Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài soạn de thi hki mon toan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.8 KB, 7 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ THI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN NĂM HỌC 2009 – 2010
----------  ---------- MÔN TOÁN LỚP 10 (Chương trình cơ bản)
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Giải và biện luận theo tham số m phương trình:
2
3 1 9m x m x
− = −
Câu 2 : (2 điểm)
Cho hàm số
( )
2
0y ax bx c a
= + + ≠
a. Biết đồ thị của hàm số đã cho có đỉnh S(1; 4) và cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 3, tìm các hệ số a, b, c.
b. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ở câu a vừa tìm được.
Câu 3: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a.
3 4 2x x
− = −

b.
2 5 4x x
− − =
Câu 4: (1 điểm)
Cho hai số dương a và b. Chứng minh (a + b)(
1 1
a b
+


)

4 .
Dấu “ = ” xảy ra khi nào ?
Câu 5: (3.5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(0; 2), B(6; 4), C(1; -1)
a. Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông.
b. Gọi E (3; 1), chứng minh rằng : Ba điểm B, C, E thẳng hàng.
c. Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
d. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp
ABC∆
và tìm bán kính đường tròn đó.
------------------------------------ HẾT ------------------------------------
Thí sinh:…………………………………………
Lớp: 10……..
Số báo danh:……………..
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ĐÁP ÁN: ( Môn TOÁN lớp 10 năm học 2009- 2010)
Câu 1: (1.5điểm)

2
3 1 9m x m x
− = −


2
(9 1) 1 3 (0.25)
(3 1)(3 1) (3 1) (*) (0.25)
m x m
m m x m

⇔ − = −
⇔ − + =− −
- Nếu
1
3
m
≠ ±
thì pt(*) có nghiệm duy nhất
1
3 1
x
m

=
+
(0,25)
- Nếu
1
3
m
=
thì pt(*) trở thành 0x = 0, pt(*) có vô số nghiệm (0,25)
- Nếu
1
3
m
= −
thì pt(*) trở thành 0x = 2, pt(*) vô nghiệm (0,25)
Vậy phương trình đã cho: - Có nghiệm duy nhất
1

3 1
x
m

=
+
khi
1
3
m ≠ ±
- Có vô số nghiệm khi
1
3
m
=
- Vô nghiệm khi
1
3
m
= −
(0,25)
Câu 2 : (2điểm)
a/
Cách 1 : Giao điểm của (P) và trục Oy có tọa độ (0; 3).
Nên A

(P)

c = 3 (0,25)


2
1
2
( ) (0,25)
4
4
2
1
(0,25)
2
12 16
S
S
b
x
a
S p
y
a
b a
a
b
b a a

= − =


∈ ⇔




= − =


= −
= −


⇔ ⇔
 
=
− + =


Vậy (P) là: y = -x
2
+ 2x +3 (0,25)
Cách 2 : Giao điểm của (P) và trục Oy có tọa độ (0; 3).
Nên A

(P)

c = 3 (0,25)
2
1
( ) (0,25)
2
4 .1 .1
2 0
1

1
(0,25)
2
b
S p
a
a b c
a b
a b
a
b

− =

∈ ⇔


= + +

+ =



+ =

=−



=


Vậy (P) là: y = -x
2
+ 2x +3 (0,25)
b/ Theo câu a/ ta có (P) : y = -x
2
+ 2x +3.
- TXĐ :
D R
=
- Tọa độ đỉnh S (1 ; 4).
- Trục đối xứng x = 1
- (P) cắt Oy tại A(0; 3), cắt Ox tại hai điểm B(-1; 0) và C(3; 0)
- Điểm D(2; 3)

(P) (0,25)
* Bảng biến thiên :
x
−∞
1 +



y 4
-

-

Hàm số đã cho đồng biến (
−∞

; 1) và nghịch biến (1; +

) (0,25)
Vẽ: (Chính xác đồ thị và đẹp ) (0,5)

4
2
-2
5
D
X = 1
0
3
32
1
-1
C
S
A
B
Câu 3:(2điểm) Giải các phương trình sau:
a.
3 4 2x x
− = −
(1)
Cách 1:

2 0
(1) (0.25)
3 4 2

3 4 2
2
(0.25)
3 4 2
3 4 2
2
1
(0.25)
3
2
x
pt
x x
x x
x
x x
x x
x
x
x
− ≥



− = −




− = −







− = −




− = −






=






=



Vậy pt đã cho có hai nghiệm

3
1,
2
x x= =
(0,25)
Cách 2: Ta có:
4
3 4
3
3 4
4
4 3
3
x khi x
x
x khi x

− ≥


− =


− <


* Khi
4
3
x ≥

thì pt(1)

