Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

RG BCDGN TH KimDong-RG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.88 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG</b>


<b>BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiên Giang, tháng 5/2015</b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG</b>


<b>BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI</b>



<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, THÀNH PHỐ </b>


<b>RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG</b>



<b>DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CÁC THÀNH VIÊN ĐOÀN ĐÁNH GIÁ NGOÀI</b>


<b>TT</b> <b>Họ và tên, cơ quan công tác</b> <b>Trách nhiệm<sub>được giao</sub></b> <b>Chữ ký</b>


1 Lê Anh Huy


Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên Giang


Trưởng đồn


2 Trần Minh Tiếng


Phịng Giáo dục và Đào tạo
huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang


Thư ký



3 Nguyễn Hữu Thuận


Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang


Thành viên


4 Võ Văn Chiến


Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang


Thành viên


5 Phan Huy Chánh


Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang


Thành viên


6 Nguyễn Tấn Hưng


Phòng Giáo dục và Đào tạo
huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang


Thành viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>Trang</b>


<b>Phần I: TỔNG QUAN </b>


Giới thiệu 4


Tóm tắt q trình đánh giá ngồi 4


Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài 5


Những điểm mạnh của trường 6


Những điểm yếu của trường 7


<b>Phần II: ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN</b>


Tiêu chuẩn 1 7


<i>Đánh giá chung tiêu chuẩn 1</i> 12


Tiêu chuẩn 2 13


<i>Đánh giá chung tiêu chuẩn 2</i> 17


Tiêu chuẩn 3 17


<i>Đánh giá chung tiêu chuẩn 3</i> 21


Tiêu chuẩn 4 22



<i>Đánh giá chung tiêu chuẩn 4</i> 25


Tiêu chuẩn 5 26


<i>Đánh giá chung tiêu chuẩn 5</i> 31


<b>Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>


Kết luận 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN I: TỔNG QUAN</b>


<b>1. Giới thiệu</b>


Đoàn đánh giá ngoài được thành lập theo Quyết định số
322/QĐ-SGDĐT ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kiên
Giang, về việc thành lập Đoàn đánh giá ngồi cơ sở giáo dục phổ thơng để
đánh giá ngoài trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên
Giang. Qua nghiên cứu hồ sơ và kiểm tra thực tế kết hợp với phỏng vấn, đoàn
đánh giá ngoài nhận định và kiến nghị cụ thể như sau:


<b>2. Tóm tắt q trình đánh giá ngồi</b>


Thực hiện kế hoạch của Đoàn đánh giá ngoài, đoàn tiến hành đánh giá
với thời gian và công việc cụ thể như sau:


Ngày 28/3/2015: Họp đoàn tại Sở Giáo dục và Đào tạo: Thống nhất kế
hoạch làm việc của đoàn gồm: Chuyển hồ sơ đánh giá cho các thành viên của
đoàn, Quyết định thành lập đồn đánh giá ngồi, Kế hoạch làm việc của đồn,
Cơng văn đăng ký đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục, Báo cáo tự đánh giá


ngoài của cơ sở giáo dục và các văn bản có liên quan.


Từ ngày 30/3 đến ngày 01/4/2015 làm việc cá nhân: Nghiên cứu báo cáo
tự đánh giá và các tài liệu liên quan, viết báo cáo sơ bộ (Phụ lục VII), nhận xét
chung về mức độ đạt yêu cầu theo quy định báo cáo tự đánh giá (hình thức,
cấu trúc, văn phong, chính tả,...), nhận xét nội dung báo cáo tự đánh giá, những
tiêu chí chưa đánh giá đúng, chưa đánh giá, hoặc chưa đầy đủ và đề xuất
những vấn đề cần thảo luận thêm.


Trưởng Đồn phân cơng nghiên cứu sâu một số tiêu chí, mỗi thành viên
viết một bản nhận xét về các tiêu chí được phân cơng (Phụ lục VII, VIII), kết
quả nghiên cứu từng tiêu chí được ghi vào phiếu đánh giá tiêu chí (Phụ lục
<i>IX); Tổ chức thảo luận qua email và xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu hồ</i>
sơ đánh giá của đồn và phân cơng nhiệm vụ cho đợt khảo sát chính thức.


Theo kế hoạch ban đầu, Khảo sát sơ bộ (do trưởng Đoàn và thư ký thực
hiện) là ngày 09/4/2015. Sau đó được chuyển sang ngày 13/4/2015 (có thơng
báo số 1). Nội dung gồm: Thơng báo kết quả nghiên cứu hồ sơ đánh giá,
hướng dẫn, yêu cầu cơ sở giáo dục chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức và kế
hoạch khảo sát chính thức của đoàn. Trưởng Đoàn yêu cầu nhà trường điều
chỉnh báo cáo đến ngày 05/5/2015.


Từ ngày 07 đến ngày 13/5/2015: các thành viên làm việc cá nhân để
hoàn thành phiếu đánh giá tiêu chí (phụ lục IX).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu do nhà trường cung cấp; quan sát các hoạt động
chính khố và ngoại khố, trao đổi, phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên, học sinh và viết báo cáo kết quả khảo sát chính thức.


Từ ngày 18 đến ngày 21/5/2015 Trưởng đồn và Thư ký tập hợp, biên


tập, hoàn thiện dự thảo báo cáo đánh giá ngoài và chuyển báo cáo đánh giá
ngoài đến các thành viên lấy ý kiến lần thứ nhất.


Ngày 22 - 23/5/2015 Trưởng đoàn gửi dự thảo báo cáo đánh giá ngoài
tới trường tiểu học Kim Đồng lấy ý kiến phản hồi.


Ngày 25/5/2015 nhà trường có văn bản phản hồi theo quy định.


Ngày 26/5/2015 Trưởng đoàn trực tiếp xử lý các thơng tin phản hồi và
hồn thành báo cáo Đánh giá ngoài.


Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngồi trình Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào
tạo Kiên Giang ban hành Quyết định công nhận nhà trường đạt chuẩn chất
lượng giáo dục theo quy định và gửi lưu tồn bộ hồ sơ làm việc của đồn.


<b>3. Tóm tắt kết quả đánh giá ngoài</b>


a) Mức độ phù hợp của cấu trúc báo cáo tự đánh giá:


Việc mô tả hiện trạng các hoạt động của nhà trường liên quan đến các
tiêu chí là chính xác, phù hợp với điều kiện thực tế và kết quả hoạt động giáo
dục và dạy học của nhà trường. Nhà trường đã nhận định được điểm mạnh,
điểm yếu, nêu được nguyên nhân nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một vài tiêu chí
chưa được xác định đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu hoặc xác định chưa
tốt cách thức cải tiến chất lượng và biện pháp thực hiện của trường. Một số
minh chứng chưa phù hợp hoặc chưa có giá trị cao.


Văn phong, cách thức trình bày trong báo cáo tự đánh giá: Báo cáo tự
đánh giá trình bày rõ ràng, đảm bảo đúng quy định về thể thức trình bày văn
bản theo Thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ, về


Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính; cấu trúc báo cáo
được bám sát theo Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT và Công văn số
8987/BGDĐT-KTKĐCLGD của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


b. Mức độ bao quát bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục: Báo cáo tự
đánh giá đã mô tả các tiêu chuẩn được thể hiện đầy đủ và lần lượt từng tiêu chí,
đảm bảo đầy đủ và chính xác, khơng bỏ sót tiêu chuẩn.


c. Khơng có tiêu chí chưa được trường phân tích, đánh giá đầy đủ hoặc
thiếu minh chứng dẫn đến thiếu cơ sở để khẳng định tiêu chí đó đạt hay khơng
đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiêu chuẩn Số tiêu<sub>chí</sub> Số tiêu <sub>chí đạt</sub> Số tiêu chí <sub>khơng đạt</sub> Ghi chú: Tiêu chí
Tiêu chuẩn 1 7 6 1 Tiêu chí 2, chỉ số b
Tiêu chuẩn 2 5 4 1 Tiêu chí 4, chỉ số b


Tiêu chuẩn 3 6 4 2 Tiêu chí 1, chỉ số a; Tiêu chí <sub>3, chỉ số a</sub>


Tiêu chuẩn 4 3 3


Tiêu chuẩn 5 7 7


<b>Tổng số</b> <b>28</b> <b>24</b> <b>4</b>


<i>Tỷ lệ %</i> <i>85,71</i> <i>14,28</i>


đ. Nhận xét chung về quá trình tự đánh giá và báo cáo: Hội đồng tự
đánh giá của trường làm việc nghiêm túc, đúng theo trình tự; phân cơng cơng
việc cụ thể cho từng nhóm, từng thành viên; thu thập được nhiều minh chứng
bằng văn bản, hiện trạng cơ sở vật chất; bảng báo cáo tự đánh giá có đầu tư,


biên soạn thể hiện rõ các nội dung cần báo cáo.


