Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

kế hoạch chuyên môn lớp 12 nâng cao cả năm 37 tuần 140tiết kì i 19 tuần kìii 18 tuần lớp 12 nâng cao cả năm 37 tuần 140tiết kì i 19 tuần kìii 18 tuần t u ầ n giảng dạy công tác khác tên bài dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.44 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỚP 12 NÂNG CAO


CẢ NĂM :37 TUẦN (140TIẾT )



Kì I :19 TUẦN


KÌII:18 TUẦN


LỚP 12 NÂNG CAO


CẢ NĂM :37 TUẦN (140TIẾT )



Kì I :19 TUẦN


KÌII:18 TUẦN


T


u

n


<i><b>Giảng dạy</b></i> <i><b> Công tác</b></i>


<i><b>khác</b></i>


<i> Tên bài dạy</i> <i>Nội dung trọng tâm</i> <i>Phương tiện –phương pháp</i> <i>Dự</i>


<i>giờ</i>
<i>Th.</i>
<i>giả</i>
<i>ng</i>


<i>Ghi </i>
<i>chú</i>


1



<b>Tiết :1, 2, 3.</b>


<b> KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT </b>
<b>NAM TỪ CMTT 1945 ĐẾN HẾT </b>
<b>THẾ KỈ XX</b>


Tiết 4


<b>NGHỊ LUẬN XÃ</b>
<b>HỘI- NGHỊ LUẬN</b>
<b>VĂN HỌC</b>


-Nắm được một số nét tổng quát
về các chặng đường phát triển,
những thành tựu chủ yếu và những
đặc đỉêm cơ bản của văn học VN
từ 1945 đến 1975 và những đổi
mới văn học giai đoạn 1986 đến
hết thế kỉ XX .


Phân biệt đựoc nghị luận xã
hội,nghị luận văn học ở các
phương diện:đặc điểm,yêu cầu và
các dạng đề quen thuộc


-Biết cách nhận diện,phân tích một
bài văn nghị luận theo đặc điểm và
yêu cầu nêu trên



<b>Phương tiện thực hiện</b>
SGK,SGV Thiết kế bài học
<b>- Phương pháp</b>


Giáo viên kết hợp các phương
pháp Câu hỏi phát vấn, thuyết
giảng


<b>- Phương pháp</b>


Giáo viên kết hợp các phương
pháp Câu hỏi phát vấn, thuyết
giảng


Tiết 5-6.
<b> </b>
<b>TUYÊN NGÔN </b>
<b>ĐỘC LẬP </b>



<b>( Hồ Chí Minh )</b>


<b> </b>


<b>Tiết 7</b>


<i><b>Tác gia NGUYỄN</b></i>
<b>ÁI QUỐC – HỒ </b>
<b>CHÍ MINH</b>



-Hiểu được nội dung chính của
tuyên ngơn độc lập:một bản tổng
kết lịch sử dân tộc dưới ách thực
dân Pháp-Hòan cảnh ra đời và
đặc trưng thể loại của bản tuyên
ngôn độc lập. Từ đo đánh giá
đúng bản tuyên ngôn này như
một áng văn chính luận mẫu
mực.


-Cho HS học tập những tư tưởng,
tình cảm lớn lao của thời đại.
<b>-Nắm dược quan điểm sáng tác</b>
văn học của Hồ Chí Minh từ đĩ
hiểu được tính chất phong phú đa
dạng của văn thơ Hồ Chí Minh từ
nội dung đến hình thức và nắm
được phương pháp tìm hiểu tác


<b>- Phương tiện </b>


SGV. SGK Thiết kế bài giảng
<b>- Phương pháp</b>


<b> GV kết hợp các phương pháp</b>
đọc SGK thảo luận trả lời câu
hỏi


Đọc diễn cảm- thuyết giảng



<b>Phương tiện thực hiện</b>
<b> SGV- SGK. Thiết kế bài </b>
giảng


<b>Phương pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>Tiết 8</b>


<b> GIỮ GÌN SỰ </b>
<b>TRONG SÁNG </b>
<b>CỦA TIẾNG VIỆT</b>


.


<b>Bài viết số 1</b>


phẩm của Người.


-Hiểu được những đặc điểm chung
nhất trong phong cách nghệ thuật
Hồ Chí Minh.


- Nhận thức được sự trong sáng là
một trong những phẩm chất của
tiếng Việt là kết quả của quá trình
phấn đấu lâu dài của ơng cha ta
- Có ý thức giữ gìn và phát huy sự
trong sáng của tiếng Việt,



đọc SGK thảo luận trả lời câu
hỏi


<b>Phương tiện thực hiện</b>


<b> SGV- SGK ,Thiết kế bài giảng</b>
<b>Phương pháp</b>


<b> GV kết hợp các phương pháp</b>
đọc SGK thảo luận trả lời câu
hỏi


Thực hành tại lớp.


3


<b>Tiết :9/10 </b>
<b> NGUYỄN</b>
<b>ĐÌNH CHIỂU,</b>
<b>NGƠI SAO SÁNG</b>


<b>TRONG</b> <b>VĂN</b>


<b>NGHỆCỦA DÂN</b>
<b>TỘC </b>


<i><b> </b></i>
<i><b>Phạm Văn Đồng: </b></i>



Tiết :11


<b>Đọc thêm: </b>
<b>MẤY Ý NGHĨ VỀ </b>
<b>THƠ</b>


<i><b>Nguyễn Đình Thi</b></i>
<b>THƯƠNG TIẾC </b>
<b>NHÀ VĂN </b>
<b>NGUYÊN HỒNG</b>
<b> (Nguyễn Đăng </b>
<b>Mạnh)</b>


<b>ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI </b>
<i><b>X. Xvai -gơ </b></i>


- Tiếp thu được cách nhìn nhận,
đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới
mẻ của PVĐ về con người và thơ
văn NĐC. Từ đó thấy rõ: NĐC
đúng là vì sao “ càng nhìn thì càng
thấy sáng” trong bầu trời văn nghệ
của dân tộc.


-Thấy được sức thuyết phục, lơi
cuốn của bài văn: lí lẽ xác đáng,
lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong
sáng giàu hình ảnh; sự kết hợp lí
lẽ- tình cảm, trân trọng nhưng giá
trị văn hoá truyền thống với những


vấn đề trọng đại của thời đại.


- Nắm được những đặc trưng cơ
bản của thơ.


- Thấy được nét tài hoa của
Nguyễn Đình Thi trong nghệ thuật
lập luận,


-Tấm lịng của Nguyên Hồng đối
với những mảnh đời bất hạnh
- Nghệ thuật dặc sắc của bài tiểu
luận


<b> Phương pháp:</b>


- Kết hợp: Đọc sáng tạo, nêu
vấn đề, gợi tìm và trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.
<b> Phương tiện:</b>


- Sgk, sgv, tkbd, tư liệu lịch sử
( tranh ảnh, băng hình) về
NĐC


<b>Phương pháp :</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên bản thiết kế, phiếu thảo
luận .



<b>Phương tiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 12


<b>LUYỆN TẬP TÓM</b>
<b>TẮT VĂN BẢN </b>
<b>NGHỊ LUẬN</b>


- Thấy được những nét chính về
tính cách và số phận của
Đôtxtôi-ép-xki


- Thấy được tài năng vẽ chân dung
bằng ngôn ngữ rất tài hoa của X.
Xvai - gơ.


