Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Doi moi phuong phap KTDG thuc day doi moi PPDH mon Ngu Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.63 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GIáo dục - Đào tạo ninh Bình
Trờng THPT Nho quan C




Sáng kiến kinh nghiệm



<b>i mi Kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi</b>


<b>mới phơng pháp dạy học mơn Ngữ Văn trong</b>



<b>nhµ trêng THPT</b>



<i><b>Giáo viên thực hiện: Lê Thành D¬ng</b></i>


<i><b>Tỉ : Văn </b></i>

<i><b> Sử</b></i>



Nho Quan, Tháng 2, năm 2009



<b>Cu trỳc ti</b>


<i><b>A. t vn .</b></i>...


<i><b>B. Ni dung đề tài.</b></i>...
I. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THPT nói chung và
trờng THPT Nho Quan C...


<i> 1. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THPT</i>...


<i> 2. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THPT Nho Quan C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. Những đổi mới cần thiết trong KTĐG để thúc đẩy đổi mới phơng
pháp ...



<i> 1- §ỉi míi trong kiĨm tra thêng xuyªn (KTTX)</i>...


<i> 2-Đổi mới kiểm tra định kì (KTĐK)</i>...


<i> 3. Khâu chấm bài trong bài văn tự luận</i>...


<i><b>C. Kết luận </b></i>...


<i><b>D. Tài liệu tham khảo</b></i>...
9
9
12
19
20
23


<b>A. t vấn đề</b>



Từ khi lí thuyết mặt trời của<i> Deway</i> ra đời ở Mĩ, vào những năm 1940
nguyên lí dạy học <i>lấy học sinh làm trung tâm </i>đã cho thất tính đúng đắn của nó.
Mặc dù vậy việc thực hiện triệt để quan điểm này trong giáo dục nớc ta nói
chung, trong giảng dạy mơn Ngữ Văn nói riêng cịn nhiều khó khăn vớng mắc.
Cách đây hơn một thập kỉ chúng ta đã tiến hành việc đổi mới dạy học môn Ngữ
Văn. Đổi mới cũng đã đạt đợc những thành tựu nhất định, xong có thể nói kết
quả đạt đợc so với mục tiêu đặt ra cha ngang tầm với vị trí của mơn học, cha
thúc đẩy tính tích cực hoạt động ở học sinh - học sinh còn thụ động khi đứng
tr-ớc một vấn đề xã hội, một tác phẩm văn học (lời đọc tác phẩm, lời suy nghĩ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dạy của giáo viên và cách học của học sinh một cách hữu hiệu nhất”. Kiểm


tra, đánh giá là khâu cuối cùng quá trình dạy học, đồng thời là cơ sở để mở ra
một q trình dạy học mới. Chính vì vậy <i>khâu kiểm tra đánh giá có một vị trí </i>
<i>và tầm quan trọng đặc biệt đối với tồn bộ quá trình dạy học</i>. Trong kiểm tra
đánh giá, <i>việc ra đề lại là công đoạn quan trọng nhất</i>. Trong bài “<i>Đề thi - </i>
<i>Cái kích cho một cỗ máy nặng</i>”, Giáo S Phan Trọng Luận viết: “Đề thi là một
khâu đột phá có thể giải quyết đợc nhiều vấn đề trọng đại của nền giáo dục".
Bộ trởng bộ Giáo dục Đào tạo từng khẳng định: “<i>Đề thi là thớc đo trình độ </i>
<i>văn minh của một nền giáo dục- đề thi là lực nắn cách dạy, cách học.... Ra đề</i>
<i>thi sáng tạo thì tự nhiên đã diệt trừ tận gốc mọi trò phao thi, mọi lò luyện thi.</i>
<i>Trong nhà trờng sẽ học sáng tạo, dạy thông minh. Thực học sẽ đợc phục hng, </i>
<i>h học sẽ bị đẩy lùi . </i>”


Nh vậy đổi mới kiểm tra đánh giá đúng hớng sẽ là một cái “<i>kích ,</i>” góp
phần nâng cao chất lợng, hiệu quả trong học tập, giúp các nhà quản lý hoạch
định giáo dục đánh giá đúng những mục tiêu đã đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> I. Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THPT nói </b>
<b>chung và trờng THPT Nho Quan C.</b>


<i><b>1) Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà tr</b><b> ờng THPT</b>:<b> </b></i>


Có thể nói rằng trong tiến trình đổi mới dạy học mơn Ngữ Văn chúng ta
đã đạt nhiều kế quả trong KTĐG từ nội dung hình thức ra câu hỏi đến ra đề
kiểm tra, thi ... Nhng nhìn chung chúng ta cha có sự thay đổi một cách đồng bộ,
tồn diện (trên cơ sở tìm tòi tiếp thu yếu tố mới, chắt lọc yếu tố tích cực của
KTĐG trong quá khứ). Trong thời gian từ khi đa môn Ngữ Văn vào dạy học
trong nhà trờng THPT nội dung của đề thi, đề kiểm tra, hình thức câu hỏi cha có
những thay đổi lớn. Cơ bản vẫn là những dạng câu hỏi tự luận có sẵn nội dung;
Kiểu nh: <i>Phân tích, bình luận, giải thích...</i> một cách cứng nhắc, máy móc, mặc
dù chúng ta đều hiểu <i>phân tích, bình luận, giải thích... </i>chỉ là một thao tác lập


luận trong bài văn nghị luận. Hơn nữa trớc sự <i>bùng nổ </i>của tài liệu tham khảo thì
cách ra đề nh vậy không phát huy đợc việc độc lập suy nghĩ, sự sáng tạo của
riêng từng học sinh. Hơn nửa thế kỉ ra đời Giáo dục THPT có sự phát triển song
hình thức kiểm tra thờng xuyên (KTTX) vẫn khơng có gì thay đổi vẫn là đầu giờ
giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, học bài cũ một cách máy móc,
đơn điệu. Trong khi đó phơng pháp dạy học theo kiểu vấn đáp, thảo luận
nhóm ... một vài năm trở lại đây đợc thực hiện phổ biến nh một sự bắt buộc, là
nhân tố trung tâm quyết định của sự đổi mới dạy học môn Ngữ Văn - lấy học
sinh làm trung tâm. Chính sự đơn điệu trong KTTX lại là cản trở lớn trong đổi
mới phơng pháp dạy học.