<b>4. Những điểm mạnh cơ bản</b>


<i>Tiêu chuẩn 1: </i>Nhà trường có đủ tổ chức, bộ máy; quy mô lớp và học
sinh ổn định hàng năm, thành lập đủ các tổ chun mơn và tổ văn phịng; triển
khai, thực hiện đúng chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước,
nhất là thực hiện tốt quy chế dân chủ. Trong quản lý hành chính lập đủ các loại
hồ sơ, cập nhật kịp thời đúng theo Điều lệ; chú trọng các hoạt động giáo dục;
chú trọng quản lý nhà giáo, quản lý học sinh và quản lý tài sản nhà trường;
đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống thiên tai, hiểm họa, dịch bệnh, ngộ độc
thực phẩm và các tệ nạn xã hội trong nhà trường.


<i>Tiêu chuẩn 2: </i>Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đủ theo
quy định, tích cực tham gia học tập và bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; trình
độ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỉ lệ cao. Giáo viên dự thi và đạt
giáo viên dạy giỏi cấp huyện tỷ lệ cao; giáo viên được đảm bảo đủ, kịp thời
các quyền lợi theo quy định.


<i>Tiêu chuẩn 3: Cổng, biển trường đúng theo Điều lệ trường tiểu học. Có</i>
đủ các khối phịng hành chính quản trị, phục vụ dạy học và phòng học đủ cho
học sinh học hai buổi trên ngày; bảng, bàn ghế học sinh và giáo viên đủ và
đúng quy cách, có đủ các trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, dạy và
học, các máy tính được kết nội mạng Internet phục vụ cho công tác quản lý và
dạy học; sử dụng hệ thống nước sạch đảm bảo đủ theo yêu cầu; chú trọng công
tác thu gom, xử lý rác đảm bảo về sinh học đường…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lượng giáo dục.


<i>Tiêu chuẩn 5: Nhà trường đã triển khai thực hiện đúng khung kế hoạch</i>


thời gian năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định; duy trì kết quả trường
đạt chuẩn quốc gia và đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; thực
hiện đúng, đủ chương trình giáo dục phổ thông, các hoạt động giáo dục, nội
dung theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và điều chỉnh nội dung các môn học của
do Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn. Trong giảng dạy giáo viên linh hoạt
các phương pháp quan tâm từng đối tượng học sinh, kết quả chất lượng nâng
cao qua hàng năm; phối hợp bảo đảm an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh, giáo dục
rèn luyện kỹ năng sống, phòng chống dịch bệnh, tiêm chủng, chăm sóc sức
khỏe cho học sinh. Trong thực hiện nhiệm vụ có xây dựng kế hoạch, sơ, tổng
kết để đánh giá và rút kinh nghiệm.


<b>5. Những điểm yếu cơ bản</b>


<i>Tiêu chuẩn 1: </i>Sĩ số học sinh/lớp (40,5HS) so với quy định vượt trên
35 HS/lớp. Tổ văn phòng tổ chức sinh hoạt tháng chưa đều đặn theo quy định.
Công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ chưa thường xuyên.


<i>Tiêu chuẩn 2: </i>Các phó hiệu trưởng chưa học qua lớp quản lý giáo dục
(do mới bổ nhiệm). Nhân viên thiết bị có trình độ sơ cấp, nhân viên thư viện
chưa qua tập huấn nên còn gặp những khó khăn trong cơng việc.


<i>Tiêu chuẩn 3: </i>Diện tích đất của nhà trường khá hẹp so với số học sinh
hiện có chỉ đạt 2,8m2<sub>/HS (theo quy định là 6m</sub>2<sub>/HS).</sub>


<i>Tiêu chuẩn 4: Việc tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng</i>
đồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học chưa đạt
hiệu quả cao.


<i>Tiêu chuẩn 5: Một số ít giáo viên cịn chậm trong việc đổi mới phương</i>
pháp dạy học. Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế. Chất lượng


hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chưa phong phú.


<b>Phần II: ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHUẨN</b>
<b>Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường</b>


<i><b>Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của</b></i>
<i><b>Điều lệ trường tiểu học. </b></i>


<i>a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối</i>
<i>với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua</i>
<i>khen thưởng và các hội đờng tư vấn khác);</i>


<i>b) Có tở chức Đảng Cợng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên</i>
<i>Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi</i>
<i>đồng Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác;</i>


<i>c) Có các tở chun mơn và tở văn phòng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường được đảm bảo theo quy định của
điều lệ trường tiểu học: có hiệu trưởng và 02 phó hiệu trưởng; có hội đồng
trường; có thành lập 03 hội đồng Thi đua khen thưởng, chấm GVDG, chấm
SKKN”. Chi bộ nhà trường sinh hoạt độc lập và tỉ lệ đảng viên khá cao. Chi bộ
nhiều năm liền đạt “ Chi bộ trong sạch vững mạnh”. Số giáo viên trong mỗi tổ đều
đông nên tổ chun mơn hoạt động tích cực đạt hiệu quả cao”.


<b>2. Điểm yếu</b>


Cơng tác đồn và phong trào của chi đoàn hoạt động chưa mạnh, do đa
phần đoàn viên là giáo viên trẻ mới ra trường nên kĩ năng hoạt động đồn cịn
hạn chế.



<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Bí thư Chi đồn tăng cường cơng tác nghiên cứu tài liệu, kế hoạch phối
hợp tốt với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Tổ chức, tham gia các
phong trào, sân chơi bổ ích cho đồn viên nhằm phát huy sự sáng tạo trong
giáo viên. Đồng thời trong Chi ủy phân cơng thành viên trực tiếp chỉ đạo Chi
đồn để thực hiện có hiệu quả hơn.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng:</b>


Trao đổi thêm việc thành lập các hội đồng tư vấn khác trong nhà trường:
bổ sung hội đồng bình bầu giáo viên chủ nhiệm giỏi.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt</i>


<i><b>Tiêu chí 2</b>: <b>Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ</b></i>
<i><b>trường tiểu học.</b></i>


<i>a) Lớp học được tổ chức theo quy định;</i>
<i>b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;</i>


<i>c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Trường khơng có điểm lẻ nên thuận lợi trong công tác quản lý dạy - học
và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường. Trường cịn được Sở GDĐT
cơng nhận trường học “Xanh, Sạch, Đẹp và An toàn” và “Trường học thân


thiện, học sinh tích cực”.


<b>2. Điểm yếu</b>


Hiện nay, số học sinh trong một lớp khá đơng so với quy định (trung
bình 40,5 HS/lớp) tại khoản 1, Điều 17 của Điều lệ trường tiểu học do nhà
trường còn thiếu phòng học”.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đề nghị: Cần có những tham mưu hiệu quả hơn để thực hiện tuyển sinh
và phân bổ số lượng sinh trong các lớp học.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Phần mô tả hiện trạng có đoạn viết <i>“...mỗi lớp học sinh mỗi tở có 1 tở</i>
<i>trưởng và 1 tở phó do HS trong tở hoặc GVCN bầu theo quy định tại khoản 2</i>
<i>Điều 17”. Yêu cầu trường viết lại cho rõ. </i>


<b>5. Đánh giá tiêu chí:</b> <i>Khơng đạt (chỉ sớ b)</i>


<i><b>Tiêu chí 3</b> : <b>Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tở</b></i>
<i><b>chun mơn, tở văn phịng theo quy định tại Điều lệ trường tiểu học.</b></i>


<i>a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định;</i>


<i>b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm</i>
<i>học và thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định;</i>



<i>c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định</i>.


<b>1. Điểm mạnh</b>


Trường có đủ các tổ chun mơn và tổ văn phịng, mỗi tổ chun mơn
có từ 8 đến 10 giáo viên nên hoạt động chuyên môn của các tổ rất mạnh, vì
vậy mà chất lượng dạy - học của nhà trường ngày phát triển ổn định. Các tổ
chuyên môn và tổ văn phịng có xây dựng kế hoạch hoạt động và đề ra nhiệm
vụ thực hiện của tổ theo tuần, tháng, năm sát và phù hợp với tình hình thực tế
của tổ và nhà trường.


<b>2. Điểm yếu</b>


Trong sinh hoạt chuyên mơn định kỳ một số cuộc cịn hạn chế việc đóng
góp ý kiến cho kế hoạch và bàn bạc trao đổi những nội dung khó dạy. Tổ văn
phịng kế hoạch một số tuần, tháng chưa đầy đủ. Sinh hoạt hàng tháng duy trì
chưa thường xuyên.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Phân công Ban giám hiệu tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên
môn của tổ trong thời gia tới.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Chỉ số c) trường mô tả hiện trạng khơng đúng nội hàm, vì u cầu của
nội hàm là: “T<i>ổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện nhiệm vụ của mình</i>
<i>như thế nào?</i>”. Yêu cầu trường mô tả lại. Bổ sung tên minh chứng sau phần
mô tả của chỉ số c.



