Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

10 đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 </b>


<b>NĂM HỌC 2015 - 2016</b>



<b>Mơn : HĨA 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>



<b>Mã đề 809</b>



<b>Họ, tên:... Lớp: ...</b>


<b>Câu 1: C4</b>

H

11

N có số đồng phân amin là



<b>A. 7</b>

<b>B. 8</b>

<b>C. 6</b>

<b>D. 5</b>



<b>Câu 2: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4</b>

<sub> C</sub>

<sub>2</sub>

<sub>H</sub>

<sub>2</sub>

<sub> </sub>

<sub> CH</sub>

<sub>2</sub>

<sub>=CH-Cl </sub>

<sub> PVC. Nếu hiệu </sub>


suất toàn bộ q trình là 80% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra 5 tấn PVC là (xem khí


thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích)



<b>A. 4480 m</b>

3

<b><sub>B. 2560</sub></b>

<sub>m</sub>

3

<b><sub>C. 2240 m</sub></b>

3

<b><sub>D. 1280 m</sub></b>

3


<b>Câu 3: Cho các polime sau: (-CH2</b>

- CH

2

-)

n

; (- CH

2

- CH=CH- CH

2

-)

n

; Công thức của các monome để khi



trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là



<b>A. CH2</b>

=CH

2

, CH

3

- CH=C= CH

2

.

<b>B. CH2</b>

=CHCl, CH

3

- CH=CH- CH

3

.


<b>C. CH2</b>

=CH

2

, CH

2

=CH-CH= CH

2

.

<b>D. CH2</b>

=CH

2

, CH

3

- CH=CH- CH

3

.


<b>Câu 4: Tơ nilon -6,6 có cơng thức là</b>



<b>A. [-NH-(CH2</b>

-)

7

NH-CO(CH

2

)

4

-CO-]

n

<b>B. [-NH-(CH2</b>

-)

6

NH-CO(CH

2

)

5

-CO-]

n

<b>C. [-NH-(CH2</b>

)

6

-NH-CO-(CH

2

)

4

-CO-]

n

<b>D. [-NH-(CH2</b>

)

5

NH-CO-(CH

2

)

4

-CO-]

n

<b>Câu 5: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là</b>




<b>A. 15.000</b>

<b>B. 13.000</b>

<b>C. 12.000</b>

<b>D. 17.000</b>



<b>Câu 6: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển</b>



màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là



<b>A. 2, 1,3.</b>

<b>B. 1, 2, 3.</b>

<b> C. 3, 1, 2.</b>

<b> D. 1, 1, 4.</b>



<b>Câu 7: Công thức của dãy đồng đẳng amin no đơn chức, mạch hở là </b>


<b>A. Cn</b>

H

2n-3

N ( n≥1)

<b>B. Cn</b>

H

2n+1

N ( n≥1)



<b>C. Cn</b>

H

2n+3

N ( n≥1)

<b>D. Cn</b>

H

2n-1

N ( n≥1)


<b>Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?</b>



<b>A. H2</b>

N-CH

2

-CO-NH-CH

2

-CH

2

-COOH.


<b>B. H2</b>

N-CH

2

-CO-NH-CH

2

-COOH.



<b>C. H2</b>

N-CH

2

-CO-NH-CH(CH

3

)-CO-NH-CH

2

-COOH.


<b>D. H2</b>

N-CH(CH

3

)-CO-NH-CH

2

-CO-NH-CH(CH

3

)-COOH



<i><b>Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây khơng làm đổi màu quỳ tím :</b></i>


<b>A. Glyxin (CH2</b>

NH

2

-COOH)



<b>B. Lysin (H2</b>

N[CH

2

]

4

CH(NH

2

)-COOH)



<b>C. Axit glutamic (HOOC(CH2</b>

)

2

CH(NH

2

)COOH)


<b>D. Natriphenolat (C6</b>

H

5

ONa)



<b>Câu 10: Hợp chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ ?</b>




<b>A. Xenlulozơ</b>

<b>B. Glixerol</b>

<b>C. Glucozơ</b>

<b>D. Peptit</b>


<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>



<b>A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.</b>


<b>B. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.</b>


<b>C. Tơ visco, tơ xenlulozơaxetat đều thuộc loại tơtổng hợp.</b>



<b>D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.</b>



<b>Câu 12: Để phân biệt 3 dung dịch H2</b>

NCH

2

COOH, CH

3

COOH và C

2

H

5

NH

2

chỉ cần dùng một thuốc thử là


<b>A. dd NaOH.</b>

<b>B. dd HCl.</b>

<b>C. natri kim loại.</b>

<b>D. quỳ tím.</b>



<b>Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 13,5 gam một amin no, đơn chức, mạch hở được 0,6 mol CO2</b>

. CTPT của amin


trên là



<b>A. C3</b>

H

9

N

<b>B. C4</b>

H

11

N

<b>C. C2</b>

H

7

N

<b>D. C3</b>

H

7

N


<b>Câu 14: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử</b>



<b>A. chỉ chứa nhóm cacboxyl.</b>

<b>B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.</b>

<b>D. chỉ chứa nhóm amino.</b>



<b>Câu 15: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng</b>



vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X




<b>A. H2</b>

NC

2

H

4

COOH.