- Hồn thiên kĩ năng tóm tắt văn
bản nghị luận


-Biết vận dụng kĩ năng tóm tắt vào
việc đọc-hiểu văn bản nghị luận và
làm văn.


<b>Phương pháp </b>


- Phát vấn của giáo viên,
Thảo luận nhóm , gọi học sinh
lên bảng thực hành



- Giáo viên nhận xét bổ sung
cho hoàn chỉnh


4


<b>Tiết 13-14</b>



<b>TÂY TIẾN</b>



(Quang Dũng )


<b>Tiết 15</b>


<b>Đọc thêm: </b>
<b>Bên kia sơng Đuống</b>

<b>(Hồng Cầm)</b>


<b>DỌN VỀ LÀNG</b>
<i><b>Nông Quốc Chấn</b></i>


<b>Tiết16</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ</b>
<b>GIỮ GÌN SỰ</b>
<b>TRONG SÁNG</b>
<b>CỦA </b> <b> TIẾNG</b>


<b>VIỆT</b>


-Cảm nhận được hình ảnh người
lính Tây Tiến hồ hùng, hào hoa
và vẻ đẹp hùng vĩ,thơ mộng của
thiên nhiên miền Tây trong bài thơ
-Thấy được những nét đặc sắc
nghệ thuật của bài thơ : Bút pháp
lãng mạn những sáng tao về hình
ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu.


- Giáo dục HS sống đẹp .
-Cảm nhận được tinh thần yêu
nước thiết tha của nhà thơ thể hiện
rõ trong tình yêu đối với quê
hương Kinh Bắc


- Phân tích, đánh giá những đặc
sắc nghệ thuật của bài thơ ở các
phương diện: sáng tạo hình ảnh,
ngơn từ, giọng điệu trữ tình.


Vẻ đẹp rất riêng của thơ Nông
Quốc Chấn, đại diện cho thơ của
tầng lớp trí thức dân tộc ít người.
Cảm nhận vẻ đẹp về nội dung và
<i>hình thức của bài thơ “ Dọn về</i>
<i>làng”.</i>


Rèn thêm kĩ năng đọc hiểu thơ


cho học sinh.


- Nâng cao nhận thức về việc giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Biết phân định đúng, sai khi nói và
viết theo những địi hỏi của việc
giữ gìn sự trong sáng của tiếng
Việt.


<b>Phương tiện SGK,SGV, Thiết</b>
kế bài giảng


<b>Phương pháp :</b>


Giáo viên kết hợp các phương
pháp đọc sáng tạo, câu hỏi phát
vấn,gợi tìm


Học sinh thảo luận trả lời câu
hỏi


<b>Phươngtiện</b>


SGK, SGV, bài chuẩn bị ở nhà
của học sinh.


<b> </b>


<b>Phương pháp </b>



Nêu vấn đề, hợp tác nhóm.


<b>Phương pháp </b>


- Thảo luận nhóm , gọi học
sinh lên bảng thực hành


-.Giáo viên nhận xét ,bổ sung
cho hoàn chỉnh.


<b>Phương tiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5


<b>Tiết 17</b>
<b>Trả bài số 1</b>


<b>Tiết 18-19.</b>
<b>VIỆT BẮC </b>


<i><b> (</b></i>
<i><b>Tố Hữu ).</b></i>
<b>Đọc thêm </b>
<b>BÁC ƠI</b>


<i><b> </b></i>
<i><b>Tố Hữu</b></i>


<b>Tiết 20</b>




<i><b>Tác gia Tố Hữu </b></i>


:


- Cảm nhận được một thời cách
mạng và kháng chiến gian khổ mà
anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm
thiết của những người kháng chiến
với Việt Bắc với nhân dân với đất
nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm
thủy chung truyền thống của dân
tộc, TH đã nâng lên thành một tình
cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là
ân tình cách mạng- một cội nguồn
sức mạnh quan trọng tạo nên thắng
lợi của cách mạng và kháng chiến.
- Nắm được phương thức diễn tả
và tác dụng của bài thơ: Nội dung
trữ tình chính trị được thể hiện
bằng một hình thức nghệ thuật
đậm đà tính dân tộc.


- Nắm được những nét chính trong
đường đời, đường cách mạng,
đường thơ của Tố Hữu – nhà hoạt
động cách mạng ưu tú, một trong
những lá cờ đầu của nền văn học
cách mạng Việt Nam.



- Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình
chính trị về nội dung và tính dân
tộc trong nghệ thuật biểu hiện của
phong cách thơ Hố Hữu.


<b>Phương pháp: </b>


- Kết hợp các phương pháp
phát vấn, diễn giảng,bình giảng
thảo luận nhóm


<b>Phương tiện </b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên, bản thiết kế...


<b>Phương pháp: - Kết hợp các</b>
phương pháp phát vấn, diễn
giảng, thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi của học sinh.


<b>Phương tiện </b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên, bản thiết kế bài giảng. Tư
liệu về Bác ( Tranh ảnh ).


6


Tiết:21


<b>NGHỊ LUẬN VỀ </b>
<b>MỘT BÀI THƠ, </b>
<b>ĐOẠN THƠ</b>


Tiết 22 - 23 - 24
<b>Đọc văn : </b>
<b>TIẾNG HÁT CON </b>
<b>TÀU </b>


<i><b> Chế Lan Viên</b></i>
<b> Đọc thêm </b>
<b>ĐẤT NƯỚC</b>


<i><b> Nguyễn Đình Thi</b></i>


- Biết nêu luận điểm,nhận xét,đánh
gía về nội dung, nghệ thuật của
một bài thơ, đoạn thơ


-Biết cách làm bài văn nghị luận
về một bài thơ , đoạn thơ.


- Cảm nhận khát vọng về với nhân
dân và đất nước với những kỷ
niệm sâu nặng nghĩa tình trong
cuộc kháng chiến chống Pháp của
nhà thơ.


- Thấy được những đặc sắc nghệ



<b>Phương tiện </b>


SGK,SGV, Thiết kế bài giảng
<b>Phương pháp :</b>


-Thuyết giảng lí thuyết, câu hỏi
phát vấn, gợi tìm. Hpọc sinh
trả lời.


<b>Phương pháp </b>


- Nêu vấn đề, phát vấn, thuyết
giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thuật thơ Chế Lan Viên: sáng tạo
hình ảnh, liên tưởng phong phú,
bất ngờ, cảm xúc gắn với suy
tưởng.


<b>Phương tiện </b>


- Sách giáo viên, sách giáo
khoa, giáo án


7


Tiết 25 -26
<b>BÀI VIẾT SỐ II </b>


Tiết 27 -28.


<b>ĐẤT NƯỚC</b>


<b> </b>
<b>( Nguyeãn Khoa </b>
<b>Điềm ) </b>


- Biết vận dụng kiến thứ về bài thơ
,đoạn thơ đã học và kĩ năng phân
tích, cảm thụ thơ vào viết bài văn.
- Có kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho
bài văn nghị luận về một tác phẩm
thơ. Biết trình bày và diễn đạt bài
viết một cách sáng sủa, đúng qui
cách. Có kĩ năng viết đoạn văn, bài
văn nghị luận tương đối hoàn
chỉnh.


Cảm nhận được phát hiện của tác
giả về đất nước trong chiều sâu
VH-LS và trong sự gần gũi, thân
thiết với đời sống hàng ngày của
con người, với sự sống của mỗi
người


-Mối quan hệ giữa đất nước và
nhân dân


- Thấy được nét nổi bật của nghẹ
thuật: Vận dụng yếu tố văn
hố,văn học dân gian với tư duy


hiện đại tạo ra sắc màu thẩm mĩ
vừa quen thuộc vừa mới mẻ.


