Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề thi học kì 1 môn hóa lớp 10 năm học 19 20 đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2019-2020, MƠN HĨA HỌC, KHỐI 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


(Đề kiểm tra gồm có 2 trang)
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu (8,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng</b>


<b>A. số proton.</b> <b>B. số khối.</b> <b>C. số electron.</b> <b>D. số nơtron.</b>
<b>Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?</b>


<b>A. Na</b>2O + H2O → 2NaOH. <b>B. Fe + CuSO</b>4 → FeSO4 + Cu.


<b>C. CaCl</b>2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl. <b>D. H</b>2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + 2HNO3.


<b>Câu 3: Trong chu kì 3, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì</b>


<b>A. ngun tố có bán kính bé nhất là Na.</b> <b>B. nguyên tố phi kim mạnh nhất là Cl.</b>
<b>C. nguyên tố có độ âm điện bé nhất là Cl.</b> <b>D. nguyên tố kim loại yếu nhất là Na.</b>
<b>Câu 4: Nguyên tố </b>16S có cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro lần lượt là


<b>A. SO</b>2, H2S. <b>B. S</b>2O5, H2S. <b>C. SO</b>3, HS. <b>D. SO</b>3, H2S.


<b>Câu 5: Nguyên tử của ngun tố 13Al có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</b>2<sub>3p</sub>1<sub>. Phát biểu nào</sub>
<b>sau đây khơng đúng?</b>


<b>A. Al là nguyên tố p.</b> <b>B. Al có 3e lớp ngoài cùng.</b>
<b>C. Al là nguyên tố phi kim.</b> <b>D. Al có khả năng nhường 3e.</b>
<b>Câu 6: Trong phản ứng 2Na + Cl</b>2 → 2NaCl, đã xảy ra quá trình


<b>A. Na nhận 1 e tạo thành Na</b>-<sub>, Cl nhường 1 e tạo thành Cl</sub>+<sub>.</sub>



<b>B. Na và Cl đều nhận 1 e tạo thành Na</b>-<sub> và Cl</sub>-<sub>.</sub>


<b>C. Na nhường 1 e tạo thành Na</b>+<sub>, Cl nhận 1 e tạo thành Cl</sub>-<sub>.</sub>


<b>D. Na và Cl đều nhường 1 e tạo thành Na</b>+<sub> và Cl</sub>+<sub>.</sub>


<b>Câu 7: Ion X</b>2+<sub> có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Nguyên tố X là</sub>


<b>A. Mg (12).</b> <b>B. Ba (56).</b> <b>C. Cu (29).</b> <b>D. Ca (20).</b>


<b>Câu 8: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, hợp chất khí với hidro của R có 2,74% hidro về khối lượng.</b>
R là


<b>A. Cl (M=35,5).</b> <b>B. F (M=19).</b> <b>C. I (M=127).</b> <b>D. Br (M=80).</b>


<b>Câu 9: Dựa vào hiệu độ âm điện (Al: 1,61; Cl: 3,16), liên kết được tạo thành trong phân tử AlCl</b>3 là


liên kết


<b>A. kim loại.</b> <b>B. ion.</b>


<b>C. cộng hóa trị phân cực.</b> <b>D. cộng hóa trị khơng phân cực.</b>
<b>Câu 10: Vị trí của ngun tố X có cấu hình e thu gọn [Ne]3s</b>2<sub> trong bảng tuần hồn là:</sub>


<b>A. ơ thứ 12, chu kì 3, nhóm IIB.</b> <b>B. ơ thứ 12, chu kì 2, nhóm IIA.</b>
<b>C. ơ thứ 12, chu kì 2, nhóm IIB.</b> <b>D. ơ thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA.</b>
<b>Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Tính kim loại của Ba mạnh hơn Ca.</b> <b>B. Độ âm điện của Cl lớn hơn F.</b>


<b>C. Tính bazơ của KOH yếu hơn Al(OH)</b>3. <b>D. Bán kính nguyên tử K nhỏ hơn Br.</b>


<b>Câu 12: Nguyên tử của một nguyên tố X được cấu tạo bởi 48 hạt cơ bản. Trong hạt nhân, số hạt</b>
mang điện bằng số hạt không mang điện. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là


<b>A. 16.</b> <b>B. 14.</b> <b>C. 15.</b> <b>D. 12.</b>


<b>Câu 13: Lớp vỏ nguyên tử được cấu tạo từ</b>


<b>A. các electron mang điện tích âm.</b> <b>B. các proton mang điện tích dương.</b>
<b>C. các notron khơng mang điện.</b> <b>D. các electron mang điện tích dương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 14: Điện hóa trị của K và O trong hợp chất K2O lần lượt là</b>


<b>A. 1- và 2+.</b> <b>B. 2+ và 1-.</b> <b>C. 2- và 1+.</b> <b>D. 1+ và 2-.</b>


<b>Câu 15: Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính bazơ từ trái sang phải?</b>
<b>A. Mg(OH)</b>2, KOH, Al(OH)3. <b>B. NaOH, Mg(OH)</b>2, Al(OH)3.