Thời gian gần đây chúng ta đã áp dụng hình thức ra đề kiểm tra trắc
nghiệm. Phương phỏp này cú ưu điểm là kiểm tra kiến thức toàn diện, đỏnh giỏ


khách quan, dễ ứng dụng c«ng nghƯ th«ng tin (CNTT) trong đánh giá, chống


được hiện tượng học tủ, học lệch. Tuy nhiên, hạn chế rất lớn của phương pháp
này là không phát huy được tinh thần độc lập suy nghĩ, khả năng diễn đạt, sáng
tạo của người học, kiến thức thiếu chiều sâu, khâu ra đề hay bị “lỗi”, ngân hàng
đề thi khó đáp ứng đủ nhu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tỉ lệ 2/8 (mời năm trở về trớc) trong đó 20% điểm thuộc về một câu
hỏi tái hiện kiến thức, 80% điểm thuộc về một câu hỏi tổng hợp - phát hiện,
khái quát, rút ra ý nghĩa.


<i>- </i>Tỉ lệ 2/3/5 (mời năn trở lại đây) trong đó 20% điểm thuộc về một câu
hỏi tái hiện kiến thức, 30% điểm thuộc về một câu hỏi phát hiện, khái quát;
50% điểm thuộc về một câu hỏi tổng hợp


Nói tóm lại thực trạng của việc ra đề môn Văn lâu nay đã bộc lộ nhiều


hạn chế: nhà trờng phổ thông hiện nay, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
Văn của học sinh chủ yếu bằng đề tự luận, không phát huy đợc tính sáng tạo
của học sinh trong tình hình mới. Hình thức ra đề trắc nghiệm khơng áp dụng
đợc ở mọi câu hỏi trong đề kiểm tra vì nh vậy sẽ khơng kiểm tra đợc kĩ năng
trình bày diễn đạt của học sinh. Trong KTTX cịn có những mâu thuẫn giữa
yêu cầu thực hiện với tính khả thi ... Những hạn chế trên càng cho thấy sự cần
thiết phải đổi mới việc ra đề văn ở THPT.


<i><b>2) Thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trờng THPT Nho Quan C</b>:</i>


Cũng giống nh các trờng THPT khác, trờng THPT Nho Quan C cũng gặp
phải những bất cập trong KTĐG nh đã nêu ở trên. Hơn nữa nhà trờng lại mới
đ-ợc thành lập cha đầy 2 năm tuổi, đội ngũ giáo viên dạy Văn đa số còn trẻ về tuổi
đời và tuổi nghề (sáu giáo viên trẻ trên tổng số tám giáo viên dạy văn). Đa phần
các giáo viên mới đợc tập hợp về từ nhiều trờng khác nhau. Vì vậy kinh nghiệm
giảng dạy cha nhiều; kĩ năng, kinh nghiệm ra đề kiểm tra đánh giá còn nhiều
hạn chế, đơi khi cha tìm đợc tiếng nói chung thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong kiểm tra đánh giá.</b>


KTĐG là khâu cuối cùng trong chu trình dạy học, vì vậy KTĐG phụ thuộc
nhiều vào các khâu trớc đó. Có thể khẳng định về cơ bản chúng ta đã giải quyết
đợc rất nhiều khâu tạo tiền đề cho đổi mới KTĐG đi đúng mục tiêu, trong đó
đặc biệt đổi mới chơng trình nội dung SGK. Mặc dù vậy theo chúng tôi <i><b>vẫn tồn</b></i>
<i><b>tại ở một số vấn đề khiến đổi mới kiểm tra đánh giá gặp khó khăn</b></i>:


- Sự đổi mới cịn cha đồng bộ ở tất cả các khâu, trong đó có KTĐG.


- Cha có sự đầu t nghiên cứu (trao đổi, thảo luận, hội thảo chuyên đề) thoả
đáng về nội dung này từ phía giáo viên cũng nh phía nhà quản lí, nhà khoa học.



- Qui mơ lớp học q lớn, so với yêu cầu của đổ mới phơng pháp dạy học.
- Sức ì của giáo viên THPT là quá lớn – Phải chăng ảnh hởng từ thuộc
tính bền vững của tri thức s phạm.


- Trình độ của giáo viên cha ngang tầm với yêu cầu của đổi mới KTĐG.
- Cha có sự chỉ đạo quyết liệt từ phía nhà quản lí giáo dục.


- Trớc sự phát triển của các ngành giải trí, của văn hố nghe nhìn, các bộ
môn nghệ thuật khác, HS cha chú trọng học môn Ngữ Văn, dẫn đến kết quả
KTĐG cha đạt yêu cầu ra.


- Học sinh theo học các trờng đai học thuộc khối KHXHNV ra trờng cơ
hội kiếm việc làm khó, cũng ảnh hởng tới tâm lí học môn Ngữ Văn.


Với tất cả những tồn tại khách quan và chủ quan nói trên, KTĐG cha thực
sự là động lực điều chỉnh nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học đặc biệt
phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

dạy bộ môn ngữ văn trong nhà trờng THPT chúng tôi cho rằng mỗi giáo viên
cần xác định rõ vai trị trách nhiệm của mình, khơng ngừng trau đồi trình độ
năng lực chun mơn nghiệp vụ ngang tầm với yêu cầu đặt ra. <i><b>Chú trọng đổi</b></i>
<i><b>mới nội dung và hình thức, quy trình KTĐG</b></i> tạo sự thuận lợi trong đổi mới
phơng pháp thúc đẩy tích cực, sáng tạo trong học tập. Sao cho học sinh thấy yêu
môn Ngữ Văn hơn, môn Ngữ Văn thực sự có tác dụng trong việc giáo dục tâm
hồn, hồn thiện nhân cách cho các em.