<b>Phương tiện </b>


<b> SGK, Sách GV, thiết kế đề</b>
bài.


<b>Phương pháp:</b>


Ghi đề lên bảng nêu yêu cầu
của bài.


<b>Phương tiện SGK,SGV, </b>
Thiết kế bài giảng.


<b>Phương pháp :</b>


Giáo viên kết hợp các phương
pháp đọc sáng tạo, câu hỏi phát
vấn, gợi tìm


Học sinh thảo luận trả lời câu
hỏi


8


<b>Tiết: 29</b>


<b>Đọc thêm </b>


<b>ĐÒ LÈN</b>


<i><b>Nguyễn Duy</b></i>


<b>Tiết: 30 </b>



<b>SÓNG</b>


<i><b> Xuân</b></i>
<i><b>Quỳnh </b></i>


<b> Hiểu thêm về thơ Nguyễn Duy </b>
-“ một thế giới nội tâm có bản sắc”.
- Hiểu được những nét riêng của
Nguyễn Duy trong cách nhìn về
quá khứ,


- Góp phần củng cố kĩ năng tiếp
nhận văn bản văn học cho HS :
- Giáo dục tình cảm và hành vi đạo
đức cho HS :


- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn
và niềm khát khao của người phụ
nữ về một tình yêu thuỷ chung, bất
diệt.


- Nắm được những nét đặc sắc về



<b>Phương pháp </b>


<b>-Đọc diễn cảm, nêu vấn đề ,</b>
gợi mở ,So sánh văn học
<b>Phương tiện </b>


-Sách GK, sách GV, TKBD ,
bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.


<b>Phương tiện </b>


-SGK, SGV, thiết kế bài dạy,
tài liệu tham khảo.


<b> Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 31



<b>LUẬT THƠ</b>


Tiết 32 -33


ĐÀN GHITA CỦA
LORCA



(Thanh Thảo)


nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình


ảnh, nhịp diệu và ngôn từ của bài
thơ.


- Nắm được những kiến thức cơ
bản về luật thơ tiếng Việt luật thơ
của một số thể thơ thường gặp
- Biết vận dụng hiểu biết trên vào
việc đọc-hiểu văn bản thơ ca.


- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi
tráng của hình tượng Lor-ca qua
mạch cảm xúc và suy tư đa chiều
vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác
giả bài thơ.


- Thấy được vẻ đẹp độc đáo trong
hình thức thơ mang phong cách
siêu thực, tượng trưng


đề, phát vấn, đàm thoại, thảo
luận nhóm.


<b>Phương tiện </b>


SGK,SGV, Thiết kế bài giảng.
<b>Phương pháp :</b>


- Thuyết giảng lí thuyết, câu
hỏi phát vấn,gợi tìm.



-Học sinh thảo luận trả lời câu
hỏi


<b>Phương pháp: </b>


- GV tiến hành giờ dạy theo
các phương pháp: Đọc sáng
tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận,
so sánh, thuyết giảng.


<b>Phương tiện </b>


- SGK, SGV, thiết kế bài dạy.


9


Tiết 33


ĐÀN GHITA CỦA
LORCA


<i><b>Đọc thêm </b></i>
<i><b>TỰ DO </b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b>(Trích- Ê-kuy-a)</b></i>


<b>Tiết 34 </b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ </b>
<b>LUẬT THƠ</b>



<i><b>Tiết:35</b></i>
<b> </b>


- Có tri thức đọc hiểu bài thơ viết
theo phong cách hiện đại.


Tâm hồn tha thiết với tự do của tác
giả trong bài thơ trữ tình được thể
hiện bằng các biện pháp độc
đáo,trong đó,có một số liên quan
đến chủ nghĩa siêu thực.


- Nắm được luật thơ của một số
thể thơ thường gặp


- Biết vận dụng hiểu biết trên vào
việc đọc-hiểu văn bản thơ ca.


Có kĩ năng vận dụng các thao tác
phân tích, bình luận ,chứng minh,
so sánh...để làm bài văn nghị luận


<b>Phương tiện </b>


- SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
Giáo án điện tử.


Giáo án điện tử



<b>Phương</b> <b>tiện</b>


SGK,SGV, Thiết kế bài giảng.
<b>Phương pháp :</b>


- Học sinh thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi


- Chia bảng gọi học sinh thực
hành tại lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> NGHỊ LUẬN VỀ</b>
<b>MỘT Ý KIẾN BÀN</b>
<b>VỀ VĂN HỌC</b>


Tiết 36
CON ĐƯỜNG
TRỞ THÀNH KẺ SĨ
HIỆN ĐẠI


<b> </b>


văn học .


Biết cách làm bài văn nghị luận về
một ý kiến bàn về văn học


Hiểu được những yếu tố cơ bản
góp phàn tạo nên đặc điểm nhân
cách của một "Kẻ sĩ hiện đại".


-Thấy rõ sự cần thiết của việc mỗi
người phải xây dựng một nguyên
tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng


Sách GV (có tính chất hướng
dẫn).


<b>Cách thức: Giáo viên kết hợp</b>
các phương pháp. Câu hỏi
phátvấn,Thuyết giảng


<b>Phương tiện: SGK (cũ mới</b>
đã ấn hành), Các tài liệu đọc
thêm.


Sách GV (có tính chất hướng
dẫn).


<b>Phương pháp: Giáo viên kết</b>
hợp các phương pháp. Câu hỏi
phát vấn...


10


<b>Tiết 37:</b>


<b>CÁC KIỂU KẾT </b>
<b>CẤU CỦA BÀI </b>
<b>NGHỊ LUẬN</b>



<b>Tiết 38 </b>
<b>TRẢ BÀI SỐ 2</b>


<b>Tiết 39-40</b>
<b> </b>
<b>NGƯỜI LÁI ĐỊ </b>
<b>SƠNG ĐÀ ( Trích)</b>
<i><b> </b></i>
<i><b>Nguyễn Tuân</b></i>


- Hệ thống hoá các kiểu kết cấu
của bài nghi luận


- Biết vận dụng các kiểu kết cấu
thích hợp vào bài văn.


Nắm đầy đủ yêu cầu về nội dung,
hình thức của đề bài. Đánh giá
được những ưu và nhược điểm của
bài viết số 2 trên cả hai phương
diện kiến thức và kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng phân tích đề,
lập dàn ý, tự nhận xét và biết cách
chữa lỗi trong bài viết.


- Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp
của thiên nhiên đất nước và con
người lao động Việt Nam.



- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng
tạo của Nguyễn Tuân, người nghệ
sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn
chương để khám phá và ca ngợi vẻ
đẹp của nhân dân và Tổ quốc.


<b>Phương tiện SGK, Sách GV</b>
(có tính chất hướng dẫn).
<b>Phương pháp:Câu hỏi phát</b>
vấn.


Học sinh thảo luận trả lời


<b>B. Phương tiện:</b>
SGK, thiết kế bài học


<b>Phương pháp: Làm dàn bài,</b>
học sinh nhận xét bài của
mình.


<b>Cách thức tiến hành</b>


- GV tiến hành giờ dạy theo
các phương pháp: Đọc sáng
tạo, tái hiện, gợi tìm, thảo luận,
so sánh, thuyết giảng.


