêu nh- hiệu suất sử dụng lao động hay hiệu suất sử dụng thời gian lao động.
Ngoài ra tiền l-ơng chính là khoản thu nhập chính của ng-ời lao động. Nó
đ-ợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và đ-ợc trả cho ng-ời lao động để bù đắp sức
lao động đà hao phí.
Doanh thu (Lợi nhuận)
Hiệu suất sử dụng tiền l-ơng =
Tổng tiền l-ơng

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tiền l-ơng bỏ ra thu đ-ợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận hoặc doanh thu
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng Tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đ-ợc tính bằng nhiều chỉ tiêu nh-ng chủ
yếu là loại chỉ tiêu sau:
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

8


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

Sức sản xuất của tài sản cố định:
Tổng doanh thu thuần
Sức SX của TSCĐ =
Tổng TSCĐ và đầu t- bình quân
Biểu hiện cứ một đồng tài sản cố định bình quân bỏ ra thì thu đ-ợc bao nhiêu
đồng doanh thu thuần.
* Sức sinh lời của TSCĐ:
Lợi nhuận
Sức sinh lời của TSCĐ =
TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản l-u động
Hiệu quả sử dụng tài sản l-u động đ-ợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh- : Sức
sản xuất, sức sinh lời của tài sản l-u động:
DT thuần
- Sức sản xuất của tài sản l-u động =

TS l-u động bình quân
Sức sản xuất của tài sản l-u động cho biết cứ một đồng tài sản l-u động bình
quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ.
- Sức sinh lời của tài sản l-u động:
Lợi nhuận thuần
Sức sinh lời của TSLĐ =
TSLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản l-u động đem lại bao nhiêu đồng lợi
nhuận trong kỳ.
- Thời gian một vòng luân chuyển tài sản l-u động.
Vốn l-u động vận động không ngừng qua các giai đoạn của quá trình tái sản
xuất (dự trữ sản xuất) đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn là sẽ góp phần nâng cao
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

9


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

hiệu quả sử dụng vốn, để xác định tốc độ luân chuyển của vốn l-u động ng-ời ta
th-ờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Tổng doanh thu thuần
+ Số vòng quay của TSLĐ =
TSLĐ bình quân
360
+ Thời gian của một vòng luân chuyển TSLĐ =
Số vòng quay TSLĐ
Ngoài hai chỉ tiêu trên khi phân tích còn có thể tính ra các chỉ tiêu : Hệ số
đảm nhận của tài sản l-u động - hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài

sản càng lớn, số vốn tíết kiệm đuợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này biết đựợc để có
một đồng doanh thu luân chuyển thì cần mấy đồng tài sản l-u động.
TSLĐ bình quân
Hệ số đảm nhiệm TSLĐ =
Tổng doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng tài sản l-u động càng cao.
+/Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn chủ sở hữu
Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh doanh d-ới góc độ sử dụng TSCĐ và
TSLĐ khi phân tích ta cần phải xét cả hiệu quả sử dụng tài sản ở góc độ sinh lợi.
Đây là một nội dung phân tích đ-ợc các nhà đầu t- quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền
với lợi ích của họ. Để đánh giá chỉ tiêu sinh lời ng-ời ta còn sử dụng nhiều chỉ tiêu
sau:
Lợi nhuận
- Sức sinh lơị của VCSH =
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bình quân bỏ ra để kinh
doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

10


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

+ Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chi phí sản xuất
- Tỷ xuất doanh thu đ-ợc tính theo tỷ số giữa doanh thu và tổng chi phÝ s¶n
xuÊt bá ra trong kú
Doanh thu

Tû xuÊt doanh thu =
Tổng chi phí sản xuất
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí sản xuất bỏ ra cho mấy ®ång doanh
thu.
- Søc sinh lỵi chi phÝ ®-ỵc tÝnh theo tỷ số giữa lợi nhuận và tổng chi phí
Lợi nhuận
Tỷ xuất lợi nhuận = ------------------Tổng chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí sản xuất bỏ ra tạo đ-ợc mấy đồng lợi
nhuận.
Có thể nói đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của
một doang nghiệp cần phải xem xét và đánh giá tất cả các chỉ tiêu, phải xác định
rõ sự ảnh h-ởng của các chỉ tiêu đó nh- thế nào đối với kết quả sản xuất kinh
doanh chung của doanh nghiệp.
+ Các chỉ tiêu tài chính căn bản
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Doanh nghiệp phải luôn duy trì một mức vốn luân chuyển, các khoản nợ
ngắn hạn để đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh thuận lợi, do vậy
doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn phải trả để
luôn sẵn sàng thanh toán chúng:

