Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SEMINAR (SINH lý BỆNH MIỄN DỊCH) vai trò sinh học của globulin miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.45 KB, 21 trang )

SINH LÝ BỆNH

NHĨM
Kính chào thầy cơ và các bạn !


Thành viên trong nhóm:


Nội dung thảo luận:
Vai trò sinh học của globulin miễn dịch


ĐỊNH NGHĨA
Theo định nghĩa quốc tế( OMS –
1964) thì các globulin miễn dịch
( Immuno globulin) là tất cả các
protein huyết thanh và nước tiểu có
tính kháng ngun và cấu trúc giống
như globulin ,kí hiệu là Ig.


CẤU TRÚC
Phân tử globulin miễn dịch
gồm một hay nhiều đơn vị
hình thành. Mỗi đơn vị là
một phân tử protein có 4
chuỗi polypeptid giống
nhau từng đôi một: 2 chuỗi
nặng và 2 chuỗi nhẹ, chúng
được nối với nhau bằng


những cầu nối Disulfua


CẤU TRÚC
Các lớp globulin miễn dịch:

IgA

(15-20%)

IgG

(70-75%)

IgM

Ig

(10%)

IgD
(1%)

IgE

(0,004%)


CHỨC NĂNG
Chức năng nhận biết và phản ứng đặc

hiệu với kháng nguyên.
Chức năng hoạt hóa bổ thể.
Chức năng tương tác với các tế bào khác.


Nhận biết và phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên

Hoạt tính sinh học quan
trọng của globulin miễn
dịch là phản ứng đặc
hiệu với kháng nguyên.
Kháng thể do kháng
nguyên nào gây ra chỉ
kết hợp đặc hiệu với
kháng nguyên ấy.


Nhận biết và phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên

Vị trí kết hợp với
kháng nguyên của
phân tử kháng
thể nằm ở mảnh
Fab, chỗ tận cùng
(phía NH2) ở cả 2
chuỗi.
Các loại vị trí gắn khác nhau tại đầu Fab


Nhận biết và phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên


Kết quả của sự kết
hợp KN-KT có tác
dụng trung hịa và
giảm độc tính của độc
tố, tạo mạng lưới
ngưng kết, ngưng tụ
và thực bào vi
khuẩn,nấm.
=> Hạn chế được khả
năng gây bệnh của
chúng.


Chức năng hoạt hoá bổ thể
Trên phần Fc
của IgG1,
IgG2, IgG3 và
IgM có thụ thể
dành cho C1q
của bổ thể.


Chức năng hoạt hố bổ thể

Q trình thực bào tốt
hơn

KN + KT


Tăng tính thấm
thành mạch thu hút
bạch cầu

Thay đổi cấu
hình khơng gian
của Ig

Các sản phẩm của
q trình (C3a, C5a)

Bộc lơ vị trí kết
hợp bổ thể, C1q
gắn vào

Tế bào bị chọc
thủng và li giải

Hoạt hoá bổ
thể


Chức năng tương tác với các tế bào khác
Kháng nguyên
Fab

IgE

Fc


Tế bào Mastocyte

Thụ thể

Hoạt hoá

Histamin


Chức năng tương tác với các tế bào khác
Nếu kháng nguyên của vi khuẩn đã được phủ bởi IgM và IgG thì
sẽ dễ bị tế bào thực bào bắt và nuốt

IgG

Fc

Đại thực bào

Thụ thể


Chức năng tương tác với các tế bào khác
Hiện tượng opsonin hoá
Opsonin hoá là hiện tượng tăng cường thực bào những đối tượng đã được
gắn C3b của bổ thể hoặc kháng thể hoặc cả hai.

C5a
KN+KT


Hoạt hố bổ
thể
C3b

C5a có tính hóa hướng động ,là một
tác nhân hấp dẫn, mời gọi các bạch
cầu trung tính, đại thực bào đến vây
bắt vật lạ xâm nhập cơ thể.


Chức năng tương tác với các tế bào khác
Nếu kháng nguyên lạ xâm
nhập cơ thể lần đầu tiên
C3b đến bao phủ kháng
nguyên đó => giúp cho các tế
bào thực bào, đặc biệt là các
đại thực bào nhận diện và
"ăn" kháng nguyên lạ đó.
Do trên các tế bào ấy có các
receptor cho yếu tố C3b =>
Tạo điều kiện thuận lợi cho
sự thực bào.

C3b


C3b

Chức năng tương tác với các tế bào khác
Nếu KN lạ đã từng xâm nhập vào cơ thể,

cơ thể sẽ có KT chống lại KN, KN lạ sẽ có
cảbào
KT và
Mà=>
trên
Tế
NKbổ
cóthể
thụgắn
thểlên
vớibề
Fc mặt.
của IgG
dễ
bề mặt
bàodiệt
thực
receptor
vớitế
tiếp
cận,tếtiêu
tế bào
bào có
đích,
gây độc
KT và
cả thuộc
thụ thể
của bổ
bào

phụ
kháng
thể.thể C3b, vì vậy
xuất hiện cả 2 tín hiệu giúp tế bào thực
bào nhận diện càng tốt => Tạo sự dễ
dàng hơn cho việc gắn KN vào tế bào
thực bào.
=> Tăng cường khả năng thực bào.

KT
C3b
KN

C3bR

Đại thực bào

Fc

FcR


CÂU HỎI 1
Trong các lớp globulin miễn dịch sau, globulin nào có
thể đi qua rau thai và được truyền từ mẹ sang con:

A, IgM
B, IgD
C, IgA
D, IgG


ĐÁP ÁN: D


CÂU HỎI 2
Tại sao lại gọi là “Đáp ứng miễn dịch dịch thể” ?

Vì đáp ứng miễn dịch qua tế bào
lympho B,thông qua các sản phẩm của
chúng. Mà các sản phẩm này là các
kháng thể hoà tan trong máu và các
dịch thể khác.


CÂU HỎI 3
Đối với IgG, ít nhất phải có 2 phân tử IgG kết hợp với kháng
nguyên ở gần nhau thì C1q mới được hoạt hố. Vậy thì đối với
IgM có giống như vậy khơng ?

A, Có
B, Khơng
KHƠNG, vì IgM thường ở dạng polymer (pentamer hoặc
hexamer), các IgM liên kết với nhau bằng các cầu nối đồng
hóa trị disulfide . Chúng ln ở gần nhau (ít nhất là 5 IgM
gần nhau) nên khi có sự kết hợp với kháng nguyên thì C1q
được hoạt hố ngay. Cịn đối với IgG thì chúng ở dạng đơn
nên thường không ở gần nhau, việc kết hợp kháng nguyên
phải cần có những điều kiện nêu trên.



XIN CHÂN THÀNH
THÀNH CẢM ƠN !



×