<b>Phương tiện thực hiện: </b>
- SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
<i><b>Tiết 41</b></i>



<i><b> Lu</b></i>
<i><b>yện tập về cách</b></i>
<i><b>dùng</b></i>


<b>CÁC BIỆN PHÁP</b>
<b>TU TỪ ẨN DỤ</b>


Nắm được cách dùng các biện
pháp tu từ ẩn dụ


Biết vận dụng hiểu biết trên vào
việc đọc-hểu văn bản và làm văn


<b>Phương tiện: SGK, Sách GV</b>
(có tính chất hướng dẫn).
<b>Cách thức tiến hành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

11 Tiết 42.<sub> </sub>


LUYỆN TẬP VẬN
DỤNG KẾT HỢP
CÁC PHƯƠNG
THỨC BIỂU ĐẠT
TRONG BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN


<b>Tiết 43 Tác </b>
<b>gia NGUYỄN </b>
<b>TUÂN</b>



<b>Tiết 44 </b>
<b>PHONG CÁCH </b>
<b>VĂN HỌC</b>


Nhận biết được sự kết hợp các
phương thức biểu đạt và vai trò,tác
dụng của chúng trong bài văn nghị
luận


Biết vận dụngcác phương yhức
biểu đạt trong khi viết bài văn nghị
luận


Hiểu được đặc điểm nổi bật về
cuộc đời của Nguyễn Tuân
Nắm được những nét lớn về sự
nghiệp sáng tác của ông


Thấy được những đặc điểm cơ bản
trong phong cách nghệ thuật của
Nguyễn Tuân thống ngất và biến
đổi trước và sau cách mạng tháng
Tám để vận dụng vào việc tìm
hiểu các tác phẩm của tác giả được
học trong chương trình.


SGK, Sách GV (có tính chất
hướng dẫn).



<b>Thiết kế giáo án Cách thức</b>
<b>tiến hành: </b>


Giáo viên kết hợp các phương
pháp Câu hỏi phát vấn,
Học sinh thảo luận trả lời


<b>Phương tiện - SGK, SGV,</b>
thiết kế bài dạy.


<b>Cách thức tiến hành: </b>


- GV tiến hành giờ dạy theo
các phương pháp: Thuyết
giảng tái hiện, gợi tìm, thảo
luận


12


<b>Tiết 45 </b>
<b>PHONG CÁCH </b>
<b>VĂN HỌC</b>


Tiết :46


<b>NGHỊ LUẬN VỀ</b>
<b>MỘT TƯ TƯỞNG</b>
<b>ĐẠO LÍ</b>


<b> Tiết 47-48</b>



<b>AI ĐÃ ĐẶT TÊN</b>
<b>CHO DỊNG</b>


<b>SƠNG?</b>
<i><b> Hồng Phủ Ngọc</b></i>


<i><b>Tường </b></i>
<b>Đọc thêm: Những </b>
<b>ngày đầu của nước </b>
<b>Việt Nam mới</b>


Nắm được phạm vi bao trùm của
phaong cách văn học. Đặc biệt là
khái niệm phong cách văn học của
nhà văn.


Bước đầu biết nhận diện và phân
tích phong cách văn học


- Nắm được cách viết bài nghị luận
về một tư tưởng, đạo lý, trước hết
là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn
ý.


- Có ý thức và khả năng tiếp thu
những quan niệm đúng đắn và phê
phán những quan niệm sai lầm về
tư tưởng, đạo lý.



- Tình yêu, niềm tự hào tha thiết,
sâu lắng của tác giả dành cho dịng
sơng q hương, cho xứ Huế thân
u và cũng là cho đất nước.
- Đặc trưng của thể loại bút ký và


<b>Phương tiện </b>


SGK, Sách GV (có tính chất
hướng dẫn).


Thiết kế giáo án


<b>Phương pháp: </b>


- Tái hiện,thảo luận nhóm, phát
vấn, gợi tìm


<b>Phương tiện: </b>


- Sách giáo khoa, sách GV, bản
thiết kế, phiếu tháo luận.


<b>Phương pháp </b>


- Gợi mở, phát vấn, thảo luận
nhóm, thuyết giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

13



<b>Tiết 49-50</b>


<b> </b>


<b>BÀI VIẾT SỐ 3 </b>


<b>Tiết 51</b>
<b>Ngày soạn: </b>
<b>26/10/2008. </b>
<b> Nhìn về vốn</b>
<b>văn hoá d©n téc</b>


<i><b>(Trích Đến hiện đại</b></i>


<i><b>tõ trun thèng</b></i><b>)</b>


<b> Tiết 52</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>PHONG CÁCH </b>
<b>NGÔN NGỮ </b>
<b>KHOA HỌC.</b>


nghệ thuật ... bút ký trong bài.


- Biết vận dụng kiến thức về lí
luận văn học, lịch sử văn học và
các tác phẩm đang học để viết bài
nghị luận văn học. .



- Có kĩ năng tìm ý và lập dàn ý cho
bài văn nghị luận về ý kiến bàn về
văn học. Biết trình bày và diễn đạt
các nội dung bài viết một cách
sáng sủa, đúng quy cách. Có kĩ
năng viết bài văn, đoạn văn nghị
luận một cách hoàn chỉnh.


Nắm đợc các luận điểm chủ yếu
của bài viết và quan điểm của tác
giả về những u điểm và nhợc điểm
của văn hóa truyền thống Việt
Nam


- Nâng cao năng lực đọc văn bản
khoa học và văn bản chính luận


- Nắm đợc các đặc điểm chung và
cỏch sử dụng phương tiện ngụn
ngữ trong phong cỏch ngụn ngữ
khoa học


- Biết vận dụng những kiến thứcvề
phong cách ngôn ngữ khoa học
vào đọc-hiểu văn bản và làm văn.


đã đặt tên cho dịng sơng?”,
“Hoa trái quanh tơi”


<b>Phương pháp </b>



- Ghi đề bài cho học sinh và
yêu cầu làm bài tại lớp.


<b>C. Phương tiện </b>


- Sách giáo khoa, sách giỏo
viờn, giỏo ỏn


<b>Phơng tiện:</b>


SGK + SGV + Bài soạn .


<b>Phơng tiện:</b>


SGK + SGV + Bài soạn
<b>Cách thức tiến hµnh </b>


Híng dÉn, häc sinh thảo luận
và trả lời câu hỏi


<i><b>Tit 53 .</b></i>


<b> NGHỊ </b>
<b>LUẬN VỀ MỘT </b>
<b>HIỆN TƯỢNG </b>
<b>ĐỜI SỐNG</b>


Viết được bài nghị luận về một
hiện tượng đời sống



Nắm được cách làm bài nghị luận
về một hiện tượng đới sống
Có nhậnä thực , tư tưởng, thái độ
và hành động đúng trước những
hiện tượng đời sống hằng ngày .


<b>Phương tiện SGK, SGV, Thiết</b>
kế bài học, Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

14


15




Tiết 54-55


<b> HỒN TRƯƠNG </b>
<b>BA DA HÀNG </b>
<b>THỊT </b>


<b>(Trích) - Lưu</b>
<b>Quang Vũ.</b>


Tiết 56


<b>THOÂNG ĐIỆP </b>
<b>NHÂN NGÀY </b>
<b>THẾ GIƠIÙ </b>



<b>PHÒNG CHỐNG </b>
<b>AIDS , 1- 12-2003</b>
<b> </b>
<b>(Coâ-Phi An-nan)</b>


Tiết 57


LUYỆN TẬP NGHỊ
LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC
PHẨM VĂN HỌC


Tiết 58
TƯ DUY HỆ
THỐNG,
NGUỒN SỨC
SỐNG MỚI CỦA
ĐỔI MỚI TƯ DUY


- Qua nghệ thuật tả sinh động của
Lưu Quang Vũ,hiểu được nỗi đau
khổ, day dứt, đến mức không chịu
nỗi của Trương Ba khi tâm hồn
thanh cao phải nấp trong một thân
xác anh hàng thịt thơ thiển.Từ đó,
lí giải ước mong đươc giải thoát
của nhân vật này.