- Hệ số thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát =
Nợ phải trả
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

11


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than

thành công công ty than hßn gai

HƯ sè cho biÕt mèi quan hƯ giữa tổng tài sản doanh nghiệp đang sử dụng với
tổng nợ doanh nghiệp phải trả
Nếu hệ số này > 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt
Nếu hệ số này < 1: Doanh nghiệp không đủ trả nợ
- Hệ số thanh toán tạm thời:
TSLĐ và ĐTNH
Hệ số thanh toán tạm thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán tạm thời cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển
thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo l-ờng
khả năng trả nợ của công ty.
- Hệ số thanh toán nhanh:
TSLĐ và ĐTNH hàng tồn kho
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này > 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt
Hệ số này < 1: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán
- Khả năng thanh toán nợ dài hạn
Tài sản dài hạn
Khả năng thanh toán nợ dài hạn =
Nợ dài hạn
- Hệ số thanh toán lÃi vay
LÃi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để chi trả chính là lợi nhuận
gộp sau khi đà trừ đi chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi
phí hoạt động tài chính. Nó chính là lợi nhuận tr-ớc thuế. So sánh giữa
nguồn để trả lÃi vay và lÃi vay phải trả cho chúng ta biết doanh nghiệp sẽ
sẵn sàng trả lÃi vay ở mức độ nào.
EBIT

Hệ số thanh toán lÃi vay =
LÃi vay
Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

12


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tài sản
- Hệ số nợ
Nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho thấy nợ công ty phải trả so với tổng nguồn vốn.
Hệ số nợ cao thì doanh nghiệp có lợi vì sử dụng đ-ợc l-ợng lớn tài sản, trong
khi nguồn vốn bỏ ra ban đầu ít. Các nhà tài chính sử dụng nó nh- một chính sách
để làm gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng ít có
khả năng tiếp cận với các khoản vay từ các nhà tín dụng.
- Tỷ suất tự tài trợ:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn sử dụng có bao nhiêu đồng vốn chủ
sở hữu.
Tỷ suất tự tài trợ cµng lín chøng tá doanh nghiƯp cã nhiỊu vèn tù có, có tính
độc lập cao với chủ nợ.
- Tỷ suất đầu t- vào tài sản dài hạn.
TSCĐ và ĐTDH

Tỷ suất đầu t- vào tài sản dài hạn =
Tổng tài sản
= 1- tỷ suất đầu t- vào TSNH
Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng cuả tài sản cố định trong
tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh. Phản ánh doanh
nghiệp dùng một đồng đầu t- vào tài sản dài hạn thì đ-ợc bao nhiêu đồng để đầu tvào tài sản ngắn hạn.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

13


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

- Tỷ suất đầu t- vào tài sản ngắn hạn
TSCĐ và ĐTNH
Tỷ suất đầu t- vào tài sản ngắn hạn =
Tổng tà sản
= 1- tỷ suất đầu t- vào tài sản dài hạn
Các chỉ số về hoạt động
- Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Là chỉ tiêu phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân cần bao nhiêu đồng
chi phí vốn. Chỉ tiêu này cho biết trong năm hàng tồn kho quay đ-ợc mấy vòng.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
nhanh, vốn đ-ợc thu hồi nhanh và ng-ợc lại.
- Số ngày vòng quay hàng tồn kho

360
Số ngày vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
Là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho.
- Vòng quay các khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các hoản phải thu thành tiền mặt cuả doanh
nghiệp, cho biết mức độ hợp lý cuả các khoản phải thu và hiệu quả của việc thu hồi
nợ. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt vì
doanh nghiệp không phải đầu t- nhiều vào các khoản phải thu.

Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

14


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

- Kì thu tiền bình quân
360
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy, nếu thời gian thu hồi càng ngắn chứng tỏ thu hồi tiền
hàng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ng-ợc lại.
Các chỉ tiêu sinh lời
- Tỷ suất lơị nhuận sau thuế tính theo doanh thu
Lỵi nhn sau th

Tû st lỵi nhn theo doanh thu =
Doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu trong kì mang lại bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng
cao,hiệu quả kinh doanh cao.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh
LNST
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh =
Vốn chủ
Là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn sử dụng vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp sử
dụng vốn có hiệu quả.
IV- Các nhân tố ảnh h-ởng đến hiƯu qu¶ s¶n xt KD

HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của các
doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
trình độ sử dụng các nguồn lực thể hiƯn b»ng c¸ch sư dơng tiÕt kiƯm ngn lùc.
4.1- Nhãm nhân tố bên ngoài.

Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tr-ớc hết các doanh nghiệp phải thiết
lập mối quan hệ kinh tế với bạn hàng, phải thực hiện theo các quy trình của hệ
thống pháp luật, giải quyết các vấn đề xà hội có liên quan.
Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

15


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai


Do vậy kết quả hoạt động sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã sù ¶nh
h-ëng lín từ môi tr-ờng bên ngoài đó là sự tổng hợp các nhân tố khách quan ảnh
h-ởng đến hoạt động của doanh nghiêp.
* Môi tr-ờng pháp lý: Bao gồm luật, các văn bản pháp luật, các quy trình quy
phạm sản xuất, các quy định pháp luật về mặt hàng sản xuất kinh doanh... Môi
tr-ờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận
lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động
kinh tế vĩ mô theo h-ớng không chỉ chú ý đến hiệu quả của riêng mình mà còn chú
ý đảm bảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xà hội với t- cách doanh nghiệp
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chính sách kinh tế của nhà n-ớc cũng có ảnh h-ởng rất lớn đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh nh-:
Chính sách thuế có ảnh h-ởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nếu
thuế cao lợi nhuận sẽ giảm và ng-ợc lại.
- Thuế tài nguyên
- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thuế xuất nhập khẩu phải nép..
- Th thu nhËp doanh nghiƯp
ChÝnh s¸ch l·i xt cịng ¶nh h-ëng rÊt lín ®Õn chi phÝ s¶n xt kinh doanh và
nh- vậy sẽ tác động trực tiếp đến hiệu qủa của quá trình SXKD.
* Môi tr-ờng văn hóa xà hội: Các yếu tố của môi tr-ờng văn hóa xà hội cũng
có những ảnh h-ởng không nhỏ tới kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh:
tình trạng thiếu việc làm, trình độ văn hóa giáo dục, điều kiện xà hội, phong cách,
lối sống ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận và đào taọ đội ngũ công
nhân có trình độ tay nghề cao, phong cách lối sống theo tác phong công nghiệp
cũng có tác động tích cùc trong viƯc thùc hiƯn nghiªm tóc kû lt lao động đó là
động lực thúc đẩy quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp và giảm
chi phí sản xuất.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N


16


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

* Môi tr-ờng chính trị: Tình hình chính trị trong n-ớc và quốc tế ổn định với
một môi tr-ờng pháp lý ổn định luôn là tiền đề cho mọi hoạt động đầu t- với quy
mô lớn nh- vậy sẽ có tác động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Môi tr-ờng sinh thái và cơ sở hạ tầng: Vấn đề môi tr-ờng và các quy định
về môi tr-ờng đều có ảnh h-ởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Một môi tr-ờng trong sạch thoáng mát sẽ làm giảm chi phí để cải
thiện môi tr-ờng và tạo điều kiện nâng cao năng xuất lao động làm tăng hiệu quả
kinh tế và ng-ợc lại.
Cơ sở hạ tầng cũng đóng một vai trò rất quan trọng có tác động rất lớn đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình quản lý và sử dụng lao động, tạo tâm lý ổn định cho ng-ời
lao động, cơ sở để bảo đảm quản lý và sử dụng tốt các vấn đề về nguyên vật liệu ...
và do đó sẽ có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh.
* Điều kiện tự nhiên và thời tiết: Điều kiện địa chất tự nhiên và thời tiết có
ảnh h-ởng lớn đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt trong các
doanh nghiệp ngành than. Điều kiện địa chất thuận lợi những mỏ có nhiều tài
nguyên tốt và tập trung sẽ có tác động rất lớn làm tăng hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp và ng-ợc lại. Vấn đề thời tiết cũng có tác động không nhỏ đến quá
trình hoạt động của doanh nghiƯp, thêi tiÕt m-a nhiỊu sÏ ¶nh h-ëng rÊt lín đến
quá trình sản xuất đặc biệt là vấn đề chi phí điện năng để tháo khô mỏ, vấn đề vận
tải trong mùa m-a cũng gặp nhiều khó khăn và nh- vậy sẽ tác động rất lớn đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
* Môi tr-ờng quốc tế: Có tác động không nhỏ đến quá trình hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có mối liên hệ lớn
với bên ngoài.
* Môi tr-ờng kinh tế: Các chính sách kinh tế của chính phủ, tốc độ tăng tr-ởng
kinh tế, sự biến động của tiền tệ luôn tác động mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh
nghiệp. Nhìn chung các nhân tố của môi tr-ờng bên ngoài tạo ra cả những cơ hội và
nguy cơ làm ảnh h-ởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và nh- vậy sẽ có tác động đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

