Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.16 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG
<b> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI</b>
<b> </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN I NĂM 2018 -2019</b>
<b> Môn: HỐ HỌC – KHỐI 12</b>
<i>Thời gian: 45 phút; (khơng kể thời gian giao đề)</i>
Họ, tên thí sinh:…...
Số báo danh:…...
<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm metyl fomat, saccarozơ, glucozơ cần 6,72 lít O</b>2 (đktc)
thu được 5,22 gam H2O. Giá trị của m là
<b>A. 8,38.</b> <b>B. 10,02.</b> <b>C. 8,82.</b> <b>D. 9,00.</b>
<b>Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Amilozơ có cấu trúc phân nhánh.</b>
<b>B. Amilozơ và amilopectin đều được tạo thành từ các mắt xích β – glucozơ.</b>
<b>C. Amilozơ và amilopectin đều không thẳng mà xoắn lại.</b>
<b>D. Phân tử khối của amilozơ lớn hơn amilopectin.</b>
<b>Câu 3: Số đồng phân cấu tạo este có cơng thức phân tử C</b>3H6O2 là
<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 4: Khi cho xenlulozơ tác dụng với HNO</b>3 đặc / H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat. Phần trăm
khối lượng N trong xenlulozơ trinitrat là
<b>A. 24,56%.</b> <b>B. 12,28%.</b> <b>C. 28,28%.</b> <b>D. 14,14%.</b>
<b>Câu 5: Cho 0,1 mol triolein tác dụng hết với 0,16 mol H</b>2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X. X
tác dụng tối đa với a mol Br2. Giá trị của a là
<b>A. 0,14.</b> <b>B. 0,34.</b> <b>C. 0,04.</b> <b>D. 0,24.</b>
<b>Câu 6: Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng, cơ </b>
cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là
<b>A. 16,2 gam.</b> <b>B. 22,0 gam.</b> <b>C. 19,8 gam.</b> <b>D. 23,8 gam.</b>
<b>Câu 7: Thực hiện các phản ứng sau:</b>
Glucozơ + H2
0
Ni,t
<sub> X</sub>
Glucozơ 30 35 C,men 0 <sub> 2Y + 2CO</sub><sub>2</sub>
Điều khẳng định nào sau đây về X và Y là đúng.
<b>A. Đều có cùng cơng thức đơn giản nhất.</b> <b>B. Đều là hợp chất hữu cơ đa chức.</b>
<b>C. Đều hòa tan Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ phòng. <b>D. Đốt cháy X và Y đều thu được </b>nCO2 < nH O2 .
<b>Câu 8: Khi cho hồ tinh bột tác dụng với I</b>2 thu được hợp chất màu
<b>A. da cam.</b> <b>B. xanh tím.</b> <b>C. vàng.</b> <b>D. đỏ.</b>
<b>Câu 9: Cacbohirat X hòa tan được Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường nhưng không cho phản ứng tráng bạc. X là
<b>A. glucozơ.</b> <b>B. tinh bột.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. fructozơ.</b>
<b>Câu 10: Este X không tham gia phản ứng tráng bạc. Thủy phân X thu được sản phẩm có phản ứng tráng</b>
bạc. X là
<b>A. CH</b>3COOCH=CH2. <b>B. HCOOCH=CH</b>2. <b>C. CH</b>3COOCH3. <b>D. HCOOCH</b>3.
<b>Câu 11: Este X mạch hở tác dụng với H</b>2(dư, Ni, to) thu được isopropyl propionat. Số chất X thỏa mãn
điều kiện trên là
<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>
<b>Câu 12: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Tồn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch</b>
Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
<b>A. 43,2.</b> <b>B. 21,6.</b> <b>C. 12,15.</b> <b>D. 24,3.</b>
<b>Câu 13: Số nhóm OH tự do trong mỗi mắt xích β-glucozơ của xenlulozơ là</b>
<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>
<b>Câu 14: Chất nào sau đây là este?</b>
<b>Câu 15: Cho m gam HCOOC</b>2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là
<b>A. 14,8.</b> <b>B. 12,0.</b> <b>C. 7,4.</b> <b>D. 6,0.</b>
<b>Câu 16: Cho các chất sau: triolein, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân</b>
trong môi trường axit (t0<sub>) là</sub>
<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>
<b>Câu 17: Chất nào sau đây là hợp chất đa chức?</b>
<b>A. Tinh bột.</b> <b>B. Glucozơ.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. Tristearin.</b>
<b>Câu 18: Chất béo là trieste của axit béo với</b>
<b>A. metanol.</b> <b>B. etilen glycol.</b> <b>C. etanol.</b> <b>D. glixerol.</b>
<b>Câu 19: Chất nào sao đây là đisaccarit?</b>
<b>A. fructozơ.</b> <b>B. tinh bột.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. glucozơ.</b>
<b>Câu 20: Chất nào sau đây không tan trong nước?</b>
<b>A. Fructozơ.</b> <b>B. Saccarozơ.</b> <b>C. Glucozơ.</b> <b>D. Xenlulozơ.</b>
<b>Câu 21: Cho m fructozơ tác dụng hết với AgNO</b>3/NH3 thu được 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
<b>A. 28,8.</b> <b>B. 14,4.</b> <b>C. 7,2.</b> <b>D. 6,48.</b>
<b>Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải của chất béo?</b>
<b>A. Nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.</b>
<b>B. Bị thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng.</b>
<b>C. Chất béo khơng no phản ứng được với H</b>2 (Ni, to).
<b>D. Bị thủy phân trong mơi trường kiềm, đun nóng.</b>
<b>Câu 23: Hỗn hợp X gồm 4 triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,59 mol O</b>2 thu được
3,27 mol CO2 và 3 mol H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH thu được a
gam muối. Giá trị của a là
<b>A. 52,68.</b> <b>B. 54,36.</b> <b>C. 32,28.</b> <b>D. 41,64.</b>
<b>Câu 24: Từ 972 kg tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu etylic 40</b>0<sub>? Biết khối lượng riêng của</sub>
ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml, Hiệu suất cả q trình đạt 60%.
<b>A. 1840 lít.</b> <b>B. 1035 lít.</b> <b>C. 2875 lít.</b> <b>D. 662,4 lit.</b>
<b>Câu 25: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức và 1 este 2 chức (đều no, mạch hở, khơng chứa nhóm chức nào</b>
khác). Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam X cần vừa đủ 5,152 lít O2 (đktc) thu được 3,96 gam nước. Mặt khác
6,72 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được muối duy nhất và hỗn hợp Y chứa 2 ancol.
Phần trăm khối lượng ancol có phân tử khối lớn hơn trong Y có giá trị gần nhất với
<b>A. 20%.</b> <b>B. 40%.</b> <b>C. 60%.</b> <b>D. 80%.</b>