- Hiểu được ý nghĩa phê phán,
chiều sâu tư tưởng nhân văn của
vở kịch cùng nghệ thuật dựng
cảnh, dựng đối thoại của Lưu
Quang Vũ.


<b>- Thấy được tầm quan trọng và sự</b>
bức thiết của công cuộc phòng
chống HIV/AIDS đối với toàn
nhân loại và mỗi cá nhân.


- Nhận thức rõ trách nhiệm của các
quốc gia và từng các nhân trong
việc sát cánh, chung tay đẩy lùi
hiểm họa.


- Nắm được các đặc điểm của bài
nghị luận về một vấn đề xã hội đặt
ta trong tác phẩm văn học.


- Có kĩ năng viết bài văn theo dạng
đề này.


- Nắm được các đặc điểm chủ yếu
của tư duy hệ thống -nhân tố cực
kì quan trọng cho cơng cuộc đổi
mới tư duy đang đặt ra cấp bách
hiện nay.


<b>Phương tiện - SGK Ngữ văn </b>


12 ( CT nâng cao),Sách giáo
viên.


-Ảnh chân dung Lưu Quang
Vũ.


-Sơ đồ tóm tắt truyện kể dân
gian.


<b>Phương thức </b>


Đặt vấn đề,câu hỏi phát
vấn,câu hỏi gợi mở


Học sinh thảo luận trả lời


<b>Phương tiện thực hiện:</b>
SGV, SGK, thiết kế bài
học, bảng phụ.


<b>Phương thức thực hiện:</b>
Đặt vấn đề, câu hỏi phát vấn,
câu hỏi gợi mở


Học sinh thảo luận trả lời.
thuyết giảng, tích hợp


<b>Phương</b> <b>tiện</b>


SGV,SGK,thiết kế bài


học,bảng phụ.


<b>Phương thức thực hiện:</b>
Đặt vấn đề, câu hỏi phát vấn,
câu hỏi gợi mở


Học sinh thảo luận
trảlời.thuyếtgiảng,tích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

16


<b> </b>
<b>(Trích Một góc </b>
<b>nhìn của trí thức- </b>
<b>Phan Đình Diệu).</b>


Tiết 59
<i>Luyện tập </i>
<b>PHONG CÁCH </b>
<b>NGÔN NGỮ </b>
<b>KHOA HỌC </b>


<b></b>
<i><b>-Tiết 60</b></i>
<i><b>Trả bài số 3 </b></i>


<b>Tiết 61,62</b>


<b>QUÁ TRÌNH VĂN</b>
<b>HỌC</b>



<i>Tiết 63</i>


<i> LUYỆN TẬP VỀ</i>


<i>CÁCH</i> <i>TRÁNH</i>


<i>HIỆN</i> <i>TƯỢNG</i>


<i>TRÙNG NGHĨA</i>


Tiết 64


<b>ÔN TẬP VĂN</b>
<b>HỌC</b>


-Hiểu được trình tự lập luận của
bài viết vừa mang cảm hứng khoa
học vừa mang cảm hứng chính
trị,xã hội rõ nét.


Nắm vững kiến thức về ngơn ngữ
khoa học.


Biết vận dụng kiến thức về phong
cách ngôn ngữ khoa học vào việc
đọc- hiểu văn bản và làm văn.


- Nắm được đặc điểm và các yêu
cầu của đề văn ở bài viết số 3.


Đánh giá những ưu và nhược điểm
trên cả hai phương diện: kiến thức
và kĩ năng


- Nắm được khái niệm quá trình
văn học cùng các quy luật cơ bản
của quá trình này.


- Biết nhận ra, trên nét lớn sự khác
biệt và mối quan hệ giữa các thời
kì văn học.


- Nhận biết được hiện tượng trùng
nghĩa.


- Biết cách tránh hiện tượng trùng
nghĩa khi nói và viết tiếng Việt.


- Nắm được những tri thức cơ bản
về tác giả, tác phẩm văn học Việt
Nam và nước ngoài trong sách ngữ
văn 12 nâng cao tập một.Củng cố


câu hỏi gợi mở Học sinh thảo
luận trả lời.


<b>Phương thức thực hiện:</b>
Đặt vấn đề, câu hỏi phát vấn,
câu hỏi gợi mở Chia tổ, nhóm
thực hành tại lớp.



Học sinh thảo luận trả lời.


<b>Phương tiện thực hiện:</b>
<b> SGV, SGK,</b>
Thiết kế trả bài.


<b>Phương tiện thực hiện:</b>
- SGK và SGV Ngữ văn 12
tập 2( chương trình chuẩn),
Thiết kế giáo án.


<b>Phương pháp: </b>


Câu hỏi phát vấn, câu hỏi gợi
mở, chia nhóm thảo luận cử
đại diện trả lời.


<b>Phương tiện thực hiện:</b>
- SGK và SGV , Thiết kế giáo
án.


<b>Phương pháp: Câu hỏi phát</b>
vấn, câu hỏi gợi mở, chia
nhóm thảo luận cử đại diện trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

17


<b>Tiết 65</b>



<b>ÔN TẬP LÀM</b>
<b>VĂN</b>


<i><b>Tiết 66</b></i>


LUYỆN TẬP VẬN
DỤNG KẾT HỢP
CÁC THAO TÁC
LẬP LUẬN



Tiết 67


<b>PHÁT BIỂU </b>
<b>THEO CHỦ ĐỀ </b>
<b>VÀ PHÁT BIỂU </b>
<b>TỰ DO </b>


Tiết 68


<b> LUYỆN TẬP </b>
<b>PHÁT BIỂU </b>
<b>THEO CHỦ ĐỀ </b>
<b>VÀ PHÁT BIỂU </b>
<b>TỰ DO </b>


<i><b>Tiết 69</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>ÔN TẬP TIẾNG </b>
<b>VIỆT</b>


<i><b>Tiết 70-71</b></i>


và hệ thống tri thức ấy trên hai
phương diện: Lịch sử và thể loại.
- Hiểu được một cách chắc chắn
các tri thức về lí luận văn
học( xung quanh các khái niệm về
thể loại và phong cách văn học)
ứng dụng vào việc đọc-hiểu các
văn bản trong sách ngữ văn 12
nâng cao tập một.


- Nắm vững những nội dung cơ
bản của làm văn trong sách ngữ
văn 12 nâng cao tập một


- Biết vận dụng các nội dung này
vào việc làm bài viết số 4 ( Kiểm
tra tổng hợp cuối học kì.


- Hiểu được vai trò của thao tác
lập luận và tác dụng của việc kết
hợp các thao tác ấy trong bài văn
nghị luận.


- Biết vận dụng kết hợp các thao
tác lập luận trong bài nghị luận.



- Nắm được các yêu cầu của việc
phát biểu theo chủ đề và phát biểu
tự do


- Có kĩ năng phát biểu theo chủ đề
và phát biểu tự do.