<b>III. </b>

<b>Những đổi mới cần thiết trong KTĐG để thúc đẩy</b>



<b>đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn trong nhà</b>




<b>trêng THPT</b>

<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

từ đó có những đổi mới trong kiểm tra đánh giá, tạo động lực thúc đẩy quá trình
đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần đạt mục tiêu giáo dục. Nội dung bao
gồm:


- Đổi mới trong kiểm tra thờng xuyên (KTTX).
- Đổi mới trong kiểm tra định kì (KTĐK).
- Đổi mới trong thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp.


<i><b>1- §ỉi míi trong kiĨm tra th</b><b> êng xuyªn (KTTX):</b></i>


<i>a. Cơ sở của đổi mới trong kiểm tra thờng xuyên </i>


Trọng tâm của đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn là lấy học sinh làm
trung tâm, thúc đẩy tính tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức trong học tập. Để
thực hiện thành công mục tiêu này chúng ta đã áp dụng nhiều phơng pháp trong
giờ lên lớp theo đặc thù phân môn, nội dung bài học: Vấn đáp học sinh, trao đổi
thảo luận, phát phiếu học tập ... Mặc dù vậy chúng ta thờng xun chứng kiến
câu hỏi đặt ra khơng có hoặc ít học sinh trả lời, trong nhóm thảo luận học sinh
tham gia mang tính hình thức, khơng tích cực, <i>thậm chí có học sinh khơng tham</i>
<i>gia</i>. Có hiện tợng nh vậy là vì chúng ta cha tạo đợc động lực để cuốn hút học
sinh vào tiết học.


Bản chất của con ngời là lời suy nghĩ, ngại tham gia vào các hoạt động xã
hội, trong quá trình tơng tác đời sống xã hội, trớc nhu cầu tất yếu của cá nhân
bản chất ấy mới mất đi. Với học sinh cũng vậy, động lực học tập nếu chỉ ở
chiếm lĩnh tri thức, sự hấp dẫn của nội dung bài học, không khí lớp học, tính có
vấn đề do giáo viên đặt ra ... thì cha tồn diện, khơng thuyết phục; cha vợt qua


cái ngỡng của việc lời suy nghĩ ở một bộ phận học sinh.


Đặt vấn đề nh vậy chúng tôi cho rằng, <i><b>tăng cờng KTTX ngay trong tiết học,</b></i>
<i><b>tồn tại song song với cách kiểm tra đầu giờ</b></i> nh truyền thống đó là cách tốt cải
thiện chất lợng giờ dạy theo hớng thúc đẩy sự tích cực sáng tạo từ phía học sinh.
Mặt khác việc đánh giá lấy điểm trong quá trình trả lời câu hỏi của học sinh,
trong trao đổi thảo luận nhóm cịn giải quyết đợc nhiều bất cập: thời gian thực
dạy của 1 tiết học, đảm bảo đủ cơ số điểm theo quy định.


Chúng ta đã biết theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 5 tháng 10
năm 2006 của bộ Giáo Dục - Đào Tạo về quy chế đánh giá xếp loại học sinh,
u cầu nh mơn Ngữ Văn chơng trình thuộc ban cơ bản dạy 3 tiết/1 tuần có số
lần KTTX là 4, trong đó có 1 đến 2 lợt kiểm tra miệng. Nh vậy sẽ có trung bìmh
trong một học kì có 2 lợt điểm kiểm tra miệng, một lớp trung bình có 45-50 HS
phải có 100 lợt học sinh đợc KT đầu giờ. Đó là điều bất cập lớn, ai cũng biết,
vậy mà bao năm nay chúng ta vẫn cố làm. Số tiết trong phân phối chơng trình
một học kì chỉ có 52 tiết, trừ đi số tiết KTĐK 8 tiết, 2 tiết kiểm tra 15 phút, 3
tiết bài mở đầu của các phân môn , 10 tiết do bố trí 2 tiết Ngữ văn liên tục. Nh
vậy sẽ có 23 tiết khơng thể kiểm tra miệng đầu giờ. Còn lại 29 tiết đầu giờ có
thể kiểm tra miệng theo cách truyền thống. Trong tiết học để kiểm tra đợc 2-3
học sinh mất tối thiểu 12-15 phút. Thời gian còn lại của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Với những lí do trên tăng cờng cho điểm trong tiết học không chỉ giải quyết
bài toán về thời gian, đảm bảo cơ số điểm, mà cịn tạo động lực thúc đẩy q
trình tích cực học tập. Với hình thức kiểm tra nh vậy cịn thúc đẩy q trình trao
đổi, thảo luận, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, khả năng trình bày trớc tập thể. Đáp
ứng yêu cầu của Giáo dục học hiện đại - rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong cuộc
sống cho học sinh.


<i>b. Hình thức trong đổi kiểm tra thờng xuyên </i>



Hình thức kiểm tra, đánh giá cho điểm trong tiết học có nhiều cách:


<b>- </b><i><b>Giáo viên ra câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét đánh giá và</b></i>
<i><b>cho điểm:</b></i>


Việc đánh giá cho điểm có thể căn cứ vào một lần trả lời câu hỏi, cũng có
thể căn cứ kết quả trả lời nhiều câu hỏi trong tiết học sau đó mới quyết định cho
điểm. Tất nhiên ở những câu hỏi quyết định cho điểm phải có sức khái quát tổng
hợp cao, cần sự đầu t suy nghĩ và năng lực sáng tạo của học sinh. Căn cứ vào sự
tích cực tham gia trả lời câu hỏi và chất lợng trả lời câu hỏi trong suốt tiết học
để đánh giá cho điểm học sinh có tác dụng tích cực hơn. ở hình thức này địi
hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị hệ thống câu hỏi một cách khoa học (trong
một câu hỏi bao gồm: phát hiện chi tiết, hệ thống chi tiết tái hiện hình tợng,
khái quát nội dung, rút ra ý nghĩa từ nội dung). Nhạy cảm trớc các nội dung tình
huống trả lời của học sinh. Ghi nhớ quá trình học sinh tham gia phát biểu xây
dựng bài.