17


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

4.2. Nhóm nhân tố bên trong
Để tiến hành bất kỳ hoạt động SXKD nào đều cần có đầy đủ 03 yếu tố là:
Lao động, t- liệu lao động và đối t-ợng lao động, và đồng thời cách tổ chức bố trí,
quản lý sản xuất liên quan đến các yếu tố trên sao cho hoạt động sản xuất kinh
doanh diễn ra một cách nhịp nhàng nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.
* Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Nhân tố quản trị đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả doanh nghiệp phải xác định cho mình một h-ớng đi đúng, mọi chiến l-ợc kinh
doanh của doanh nghiệp đều phải đ-ợc xác định một cách đúng đắn. Chiến l-ợc là
cơ sở đầu tiên quyết định sự thành bại của doanh nghiệp - ảnh h-ởng rất nhiều đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hoạt động quản trị của bộ máy quản trị
doanh nghiệp, ảnh h-ởngcủa các nhân tố này tùy thuộc rất lớn vào việc tạo ra cơ
cấu sản xuất cũng nh- trình độ tổ chức sản xuất của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
* Lực l-ợng lao động

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là điều kiện tiên quyết để
nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh. Nh-ng chØ trang thiÕt bị máy móc hiện đại
cho sản xuất thì ch-a đủ mà một vấn đề không kém phần quan trọng là lao động.
Ta biết máy móc dù có hiện đại đến đâu thì cũng do con ng-ời chế tạo ra nếu
không có sự năng động sáng tạo của con ng-ời thì sẽ không có đ-ợc máy móc
thiết bị.
Máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức,
trình độ kỹ thuật và đặc biệt là trình độ ng-ời lao động trực tiếp sử dụng thiết bị thì
mới phát huy đ-ợc hết vai trò tác dụng và nh- vậy mới có hiệu quả cao.
Thực tế cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp tr-ớc đây do chạy đua với các
tiến bộ khoa học nên đà nhập rất nhiều các dây chuyền công nghệ mới, hiện đại
của n-ớc ngoài về nh-ng cũng không có tác dụng nâng cao hiệu quả mà còn ng-ợc
lại do trình độ sử dụng của ng-ời lao động không có do đó không thể sử dụng đ-ợc.
Nh- vậy để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có đầy đủ lực
l-ợng lao động máy móc thiết bị, nguyên vật liệu.., các yêú tố này phải đ-ợc sử
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

18


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

dụng cân đối hài hòa trong quá trình sản xuất thì mới đem lại hiệu quả sản xuất
cao, chi phí sản xuất thấp và nh- vậy hiệu quả kinh tế mới cao.
* Vật t-, nguyên vật liệu
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần có đầy đủ 03
yếu tố là lao động, t- liệu lao động và đối t-ợng lao động, trong đó vật t-, nguyên
vật liệu là một yếu tố không thể thiếu đựợc trong sản xuất kinh doanh. Do vậy số
l-ợng, chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ trong việc cung ứng nguyên vật liệu, chất