- Biết vận dụng những hiểu biết về
phát biểu theo chủ đề và phát biểu
tự do vào thực hành ở những tình
huống cụ thể.


- Có kĩ năng phát biểu trước tập
thể.


- Nắm được một số cách hệ thống
những kiến thức tiếng Việt đã học
ở học kì I


- Biết vận dụng những kiến thức
nói trên vào việc rèn luyện các kĩ
năng sử dụng tiếng Việt.


<b>Phương pháp: </b>


<b>- Câu hỏi phát vấn, câu hỏi gợi</b>
mở, chia nhóm thảo luận cử
đại diện trả lời.



<b>Phương tiện - SGK và SGV ,</b>
Thiết kế giáo án.


<b>Phương pháp: </b>


Câu hỏi phát vấn, câu hỏi gợi
mở, chia nhóm thảo luận cử
đại diện trả lời.


<b>Phương tiện thực hiện: SGK</b>
và SGV Thiết kế giáo án.
<b>Phương pháp: </b>


<b> Câu hỏi phát vấn, câu hỏi gợi</b>
mở, chia nhóm thảo luận cử
đại diện trả lời.


<b>Phương tiện SGK và SGV,</b>
Thiết kế giáo án.


<b>Phương pháp: Câu hỏi phát</b>
vấn, câu hỏi gợi mở, chia
nhóm thảo luận cử đại diện trả
lời


<b>Phương tiện thực hiện:- SGK</b>
và SGV , Thiết kế giáo án.
<b>Phương pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

18



<i><b> </b></i>
<b>BÀI VIẾT SỐ 4</b>
<i><b> ( Kiểm tra học kì </b></i>
<i><b>I )</b></i>


( Thi tập trung )


<i><b>Tiết 72 </b></i>
<i><b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ</b></i>
<i><b>4</b></i>


<b> </b> - Có thể tổ chức cho HS thảo


luận trên lớp, trao đổi và thống
nhất những nội dung cần nắm
bắt của đè bài.


1


Tiết 73-74


<b>VỢ CHỒNG A </b>
<b>PHỦ </b>


(T« Hoài )


<b>75</b>


<b>LUYN TP V </b>


<b>NHN VT GIAO </b>
<b>TIP</b>


Tit 76
<b>vợ nhặt</b>


<b> </b>
<b>Kim L©n</b>


Hiểu đợc cuộc sống cực nhục, tối
tăm và quá trình đồng bào các dân
tộc vùng cao Tây Bắc vùng lên tự
giải phóng khỏi áp bức kìm kẹp
của bọn thực dân và chúa đất thống
trị .


- Nắm đợc những đóng góp của
nhà văn trong việc khắc hoạ tính
cách nhân vật sự tinh tế trong diễn
tả cuộc sống nội tâm, sở trờng
quan sát những phong tục tập quán
và lối sống của ngời HMông .


- Biết vận dụng hiểu biết về nhân
vật giao tiếp vào việc đọc- hiểu và
tạo lập văn bản


- Hiểu được tình cảm thê thảm của
người nơng dân nước ta trong nạn
1945



- Hiểu được niềm khát khao hạnh
phúc gia đình, niềm tin bất diệt
vào cuộc sống


<b>Ph¬ng tiƯn SGV+Bài soạn </b>
<b>Cách thức tiến hành c</b>
din cm mt on.


Giáo viên hớng dẫn học sinh
thảo luận và trả lời câu hỏi


<b>Phơngtin</b>


SGK+ SGV+Bài soạn


<b>Cách thức tiến hành Giáo</b>
viên hớng dÉn häc sinh th¶o
luËn và trả lời câu hỏi


Hc sinh luyn tp ti lớp theo
nhóm nhỏ, sau cử đại diện trả
lời. GV nhận xét và bổ sung
cho hon chnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2


Tit 77
<b>vợ nhặt</b>



<b> </b>
<b>Kim L©n</b>


Tiết 78


<b> NGHỊ LUẬN VỀ </b>
<b>MỘT TÁC PHẨM </b>
<b>MỘT ĐOẠN </b>
<b>TRÍCH VĂN </b>
<b>XI</b>


Tiết 79-80


những
đứa con trong
gia đình


Ng
uyễn Thi


Tiết 81


LUYỆN TẬP VỀ
nh©n vËt giao
tiÕp


Tiết 82
<b> Làm văn: </b>
<b> LỰ</b>
A CHỌN VÀ NÊU



LUẬN ĐIỂM
Tiết 83 -84


- Nắm được những nét đặc sắc về
nghệ thuật của thiên truyện: sáng
tạo tình huống, gợi khơng khí,
miêu tả tâm lí, dựng đối thoi
-Củng cố và nâng cao tri thức về
nghị luận văn học .


-Hiểu và biết cách làm bài nghị
luận về tác phÈm trun vµ một
trích đoạn truyện


- Bit xut nhn xột ỏnh giá về
một tác phẩm, một đoạn trích văn
xi.


- Có kĩ năng vận dụng các thao tác
lập luận để viết bài nghị luận
vềmột tác phẩm, một đoạn trích
văn xi.


<b> - Hiểu đợc hiện thực đau thơng,</b>
đầy hi sinh gian khổ nhng rất đỗi
anh dũng, kiên cờng, buất khuất
của nhân dân miền Nam trong
những năm chống Mĩ cứu nớc.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn


của ngời dân Nam Bộ : lòng yêu
n-ớc, căm thù giặc, tình cảm gia đình
là sức mạnh tinh thần to lớn trong
cuộc chống Mĩ cứu nớc.


- Nắm đợc những nét đặc sắc về
nghệ thuật


Biết vận dụng hiểu biết về nhân
vật giao tiếp vào việc đọc- hiểu và
tạo lập văn bản.


Biết lựa chọn và nêu luận điểm
xác đáng cho bài văn nghị luận.


- Nắm vững cách thức làm bài


<b>Phương tiện - SGK và SGV</b>
Ngữ văn 12 tập 2 ( chương
trình chuẩn ).


Thiết kế giáo án.


Ph¬ng tiƯn


SGK, Sách giáo viên, tài liệu
tham khảo và thiết kế bài dạy
Cách thức tiến hành


Giáo viên gợi ý, nêu câu hỏi,


h-ớng dẫn học sinh thảo luận và
trả lời


<b>Phng tin thực hiện –</b>
<b>Cách thức tiến hành:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên, tài liệu tham khảo.


Sử dụng kết hợp các hình thức
đàm thoại, chia nhóm trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3


4


<b> BÀI VIẾT SỐ 5</b>
<b>( Nghị luận văn </b>
<b>học)</b>


Tiết 85-86
<b>Rõng Xµ Nu</b>


<i><b> ( Ngun Trung</b></i>
<i><b>Thµnh )</b></i>


<b>Đọc thêm: Tiết 87</b>
<b>ĐẤT </b>



Anh Đức




Tiết: 88


<b>LUYỆN TẬP VỀ </b>
<b>CÁCH SỬA CHỮA</b>
<b>VĂN BẢN</b>


nghị luận văn học về một tác
phẩm, một trích đoạn văn xi.
- Biết vận dụng những hiểu biết về
các tác phẩm và đoạn trích văn
xi đã học để viết bài. Có kĩ năng
phân tích truyện.


- Cảm nhận đợc ý chí bất khuất,
tinh thần chiến đấu của con ngời
Tây Nguyên và con đờng tất yếu
để đi tới giải phóng của nhân dân
ta trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ.