<b>- </b><i><b>Cho điểm thông qua thảo luận nhóm trong tiết học </b></i><b>:</b>


Nh trên đã nói trao đổi thảo luận nhóm là bớc đột phá trong đổi mới phơng
pháp dạy học. Trao đổi thảo luận thúc đẩy quá trình chiếm lĩnh tri thức một cách
sâu sắc, đa chiều đặc biệt là rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. Đặc thù của
phơng pháp này là trớc một vấn đề mọi thành viên đa ra ý kiến sau đó th kí tổng
hợp trình bày trớc tập thể lớp, giáo viên chốt lại hoàn thiện nội dung kiến thức.
Không ai phủ nhận đợc u điểm của phơng phấp dạy học này. Xong thực thi có
hiệu quả thì cha đợc nhiều, nhiều học sinh cịn chây lời ỉ lại. Phải chăng chúng
ta cha tạo đợc động lực làm việc cho sinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lệ học sinh khá và trung bình 12E = 80%, cao hơn so với lớp 12B = 69,2%. Nh


vậy nếu cho điểm thông qua trả lời câu hỏi thảo luận chúng ta đã tạo động lực
học tập tích cực ở học sinh - chìa khố của đổi mới PPDH.


Thực ra cách cho điểm trong giờ học thông qua TĐTLN cũng không phải là
mới, nhiều thầy cô cũng đã tthực hiện chỉ có điều chúng ta cha có điều kiện
nghiên cứu, tổng kết rút ra kinh nghiệm. Tại một số nớc trong đó có ốtxtrâylia,
trong giờ học, học sinh xuống phịng học Văn, ở đó các em tự đọc tác phẩm sau
đó trao đổi thảo luận. Sau khi đọc và tranh luận các em trình bày ý kiến cá nhân
về văn bản, giáo viên đánh giá cho điểm. Thầy giáo chuyển điểm trực tiếp về gia
đình, khơng cơng bố trớc lớp. Tất nhiên chúng ta không thể làm nh vậy song
cách KTĐG nh đã thực hiện với lớp 12E đâu đó cũng có nét tơng đồng, sự gặp
gỡ với cách KTĐG ở ốtxtrâylia.


Chúng tôi cho rằng cách KTĐG này đợc áp dụng, chúng ta sẽ bắn một mũi
tên trúng nhiều đích: một là phát huy tính tích cực, sáng tạo ở học sinh; hai là
giải quyết bài toán bị câu thúc về thời gian truyền thụ tri thức tới học sinh mà
cách KTĐG truyền thống cha làm đợc; ba là rèn luyện kĩ năng làm việc theo
nhóm, kĩ năng trình bày vấn đề trớc tập thể.


- Trong KTTX cịn rất nhiều cách nh: KTĐG cho điểm thơng qua phiếu học
tập, qua kiểm tra đầu giờ học, kiểm tra 15 phút kết hợp vấn đáp với tự luận
(<i>phần này chúng tơi sẽ trình bày lồng ghép ở phần bài KTĐK) ...</i> Chúng tơi cho
rằng khơng có một cách nào là có tính vạn năng và nhất thành bất biến, mỗi
cách có những u, nhợc điểm riêng vấn đề là những nhà s phạm phải làm chủ kĩ
năng sử dụng PPKTĐG, có sự phối hợp hài hồ trong sử dụng PPKTĐG thúc
đẩy quá trình học tập của học sinh đạt đợc mục tiêu giáo dục.


<i><b>2-Đổi mới kiểm tra định kì (KTĐK)</b></i>
<i><b>a) Những vấn đề chung</b></i>



* Phân ra KTTX với KTĐK chúng tôi coi trọng yếu tố định danh hơn nội
hàm tên gọi. Vì chúng ta đều biết trong KTTX, ở đề kiểm tra 15 phút có cả kiểu
câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận.


* Chúng tôi cũng chỉ cố gắng trình bày những gì thuộc về những vấn đề mới
đang trong quá trình hình thành để đi đến khẳng định tính đúng đắn.


* Thực chất KTĐGĐK đảm bảo tuân thủ quy trình phức tạp bao gồm nhiều
vấn đề:


<i><b></b><b> Nội dung KTĐGĐK</b></i> bao gồm nhiều vấn đề trong đó phải đảm bảo tính
tồn diện (về kiến thức, kĩ năng, thái độ - trong kiến thức có phát hiện, khái
quát, rút ra ý nghĩa, vận dụng ...<i>).</i>


<i><b></b><b> Về hình thức, phơng pháp KTĐG:</b></i>


+ Phi kt hp KTĐG của giáo viên với hoạt động tự KTĐG của học sinh.
+ KTĐG qua bài tập, bài soạn về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ </b>Đổi mới quy trình ra đề.


+ Thực hiện nghiêm túc việc coi, chấm, kiểm tra và thi.
<i><b></b><b> Phải tuân thủ chặt chẽ quy trình ra đề KTĐG:</b></i>


-Xác mục đích KTĐG.
- Lập bảng ma trận.


- Lựa chọn loại câu hỏi, trắc nghiệm, tự luận với tỉ lệ thích hợp.
- Xác định trọng tâm trong KTĐG.



- Xây dựng đáp án, biểu điểm trong KTĐG.
<i><b></b><b> Quy trình KTĐG:</b></i>


- TiÕn hµnh kiểm tra.


- Chấm bài, xử lí kết quả kiểm tra.


- Sử dụng kết quả kiểm tra điều chỉnh quá trình dạy học.