<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện</b></i>
<i><b>dân chủ trong hoạt động của nhà trường.</b></i>


<i>a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự</i>
<i>quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn,</i>
<i>nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục;</i>


<i>b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định;</i>
<i>c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà</i>
<i>trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Cán bộ, giáo viên, công nhân viên chấp hành tốt các Chỉ thị, Nghị quyết
của Đảng, Nhà nước và các quy định của Ngành, ln hồn thành nhiệm vụ
được giao. Hằng năm nhà trường có xây dựng quy chế dân chủ trong các hoạt
động nhà trường. Các hoạt động đều được công khai, dân chủ, có tổ chức kiểm
tra đánh giá việc thực hiện quy chế dân chủ nghiêm túc.


<b>2. Điểm yếu</b>


Công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ có lúc chưa đúng thời
gian quy định.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ


trong mọi hoạt động của nhà trường.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Đoàn đề xuất: Mã hố minh chúng [H1-1-03-06] khơng đúng u cầu
chỉ số, trường nên lấy Báo cáo tổng kết của Chi bộ năm 2014 của nhà trường
làm minh chứng cho chỉ số c) thì sẽ phù hợp.


<b>5. Đánh giá tiêu chí:</b> <i>Đạt</i>


<i><b>Tiêu chí 5</b>: <b>Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo</b></i>
<i><b>quy định.</b></i>


<i>a) Có đủ hờ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định</i>
<i>của Điều lệ trường tiểu học;</i>


<i>b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ;</i>
<i>c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua</i>
<i>theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.</i>


<b>1.</b> <b>Điểm mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Danh mục hệ thống hồ sơ, sổ sách của nhà trường được sắp xếp, lưu trữ
khoa học, đầy đủ và thực hiện đúng theo quy định của Luật Lưu trữ. Hàng
năm, trong hội nghị CC-VC nhà trường đều phát động và kí kết giao ước thi
đua.


<b>2. Điểm yếu </b>



Khơng có


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Trang bị thêm tủ để công tác lưu trữ hồ sơ của nhà trường sẽ được tốt
hơn.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Khơng có


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt.</i>


<i><b>Tiêu chí 6</b>: <b>Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,</b></i>
<i><b>nhân viên, học sinh và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy</b></i>
<i><b>định.</b></i>


<i>a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học</i>
<i>sinh theo quy định của Điều lệ trường tiểu học;</i>


<i>b) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và</i>
<i>nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Điều lệ</i>
<i>trường tiểu học và các quy định khác của pháp luật;</i>


<i>c) Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật chất để phục</i>
<i>vụ các hoạt động giáo dục.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>



Trường thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động GD và quản lý học
sinh đạt hiệu quả cao. Hằng năm, hồ sơ quản lý nhân sự của nhà trường được
cập nhật kịp thời và đầy đủ các thông tin cá nhân. Thực hiện tốt công tác tuyển
dụng, đề bạt, bổ nhiệm đúng quy trình.


Trường quản lí và sử dụng hiệu quả tài chính, cơ sở vật chất đúng
nguyên tắc; khơng có hiện tượng tham nhũng, chiếm dụng, gây lãng phí...


<b>2. Điểm yếu</b>


Một số phịng học xuống cấp chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo để xây mới hoặc sửa chữa một
số phòng học đã xuống cấp.”. Tuy nhiên, đoàn yêu cầu trường bổ sung : “Nêu
rõ giải pháp, biện pháp cụ thể? Thời gian thực hiện và hồn thành? bằng nguồn
kinh phí nào để xây dựng phịng học...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khơng có


<b>5. Đánh giá tiêu chí:</b><i> Đạt </i>


<i><b>Tiêu chí 7</b>: <b>Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán</b></i>
<i><b>bợ, giáo viên, nhân viên; phịng chống bạo lực học đường, phòng chống</b></i>
<i><b>dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hợi trong</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<i>a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương</i>
<i>tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ</i>


<i>độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường;</i>


<i>b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên</i>
<i>trong nhà trường;</i>


<i>c) Khơng có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Nhà trường phối hợp tốt với cơ quan công an và cơ quan y tế để xây
dựng các phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn, thương tích,
cháy nổ, phịng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng tránh các tệ nạn xã hội cho
học sinh và phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm. Đa số CB, GV và HS
ln có ý thức cảnh giác trong việc thực hiện các phương án trên.


<b>2. Điểm yếu</b>


Các cấp chưa có khen thưởng kịp thời đến cơng tác đảm bảo an ninh trật
tự trong nhà trường


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Nhà trường tiếp tục tuyên truyền và giáo dục học sinh ý thức về phòng
chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phịng tránh các dịch bệnh, vệ sinh an tồn
thực phẩm và phịng tránh các tệ nạn xã hội và không kỳ thị, vị phạm về giới,
bạo lực học đường.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng:</b>



Khơng có


<b>5. Đánh giá tiêu chí:</b> <i>Đạt.</i>


<b>* Đánh giá chung tiêu chuẩn 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục
các cấp, trường có xây dựng quy chế dân chủ trong mọi hoạt động của đơn vị.


Thực hiện tốt quản lý hành chính theo qui định; hồ sơ sổ sách quản lí
đầy đủ; hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua theo hướng dẫn của
ngành. Thực hiện đạt hiệu quả nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục trong
và ngoài giờ lên lớp; quản lý và sử dụng tài chính, cơ sở vật chất…


Có phối hợp với các lực lượng cơ quan công an, y tế và các tổ chức
đồn thể có liên quan để xây dựng các phương án phịng chống tai nạn thương
tích, cháy nổ, phịng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng chống các tệ
nạn xã hội nhằm đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh, cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên trong nhà trường.


<b>- Điểm yếu cơ bản</b>


Hoạt động phong trào của Chi đoàn chưa mạnh, do đoàn viên là những
giáo viên mới ra trường nên chưa có kinh nghiệm trong cơng tác Đồn. Sĩ số
học sinh/lớp (40,5HS) so với quy định vượt trên 35 HS/lớp.


Tổ văn phòng tổ chức sinh hoạt tháng chưa đều đặn theo quy định.


Công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ chưa thường xuyên.



<b>Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh</b>
<i><b>Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình</b></i>
<i><b>triển khai các hoạt đợng giáo dục.</b></i>


<i>a) Hiệu trưởng có sớ năm dạy học từ 4 năm trở lên, phó hiệu trưởng từ 2</i>
<i>năm trở lên (không kể thời gian tập sự);</i>


<i>b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn</i>
<i>hiệu trưởng trường tiểu học;</i>


<i>c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy</i>
<i>định.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Thâm niên giảng dạy và quản lý của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khá
dài, nên trình độ chun mơn vững vàng và có khả năng lực quản lý tốt; có
trình độ đại học và qua lớp trung cấp chính trị; đạt nhiều thành tích xuất sắc
trong hoạt động dạy học và công tác quản lý; có nhiều năm liền đạt Chiến
sĩ thi đua cấp cơ sở và Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và nhiều bằng khen của
UBND tỉnh. Xây dựng nhà trường nhiều năm liền đạt tập thể Lao động
xuất sắc. Tích cực học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, gương mẫu trong học
tập và đạt kết quả cao.


<b>2. Điểm yếu</b>


Mặc dù các phó hiệu trưởng có tham gia tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao
trình độ trình chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý và tham gia các lớp tập
huấn về quản lý giáo dục nhưng do mới được bổ nhiệm cho nên chưa có điều kiện
tham gia học lớp quản lý giáo dục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch năm học, hiệu trưởng đề xuất với
phịng GDĐT tạo điều kiện để phó hiệu trưởng được tham gia các lớp bồi
dưỡng, tập huấn về công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản
lý.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có.</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt.</b>


<i><b>Tiêu chí 2. Số lượng, trình đợ đào tạo của giáo viên theo quy định của</b></i>
<i><b>Điều lệ trường tiểu học.</b></i>


<i>a) Số lượng và cơ cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc</i>
<i>theo quy định;</i>


<i>b) Giáo viên dạy các môn: thể dục, âm nhạc, mỹ thuật, ngoại ngữ, giáo</i>
<i>viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh đảm bảo quy</i>
<i>định;</i>


<i>c) Giáo viên đạt trình đợ chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn 20% trở lên</i>
<i>đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và 40% trở lên đối với các vùng</i>
<i>khác.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Nhà trường có đủ giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. Có
trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Có 02 giáo viên dạy mơn Anh văn
(đã có 01 giáo viên hồn thành B2 chuẩn Châu âu), có giáo viên dạy Mỹ thuật,


Thể dục, Âm nhạc. Có giáo viên tổng phụ trách Đội. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn
cao, có 100% giáo viên đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn 91,3 %.