l-ợng nguyên vật liệu có ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
và do đó có ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chất l-ợng nguyên vật liệu cao sẽ nâng cao chất l-ợng sản phẩm, thu hút
khách hàng, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp tạo ra hiệu quả cao trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra chất l-ợng hoạt động của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào
việc thiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu trên cơ sở tạo dựng mối quan hệ
lâu dài, hiểu biết và tin t-ởng lẫn nhau giữa ng-ời cung ứng và ng-ời sản xuất.
Đảm bảo khả năng cung ứng vật t- nguyên vật liệu kịp thời, chính xác đúng nơi
cần thiết tránh tình trạng không có vật t-, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hoặc ứ
đọng quá nhiều gây tồn đọng vốn...
* Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin là một yếu tố có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh đặc biệt là trong công tác quản lý. Để kinh doanh có hiệu quả
nhất là trong môi tr-ờng cạnh tranh doanh nghiệp cần rất nhiều thông tin chính
xác về thị tr-ờng, giá cả, các đối thủ cạnh tranh, về tình hình cung cầu. Những
thông tin chính xác, kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định
ph-ơng h-ớng và chiến l-ợc kinh doanh.
*/Cơ sở về công nghệ, máy móc, trang thiết bị và hiện trạng TSCĐ của Xí
nghiệp
Công nghệ, máy móc trang thiết bị và TSCĐ của Xí nghiệp có vai trò quyết
định trong sản xuất nó ảnh h-ởng trực tiếp đến năng suất lao động, sản l-ợng và sự
phát triển của xí nghiệp. Xí nghiệp có tồn tại hay phát triển phụ thuộc vào sự đầu
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

19


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai


t- đúng h-ớng, áp dụng công nghệ phù hợp hay không, đà tận dụng hết năng lực
công suất của máy móc, thiết bị hay chưa, sử dụng có hiệu quả hay không
V. Các ph-ơng pháp và nội dung phân tích hiệu quả sản
xuất kinh doanh
5.1. Nội dung phân tích
Phân tích hiệu quả SXKD là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động
kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp, nh-ng thông tin này th-ờng không
có sẵn trong báo cáo tài chính hoặc bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp. Để có
đ-ợc thông tin này ta phải thông qua quá trình phân tích.
Nội dung chủ yếu của phân tích là:
- Xác định mức độ hiệu quả SXKD của doanh nghiệp: Phân tích so sánh các
chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nh- số l-ợng sản phẩm, doanh thu
bán hàng, giá thành, lợi nhuận...
- Đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào và ảnh h-ởng của việc sử
dụng đó đến hiệu quả SXKD, chỉ ra những nh-ợc điểm cần khắc phục, những tiềm
năng có thể khai thác...
-

Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu của doanh

nghiệp và những nhân tố ảnh h-ởng đến hiệu quả tài sản và vốn chủ sở hữu.
-

Xác định những nhân tố ảnh h-ởng, mức độ ảnh h-ởng của những

nhân tố đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
5.2. Các ph-ơng pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
5.2.1. Ph-ơng pháp thay thế liên hoàn (loại trừ dần các nhân tố ảnh h-ởng)
Thực tế của ph-ơng pháp này là thay số liệu thực tế vào số liệu kế hoạch, số

liệu định mức hoặc số liệu gốc.
Số liệu của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ ảnh h-ởng của nhân tố đó
tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi.
Theo ph-ơng pháp này chỉ tiêu là hàm ¶nh h-ëng: C = f ( x, y, z)
Tr×nh tù thay thế : Các nhân tố về khối l-ợng thay thế tr-ớc, các nhân tố về
chất l-ợng thay thế sau, tr-ờng hợp đặc biệt tùy theo yêu cầu của mục đích phân
tích.
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

20


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

Ưu điểm: đơn giản dễ tính, dễ hiểu
Nh-ợc điểm: Sắp xếp trình tự các nhân tố từ l-ợng đến chất trong nhiều
tr-ờng hợp không đơn giản, nếu phân biệt sai thì kết quả không chính xác.
Phạm vi áp dụng: dùng ph-ơng pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định
đ-ợc nhân tố tăng, giảm.
5.2.2. Ph-ơng pháp cân đối.
Thực chất là phân tích, mô tả các hoạt động kinh tế mà nó bắt buộc phải nằm
trong mối quan hệ cân bằng giữa hai mặt của yếu tố với quá trình kinh doanh.
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng trong công tác lập kế hoạch, công tác hạch
toán..
5.2.3. Ph-ơng pháp phân tích chi tiết.
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu. Các chỉ tiêu kinh tế th-ờng
đ-ợc chi tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi tiết giúp ta đánh giá đ-ợc
một cách chính xác các yếu tố cấu thành của báo cáo chỉ tiêu phân tích.
- Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh đ-ợc xác định theo một khoảng