<i><b>b) Nhng vn c th:</b></i>


<i><b></b><b> Với câu hái tr¾c nghiƯm:</b></i>


Khơng ai phủ nhận vai trị lớn lao của việc KTĐG thông qua hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và cả những hạn chế theo đặc thù của nó ở mơn Ngữ Văn. Vì
vậy theo chúng tơi với loại câu hỏi trắc nghiệm chỉ nên ra với khoảng 20% tổng
số điểm trong đề. Nội dung nên dừng lại ở việc ghi nhớ, tái hiện kiến thức hơn
là đánh giá sâu, đi vào những suy luận duy lí. Tổng số câu hỏi cũng không quá
nhiều song tối thiểu phải từ 8 câu trở lên. Do quy mô lớp học của chúng ta khá
lớn TB 45 học sinh/ lớp, 4 học sinh/ bàn ; để tránh có thể trao đổi nhất thiết
chúng ta phải có 6 mã đề trở lên. Trong q trình làm bài phải đảm bảo tính
nghiên túc nếu khơng kiểm tra trắc nghiệm sẽ khơng có tác dụng đánh giá chính
xác vì thời gian làm bài trắc nghiệm chỉ chiếm 10% - 15% thời gian làm bài.
Chúng tơi cho rằng với hình thức ra đề trắc nghiệm giáo viên sẽ khó thành cơng
nếu khơng làm chủ cơng nghệ thơng tin, trong tổ nhóm chun mơn khơng có
một ngân hàng câu hỏi tơng ứng với các đơn vị kiến thức giảng dạy trên lớp.


Ngoài việc đảm bảo các yêu cầu trên khi ra câu hỏi trắc nghiệm cho học
sinh giáo viên chú ý tới các vấn đề sau:



1. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tợng học sinh (câu dẫn, lệnh, từ ngữ).
2. Không hỏi ý kiến riêng của HS (ví dụ: <i>Theo em…ý kiến của em ...</i>)
3. Nội dung câu hỏi phải phù hợp, tránh đánh đố học sinh.


4. Câu nhiều lựa chọn: Chỉ nên dùng 4 phơng án. Đảm bảo câu dẫn nối liền
với mọi phơng án chỉ có một phơng án đúng và đúng nhất, phải sắp xếp phơng
án một cách ngẫu nhiên, không nên dùng phơng án: <i>tất cả đều đúng, hoặc</i>
<i>không phơng án nào đúng.</i>


5. Câu ghép đôi: Số phơng án ở hai cột không bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chúng tôi cho rằng khơng nhất thiết đã ra đề là phải có câu hỏi trắc nghiệm.
Làm nh vậy là khiên cỡng, máy móc, duy ý chí. Thay vào việc ra câu hỏi trắc
nghiệm chúng ta có thể ra câu hỏi tự luận. Xét cho cùng câu hỏi trắc nghiệm
cũng là để kiểm tra kiến thức học sinh ở mức độ nhận biết, tái hiện. Tính tồn
diện cũng cha hẳn đã đảm bảo nếu ở bài kiểm tra chỉ với vài câu hỏi trắc
nghiệm. Chúng ta hồn tồn có thể thay vo ú nhng cõu hi kiu nh:


-<i>Trình bày về tác giả? </i>


<i>-Đặc trng thể loại thông qua tác phẩm?</i>
<i>- Tóm tắt tác phẩm .</i>..


Vi dng cõu hỏi tự luận chúng tôi cho rằng không chỉ kiểm tra kiến thức
mà còn đánh giá đợc khả năng sử dụng ngơn ngữ, kĩ năng trình bày, diễn đạt
của học sinh.


 <i><b>Víi c©u hái tù ln:</b></i>


Chúng tơi cho rằng khi ra đề kiểm tra tự luận nhất thiết cần tuân thủ các


yêu cầu cơ bản:


1. C©u tù luËn phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung giảng dạy.
2. Câu phải rõ ràng, chính xác.


3. Sử dụng những câu khuyến khích t duy sáng tạo, bộc lộ óc phê phán và ý
kiến cá nhân.


4. Đảm bảo thêi gian lµm bµi.


5. Khi ra đề bài có câu hỏi tự luận, cấu trúc nên quy đinh tỉ lệ điểm cho mỗi
phần.


6. Xây dựng đáp án đảm bảo yếu tố định lợng hơn là chú trọng yếu tố định
tính.


Có thể nói đó là những tiền đề nhất thiết phải đợc thực hiện một cách
nghiêm túc. Vậy mà nó đang bị vi phạm, có thể khẳng định với cách ra đề tự
luận nh hiện nay chúng ta đang làm "<i>thui chột"</i> t duy sáng tạo của học sinh.
Chúng ta đang vơ tình đổ lỗi cho q độ. Thực chất chúng ta đang đi chệch
h-ớng mục tiêu giáo dục đó là <i>phân hố học sinh</i>, đảm bảo sự phân cơng hợp lí
trong xã hội; đảm bảo học sinh có thể vận dụng tốt nhất kiến thức, kĩ năng đã
học đợc tham gia vào đời sống xã hi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>trình sách giáo khoa. </b></i>


Khụng phi chỳng ta khơng biết điều đó, nhng có nhiều vớng mắc dẫn đến
chúng ta chậm đổi mới: Tính bền vững của về tri thức của giáo viên cấp III; lo vì
chất lợng quá thấp (điểm của học sinh, - ảnh hởng của căn bệnh thành tích);
ngại ra đề, đặc biệt là ngại xây dựng đáp án biểu điểm ... Vì vậy mà những kiểu


câu hỏi đòi hỏi sự t duy tổng hợp, kích thích tạo sự sáng tạo, tính tích cực của
học sinh kiểu nh: Trình bày cảm nhận về bài thơ, đoạn thơ, trình bày quan điểm
về một ý kiến bàn về tác phẩm, một vấn đề văn học cha đợc chú trọng. Đó là
một hạn chế lớn.