<b>2. Điểm yếu</b>


Đối với mơn Anh Văn nhà trường chỉ có 01 giáo viên trong biên chế cịn
01 giáo viên thỉnh giảng, mơn tin học trường chưa có giáo viên chính thức phải
thỉnh giảng.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Nhà trường lập kế hoạch phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường
kịp thời động viên khích lệ giáo viên cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thành
nhiệm vụ. Sắp xếp cơng việc chun mơn phù hợp với điều kiện hồn cảnh và
năng lực công tác của từng cán bộ, giáo viên trong nhà trường. Tích cực bồi dưỡng
chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên trường trong năm học 2015 - 2016 và những
năm tiếp theo.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Không có.</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt 100% từ loại trung</i>
<i>bình trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo Quy định về</i>
<i>Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học;</i>


<i>b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận,</i>
<i>thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đạt ít nhất 5%;</i>



<i>c) Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường</i>
<i>tiểu học và của pháp luật.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên hàng năm của trường đạt 100% từ khá
trở lên. Trường có giáo viên được công nhận giáo viên dạy giỏi các cấp qua từng
Hội thi và tỉ lệ đạt trên 5%”.


<b>2. Điểm yếu</b>


Tỉ lệ giáo viên dạy giỏi các cấp đạt ở mức khiêm tốn, nguyên nhân do có
nhiều giáo viên mới ra trường, giáo viên thuyên chuyển từ huyện về nên chưa đủ
điều kiện dự thi.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Nhà trường đưa vào kế hoạch mỗi năm học việc duy trì và nâng cao
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để nâng cao năng lực giảng
dạy. Tăng cường chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn. Từng giáo viên đăng
ký tự bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo và
Phịng GDĐT; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc tự bồi dưỡng của
giáo viên và các buổi sinh hoạt chun mơn; khuyến khích giáo viên tích cực
đăng ký thi giáo viên dạy giỏi các cấp. Tổ chức tôn vinh các giáo viên được công
nhận giáo viên các cấp vào cuối năm học để thúc đẩy phong trào.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt.</b>



<i><b>Tiêu chí 4 : Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế đợ, chính </b></i>
<i><b>sách đối với đợi ngũ nhân viên của nhà trường.</b></i>


<i>a) Số lượng nhân viên đảm bảo quy định;</i>


<i>b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, </i>
<i>thiết bị dạy học có trình đợ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân </i>
<i>viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc;</i>


<i>c) Nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo</i>
<i>các chế độ, chính sách theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. Điểm yếu</b>


Nhân viên thiết bị có trình độ sơ cấp, nhân viên thư viện chưa qua tập
huấn nên cịn gặp những khó khăn trong cơng việc.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Bố trí nhân viên có trình độ trung cấp trở lên phụ trách công việc thiết
bị, liên hệ với trường CĐSP để đưa nhân viên học tập đạt chuẩn theo quy định.
Tạo điều kiện cho nhân viên dự các lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn.
Tăng cường kiểm tra hoạt động của các bộ phận để nâng cao hiệu quả công
việc.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có.</b>



<b>5. Đánh giá tiêu chí: Khơng đạt (chỉ sớ b)</b>


<i><b>Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định </b></i>
<i><b>của Điều lệ trường tiểu học và của pháp luật. </b></i>


<i>a) Đảm bảo quy định về tuổi học sinh;</i>


<i>b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi</i>
<i>học sinh không được làm;</i>


<i>c) Được đảm bảo các quyền theo quy định.</i>
<b>1. Điểm mạnh</b>


Trường tuyển sinh vào lớp 1 có độ tuổi đúng quy định, học sinh được
đảm bảo đầy đủ các quyền theo Điều lệ trường tiểu học, được xác nhận
hồn thành chương trình tiểu học theo quy định; được bảo vệ, chăm sóc,
tơn trọng và đối xử bình đẳng; được đảm bảo những điều kiện về thời
gian, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện; được tham gia các hoạt
động nhằm phát triển năng khiếu; được chăm sóc và giáo dục hoà nhập
(đối với học sinh khuyết tật) theo quy định.


<b>2. Điểm yếu</b>


Tỉ lệ học sinh học không đúng độ tuổi là 3,63% do lưu ban.
<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Nâng cao chất lượng giáo dục, giảm tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học. Tăng
cường công tác quy động vào lớp 1 hàng năm đạt tỉ lệ cao. Thường xuyên
tuyên truyền đến phụ huynh về độ tuổi đến trường của học sinh. Tăng cường


kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của người học sinh. Tăng cường giáo dục
đạo đức cho học sinh mọi lúc, nọi nơi, trong các giờ học, giờ chào cờ, giờ sinh
hoạt lớp.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>- Điểm mạnh cơ bản:</b>


Thâm niên giảng dạy và quản lý của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khá
dài, nên trình độ chun mơn vững vàng và có khả năng lực quản lý tốt; có
trình độ đại học và qua lớp trung cấp chính trị; đạt nhiều thành tích xuất sắc
trong hoạt động dạy học và cơng tác quản lý; có nhiều năm liền đạt Chiến
sĩ thi đua cấp cơ sở và Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh và nhiều bằng khen của
UBND tỉnh. Xây dựng nhà trường nhiều năm liền đạt tập thể Lao động
xuất sắc. Tích cực học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, gương mẫu trong học
tập và đạt kết quả cao.


Nhà trường có đủ giáo viên theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. Có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Tỷ lệ giáo viên trên chuẩn cao, có
100% giáo viên đạt chuẩn, trong đó trên chuẩn 91,3 %; có đủ số lượng nhân
viên làm cơng tác kế tốn, thủ quỹ, thư viện, thiết bị, y tế theo quy định của
trường hạng 1.


Trường tuyển sinh vào lớp 1 có độ tuổi đúng quy định, học sinh được
đảm bảo đầy đủ các quyền theo Điều lệ trường tiểu học; được bảo vệ, chăm
sóc, tơn trọng và đối xử bình đẳng; được đảm bảo những điều kiện về thời
gian, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện…


<b>- Điểm yếu cơ bản</b>



Các phó hiệu trưởng chưa học qua lớp quản lý giáo dục. Đối với môn
Anh Văn nhà trường chỉ có 01 giáo viên trong biên chế cịn 01 giáo viên thỉnh
giảng, mơn tin học trường chưa có giáo viên chính thức phải thỉnh giảng.
Nhân viên thiết bị có trình độ sơ cấp, nhân viên thư viện chưa qua tập huấn
nên cịn gặp những khó khăn trong công việc.


<b>Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học</b>


<i><b>Tiêu chí</b></i> <i><b>1: Khn viên, cởng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi</b></i>
<i><b>tập theo quy định của Điều lệ trường tiểu học.</b></i>


<i>a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu về xanh, sạch, đẹp, thoáng mát</i>
<i>theo quy định;</i>


<i>b) Cổng, biển tên trường, tường rào bao quanh theo quy định; </i>
<i>c) Sân chơi, bãi tập theo quy định.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Trường có khn viên đẹp, gọn gàng, có sân chơi và bãi tập cho học
sinh, có hệ thống cây xanh và cảnh quan mơi trường thơng thống. Có đầy đủ
cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ an toàn.


<b>2. Điểm yếu</b>


Diện tích đất trường khơng đảm bảo diện tích 6m2<sub>/1HS.</sub>


<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

học sinh của trường. Đầu tư xây dựng bãi tập đúng theo quy định.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Trong phần mô tả: cần xem lại cách viết các đoạn: ”Trường đạt các yêu
<i>cầu về xanh, sạch, đẹp, tháng mát theo qui định” cần mơ tả rõ ràng hơn: Khn</i>
viên trường có trồng cây xanh bóng mát khơng? Có chậu kiểng, bồn hoa khơng?
Có giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khơng? Có đẹp khơng?... Tương tự các câu khác như:
<i>“Trường có cởng theo qui định; có biển tên trường theo qui định; có tường rào</i>
<i>bao quanh theo qui định”, “Có sân chơi, bãi tập theo quy định”. Yêu cầu cần</i>
phải mô tả cụ thể rõ ràng để cho người đọc hình dung được hiện trạng của nhà
trường, chứ không phải khẳng định đúng hay khơng đúng quy định. Và đồng thời
nếu đã nói đúng quy định thì phải nêu rõ là quy định của ai? Quy định về cái gì?
Bỏ câu (Hờ sơ xây dựng nhà trường lưu trữ phòng kế toán), thay vào đó là mã
hóa minh chứng.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Khơng đạt (chỉ sớ a)</b>


<i><b>Tiêu chí 2:</b></i> <i><b>Phịng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh.</b></i>


<i>a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị của phòng học đảm bảo</i>
<i>quy định của Điều lệ trường tiểu học;</i>


<i>b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học</i>
<i>sinh đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công</i>
<i>nghệ, Bộ Y tế;</i>


<i>c) Kích thước, màu sắc, cách treo bảng trong lớp học đảm bảo quy định</i>
<i>về vệ sinh trường học của Bộ Y tế.</i>



<b>1. Điểm mạnh </b>


Nhà trường xác định đúng với thực trạng điểm mạnh như: “Có đủ bàn
ghế 2 chỗ ngồi đúng kích thước, chất liệu, kết cấu, kiểu dáng đúng theo quy
định của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Y tế. Bảng lớp có kích thước, màu
sắc, cách treo bảng đúng quy định về vệ sinh trường học của Bộ Y tế .