thời gian nhất định, mỗi khoảng thời gian khác nhau có những yếu tố tác động khác
nhau. Việc phân tích chỉ tiêu này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả
hoạt động SXKD.
- Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh: kết quả hoạt động SXKD do
nhiều bộ phận, phạm vi và địa điểm phát sinh khác nhau tạo nên, phân tích chỉ tiêu
này nhằm đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động SXKD từng bộ phận, từng địa
điểm, từng phạm vi.
- Ngoài các ph-ơng pháp trên, còn có các ph-ơng pháp phân tích hiệu quả
hoạt động SXKD nh- : ph-ơng pháp đồ thị, ph-ơng pháp xác suất, ph-ơng pháp chỉ
số..
5.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5.3.1. Đối với nhóm chỉ tiêu lao động
- Lao động gọn nhẹ, hiệu quả nhất
- Sắp xếp bộ máy tổ chức quản lý, tinh giảm biên chế, áp dụng cơ cấu lao động
hợp lý.
Sinh viên : Phạm ThÞ Linh - Líp QT 902N

21


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

- Bồi d-ỡng, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho đội ngũ CNVC .
- Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất..
5.3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản vốn
-

Sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm trêm tất cả các khâu: Dự trữ, sản xuất,


chi
phí l-u thông, tăng tốc độ luân chuyến vốn...
-

Phải tận dụng tối đa thời gian và công xuất của đồng vốn.

5.3.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí
-

Sử dụng tối -u các yếu tố đầu vào

-

Xác định chế độ khấu hao thích hợp.

-

Giảm chi phí lÃi vay, Giảm chi phí quản lý.

-

Giảm chi phí l-u thông..

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

22


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai


ch-ơng II:
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than
Thành Công

I -Tổng quan về Xí nghiệp than thành công
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN than Thành Công
Trụ sở xí nghiệp : 170 - Đ-ờng Lê Thánh Tông -TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh
Số điện thoại: 033.821.745
Số FAX

: 033.821.745

Số tài khoản : 0141000000871 Ngân hàng Ngoại Th-ơng Quảng Ninh.
Xí nghiệp than Thành Công là đơn vị trực thuộc Công ty than Hòn Gai Tập
đoàn công nghiệp than và khai thác khoáng sản Việt Nam. Đ-ợc thành lập theo
quyết định số: 293 TVN/TCCB ngày 27/01/1997.
Xí nghiệp có trụ sở tại 170 - Đ-ờng Lê Thánh Tông, thành phố Hạ Long, tỉnh
Quảng Ninh. Khi mới thành lập gặp rất nhiều khó khăn, cơ sở vất chất ban đầu
không có, khai thác than chủ yếu là hầm lò lại gần khu dân c-, thiết bị khai thác
thô sơ chủ yếu là thủ công, đội ngũ quản lý và lao động quá ít ( tổng CBCNV: 150
ng-ời, sản l-ợng khai thác 35.000tấn/năm). Đời sống CBCNV gặp nhiều khó khăn,
vất vả. Nh-ng với tinh thần đoàn kết hăng say cần cù lao động, sáng tạo của
CBCNV, đơn vị vừa ổn định tổ chức vừa chỉ đạo sản xuất xây dựng cơ sở vật chất,
tập thể lÃnh đạo đơn vị luôn năng động sáng tạo, vận dụng thực hiện đúng chủ
tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc. Mở rộng mối quan hệ hợp tác trong khai
thác và tiêu thụ than với các cơ quan, Xí nghiệp, nhà máy, các địa ph-ơng trong và
ngoài tỉnh nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong sản xuất. Từ đó đơn vị từng b-ớc
đi lên sản l-ợng than sản xuất, tiêu thụ ngày một tăng, chất l-ợng tốt có uy tín với
khách hàng, việc làm đời sống ổn định, thu nhập tiền l-ơng đ-ợc nâng lên CBCNV

có nơi ăn ở làm việc đẩy đủ khang trang.
Để giảm các khâu phụ trợ, giảm các chi phí gián tiếp, nâng cao khả năng áp
dụng cơ giới hoá vào sản xuất, nâng công suất mỏ , năm 2002 Tổng công ty than
Việt Nam( Nay là Tập đoàn công nghiệp than & khoáng sản Việt Nam) đà có
quyết định số : 1823 / QĐ TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002 về việc sáp nhập xí
Sinh viên : Phạm Thị Linh - Líp QT 902N