Cách ra đề với những câu hỏi nh vậy chính là sản phẩm của cách dạy theo
kiểu <i>đọc, chép</i>. Hồn tồn khơng thích ứng trớc sự phát triển của công nghệ in
ấn, sự bùng nổ của tài liệu tham khảo. Kết quả không tạo đợc hứng thú đối với
cả ngời dạy và ngời học. Tác dụng của giáo dục nhân cách qua học văn không
t-ơng xứng với thời lợng dành cho bộ mơn và sự kì vọng của những ngời làm
cơng tác giỏo dc.


<i><b>Đổi mới KTĐG ở ra câu hỏi tự luận trớc hết ra dạng câu hỏi mở.</b></i> Câu hỏi
nên có d¹ng nh:


1) <i>Hình tợng anh bộ đội cụ Hồ trong thơ kháng chiến chống Pháp.</i>


<i>2) Tiểu thuyết </i>"Ông già và biển cả"<i> của nhà văn Mĩ, E. Hemingway , một</i>
<i>nhan đề giàu chất gợi.</i>


<i>3) Chñ nghi· anh hùng cách mạng Việt Nam trong văn học 1945 - 1975.</i>
<i>4) Truyện ngắn "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành, lời hịch non sông.</i>
<i>5) Truyện cổ tích "Tấm Cám" là một minh chứng về niềm tin bất diệt cđa</i>
<i>nh©n d©n.</i>


Ra đề kiểu nh vậy tránh đợc việc học sinh học thuộc các bài giảng đọc chép
hoặc bê nguyên xi các bài văn mẫu vào trong bài làm của mình. Để hồn thành
bài viết địi hỏi học sinh không chỉ hiểu sâu sắc bài trên lớp mà cần có kĩ năng
phân tích đề, xác định luận điểm, lựa chọn ý. Quan trọng nhất xác lập c<i>ách thức</i>
<i>lập luận cho quan điểm mà tự mình đa ra</i>. Và nh vậy đơi khi nội dung <i>chân lí</i>


<i>của vấn đề đặt ra không ở chỗ đúng hay sai mà ở cách lập luận - cách lập luận</i>
<i>thể hiện thể hiện sự cao siêu của t tuởng</i>. Ví dụ trong "Truyền thuyết <i>Sơn Tinh,</i>
<i>Thuỷ Tinh" </i>có học sinh ca ngợi hết lời Sơn Tinh, xứng đáng kết duyên cùng
công chúa Mị Châu, là áng văn đẹp giàu tính nhân văn, nhân bản ... Có học sinh
cho rằng tác phẩm cho thấy tính phi nhân bản trong xã hội phong kiến, vua ra
điều kiện với Thuỷ Tinh không công bằng, những món lễ vật cầu hơn nh vậy
khơng thể có đợc ở dới biển. Mặc dù vậy Thuỷ Tinh vẫn kiếm đợc đủ, chỉ đến
sau Sơn Tinh ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Việc ra đề theo dạng có câu hỏi mở cũng không phải là một <i>phát kiến</i> mới.
Vào khoảng thập niên tám mơi chúng ta đã ra những đề văn nh vậy trong kì thi
tuyển sinh vào THPT, thi tt nghip THPT:


<i>1) Hình ảnh Bác Hồ trong thơ Tố Hữu. </i>(Đề thi tuyển sinh vào cấp III)


2) <i>"Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" (Một nhành xuân </i>- Tố Hữu). Anh
chị hÃy phát biểu quan điểm của mình.


<i>3) "Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn"(Một nhành xuân </i>- Tố Hữu). Hãy trình
bày quan niệm của anh chị về sống đẹp.


Không phải bây giờ với phát hiện ra khả năng thực hiện yêu cầu của đề mở
rất hạn chế của học sinh. Có lẽ vì vậy mà sau một hai kì thi thì cách ra đề khơng
theo hớng <i>mở </i>không đợc thực hiện.


Gần đây, chúng ta thờng thấy sách báo trích dẫn hành loạt các đề thi tú tài và
thi tuyển sinh đại học ở Trung Quốc:


- Đề thi của tỉnh An Huy: Viết một bài với chủ đề: ”Hiểu cuộc sống, hiểu
cha mẹ”



- Đề thi của thành phố Bắc Kinh: Viết một đoạn văn với tiêu đề ”một
chấm nhỏ về Bắc Kinh”.


- Đề thi của tỉnh Triết Giang: ”Cuộc sống cần nghỉ ngơi, cuộc sống khơng
nghỉ ngơi”. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Hãy viết bài không dới 800 chữ
về vấn đề này, có thể viết một mặt cũng có thể viết cả hai mặt.


- Đề thi của thành phố Thợng Hải: Hãy viết một bài với chủ đề ”Tôi muốn
nắm chặt tay bạn”.


Trích dẫn một số đề thi nh vậy chúng tôi muốn so sánh giữa đề thi của
chúng ta với đề thi của các nớc khác để thấy rằng cái mà họ đang thực hiện
chúng ta đã làm trong quá khứ, chỉ có điều do hạn chế nhất định về lịch sử
chúng ta đã lãng quên kiểu câu hỏi nh trong các bài KTĐG đã trích trên. .
Chúng tôi cho rằng đã đến lúc cần thiết đa cách ra đề theo kiểu câu hỏi mở vào
trong KTĐG học sinh. Về cơ bản kiểu ra đề này chúng ta đã tìm đợc sự đồng
thuận từ phía các nhà nghiên cứu, những ngời <i>thợ dạy</i>, học sinh và d luận xã hội
thì việc <i><b>ra đề mở, tại sao không</b></i>? Vấn đề là cần suy nghĩ là cách làm. Nếu
chúng ta áp dụng triệt để ngay, sẽ tạo ra những cú sốc, đặc biệt trong kì thi tốt
nghiệp. Nên chăng chúng ta thay đổi dần dần. Theo chúng tơi, trong cấu trúc đề
nên có câu hỏi mở song song với đề có câu hỏi dạng truyền thống. Trong năm
học 2008-2009 nếu cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT hay tuyển sinh vào lớp 10 là
2/3/5 thì với câu hỏi 3 điểm nên dành cho câu hỏi mở. Nếu chúng ta cha làm thì
mọi việc mới chỉ dừng lại ở hô hào. Cỗ máy cái cha chuyển động, cha thể kéo
theo những chi tiết của nó làm việc.


