Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn hóa khối 11 18 19 và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ………. </b> <b>Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn)</b>


<b> Ô trả lời trắc nghiệm</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A


B
C
D


<i><b>A. Phần trắc nghiệm (8 điểm)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 thì nồng độ của Ba(OH)2 là:


<b>A. </b>0,005M <b>B. </b>0,01M <b>C. </b>0,05M <b>D. </b>0,2M


<b>Câu 2:</b> Tại sao các dd axit, bazơ, muối dẫn điện được ?


<b>A. </b>Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron.
<b>B. </b>Do phân tử của chúng dẫn được điện.


<b>C. </b>Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.


<b>D. </b>Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd.


<b>Câu 3:</b> 15. Lượng nước cất cần thiết để pha loãng 300 ml dung dịch NaOH có pH = 14


thành dung dịch có pH = 12 là



<b>A. </b>28 lit. <b>B. </b>29,7 lit. <b>C. </b>30 lit <b>D. </b>27 lit


<b>Câu 4:</b> Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH


0,15M và Ba(OH)2 0,1M là:


<b>A. </b>400ml. <b>B. </b>200ml. <b>C. </b>350ml. <b>D. </b>250ml.


<b>Câu 5:</b> Dung dịch Y chứa 0,1 mol Na+; 0,3 mol Mg2+; 0,5 mol Cl-; x mol HCO3-. Khi cơ


cạn dd Y thì khối lượng muối khan thu được là:


<b>A. </b>37,4g. <b>B. </b>30,5g. <b>C. </b>33,25g. <b>D. </b>32,7g.


<b>Câu 6:</b> Cho dung dịch X chứa Na3PO4 0,1M và NaCl 0,1M. Nồng độ của ion Na+ trong


dung dịch X là


<b>A. </b>0,4M. <b>B. </b>0,3M. <b>C. </b>0,2M. <b>D. </b>0,5M.


<b>Câu 7:</b> Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi :
<b>A. </b>Chất phản ứng là các chất điện li mạnh


<b>B. </b>Chất phản ứng là các chất tan và sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi


hoặc chất điện li yếu.


<b>C. </b>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu


<b>D. </b>Chất phản ứng là các chất dễ tan



<b>Câu 8:</b> Một dd có [OH−] = 10-3 M. Môi trường của dd là


<b>A. </b>không xác định được <b>B. </b>trung tính


<b>C. </b>axit <b>D. </b>bazơ


<b>Câu 9:</b> Chất nào sau đây không phải là chất điện li


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>NH4NO3. <b>C. </b>C2H5Cl. <b>D. </b>Fe(OH)3.


<b>Câu 10:</b> Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh


<b>A. </b>H2SO3, NaOH, Ag3PO4, NaF. <b>B. </b>HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
<b>C. </b>Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. <b>D. </b>(NH4)2CO3, H2SO4, KOH, CaSO3.


<b>Câu 11:</b> Dung dịch A có a mol Fe3+ , b mol Cu2+, c mol SO42-, d mol NO3-. Biểu thức nào


biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Dung dịch A chứa 0,2 mol SO2-4 và 0,3 mol Cl- cùng với x mol K+. Giá trị của x là


<b>A. </b>0,5 mol <b>B. </b>0,7 mol <b>C. </b>0,8 mol <b>D. </b>0,1 mol


<b>Câu 13:</b> Nhỏ một giọt q tím vào dd H2SO4, dd có màu đỏ. Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào


dd có màu đỏ trên thì:


<b>A. </b>Màu đỏ đậm thêm dần.
<b>B. </b>Màu đỏ vẫn không thay đổi.


<b>C. </b>Màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn.


<b>D. </b>Màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.


<b>Câu 14:</b> Phản ứng có phương trình ion rút gọn Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 là
<b>A. </b>FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2 + 2KCl.


<b>B. </b>FeCO3 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2CO3.
<b>C. </b>FeS + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2S.
<b>D. </b>FeCl2 + Cu(OH)2  Fe(OH)2 + CuS.


<b>Câu 15:</b> Trộn 4 lit dung dịch H2SO40,05 M với 1 lit dung dịch HCl 0,1 M thu được dung


dịch Y. pH của dung dịch Y là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>2 <b>D. </b>4


<b>Câu 16:</b> Cho phương trình phân tử sau: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S có phương trình ion thu


gọn là


<b>A. </b>Fe2+<sub> + 2Cl</sub>-<sub>  FeCl</sub>


2. <b>B. </b>FeS + 2H+  Fe2+ + H2S.


<b>C. </b>2H+ + S2-  H2S. <b>D. </b>S2- + 2HCl  2Cl- + H2S.


<b>Câu 17:</b> Trong các dd sau ở điều kiện cùng nồng độ và thể tích thì dd nào dẫn điện tốt nhất


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>Na3PO4. <b>C. </b>H2SO4. <b>D. </b>NaCl.



<b>Câu 18:</b> Câu nào sau đây sai
<b>A. </b>[H+]=10a thì pH = a.
<b>B. </b>pH + pOH = 14.


<b>C. </b>pH = - lg[H+<sub>].</sub>
<b>D. </b>[H+] . [OH-] = 10-14.


<b>Câu 19:</b> Phản ừng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?


<b>A. </b>CuS + H2SO4  <b>B. </b>NaOH + Cl2 


<b>C. </b>KCl + Ca(NO3)2  <b>D. </b>NH4Cl + KOH 


<b>Câu 20:</b> Cho 800 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 1 lit dung dịch hỗn hợp HCl 0,3M và


Fe2(SO4)3 0,1M thu được mg kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. </b>85,62g <b>B. </b>87,73g <b>C. </b>84,17g <b>D. </b>91,3g


<b>B. Phần tự luận</b><i><b> (2 điểm)</b></i>


Câu 1: Viết phương trình dưới dạng phân tử, phương trình ion và ion thu gọn từ các cặp chất sau:
NH4Cl + NaOH


Câu 2: Dung dịch H2SO4 có pH bằng 1


a. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4.


b. Trộn 2,2 lit dung dịch H2SO4 với V lit dung dịch NaOH thu được dung dịch A có pH =


<i>12. Tìm V và tính nồng độ mol lit của các ion trong dung dịch A. ( Biết thể tích của dung dịch </i>
<i>thay đổi không đáng kể)</i>


</div>

<!--links-->

×