23


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

nghiệp than Bình Minh vào xí nghiệp than Thành Công. Từ đó xí nghiệp than
Thành Công ngày càng tr-ởng thành, theo dự án đầu t- phát triển mỏ Thành Công
từ năm 2003 đến đến năm 2010 với tổng mức đầu t- 425 tỷ đồng, công suất thiết kế
đạt 500.000 tấn / năm.
1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp
- Căn cứ theo quyết định số 1823 / QĐ TCCB ngày 17 tháng 12 năm 2002
của Tổng công ty than Việt Nam ( nay là Tập đoàn công nghiệp than Khoáng sản
Việt Nam), xí nghiệp có các chức năng, nhiệm vụ sau:
a. Chức năng:
- Đào các đ-ờng lò XDCB để phục vụ cho việc khai thác trong phạm vị danh
giới của xí nghiệp.
- Xây dựng các công trình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho viƯc khai th¸c than
b. NhiƯm vơ:
- Khai th¸c, chÕ biến than phục vụ tiêu thụ để đảm bảo đời sống cán bộ công
nhân viên, làm tròn nghĩa vụ với tập đoàn, Công ty và nhà n-ớc.
- Quản lý tốt tài nguyên, ranh giới xí nghiệp đ-ợc giao, bảo vệ môi sinh, môi
tr-ờng khu vực khai thác.

+ Các lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp
* Khai thác, chế biến và Kinh doanh than.
* Quản lý, khai thác các cảng lẻ, vận tải bộ.
* Sản xuất vật liệu xây dựng, lắp đặt các công trình phục vụ sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp.
* Sản xuất, sửa chữa cơ khí, cơ điện phục vụ khai thác và chế biến than.
* Dịch vụ th-ơng mại , cung ứng vật t- thiết bị, hàng hoá phục vụ sản xuất và
đời sống công nhân Xí nghiệp.
+ Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu: Hiện tại Xí nghiệp đang sản xuất và
kinh doanh các loại than cám.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

24


Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp than
thành công công ty than hòn gai

1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp than Thành Công
- Công nghệ sản xuất của Xí nghiệp than Thành Công: Với đặc điểm là
ngành công nghệ khai thác, quy trình sản xuất khai thác tuy không mấy phức tạp,
nh-ng qua nhiều giai đoạn công nghệ mới chế biến đ-ợc than thành phẩm, sản
phẩm than đ-ợc khai thác trong lòng đất theo hai cách: khai thác than lộ thiên và
khai thác than hầm lò.
1.3.1 Công nghệ khai thác than lộ thiên
Qui trình công nghệ khai thác than lộ thiên tại xí nghiệp than Thành Công
đ-ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Khoan
nổ mìn

làm tơi
đất đá

Bốc
xúc,
vận
chuyển
đất đá
ra bÃi
thải

Bốc xúc than
nguyên khai
vận chuyển
ra phân
x-ởng cảng

Phân
loại
than
nguyên
khai

Sàng
tuyển
ra than
sạch

Tiêu
thụ

than

Hình 1-1 Quy trình công nghệ chủ yếu khai thác than lộ thiên.
- Khoan nổ mìn: Làm tơi đất đá để chuẩn bị cho khâu bốc xúc.
- Bốc xúc vận chuyển đất đá: Sử dụng máy gạt để phục vụ máy xúc, dùng
máy xúc HITACHI EX450, CAT 330 và dùng xe ôtô SAMSUNG, xe ô tô
HUYNDAI trọng tải 15 tấn vận chuyển đất đá ra bÃi thải.
- Bốc xúc Than NK vận chuyển ra Cảng: Dùng máy xúc CAT 330 xúc than
lên ô tô vận chuyển về tập kết ở cảng.
- Phân loại than nguyên khai: Lấy mẫu và đốt mẫu than nguyên khai để phân
loại than.
- Sàng tuyển: Trên cơ sở phân loại than NK, than đ-ợc sàng tuyển ra than
thành phẩm.

Sinh viên : Phạm Thị Linh - Lớp QT 902N

25


×