<i><b>Đổi mới ra đề văn nên chăng nội dung đề cần có câu hỏi về lí luận </b></i>
<i><b>văn học ( LLVH).</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thuộc phần lí luận văn học. Câu hỏi thuộc phần lí luận văn học nên để ở câu hỏi
chiếm 20% tổng số điểm. Dạng câu hỏi tuỳ theo khả năng của học sinh xong
câu hỏi nên thiên về tái hiện kiến thc, kiu nh:


1) <i>Kể tên các trào lu văn học lớn trong lịch sử văn học thế giới.</i>
<i>2) Đặc trng cơ bản của trào lu văn học chủ nghĩa lÃng mạn.</i>
<i>3) Đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bót.</i>


Cách ra đề nh vậy sẽ khuyến khích học sinh học tập các kiến thức cơng cụ,
từ đó giúp các em khi nhìn nhận đánh giá, phẩm bình về tác phẩm có cơ sở
khoa học, tránh đợc việc nhìn nhận văn học một cách chung chung, hời hợt,
phiến diện theo kiểu: <i>văn chơng ba hoa chích ch</i>, khơng học viết vẫn có điểm
ở một bộ phận học sinh. Điều này đang là rào cản lớn trong thúc đẩy đổi mới
phơng pháp dạy học môn Ngữ văn. Mặt khác ra đề có câu hỏi nội dung thuộc
phần LLVH cũng là những điều bình thờng vì có học có thi.


Nếu nh tiến hành ra đề có nội dung lí luận VH, quan điểm chúng tôi cho rằng nên
tăng khối lợng kiến thức LLVH. Việc tăng không nhất thiết ở mhững bài riêng biệt
mà có thể lồng ghép vào trong phần giới thiệu tác phẩm. Chú trọng tới cả những kiến
thức lí luận thuộc về kinh điển và cả những tri thức mới về lí luận văn học của nhân
loại. Chúng ta đừng sợ kiến thức LLVH vừa khô khan vừa khó học sinh khơng làm
đ-ợc, nếu so sánh với mơn Giáo dục cơng dân, nội dung cịn có những phần về triết học
cịn khó hơn nhiều. Vấn đề ở chỗ chúng ta khi làm sách phải trình bày một cách giản
dị những đơn vị kiến thức phức tạp. Nếu có thực sự khó ở một số nội dung, điều này
cũng có tính hai mặt chúng ta đặt ra ngỡng nhận thức cao, kích thích hứng thú làm
việc của học sinh.


<i><b>Ra đề có câu hỏi kết hợp nghi luận văn học với nghị luận xã hội(NLXH): </b></i>


Ra đề KTĐG có câu hỏi thuộc phần NLXH, điều này chúng tơi hồn tồn


nhất trí với nhận định của PGS - TS Đỗ Ngọc Thống trong bài viết "<i>Đổi mới</i>
<i>KTĐG và những ngộ nhận cực đoan" </i>đăng trên báo điện tử <i>ViệtNamnet </i>số ra
ngày<i> 7/04/2007. </i>


Thực tế trong nội dung học có tới 40% - 50% nội dung kiến thức đề cập tới
các vấn đề xã hội. Điều này cho thấy sách giáo khoa Ngữ Văn (GKNV) đã đợc
viết theo hớng tiếp cận gần hơn với đời sống xã hội nhng trong KTĐG, đặc biệt
trong các đề thi mới chỉ chú ý tới nghị luận văn học (NLVH) mà cha ra đề
NLXH. Điều này tạo ra nghịch lí có học khơng có thi, dẫn đến khơng tạo động
lực kích thích q trình học tập của học sinh. Tất nhiên nếu ra đề đơn thuần theo
dạng này chúng tôi cho rằng làm mất đi đặc thù nghệ thuật của môn Ngữ Văn.
Trong đề thi nên có sự kết hợp lợng câu hỏi một cách hợp lí, nên chăng để ở
mức 30% tổng số điểm của câu hỏi trong đề. Kiểu câu hỏi nên là:


<i>1) Ma tuý hiểm hoạ của nhân loại. Viết một bài khoảng 200 chữ trình bày</i>
<i>quan điểm của anh (chị) về vấn đề này.</i>


<i>2) Quan liªu, tham nhịng rào cản trong phát triển xà hội. Trình bày ý kiến</i>
<i>của anh (chị) qua bài viết khoảng 200 chữ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Với cách ra đề có câu hỏi NLXH, chúng tơi cho rằng sẽ kích thích t duy
sáng tạo cho học sinh, rèn luyện kĩ năng lập luận, óc quan sát, lối suy nghĩ có
vấn đề trớc các hiện tợng trong đời sống (<i>thúc đẩy lối sống tích cực, tránh sự vô</i>
<i>cảm)</i> của một bộ phận học sinh, thúc đẩy sự tích cực, tự giác trong học tập
(phần NLXH<i>)</i>, chống đợc việc sao chép văn mẫu.


Đổi mới đề văn trong KTĐG khơng nhất thiết rạch rịi câu hỏi NLVH với
câu hỏi NLXH. Ra đề có thể kết hợp nội dung NLVH với nội dung NLXH ngay
trong một cõu hi. Kiu nh:



1) <i>"Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"(Một nhành xuân </i>- Tố Hữu). Anh
chị hÃy phát biểu quan điểm của mình.


<i>2) "ễi sng p l thế nào hỡi bạn"(Một nhành xuân </i>- Tố Hữu) Hãy trình
bày quan niệm của anh chị về sống đẹp.