- Hiểu đợc bút pháp nghệ thuật
đậm tính sử thi và lãng mạn của
truyện qua cách trần thuật, miêu tả
thiên nhiên, nhân vật, qua ngôn
ngữ và giọng điệu.



- Cảm nhận được tình yêu quê
hương sâu sắc, lòng trung thành
với lí tưởng cách mạng của con
người Nam Bộ trong những năm
tháng đấu tranh quyết liệt chống
lại chính sách dựng " ấp chiến
lược" của bè lũ Mĩ- nguỵ qua nhân
vật ông Tám.


- Hiểu được cách kết cấu, xây
dựng tình huống và nghệ thuật dẫn
truyện đặc sắc của Anh Đức.


- Nhận thức được rằng viết là một
việc rất nghiêm túc; để có một văn
bản tốt phải sửa chữa rất cơng phu.
- Biết vận dụng nhận thức đó vào
việc tạo lập vn bn.


<b>Cách thức tiến hành:</b>


- Đàm thoại - phát vấn - gợi
mở - diễn dịch - quy nạp
T×m hiĨu ng÷ liƯu: SGK
-SGV


<b>Phương pháp Gợi mở, phát</b>
vấn, trao đổi thảo luận, quy
nạp



<b>Phương tiện dạy học: </b>


Giáo án, sgk, tài liệu tham
khảo, bìa viết sẵn bài tập, máy
chiếu (nếu có đk)


5


<b>Tiết 89-90</b>


<b>Một người Hà Nội</b>
(Nguyễn Khải)


<b>Tiết 91</b>


<b> LUYỆN TẬP VỀ </b>
<b>CÁCH DÙNG </b>
MỘT SỐ QUAN HỆ
TỪ


- Cảm nhận được vẻ đẹp về chiều
sâu văn hóa của người Hà Nội qua
hình tượng nhân vật bà Hiền.
- Nắm được một số nét cơ bản
trong nghệ thuật văn xuôi Nguyễn
Khải, đặc biệt sau 1978: cách kể
chuyện, giọng văn, chất triết lí…
.


-Hiểu được cách dùng một số quan


hệ từ


-Nhận biết , nắm vững cách chữa
lổi có liên quan đến việc dùng các
quan hệ từ đó


<b>Phương thức tiến hành: </b>
Kết hợp đọc- phân tích nhân
vật. Đặt tác phẩm trong giai
đoạn văn học trước và sau
1978


<b>Phương tiện: Giáo án, các</b>
dụng cụ hỗ trợ khác: Máy
chiếu, bài tập viết sẵn, tài liệu
tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6


Tiết 92



<b>SỬ DỤNG LUẬN </b>
<b>CỨ</b>


Tiết : 93-94-95


<b>CHIẾC THUYỀN</b>
<b>NGOÀI XA</b>




<i><b>-Nguyễn Minh </b></i>
<i><b></b></i>


Châu-Đäc thªm: <b>Mùa</b>
<b>lá rụng trong vườn</b>
<b> Ma Văn Kháng</b>


<b> </b>


Tit 96
Làm văn:


<b> Tr</b>
<b>ả bài làm văn sè 5</b>
Tiết 97.


®ọc thêm :
bắt sấu rừng u minh
hạ


<b>(Trớch: Hng</b>


Hiu vai trũ quan trọng của luận
cứ trong bài văn nghị luận


Biết sử dụng luận cứ một cách hợp
lí và có hiệu quả trong bài văn
nghị luận



Nhận thứ về ý nghĩa ,tầm quan
trọng của việc sử dụng luận cứ
- Thấy được cái nhìn của Nguyễn
Minh Châu về hiện thực đời sống
-một cái nhìn thấu hiểu, nặng trĩu
tình thương và nỗi lo âu đối với
con người.


- Cảm nhận được vẻ đẹp
nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Minh
Châu qua lối văn giản dị mà sâu
sắc, thấm thía, nhiều dư vị, nhiều
trải nghiệm, chiêm nghiệm.


- Có cách nhìn nhận đúng
đắn, đa chiều bản chất thật sự về
cuộc sống và con người.


- Củng cố những kiến thức và kỹ
năng làm văn có liên quan đến bài
làm.


- Nhận ra đợc những ưu điểm và
thiếu sót trong bài làm của mình về
các mặt kiến thức và kỹ năng viết
bài văn nói chung và bài nghị luận
văn học nói riêng.


- Có định hướng và quyết tâm phấn
đấu để phát huy ưu điểm, khắc


phục các thiếu sót trong các bài
làm văn sau.


Thấy được tài trí và tinh thần dũng
cảm của người nơng dân miền cực
nam của Tổ Quốc đã đổ bao mồ
hôi, máu xương trong cuộc vật lộ
với thiên nhiên để mở mang bờ
cõi.


và ngược lại


Dùng hình thức thảo luận
nhóm, phát vấn, vận dụng các
bài tập đã có để minh hoạ


<b>Phương tiện và cách thức :</b>
<i><b> .Phương tiện thực hiện :</b></i>
- Công nghệ thông tin
(Rôvéctơ, đèn chiếu, bảng
trong)


- Hoặc sơ đồ, tranh ảnh cảnh
biển.


<i><b> .Cách thức tiến hành :- </b></i>
Phương pháp quy nạp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức


(phần củng cố).


<b>Phương tiện s dng: Bài </b>


làm của HS, Giáo án


<b>Cỏch thc tin hnh </b>


- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở
nhà).


- GV chấm chữa bài, chuẩn bị
nhận xÐt chung vµ nhËn xÐt cơ
thĨ.


<b>Phương pháp: Gợi mở, đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7


<b>rừng Cà Mau </b>
<b>-Sơn Nam).</b>


Tiết 98- 99

<b>KIỂM TRA VĂN </b>
<b>HỌC</b>


Tiết 100
<b>MỞ BÀI</b>
<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của
tác phẩm


- Nắm được những kiến thức cơ
bản về lịch sử, văn học, tác giả, tác
phẩm, tiêu biểu đã học trong sách
Ngữ Văn 12 nâng cao.


- Có kĩ năng trả lời những câu hỏi
trắc nghiệm và phân tích, đánh giá
văn bản văn học nhất là các tác
phẩm văn xuôi.


-Nắm được một số đặc điểm và
yêu cầu của phần mở bài.


- Có kĩ năng mở bài nhanh và đáp
ứng đúng các yêu cầu của một phần mở
- Tích hợp kiến thức và thực hiện
tốt trong phần viết văn.




<i><b>Phương tiện thực hiện: </b></i>
<b> GV: SGV, SGK, STK, giáo án.</b>



HS: SGK, vở ghi, vở soạn.
-Thực hành


<b>B. Phư </b>
<b> </b>
<b> </b>


HS: SGK, vở ghi, vở soạn


<b> Cách thức tiến hành bài dạy</b>
- Phương pháp vấn đáp



-Phương pháp quy nạp




8


Tiết 101- 102


<b>GIÁ TRỊ CỦA </b>
<b>VĂN HỌC</b>


:
Tiết 103


<b>LUYỆN TẬP VỀ </b>
<b>CÁCH TRÁNH </b>


<b>LỖI DIỄN ĐẠT</b>
<b>CÓ NHIỀU KHẢ </b>
<b>NĂNG HIỂU </b>
<b>KHÁC NHAU</b>


Tiết 104




- Hiểu được những giá trị
cơ bản của văn học.