<b>2. Điểm yếu</b>


Trường xác định đúng với khó khăn thực tế của trường như: “Số phòng
học chưa đảm bảo cho tất cả các lớp học 2 buổi/ ngày”.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Nhà trường xác định điểm yếu cần khắc phục như: Tiếp tục lập kế hoạch
tham mưu với cấp trên để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và
học, xây dựng các phòng chức năng, phòng hội họp đúng theo quy định của
Điều lệ trường tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Có cụm từ trong phần mô tả hiện trạng <i>“và 02 đến quạt treo</i>
<i>tường/phòng” chưa rõ nghĩa. Phần mô tả hiện trạng cần đưa thêm số lượng</i>
bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 3:</b></i> <i><b>Khối phịng, trang thiết bị văn phịng phục vụ cơng tác</b></i>
<i><b>quản lý, dạy và học theo quy định của Điều lệ trường tiểu học.</b></i>


<i>a) Khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính quản trị, khu</i>


<i>nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định;</i>


<i>b) Có trang thiết bị y tế tối thiểu và tủ thuốc với các loại th́c thiết ́u</i>
<i>đảm bảo quy định;</i>


<i>c) Có các loại máy văn phòng (máy tính, máy in) phục vụ công tác quản</i>
<i>lý và giảng dạy, máy tính nối mạng internet phục vụ các hoạt động giáo dục</i>
<i>đáp ứng yêu cầu.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Nhà trường xác định đúng thực trạng điểm mạnh của trường như: “Nhà
trường có đầy đủ các phịng làm việc, các loại máy vi tính nối mạng internet...
phục vụ cho cơng tác quản lý và dạy học. Có phịng y tế học đường, có các
loại thuốc thiết yếu nhằm sơ cứu học sinh kịp thời khi bị thương tích.”


<b>2. Điểm yếu</b>


Nhà trường xác định điểm yếu: “Chưa có phịng giảng dạy các mơn Mĩ
thuật, Tiếng Anh. Chưa có phịng giáo viên riêng, chưa có phịng ngủ trưa cho
học sinh bán trú. Phòng ăn chưa đảm bảo theo yêu cầu.”


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Nhà trường xác định đúng điểm yếu cần khắc phục như: “Tiếp tục tham
mưu với các cấp lãnh đạo có kế hoạch xây dựng các phịng chức năng, và
phịng giảng dạy các mơn anh văn, mĩ thuật và phòng ăn của học sinh bán
trú..”


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>


<b>chứng</b>


Cần nêu rõ “phịng chức năng” là phịng gì?
<b>5. Tự đánh giá: Khơng đạt (chỉ số a)</b>


<i><b>Tiêu chí 4: Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống</b></i>
<i><b>thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt đợng giáo dục.</b></i>


<i>a) Có cơng trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học</i>
<i>sinh, riêng cho nam và nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí</i>
<i>phù hợp với cảnh quan trường học, an toàn, thuận tiện, sạch sẽ;</i>


<i>b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Điểm mạnh</b>


Nhà trường xác định đúng thực trạng điểm mạnh như: “Trường có cơng
trình vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên riêng cho nam và nữ, có đủ nhà
vệ sinh cho học sinh nam và nữ, vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, an
tồn, thuận tiện. Có nguồn nước sạch, nước máy để phục vụ cho học sinh và
cán bộ công nhân viên, học sinh của trường. Có hệ thống thốt nước tốt, thu
gom rác đảm bảo theo yêu cầu vệ sinh môi trường.”


<b>2. Điểm yếu </b>


Nhà trường xác định đúng điểm yếu: “Số lượng nhà vệ cho giáo viên cịn
ít (2 nhà vệ sinh). Diện tích nhà để xe cho giáo viên, nhân viên còn nhỏ hẹp.”


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng </b>



Tham mưu với ngành để làm thêm nhà vệ sinh giáo viên, nhân viên. Mở
rộng nhà xe cho giáo viên và nhân viên khi thực hiện xây dựng theo dự án
trường chất lượng cao năm 2016.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng </b>


Xem lại mã hóa minh chứng cho “Các hố đơn được lưu trữ phịng kế
tốn”.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 5:</b></i> <i><b>Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán</b></i>
<i><b>bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.</b></i>


<i>a) Thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông theo quy định của</i>
<i>Bộ Giáo dục và Đào tạo;</i>


<i>b) Hoạt động của thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của</i>
<i>cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;</i>


<i>c) Bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo hằng năm.</i>
<b>1. Điểm mạnh </b>


Nhà trường xác định đúng điểm mạnh như: “Trường có thư viện đạt
chuẩn theo quyết định 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trưởng
Bộ GDĐT của Bộ GD&ĐT. Có tủ sách pháp luật cho CB-GV-CNV và học
sinh tham khảo. Có đủ sách, báo, tạp chí theo qui định đối với thư viện trường
học và được bổ sung hàng năm.”



<b>2. Điểm yếu</b>


Nhà trường xác định đúng điểm yếu như: “Danh mục sách được bổ sung
nhưng cịn hạn chế. Chưa có phịng đọc sách riêng cho giáo viên và học sinh.”


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Phần môn tả hiện trạng bỏ các câu “(Quyết định công nhận thư viện đạt
<i>chuẩn); Danh mục các loại sách, báo, tài liệu; Sổ sách theo dõi việc cho mượn</i>
sách được lưu trữ tại phịng thư viện. Vì đây là tên minh chứng đã có trong danh
mục mã minh chứng. Thay câu “Các hoá đơn mua sách báo được lưu trữ tại
phịng kế tốn” thành mã hóa minh chứng.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng</b></i>
<i><b>thiết bị, đồ dùng dạy học.</b></i>


<i>a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy và học tập đảm bảo quy</i>
<i>định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;</i>


<i>b) Việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ lên lớp và tự làm một số</i>
<i>đồ dùng dạy học của giáo viên đảm bảo quy định của Bộ Giáo dục và Đào</i>
<i>tạo;</i>


<i>c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng và thiết bị dạy học hằng</i>
<i>năm.</i>



<b>1. Điểm mạnh </b>


Nhà trường nhận định đúng với điểm mạnh như: “Nhà trường trang bị đầy
đủ các thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy. Mỗi lớp học được trang bị
1 bộ đồ dùng dạy học, trong đó có tương đối đầy đủ các đồ dùng dụng cụ cần
thiết phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên. Đồ dùng được giáo viên
các khối lớp thường xuyên sử dụng trên lớp hàng ngày. Mỗi năm học, nhà
trường phát động và tổ chức hội thi tự làm đồ dùng giảng dạy với 100% giáo
viên tham gia, nhiều đồ dùng có chất lượng cao được bổ sung phục vụ tốt cho
hoạt động giáo dục của nhà trường.”


<b>2. Điểm yếu</b>


Nhà trường xác định đúng điểm yếu như: “Việc bổ sung đồ dùng thiết bị
hằng năm vẫn chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học.”


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Tăng cường hơn nữa việc trang bị và tự làm thêm thiết bị đồ dùng dạy
học.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

minh chứng không cần phải nêu trong báo cáo mà đã có trong danh mục minh
chứng.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>



<b>* Đánh giá chung tiêu chuẩn 3</b>
<b>- Điểm mạnh cơ bản</b>


Nhà trường có khn viên riêng biệt , có đầy đủ cổng, biển tên
trường, hàng rào bảo vệ bao quanh cao 1,5m, đảm bảo an tồn và thẩm
mỹ, có sân chơi, bãi tập cho học sinh, cảnh quan môi trường thống mát,
sạch, đẹp, an tồn. Có đủ phịng học, đảm bảo đúng quy cách theo quy định
tại Điều 46 của Điều lệ trường tiểu học, đảm bảo 2/3 số lớp học 2 buổi/ ngày.
Có đầy đủ các phịng làm việc; máy vi tính được kết nối mạng internet phục vụ
cho cơng tác quản lý và dạy học. Có phịng y tế học đường, có đầy đủ loại
thuốc thiết yếu. Có đầy đủ cơng trình vệ sinh dành riêng cho cán bộ, giáo viên,
nhân viên và nhà vệ sinh cho học sinh riêng nam và nữ, đặt ở vị trí phù hợp
với cảnh quan trường học, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo quản sử dụng hiệu quả.
Có nguồn nước sạch, nước máy để phục vụ cho học sinh và cán bộ, giáo viên,
nhân viên của trường. Có hệ thống thoát nước tốt, thu gom rác đảm bảo theo
yêu cầu vệ sinh mơi trường. Nhà trường có thư viện đạt chuẩn. Thư viện có đủ
các loại sách, báo, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của
giáo viên, nhân viên và học sinh. Có kho chứa thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy
học, có đầy đủ các loại sổ sách quản lý và sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, có
hồ sơ theo dõi mượn trả thiết bị dạy học của giáo viên đúng quy định.


<b>- Điểm yếu cơ bản</b>


Diện tích đất của nhà trường hẹp so với số học sinh hiện có (chỉ có
2,8m2<sub>/HS, cịn thiếu rất nhiều so với quy định 6m</sub>2<sub>/HS); Nơi để xe cho cán bộ,</sub>


giáo viên, nhân viên còn nhỏ hẹp, chưa có nhà để xe cho học sinh; Phòng học
còn thiếu để tất cả các lớp đều được dạy học 2 buổi/ngày, chưa có phịng học
bộ mơn Tiếng Anh, Mĩ thuật, phịng giáo viên; chưa có phịng ngủ trưa cho
học sinh bán trú, phòng ăn chưa đảm bảo theo yêu cầu.