<b>B. H2</b>

NC

3

H

6

COOH.

<b>C. H2</b>

NC

4

H

8

COOH.

<b>D. H2</b>

NCH

2

COOH.


<b>Câu 16: Axit aminoaxetic (H2</b>

NCH

2

COOH) tác dụng được với dung dịch




<b>A. NaNO3</b>

.

<b>B. NaCl.</b>

<b>C. NaOH.</b>

<b>D. Na2</b>

SO

4

.


<b>Câu 17: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào</b>



<b>A. axit axetic.</b>

<b>B. anilin.</b>

<b>C. ancol etylic.</b>

<b>D. benzen.</b>



<b>Câu 18: Để chứng minh axit α-amino axetic có tính chất lưỡng tính, ta cho chất này lần lượt pư với</b>


<b>A. HCl và CH3</b>

OH(xt)

<b>B. NaOH và CH3</b>

OH(xt)



<b>C. HCl và H2</b>

SO

4

<b>D. KOH và HCl</b>


<b>Câu 19: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều lực bazơ giảm dần là</b>



<b>A. C6</b>

H

5

NH

2

> NH

3

> CH

3

NH

2

<b>B. CH3</b>

NH

2

> C

6

H

5

NH

2

> NH

3

<b>C. CH3</b>

NH

2

> NH

3

> C

6

H

5

NH

2

<b>D. NH3</b>

> CH

3

NH

2

> C

6

H

5

NH

2


<b>Câu 20: Cho 3,1 gam metylamin (CH3</b>

NH

2

) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (CH

3

NH

3

Cl) thu



được là



<b>A. 6,75 gam.</b>

<b>B. 1,85 gam.</b>

<b>C. 8,15 gam.</b>

<b>D. 7,65 gam.</b>



<b>Câu 21: Cho: Tơ tằm; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ visco; tơ axetat; bông. Số tơ thuộc loại tơ tổng hợp là</b>



<b>A. 4</b>

<b>B. 2</b>

<b>C. 1</b>

<b>D. 3</b>



<b>Câu 22: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2</b>

thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là



<b>A. 1,93 g</b>

<b>B. 2,79 g</b>

<b>C. 1,86 g</b>

<b>D. 3,72 g</b>


<b>Câu 23: Amin và ancol nào sau đây cùng bậc ?</b>



<b>A. C2</b>

H

5

NH

2

và C

2

H

5

OH

<b>B. (CH3</b>

)

2

NH và (CH

3

)

3

COH



<b>C. (CH3</b>

)

3

N và CH

3

CH

2

CH

2

OH

<b>D. (CH3</b>

)

2

NH và CH

3

OH



<b>Câu 24: 11,8 gam hỗn hợp gồm propylamin và trimetylamin phản ứng vừa đủ với V lit dd HCl 1M. Giá trị</b>



của V là



<b>A. 10 ml</b>

<b>B. 100 ml</b>

<b>C. 200 ml</b>

<b>D. 50 ml</b>



<b>Câu 25: Khi thủy phân đến cùng protein thì thu được</b>



<b>A. các α-aminoaxit</b>

<b>B. các β-aminoaxit</b>

<b>C. glucozơ</b>

<b>D. peptit</b>


<b>Câu 26: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, </b>



(5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:



<b>A. (1), (2), (3), (4).</b>

<b>B. (1), (2), (5), (6).</b>

<b>C. (2), (3), (4), (5).</b>

<b>D. (1), (4), (5), (6).</b>



<b>Câu 27: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2</b>

N-CH

2

-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,



khối lượng muối thu được là



<b>A. 11,15 gam.</b>

<b>B. 14,03 gam.</b>

<b>C. 11,05 gam.</b>

<b>D. 13,03 gam.</b>


<b>Câu 28: (CH3</b>

)

3

N có tên gọi là



<b>A. metylamin</b>

<b>B. trimetylamin</b>

<b>C. đimetylamin</b>

<b>D. etylamin</b>


<b>Câu 29: Cho các dd sau: NH3</b>

, C

2

H

5

NH

2

, C

6

H

5

NH

2

, CH

3

NH

2

. Số dd làm quỳ tím hóa xanh là



<b>A. 4</b>

<b>B. 1</b>

<b>C. 3</b>

<b>D. 2</b>



<b>Câu 30: X là α - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2</b>

và một nhóm -COOH. Cho 11,7 gam X tác dụng với



dd HCl dư thu được 15,35 gam muối của X. CTCT thu gọn của X có thể là:



<b>A. H2</b>

NCH

2

CH

2

COOH

<b>B. CH3</b>

CH(CH

3

)CH(NH

2

)COOH


<b>C. CH3</b>

CH(NH

2

)COOH

<b>D. H2</b>

NCH

2

COOH



- HẾT



</div>

<!--links-->

×