<b>C. Be(OH)</b>2, Mg(OH)2, Ca(OH)2. <b>D. Al(OH)</b>3, Mg(OH)2, NaOH.


<b>Câu 16: Nguyên tử nguyên tố </b>15P có cấu hình electron thu gọn là


<b>A. [Ar]3s</b>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>B. [Ar]3s</sub></b>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>C. [Ne]3s</sub></b>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. [Ne]3s</sub></b>2<sub>3p</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 17: Trong bảng tuần hoàn hóa học, số nhóm A và nhóm B lần lượt là</b>


<b>A. 10 và 8.</b> <b>B. 8 và 10.</b> <b>C. 8 và 8.</b> <b>D. 10 và 10.</b>


<b>Câu 18: Trong phản ứng: 2HCl + Zn → ZnCl</b>2 + H2 đã xảy ra q trình



<b>A. khử Cl</b>-1<sub>.</sub> <b><sub>B. oxi hóa Zn</sub></b>0<sub>.</sub> <b><sub>C. oxi hóa H</sub></b>+1<sub>.</sub> <b><sub>D. khử Zn</sub></b>+2<sub>.</sub>


<b>Câu 19: Nguyên tử X và Y được gọi là đồng vị của nhau khi chúng có</b>


<b>A. cùng số proton và số nơtron.</b> <b>B. cùng số nơtron, khác số proton.</b>
<b>C. cùng số proton, khác số khối.</b> <b>D. cùng số electron và số khối.</b>
<b>Câu 20: Cho các nhận xét sau:</b>


(1) Cộng hóa trị của S trong H2S là 2.


(2) Liên kết giữa K và Cl trong phân tử KCl là liên kết cộng hóa trị phân cực.
(3) Để hình thành nên phân tử N2, mỗi nguyên tử N đã góp chung 3 electron.


(4) Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là -7.


Các nhận xét đúng là


<b>A. (3) và (4). </b> <b>B. (1), (2), (3).</b> <b>C. (1) và (3).</b> <b>D. (1), (2), (4).</b>


<b>Câu 21: Trong tự nhiên, cacbon (NTK trung bình = 12,011) có 2 đồng vị bền là </b>12<sub>C và </sub>13<sub>C có ứng</sub>
dụng quan trọng trong khoa học môi trường và sinh vật. Phần trăm đồng vị 13<sub>C trong tự nhiên là</sub>


<b>A. 89,8%.</b> <b>B. 1,1%.</b> <b>C. 98,9%.</b> <b>D. 10,2%.</b>


<b>Câu 22: Số oxi hóa của Cl trong HCl, Cl</b>2, ClO4- lần lượt là


<b>A. +1, 0, -7.</b> <b>B. -1, 0, +7.</b> <b>C. 1-, 0, 7+.</b> <b>D. 1+, 0, 7-.</b>
<b>Câu 23: Số phân tử CuO có thể tạo thành từ các đồng vị </b>63<sub>Cu, </sub>65<sub>Cu với </sub>16<sub>O, </sub>17<sub>O, </sub>18<sub>O là</sub>



<b>A. 6.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 5.</b> <b>D. 7.</b>


<b>Câu 24: HNO</b>3 không đóng vai trị là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?


<b>A. 4HNO</b>3 + C → CO2 + 4NO2 + 2H2O. <b>B. 4HNO</b>3 + Fe → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.


<b>C. HNO</b>3 + NaOH → NaNO3 + H2O. <b>D. 4HNO</b>3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: 2 câu (2 điểm) </b>


<b>Câu 1: Xác định chất oxi hóa, chất khử, viết q trình khử, q trình oxi hóa và cân bằng phản ứng</b>
sau theo phương pháp thăng bằng electron.


C + H2SO4 đ → SO2 + CO2 + H2O


<b>Câu 2: Cho 8,00 gam một kim loại A hóa trị II tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 100ml dung</b>
dịch B và 4,48 lít khí H2 (đktc).


Xác định kim loại A và nồng độ mol của dung dịch B.


</div>

<!--links-->

×