<b>Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội</b>


<i><b>Tiêu chí 1: Tở chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ</b></i>
<i><b>học sinh.</b></i>


<i>a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tở chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm</i>
<i>và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh. </i>


<i>b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh</i>
<i>hoạt động.</i>


<i>c) Tổ chức các cuộc họp định kỳ và đột xuất giữa nhà trường với cha mẹ</i>
<i>học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý</i>
<i>của nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của</i>
<i>cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ban đại diện CMHS được thành lập hàng năm và hoạt động đúng theo
quy định của Thông tư 55/TT-BGDĐT; có xây dựng quy chế, phương hướng
hoạt động. Ban đại diện cha mẹ học sinh ln nhiệt tình, có tinh thần trách
nhiệm, quan tâm đến cơng tác vận động các em học tập và việc đóng góp xây
dựng trường học. Luôn quan tâm đến cơ sở vật chất nhà trường, hỗ trợ nhà
trường trong việc tu sửa trường lớp. Tạo được uy tín với PHHS tồn trường,
lãnh đạo Phịng GDĐT và chính quyền địa phương.


Ban đại diện cha mẹ học sinh và nhà trường có tổ chức các cuộc họp
định kì và đột xuất để nắm bắt tình hình hoạt động của nhà trường từ đó có
hướng giải quyết phù hợp. Cùng với ban giám hiệu trường và giáo viên chủ
nhiệm vận động học sinh ra lớp đầy đủ khi có học sinh bỏ học.



<b>2. Điểm yếu</b>


Trong báo cáo nêu: “Còn một số phụ huynh học sinh do công việc làm
ăn, không thường xuyên theo dõi việc học tập của con em mình ở nhà nên việc
trao đổi thơng tin hai chiều giữa gia đình và nhà trường về việc học tập của
học sinh chưa được tốt”. Xác định điểm yếu chính xác phù hợp với mơ tả và
thực tế.


<b>3.</b> <b>Kế hoạch cải tiến chất lượng </b>


Nhà trường tích cực vận động Ban đại diện cha mẹ học sinh để họ tuyên
truyền với các bậc phụ huynh khác quan tâm hơn nữa đến việc học tập của các
em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.


Phối hợp với Ban đại diện CMHS tuyên truyền tới các phụ huynh khác
cùng kết hợp để giáo dục các em trong việc học tập ở nhà của các em”. Kế
hoạch cải tiến chất lượng phù hợp cần xác định rõ thời gian cải tiến chất
lượng.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Trong báo cáo cần thống nhất sử dụng cụm từ Ban đại diện CMHS đã
quy định trong các chữ viết tắt. Cần điều chỉnh tên các minh chứng khớp với
tên văn bản lưu: từ 01 đến 05; từ 10 đến
H4-4-01-15. Đề nghị nhà trường nghiên cứu hoàn thành tốt báo cáo và chuẩn bị các
minh chứng kèm theo.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt.</i>



<i><b>Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính</b></i>
<i><b>qùn và phối hợp với các tở chức đồn thể ở địa phương để huy động</b></i>
<i><b>nguồn lực xây dựng nhà trường và môi trường giáo dục.</b></i>


<i>a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về kế</i>
<i>hoạch và các biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường;</i>


<i>b) Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương để xây</i>
<i>dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>định của các tổ chức, cá nhân để xây dựng cơ sở vật chất; tăng thêm phương</i>
<i>tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích</i>
<i>xuất sắc khác và hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Sự phối hợp giữa nhà trường và các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ
chức địa phương được tổ chức thường xuyên và có hiệu quả. Nhà trường luôn
là môi trường giáo dục lành mạnh. Ban đại diện cha mẹ học sinh luôn quan
tâm đến học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn, phối hợp tốt cùng
các tổ chức vận động giúp học sinh có đủ điều kiện đến lớp. Vì vậy, tỷ lệ học
sinh bỏ học hàng năm rất thấp.


Trang thiết bị dạy học của nhà trường được mua sắm bổ sung, cơ sở vật
chất luôn được quan tâm và đầu tư, sửa chữa. Ngồi ra, Đội thiếu niên cịn tổ
chức phong trào như: "Hũ gạo tình thương", mua quà tết cho HS nghèo từ quỹ
heo đất... để giúp những học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên trong học
tập.


<b>2. Điểm yếu</b>



Cơ sở vật chất của trường so với mặt bằng chung còn thấp.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


Tiếp tục tăng cường tham mưu với Đảng uỷ, chính quyền xã, các tổ chức,
đồn thể của địa phương, các Mạnh Thường quân để tăng cường nguồn lực, tài
lực giúp nhà trường xây dựng sơ sở vật chất, trang thiết cho trường học được
khang trang và đầy đủ hơn”. Sửa lại cụm từ “chính quyền xã”.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Trong báo cáo điểm mạnh, nội dung: "Hũ gạo tình thương", mua quà tết
<i>cho HS nghèo từ quỹ heo đất... để giúp những học sinh có hoàn cảnh khó khăn</i>
<i>vươn lên trong học tập” chưa trùng khớp với mô tả và có minh chứng cho hoạt</i>
động này khơng?


Điều chỉnh tên minh chứng đúng với văn bản lưu: từ 4-02-1 đến
H4-4-02-10.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt.</i>


<i><b>Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với các tở chức đồn thể của địa</b></i>
<i><b>phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục trùn thống lịch</b></i>
<i><b>sử, văn hóa dân tợc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.</b></i>


<i>a) Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh về</i>
<i>truyền thống lịch sử, văn hố dân tợc;</i>



<i>b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia</i>
<i>đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước, Mẹ Việt Nam anh hùng ở</i>
<i>địa phương;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>tham gia thực hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Nhà trường phối hợp hiệu quả với Ban quản lý Đình Nguyễn Trung
Trực và Ban quản trị chùa Tam Bảo để giáo dục học sinh về truyền thống lịch
sử, văn hố dân tộc thơng qua giờ chào cờ, các tiết dạy giáo dục các em hiểu
về những di tích lịch sử văn hóa (Cổng Tam Quan), các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp và hoạt động ngoại khóa được nhà trường tổ chức thường
xuyên và hiệu quả; đã tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyền thống cách mạng,
các cơng trình văn hóa, di tích lịch sử, di tích văn hóa ở trong và ngồi địa
phương như, di tích lịch sử Hịn Me (Hịn Đất), khu lưu niệm Tôn Đức Thắng
(An Giang), khu lưu niệm Nguyễn Sinh Sắc (Đồng Tháp), Địa đạo Củ Chi,
Nghĩa trang Liệt sĩ...


Thường xuyên tổ chức tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu biết trong cộng
đồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu học theo Thông
tư 30/2014/TT-BGĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua
các buổi họp CMHS các lớp, các buổi họp giao ban với chính quyền địa
phương, để từ đó tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực hiện mục tiêu và
kế hoạch giáo dục của nhà trường.


<b>2. Điểm yếu</b>


Nhà trường chưa tổ chức được các hoạt động chăm sóc gia đình thương
binh, liệt sĩ, gia đình có cơng với nước.



<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng </b>


Phối hợp với chính quyền địa phương để tổ chức các hoạt động chăm
sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước nhân các ngày lễ,
Tết.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng</b>


Nhà trường cần xác định rõ gia đình thương binh nay liệt sĩ hoặc gia đình
có cơng với cách mạng nào ở trong địa bàn? Khơng nói chung chung. Cần bổ
sung ngày, tháng, năm cho các minh chứng: 02-16; 02-17;
H4-4-02-18. Đề nghị nhà trường nghiên cứu hoàn thành tốt báo cáo và chuẩn bị các
minh chứng kèm theo.


<b>5. Đánh giá tiêu chí: </b><i>Đạt</i>.


<b>* Đánh giá chung tiêu chuẩn 4</b>
<b>- Điểm mạnh cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ban đại diện (CMHS) và nhà trường có tổ chức các cuộc họp định kì và
đột xuất để nắm bắt tình hình hoạt động của nhà trường từ đó có hướng giải
quyết phù hợp. Cùng với ban giám hiệu trường và giáo viên chủ nhiệm vận
động học sinh ra lớp đầy đủ khi có học sinh bỏ học.


Sự phối hợp giữa nhà trường và các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ
chức địa phương được tổ chức thường xuyên và có hiệu quả. Nhà trường và
Ban đại diện (CMHS) luôn quan tâm đến học sinh nghèo, học sinh có hồn
cảnh khó khăn, phối hợp tốt cùng các tổ chức vận động giúp học sinh có đủ


điều kiện đến lớp. Hỗ trợ nhà trường mua sắm bổ sung, sửa chữa cơ sở vật
chất, giúp những học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập.


