Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De 20 Huong dan tu on tap NV 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề 20


<b>Phần I : ( 7 ®iÓm ) </b>


Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
<i> Cao đo nỗi buồn</i>


<i> Xa nu«i chÝ lín </i>


1. Chép chính xác 14 câu thơ tiếp theo những câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ ( theo
văn bản Sách Ngữ văn 9 - Nxb Giáo dục ) và cho biết đoạn thơ đó thuộc tác phẩm nào của
tác giả nào ?


2. Nội dung chủ đạo của đoạn thơ là gì ? Cách thể hiện nội dung đó có gì độc đáo ?


3. Viết một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp trình bày cảm nhận của em về phẩm chất
của ngời “đồng mình” có độ dài từ 10 đến 12 câu. Trong đó có sử dụng một câu ghép và
một câu cảm ( gch chõn cỏc cõu ú ).


<b>Phần II ( 3đ ) </b>


Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy sâu sắc của tác giả về
con ngời và cuộc đời.


1. Em h·y chÐp chÝnh x¸c những những câu văn có chứa những suy ngẫm của nhà văn
trong tác phẩm.


2. Cnh sc bui sm u thu trong tác phẩm có gì đặc biệt ? Em hãy viết một đoạn văn
ngắn ( 10 câu ) trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp đặc biệt y.


Đề 20


<b>Phần I : ( 7 ®iĨm ) </b>


Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
<i> Cao đo nỗi buồn</i>


<i> Xa nu«i chÝ lín </i>


1. Chép chính xác 14 câu thơ tiếp theo những câu thơ trên để hoàn chỉnh đoạn thơ ( theo
văn bản Sách Ngữ văn 9 - Nxb Giáo dục ) và cho biết đoạn thơ đó thuộc tác phẩm nào của
tác giả nào ?


<i>DÉu lµm sao th× cha vÉn mn</i>


<i>Sống trên đã khơng chê đã gập ghềnh</i>


<i>Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói</i>
<i>Sống nh sơng nh sui</i>


<i>Lên thác xuống ghềnh</i>
<i>Không lo cực nhọc</i>


<i>Ngi ng mỡnh thô sơ da thịt</i>
<i>Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con</i>


<i>Ngời đồng mình tự đục đá kê cao q hơng</i>
<i>Cịn q hơng thì làm phong tục</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lên đờng</i>


<i>Khơng bao giờ nhỏ bé đợc</i>


<i>Nghe con.</i>


2. Nội dung chủ đạo của đoạn thơ :
Đoạn thơ gồm hai nội dung


- Thể hiện những phẩm chất cao đẹp của ngời đồng mình


- Mong ớc của ngời cha qua lời tâm tình với con : ngời cha muốn truyền cho con lòng tự
hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hơng và niềm tự tin khi
bớc vào đời


* Cách thể hiện nội dung rất độc đáo : Lối nói giàu hình nh, t duy c th ca ngi min
nỳi


- Điệp ngữ, cấu trúc câu
- Nghệ thuật so sánh


- Dùng từ tơng phản, tục ngữ


3. Vit mt on vn theo kiu tng - phân - hợp trình bày cảm nhận của em về phẩm chất
của ngời “đồng mình” có độ dài từ 10 đến 12 câu. Trong đó có sử dụng một câu ghép và
một câu cảm ( gạch chân các câu đó ).


* Đây là câu hỏi trọng điểm để kiểm tra khả năng nhiều mặt :
- Kiến thức cơ bản về một trong những nội dung chính của tác phẩm
- Kỹ năng huy động kiến thức, diễn đạt và và dựng đoạn văn


- Xác định kiến thức cơ bản cho đoạn văn


+ Nội dung khái quát : Ngời đồng mình - ngời miền núi có nhng phm cht c trng cao


p


+ Các ý cần có :


• Ngời đồng mình sống vất vả trên núi rừng ( cao đo nỗi buồn; Xa nuôi chí lớn) nhng vơ
cùng mạnh mẽ


• Ngời đồng mình là những con ngời kiên trì, thuỷ chung bền bỉ gắn bó với q hơng dẫu
q hơng cịn cực nhọc, đói nghèo ( khơng chê đá gập ghềnh; khơng chê thung nghèo đói ).
• Ngời đồng mình chân chất, hiền lành, mà có tâm hồn khống đạt ( sống nh sơng nh suối )
• Ngời đồng mình chân thật, mộc mạc giàu ý chí và niềm tin khơng hề nhỏ bé về tâm hồn,
sẵn sàng đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách của sống để xây dựng quê hơng ( Lên
<i>trhác xuống nghềnh khơng lo cực nhọc ).</i>


• Ngời miền núi lao động cần cù và giàu sức sáng tạo với khát vọng sống tự lập ( <i>T c</i>
<i>ỏ kờ cao quờ hng ).</i>


- Mỗi ý trên triển khai thành 2 câu
- Tạo câu theo yêu cầu về ngữ pháp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cõu cảm : bộc lộ cảm xúc của ngời viết về khát vọng của ngời cha hoặc về tình cảm của
mình đối với ngời miền núi qua thơ của Y Phng.


- Kết nối các câu thành đoạn và tiến hành sửa chữa dể hoàn chỉnh đoạn văn.
<b>Phần II ( 3® ) </b>


Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy sâu sắc của tác giả
về con ngời và cuộc đời.


1. Nh÷ng nh÷ng câu văn thể hiện những suy ngẫm của nhà văn trong t¸c phÈm.



- ..cũng nh cánh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vện
những nét tần tảo và chịu đựng hy sinh từ bao đời...Nhĩ đã tìm thấy đợc nơi nơng tựa là gia
đình trong những ngày này..


- Con ngời ta trên đờng đời thật khó tránh đợc những cái điều viịng vèo hoặc chùng chình
- Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải,đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn
thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia..


2. Cảnh sắc buổi sớm đầu thu trong tác phẩm rất đặc biệt :


- Cảnh sắc của một vùng quê bình yên và quen thuộc đợc cảm nhận qua đôi mắt và tâm
hồn một ngời bị bệnh nặng và sắp qua đời nên hiện lên với những vẻ đẹp rất cuốn hút và
đầy chất thơ.


- Một không gian có chiều sâu và rộng với những cảnh vật quen thuộc hiện lên qua tầm
nhìn của Nhĩ từ gần đến xa. Cảnh vật gần gũi nhng lại rất mới mẻ với Nhĩ, tởng chừng nh
lần đầu tiên anh cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó.


* Đoạn văn ngắn (10 câu) về vẻ đẹp đặc biệt của buổi sáng đầu thu cần có những ý cơ bản
sau :


- Mét kh«ng gian có chiều sâu và rộng với những cảnh vật quen thuộc hiện lên qua tầm
nhìn của Nhĩ


+ Những bơng bằng lăng ngay phía ngồi cửa sổ
+ Con sông Hồng với màu nớc đỏ nhạt lúc vào thu
+ Vũm tri


+ BÃi bồi bên kia sông



- Cnh vt thiờn nhiên trong buổi sáng đầu thu hiện ra với vẻ đẹp riêng trong cảm xúc của
Nhĩ. Không gian và cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi nhng lại rất mới mẻ với Nhĩ, tởng
chừng nh lần đầu tiên anh cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó


+ Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt nhng lại đậm sắc hơn
+ Con sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nh rộng thêm ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×