Nhìn chung cách ra đề cần linh hoạt theo hớng <i>dĩ bất biến ứng vạn biến</i>


mục tiêu thúc đẩy tính tích cực tự giác học tập của học sinh, điểm của bài làm
không chỉ là thớc đo kết quả của quá trình học tập mà cịn là động lực thúc đẩy
i mi phng phỏp dy hc.


<i><b>3. Khâu chấm bài trong bài văn tự luận:</b></i>


Chm bi cng ging nh khõu cui cùng của q trình sản xuất hàng hố.
Nó định giá xem sản phẩm có đảm bảo chất lợng hay khơng để cơng bố đa vào
tiêu thụ. Nó cũng giúp ngời sản xất có định hớng tiếp tục cho ra sản phẩm mới.
Là giáo viên ai cũng ý thức đợc điều này, mặc dù vậy khâu chấm bài vẫn còn
xem nhẹ, cha đúng vai trị của nó. Có nhiều lí do dẫn đến việc này. Về khách
quan: khối lơng bài quá nhiều; chế độ chấm bài, tăng giờ một thời gian dài, ở
một số nơi cha chú ý, cha khuyến khích, thúc đẩy tích cực với giáo viên; quỹ
thời gian của giáo viên eo hẹp; biểu điểm mang nặng tính định lợng, khó xác
định điểm. Chủ quan: Kĩ năng chấm bài của gáo viên cha đảm bảo ngang tầm
với yêu cầu cơng việc; tính cẩu thả (vơ trách nhiệm) vẫn cịn tồn tại ở một bộ
phận giáo viên; trình độ năng lực của giáo viên không đồng đều ...


Đổi mới, chúng tơi cho rằng trớc là phải chấm chính xác. Xây dựng đáp
án biểu điểm khoa học, tăng tính định tính, giảm tính định lợng trong các đáp
án. Khơng làm đợc điều này cha kích thích đổi mới dạy học. Vì:



- Chấm điểm quá cao dẫn đến sự ảo tởng, chủ quan ở học sinh. Học sinh
sẽ lời học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho điểm thấp, dẫn đến sự chán nản, thậm chí dẫn đến sai lầm tai hại HS
là mất niềm tin tri thức với ngời thầy.


Khâu chấm bài đòi hỏi nhiều kĩ năng ở giáo viên. Chúng tôi cho rằng nhất
thiết giáo viên phải đọc và chữa lỗi toàn bộ bài làm của HS một cách chu đáo.
Trong trờng hợp bất đắc dĩ không chấm chi tiết cả bài thì phả<i>i chấm một phần </i>
<i>bài viết của HS</i>. Chấm có sửa lỗi cụ thể, nếu khơng làm nh vậy khơng nâng cao
kĩ năng trình bày diễn đạt vì học sinh khơng ý thức thiếu sót trong bài làm của
mình (<i>văn mình, vợ ngời)</i>.


.


<b>C. Kết luận</b>



Với những lập luận nh trên, thay cho lời kết chúng tôi mạnh dạn đa ra một số kiÕn
nghÞ thùc hiƯn:


* Đổi mới nội dung và hình thức ra đề trong kì thi tuyển sinh THPT , kì thi
tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh vào đại học là việc làm cần thiết. Chỉ có
làm nh vậy việc đổi mới KTĐG mới đợc tiến hành trên phạm vi cả nớc, tạo
động lực tiến hành đổi mới PPDH một cách thiết thực có hiêu quả. Một khi đầu
tàu chuyển động tự nó sẽ kéo theo sự chuyển động của tất cả các toa tàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

soạn đáp án nên để các trờng làm, sau đó chuyên viên sở tiến hành lựa chọn
tổng hợp chuyển về trờng để thực hiện. Làm nh vậy sẽ giảm áp lực công việc về
sở, mà việc đánh giá học sinh ở các trờng cũng sát hơn.



* Việc đổi mới nên tiến hành dần dần từng bớc về nội dung và hình thức
câu hỏi của đề thi. Trớc mắt phải tạo tín hiệu để thầy cô giáo và học sinh thấy sự
cần thiết thay đổi trong dạy và học là thiết thực cho bản thân mỗi ngời từ đó
thích ứng dần dần.


* Cần tập huấn định kì nâng cao độ của giáo viên ngang tầm với yêu cầu
của đổi mới KTĐG vào các dịp hè. Nên cho <i><b>giáo viên thi</b></i> với các đề dạng đổi
mới trớc để họ có thể ý thức tận gốc vấn đề KTĐG . Việc này ở đất nớc láng
riềng Trung Quốc đã và đang làm có hiệu quả.


* Phải có sự chỉ đạo quyết liệt từ phía các cấp quản lí giáo dục về KTĐG.
* Nhà nớc cần có sự đầu t nghiên cứu (trao đổi, thảo luận, hội thảo chuyên
đề) thoả đáng về nội dung này từ phía giáo viên cũng nh phía nhà quản lí, nhà
khoa học.


* Trong tơng lai khi quy mô lớp học ở mức cho phép, phơng tiện dạy học,
cơ sở vật chất cải thiện có thể ktđk bằng hình thức vấn đáp trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>D. Tµi liệu tham khảo</b>


1. "<i>Đổi mới KTĐG và những ngộ nhận cực đoan -</i> PGS - TS Đỗ Ngọc
Thống - <i>ViệtNamnet </i>số ra ngày<i> 7/04/2007</i>


2. Tạp chí THPT Ban Khoa häc X· héi. – Sè 19, th¸ng 1 – 1998.
3. Văn học và tuổi trẻ số tháng (137) 4-2007.


4. Văn học và tuổi trẻ số th¸ng (85) 7-2003.
5. Ph¸t triĨn gi¸o dơc – sè tháng (75) 5-2005.
6. Văn học và tuổi trẻ số tháng (84) 6-2003.



7. Phơng pháp dạy học Văn NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm
1999.


8. <sub>i mi phương pháp giáo dục cần tránh xu hướng “</sub><i><sub>theo phong trào</sub></i><sub>”</sub>


- <i>Dân trí</i> – 21/12/2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×