Phối hợp hiệu quả với Ban quản lý Đình Nguyễn Trung Trực và Ban
quản trị chùa Tam Bảo để giáo dục học sinh về truyền thống lịch sử, văn hố
dân tộc thơng qua giờ chào cờ và hoạt động ngoại khóa. Đã tổ chức cho học
sinh tham quan tìm hiểu truyền thống cách mạng, các cơng trình văn hóa, di
tích lịch sử trong và ngoài địa phương...


Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền để tăng thêm sự hiểu
biết trong cộng đồng về nội dung, phương pháp và cách đánh giá học sinh tiểu
học thông qua các buổi họp cha mẹ học sinh các lớp, các buổi họp giao ban với
chính quyền địa phương, để từ đó tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực
hiện mục tiêu và kế hoạch giáo dục của nhà trường.


<b>Điểm yếu cơ bản</b>


Còn một số phụ huynh học sinh do công việc làm ăn, không thường
xuyên theo dõi việc học tập của con em mình ở nhà nên việc trao đổi thơng tin
hai chiều giữa gia đình và nhà trường về việc học tập của học sinh chưa được
tốt. Công tác phối hợp với các Ban ngành, đồn thể của địa phương đơi lúc
chưa được thường xuyên liên tục. Một số PHHS chưa quan tâm, chưa nắm rõ
nội dung đánh giá học sinh theo Thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cịn
một số phụ huynh học sinh do cơng việc làm ăn, không thường xuyên theo dõi
việc học tập của con em mình ở nhà nên việc trao đổi thơng tin hai chiều giữa
gia đình và nhà trường về việc học tập của học sinh chưa được tốt.


<b>Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục</b>


<i><b>Tiêu chí 1</b></i>: <i><b>Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, kế hoạch dạy</b></i>


<i><b>học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan</b></i>
<i><b>quản lý giáo dục địa phương.</b></i>


<i>a) Có kế hoạch hoạt đợng chun mơn từng năm học, học kỳ, tháng,</i>
<i>tuần của nhà trường đảm bảo quy định;</i>


<i>b) Dạy đủ các môn học, đúng chương trình, kế hoạch, đảm bảo yêu cầu</i>
<i>của chuẩn kiến thức, kỹ năng, lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp,</i>
<i>hình thức phù hợp với từng đối tượng học sinh, đáp ứng khả năng nhận thức</i>
<i>và yêu cầu phát triển bền vững trong điều kiện thực tế của địa phương;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Điểm mạnh </b>


Nhà trường ngay từ đầu năm học xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động
chuyên môn và tổ chức lấy ý kiến đóng góp từ tổ và được biểu quyết trong Hội
nghị cán bộ- viên chức. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm thông qua hội
nghị tổng kết năm học, tổ chức khen thưởng, nhắc nhở những cá nhân, tập thể tổ
thực hiện tốt hoặc chưa tốt kế hoạch giảng dạy và học tập.


<b>2. Điểm yếu </b>


Một số ít giáo viên cịn chậm trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế.


Ý kiến đề xuất: Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu hạn chế khâu nào?
cần xác định chính xác để đưa vào kế hoạch cải tiến sẽ hiệu quả hơn.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng </b>


Tham mưu với chính quyền, ngành xây dựng thêm phịng học để tăng


cường các lớp 2 buổi/ ngày (lớp bán trú), nâng cao chất lượng. Tích cực trong
việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu và quan tâm công tác phụ
đạo học sinh yếu.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 2</b></i>: <i><b>Các hoạt đợng ngồi giờ lên lớp của nhà trường</b></i>.


<i>a) Chương trình, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên</i>
<i>lớp đảm bảo quy định;</i>


<i>b) Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch với</i>
<i>các hình thức đa dạng, phong phú và phù hợp với lứa tuổi học sinh;</i>


<i>c) Phân công, huy động giáo viên, nhân viên tham gia các hoạt động</i>
<i>ngoài giờ lên lớp.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức phong phú, đa
dạng và phù hợp với từng lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện cho tất cả học sinh
đều được tham gia như: tổ chức thi thiết kế thiệp, viết thư tặng thầy cơ, tìm
hiểu luật giao thơng qua tiểu phẩm, trị chơi rung chng vàng, tham gia chơi
các trị chơi dân gian, hội xuân…


<b>2. Điểm yếu </b>



Chất lượng hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp vẫn cịn hạn chế do sự
phối hợp giữa Tổng phụ trách Đội với giáo viên chủ nhiệm chưa chặt chẽ.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

được giao trách nhiệm chính dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp cho khối 4,5
cần phải phân công cụ thể các hoạt động tuần tới cho giáo viên và học
sinh từng lớp để giáo viên và học sinh chuẩn bị trước, nhờ đó tiết giáo dục
hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt hiệu quả cao hơn.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 3:</b></i> <i><b>Tham gia thực hiện mục tiêu phở cập giáo dục tiểu học</b></i>
<i><b>đúng độ tuổi của địa phương</b>.</i>


<i>a) Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi,</i>
<i>ngăn chặn hiện tượng tái mù chữ ở địa phương; </i>


<i>b) Tổ chức và thực hiện "Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường", huy động trẻ</i>
<i>trong độ t̉i đi học;</i>


<i>c) Có các biện pháp hỗ trợ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ</i>
<i>khuyết tật tới trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Hàng năm, nhà trường tổ chức và thực hiện tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ


đến trường", được Đảng uỷ, chính quyền địa phương, các đơn vị trường học
trong địa bàn phối hợp hỗ trợ huy động 100% trẻ trong độ tuổi đi học. Hồ sơ
phổ cập giáo dục tiểu học được lưu trữ đầy đủ theo quy định, trình bày khoa
học, cập nhật các số liệu chính xác.


<b>2. Điểm yếu</b>


Hàng năm, nhà trường vẫn còn học sinh bỏ học do cha mẹ ly hôn, làm ăn thua
lỗ phải rời bỏ địa phương ... mặc dù đã được nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.


Do địa bàn có nhiều hộ gia đình tạm trú (ở nhà trọ), nhiều gia đình chuyển đi,
chuyển đến. Do vậy việc nắm bắt, thu thập số liệu để báo cáo rất khó cập nhật.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các đoàn thể địa phương trong công tác
tuyên truyền giáo dục tránh để con em bỏ học giữa chừng. Tiếp tục phối hợp
chặt chẽ với các đoàn thể của địa phương, các cơ quan đơn vị trên địa bàn và các
tổ, khu phố để trao đổi thông tin và điều tra nắm bắt số liệu kịp thời, chính xác. Hỗ
trợ và tạo điều kiện để giáo viên chuyên trách phổ cập hoàn thành tốt nhiệm
vụ.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 4:</b></i> <i><b>Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh đáp ứng mục tiêu</b></i>
<i><b>giáo dục.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá đạt ít nhất 30% đối với miền núi, vùng sâu,</i>
<i>vùng xa, hải đảo và ít nhất 40% đối với các vùng khác;</i>


<i>c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi đạt ít nhất 10% đối với miền núi, vùng sâu,</i>
<i>vùng xa, hải đảo và ít nhất 15% đối với các vùng khác.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Học sinh được học tập trong môi trường tương đối thuận lợi, là điều kiện
rất tốt để các em phát triển tối đa năng lực học tập của mình. Giáo viên thường
xuyên giúp đỡ, quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh của mình. Sự phối
hợp giáo dục giữa Nhà trường - Gia đình - Địa phương.


<b>2. Điểm yếu</b>


Một số ít học sinh chậm phát triển, khó nắm bắt kiến thức. Còn một số
phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình, cịn e
ngại trao đổi việc học của con em mình với giáo viên chủ nhiệm.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục </b>


Tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Trong năm học 2014
-2015 duy trì và phát huy hơn nữa những kết quả đã đạt được. Tạo điều kiện
tốt nhất để phụ huynh học sinh có thể trao đổi với giáo viên chủ nhiệm về việc
học của con em mình. Đầu tư và bồi dưỡng học sinh giỏi, làm tốt công tác chủ
nhiệm lớp để duy trì sỉ số học sinh.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Không có</b>



<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


<i><b>Tiêu chí 5:</b></i> <i><b>Tở chức các hoạt đợng chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo</b></i>
<i><b>dục ý thức bảo vệ mơi trường.</b></i>


<i>a) Có các hình thức phù hợp để giáo dục ý thức tự chăm sóc sức khoẻ</i>
<i>cho HS;</i>


<i>b) Khám sức khoẻ định kỳ, tiêm chủng cho học sinh theo quy định;</i>
<i>c) Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Có nhân viên y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh, có trang bị
tủ thuốc sơ cấp cứu tại trường. Nhà trường được xây dựng gần trạm y tế xã nên
rất thuận lợi cho công tác tuyên truyền giáo dục, khám kiểm tra sức khỏe định
kỳ và tiêm chủng phòng bệnh cho các em. Học sinh được học tập tốt về môn
thể dục và bồi dưỡng năng khiếu thể dục thể thao, trò chơi dân gian nên thể lực
và sức khỏe các em được đánh giá tốt là từ trung bình trở lên đạt 100%.