3x - 4 = 2 – x


4x = 6


x =
3
2
(TMĐK)
* Khi x <
4
3
thì pt(1)

4 – 3x = 2 – x


2x = 2


x = 1 (TMĐK)
Vậy pt đã cho có hai nghiệm
3
1,
2
x x= =
Cách 3: pt(1)


(3x – 4)
2
= (2 - x)
2


9x
2
– 24x + 16 = 4 – 4x + x
2


8x
2
– 20x + 12 = 0



3
2
1
x
x

=


=


Thử lại nghiệm, ta thấy cả hai nghiệm
3
1,
2
x x= =
đều thoả mản pt(1)
Vậy pt đã cho có hai nghiệm
3
1,
2
x x= =
b.
2 5 4x x
− − =
(2)
Cách 1:

2
2
(2) 2 5 4
4 0
(0,25)
2 5 ( 4)
4
(0,25)
2 5 8 16
4
(0,25)
7
3

pt x x
x
x x
x
x x x
x
x
x
⇔ − = −
− ≥



− = −





− = − +





=





=


Đối chiếu điều kiện, pt có nghiệm duy nhất x = 7. (0,25)
Cách 2: Điều kiện 2x – 5

0

x


5
2
(**)

2
2
(2) 2 5 ( 4)
2 5 8 16
7
3
pt x x
x x x
x
x
⇒ − = −
⇒ − = − +
=




=

Cả hai nghiệm x = 7 và x = 3 đều thoả mản Đkiện (**), nhưng khi thay vào pt(2) thì giá trị
x = 3 bị loại ( vì 2 = 4 ( vô lí)), còn giá trị x = 7 nghiệm đúng.
Vậy pt(2) có nghiệm duy nhất x = 7.
Câu 4: (1điểm) Chứng minh: (a + b)(
1 1
a b
+
)

4 (3)
Cách 1 : Áp dụng bất đẳng thức Cô- si, ta có:
a + b

2
ab
, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b. (1) (0,25)
ba
11
+


2
ab
1
, dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b. (2) (0,25)
Từ (1) và (2) suy ra: (a + b)(
ba

11
+
)

4. (0,25)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b. (0,25)
Cách 2: BĐT(3)


( ) 4
b a
a b
ab
+
 
+ ≥
 ÷
 




2
( ) 4a b ab+ ≥
(Do a, b là hai số dương)


a
2
+ 2ab + b

2


4ab


a
2
- 2ab + b
2


0


(a – b)
2


0 ,

a, b dương
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b. (đpcm)
Câu 5: (3 điểm)
Trong mp Oxy cho ∆ ABC có A(0; 2), B(6; 4), C(1; -1)
a/ CMR : ∆ ABC vuông.
Cách 1 : (Chứng minh
.AB AC
uuur uuur
= 0)

Ta có :
(6;2), (1; 3) (0,25)AB AC
= = −
uuur uuur

.AB AC
uuur uuur
= 6.1 + 2(-3) = 0 nên
AB AC⊥ ⇔
uuur uuur
AB

AC. Vậy ∆ ABC vuông tại A (0,5)
Cách 2: (Chứng minh Cos(
,AB AC
uuur uuur
) = 0

(
,AB AC
uuur uuur
) = 90
0
)
Ta có:

0
.
( , )
.

6.1 2( 3)
40. 10
0
( , ) 90
AB AC
Cos AB AC
AB AC
AB AC
=
+ −
=
=
⇒ =
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
uuur uuur
Hay AB

AC.
Vậy ∆ ABC vuông tại A
Cách 3: (Sử dụng định lí đảo của định lí Pitago)
Ta có:

2
2
2
(6;2) 40
(1; 3) 10
( 5; 5) 50

AB AB
AC AC
BC BC
= ⇒ =
= − ⇒ =
= − − ⇒ =
uuur
uuur
uuur

2 2 2
BC AB AC⇒ = +
Vậy ∆ ABC vuông tại A có cạnh huyền BC.
b/ Gọi E (3; 1), CMR : Ba điểm B, C, E thẳng hàng.
Cách 1: (
;BC CE
uuur uuur
cùng phương)
Ba điểm B, C, E thẳng hàng
BC kCE⇔ =
uuur uuur
(0,25)
Ta có :
( 5; 5); (2;2) (0,25)BC CE
= − − =
uuur uuur

5 5
(2;2)
2 2

BC BC CE= − ⇒ = −
uuur uuur uuur

Vậy ba điểm B, C, E thẳng hàng. (0,5)

×