<b>2. Điểm yếu </b>


Không đảm bảo vệ sinh nên học sinh đến trường học có lúc có những
triệu chứng của bệnh tiêu hóa như: đau bụng, nhức đầu, buồn nơn...”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Được trong thời gian qua và không ngừng phấn đấu để đạt nhiều
thành tích hơn nữa trong thời gian tới. Tuyên truyền trong cha mẹ học
sinh về việc đảm bảo giữ gìn vệ sinh cho các em nhất là không cho ăn quà
vặt khi chưa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Tích cực hơn nữa trong
cơng tác tuyên truyền vận động phụ huynh, học sinh. Trang bị thêm các dụng


cụ y tế, phòng y tế riêng.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt.</b>


<i><b>Tiêu chí 6:</b></i> <i><b>Hiệu quả hoạt đợng giáo dục của nhà trường.</b></i>


<i>a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, hoàn thành chương trình tiểu học đạt từ 90%</i>
<i>trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 95% trở lên đối với</i>
<i>các vùng khác;</i>


<i>b) Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến từ 35%</i>
<i>trở lên đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và từ 50% trở lên đới với</i>
<i>các vùng khác;</i>


<i>c) Có học sinh tham gia các hội thi, giao lưu do cấp huyện (quận, thị</i>
<i>xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên tổ chức.</i>


<b>1. Điểm mạnh</b>


Tỷ lệ học sinh lên lớp, hồn thành chương trình hàng năm được ổn định
một cách bền vững. Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến cao và học sinh tham
gia tốt các hoạt động phong trào, có hiệu quả.


<b>2. Điểm yếu </b>


Một số ít học sinh chưa có tiến bộ nhiều trong q trình học tập, ít tư
duy và ít hoạt động nên sự tiến bộ chậm.



<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục </b>


Nhà trường tổ chức tốt các hội thảo, chuyên đề về nâng cao chất lượng
dạy và học, biện pháp phụ đạo học sinh yếu. Không ngừng bồi dưỡng học sinh
năng khiếu để tham dự mang lại hiệu quả cao ở các cuộc thi do cấp trên tổ
chức”.


Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy giúp
học sinh hứng thú trong học tập. Thường xuyên phối hợp với phụ huynh
học sinh để giáo dục các em đạt hiệu quả cao hơn.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>a) Giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống phù hợp với độ tuổi học sinh;</i>
<i>b) Tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tích</i>
<i>cực, chủ động, sáng tạo;</i>


<i>c) Học sinh sưu tầm và tự làm đồ dùng học tập, chủ động giúp đỡ lẫn</i>
<i>nhau trong học tập.</i>


<b>1. Điểm mạnh </b>


Đa số học sinh có ý thức trong học tập, tích cực chủ động tự giác tìm ra
kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên thường xuyên
nghiên cứu tài liệu, có những phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ
động sáng tạo của các em.



<b>2. Điểm yếu </b>


Một số ít học sinh chưa có tiến bộ nhiều trong q trình học tập, ít tư
duy và ít hoạt động nên sự tiến bộ chậm.


<b>3. Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục</b>


Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu các
phương pháp, hình thức dạy học tích cực, khoa học; có những biện pháp tốt hơn để
định hướng cho các em có tư duy tích cực tham gia vào quá trình học tập”.


<b>4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minh</b>
<b>chứng: Khơng có</b>


<b>5. Đánh giá tiêu chí: Đạt</b>
<b>* Đánh giá tiêu chuẩn 5</b>
<b>- Điểm mạnh cơ bản</b>


Nhà trường ngay từ đầu năm học xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động
chuyên môn và tổ chức lấy ý kiến đóng góp từ tổ và được biểu quyết trong Hội
nghị cán bộ- viên chức. Đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm thông qua hội
nghị tổng kết năm học, tổ chức khen thưởng, nhắc nhở những cá nhân, tập thể tổ
thực hiện tốt hoặc chưa tốt kế hoạch giảng dạy và học tập.


Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức phong phú, đa
dạng và phù hợp với từng lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện cho tất cả học sinh
đều được tham gia như: tổ chức thi thiết kế thiệp, viết thư tặng thầy cơ, tìm
hiểu luật giao thơng qua tiểu phẩm, trị chơi rung chng vàng, tham gia chơi
các trò chơi dân gian, hội xuân…



Hàng năm, nhà trường tổ chức và thực hiện tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ
đến trường", huy động 100% trẻ trong độ tuổi đi học. Được Đảng uỷ, chính
quyền địa phương, các đơn vị trường học của địa bàn phối hợp hỗ trợ. Hồ sơ
phổ cập giáo dục tiểu học được lưu trữ đầy đủ theo quy định, trình bày khoa
học, cập nhật các số liệu chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nên tỷ lệ học sinh lên lớp mỗi năm được tăng cao, trong đó tỷ lệ học sinh khá,
giỏi đạt cao trên 70%.


Có nhân viên y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho học sinh, có trang bị
tủ thuốc sơ cấp cứu tại trường. Nhà trường được xây dựng gần trạm y tế xã nên
rất thuận lợi cho công tác tuyên truyền giáo dục, khám kiểm tra sức khỏe định
kỳ và tiêm chủng phòng bệnh cho các em. Học sinh được học tập tốt về môn thể
dục và bồi dưỡng năng khiếu thể dục thể thao, trò chơi dân gian nên thể lực và
sức khỏe các em được đánh giá tốt là từ trung bình trở lên đạt 100%.


Tỷ lệ học sinh lên lớp, hồn thành chương trình hàng năm được ổn định
một cách bền vững. Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh tiên tiến cao và học sinh tham
gia tốt các hoạt động phong trào, có hiệu quả.


Đa số học sinh có ý thức trong học tập, tích cực chủ động tự giác tìm ra
kiến thức mới dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên thường xuyên
nghiên cứu tài liệu, có những phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ
động sáng tạo của các em.


<b>Điểm yếu cơ bản</b>


Một số ít giáo viên cịn chậm trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
Việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu còn hạn chế. Chất lượng hoạt động giáo


dục ngồi giờ lên lớp vẫn cịn hạn chế do sự phối hợp giữa Tổng phụ trách Đội
với giáo viên chủ nhiệm chưa chặt chẽ.


Một số ít học sinh chậm phát triển, có khó khăn trong học tập và hụ
huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em mình, cịn e ngại
trao đổi việc học của con em mình với giáo viên chủ nhiệm…


<b>Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>1. Kết luận </b>


Trường tiểu học Kim Đồng, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang là trường
tiểu học thứ 22 trong tỉnh được Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức đánh giá ngoài
tại thời điểm năm học 2013 – 2014; là trường tiểu học thuộc nội ô thành phố
Rạch Giá với nhiều điều kiện thuận lợi của trung tâm đô thị, trung tâm kinh tế
văn hóa – xã hội của tỉnh đang trên đà phát triển ngày càng mạnh mẽ…. Chính
vì vậy, hiệu quả giáo dục của nhà trường cũng đang ngày càng phát triển, có
sức ảnh hưởng lớn đến nhân dân trong vùng, xứng tầm với sự quan tâm đầu tư
về cơ sở vật chất của Đảng và chính quyền địa phương. Cơng tác kiểm định
của nhà trường được sự chỉ đạo gấp rút từ Phòng Giáo dục và Đào tạo và đã
được chú trọng, đầu tư và làm đạt hiệu quả. Đoàn đánh giá ngoài kiểm tra,
khảo sát với kết quả cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Số lượng các tiêu chí đạt là 24/28, tỉ lệ 85,71% và khơng đạt 4/28, tỉ lệ
14,28%.


Trong số 15 tiêu chí bắt buộc phải đạt ở cấp độ 2 và cấp độ 3 (theo điều
31 của Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Ban
hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ
kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục
thường xuyên”), nhà trường đã khơng đạt tiêu chí 2 (thuộc tiêu chuẩn 1). Vì


vậy cấp độ kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường chỉ đạt ở cấp độ 1.


<b>2. Kiến nghị</b>


- Đối với trường tiểu học Kim Đồng: Hội đồng tự đánh giá của trường
nghiên cứu báo cáo đánh giá ngoài để điều chỉnh, bổ sung các nội dung theo
yêu cầu của đồn đánh giá ngồi và triển khai thực hiện có hiệu quả các kế
hoạch cải tiến chất lượng của nhà trường. Chú ý thực hiện chu kỳ kiểm định
chất lượng giáo dục theo điều 21 của Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT nêu
trên.


- Đề nghị Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang cấp Giấy chứng
nhận Chất lượng cho nhà trường theo quy định./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i>


- Lãnh đạo Sở GDĐT;
- Thành viên Đồn ĐGN;
- Phịng GDĐT TP Rạch Giá;
- Trường TH Kim Đồng;
- Lưu: KT&KĐCLGD.


<i>Kiên Giang, ngày 25 tháng 5 năm 2015</i>
<b>TRƯỞNG ĐOÀN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×