- Có phương hướng đúng
khi đọc và khám phá các giá trị
của văn học.


- Nhận biết được một số cách diễn
đạt có nhiều khả năng hiểu khác
nhau.


- Biết vận dụng kiến thức trên vào
việc đọc – hiểu văn bản, tránh lỗi
diễn đạt có nhiều cách hiểu khơng
mong muốn.


- Nắm được một số đặc điểm và


<b>B. Phương tiện thực hiện </b>


-SGK, SGV và tài liệu tham


khảo


-Thiết kế bài học


<b>C. Phương pháp - Hướng dẫn</b>


học sinh tiến hành công việc
chuẩn bị bài ở nhà:đọc chậm,
tìm ý chính, xác lập quan hệ
giữa các ý.


Chủ yếu là nêu vấn đề.
<b>B. Phương tiện:</b>


Sgk, sgv, sách tham khảo và
một số tài liệu khác, bảng phụ
<b>Cách thức</b>


- Giáo viên chia nhóm, hướng
dẫn học sinh thảo luận


- Học sinh trình bày những
hiểu biết của mình, từ đó rút ra
những lưu ý cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>THÂN BÀI</b>
<b> </b>


<b> </b>



yêu cầu của phần thân bài.


- Có kĩ năng triển khai nhanh và
đáp ứng đúng các yêu cầu của
phần thân bài


Sgk, sgv, sách
tham khảo và một số tài liệu
khác, bảng phụ


<b> C. Cách thức: Giáo viên chia</b>
nhóm, học sinh thảo luận
- Học sinh trình bày những
hiểu biết của mình, từ đó rút ra
những lưu ý cần thiết


9


<b>Tiết: 105- 106</b>
<b>SỐ PHẬN CON</b>
<b>NGƯỜI</b>


<b> Sô- Lô- Khôp </b>
<b> </b>


<b> </b>


Tiết 107


<b> </b>


<b>KẾT BÀI </b>


Tiết 108
<b>TR bài </b>


<b>làm văn</b>
<b> sè 6</b>


- Hiểu rõ tính cách Nga kiên
cường, nhân hậu.


- Nắm được nghệ thuật kể
chuyện, khắc họa tính cách và sử
dụng chi tiết của Sô-lô-khôp.
- Cùng suy ngẫm về số phận con
người: Số phận mỗi người thường
không phẳng phui mà đầy éo le,
trắc trở. Con người phải có đủ bản
lĩnh và lòng nhân hậu để làm chủ
số phận của mình, vượt lên sự cơ
đơn mất mát, đau thương.


- Nắm được một số đặc điểm và
yêu cầu của phần kết bài.


- Có kĩ năng viết kết bài
nhanh và đáp ứng yêu cầu khi làm
bài văn nghị luận.





- Nắm được một số đặc điểm và
yêu cầu cơ bản của bài viết số 6
- Biết cách phân tích phân tích đè
văn nghị luận về một sự việc, một
hiện tượng đời sống nhận ra ưu và
nhược điểm của bài viết.


<b>Phương tiện:</b>


Sgk, sgv, sách tham khảo và
một số tài liệu khác, bảng phụ
<b> Phương pháp:</b>


- Đọc sáng tạo, câu hỏi phát
vấ, gợi mở


- Giáo viên chia nhóm, hướng
dẫn học sinh thảo luận


- Học sinh trình bày những
hiểu biết của mình, từ đó rút ra
những lưu ý cần thiết


<b>Phương tiện:</b>


Sgk, sgv, sách tham khảo và
một số tài liệu khác, bảng phụ
<b> Phương pháp: Câu hỏi phát</b>
vấn, gợi mở Giáo viên chia


nhóm, hướng dẫn học sinh thảo
luận


-Học sinh trình bày những hiểu
biết của mình, từ đó rút ra
những ý cần thiết


<b>Phương tiện: Sgk, sgv, sách</b>
tham khảo và một số tài liệu
khác.


<b> Phương pháp:</b>


Cho học sinh thảo luận và xây
dựng dàn bài sơ lược.


Tiết 109- 110
<b> Đọc văn:</b>
<b>ƠNG GIÀ VÀ </b>
<b>BIỂN CẢ</b>


<b>(Trích)</b>


Hiểu được niềm tin, ý chí, nghị lực
của con người được gởi gắm qua
tác phẩm.


Phân biệt được các kiểu ngôn từ
đối thoại, độc thoại nội tâm và



<b>Phương tiện </b>


Sgk, sgv, Bảng phụ tóm lược
nội dung đã trình bày (tổng
kết).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hê-10


11


<b>HÊ-MINH-UÊ.</b>
<b> </b>


Tiết 111-112


<b>BÀI VIẾT SỐ 7</b>
<b>( Nghị luận xã hội )</b>


.


Tiết: 113-114


đọc văn:
<b>Thuốc</b>
<b> Lỗ</b>


<b>TÊn</b>
.


Tiết 115



TRẢ BÀI KIỂM
TRA VĂN HỌC


Tiết 116



Diễn đạt trong
văn nghị luận


<b>Tiết 117- </b>


<b>upload.123doc.net</b>


hiểu cách viết theo nguyên lý
“tảng băng trôi” của Hê-minh-uê.


- Các cách thức về làm bài nghị
luận các vấn đề xã hội đặt ra trong
tác phẩm văn học.


- Biết vận dụng kĩ năng đọc - hiểu
văn bản văn học vằ những tri thức
về đời sống xã hội, những kinh
nghiệm các nhân vào viết bài văn


- Hiểu đợc hai chủ đề của đoạn
<i>trớch: Thuốc là hồi chuông cảnh</i>
báo về sự mê muội, đớn hèn của
ngời Trung Hoa vào cuối thế kỉ


XIX và sự cấp thiết phải có phơng
thuốc chữa bệnh cho quốc dân :
làm cho ngời dân giác ngộ cách
mạng và cách mạng gắn bó với
nhân dân.


- Nắm đợc cách viết cô đọng, súc
tích, giàu hình ảnh mang tính biểu
tợng nghệ thuật tự sự hiện đại
ở kết cấum cỏch miờu tả và sử
dụng hỡnh ảnh của Lỗ Tấn trong
tác phẩm này


Nắm dược đặc điểm yêu cầu của
đề văn trong bài kiểm tra văn học
Biết cách tránh những lỗi sai sót


- Nắm đợc những chuẩn mực diễn
đạt của bài văn nghị luận


- Biết cách tránh các lỗi về dùng
từ, viết câu, sử dụng giai điệu
không phù hợp với chuẩn mực diễn
đạt của bài văn nghị luận


- Nâng cao kĩ năng vận dụng
những cách diễn đạt khác nhau để
trình bày vấn đề linh hoạt sáng tạo


- Hiểu đợc ý nghĩa, nhu cầu, quỏ


trỡnh và quy luật tiếp nhận văn học
- Cú ý thức chủ động, tự giỏc


minh-uê.


<b> Cách thức Hướng dẫn hs </b>
phát hiện, trao đổi, thảo luận
để cảm hiểu bi hc.


<b>Phơng pháp và phơng tiện </b>
<b>dạy học</b>


- Phơng pháp: Ghi đề bài lên
bảng, học sinh tự làm bài
nghiêm tỳc.


- Phơng tiện chính: SGK, SGV,
Giáo án,


<b>Phơng pháp và phơng tiện </b>
<b>dạy học</b>


- Phơng pháp thuyết trình kết
hợp với phát vấn theo tiến trình
quy nạp.


- Phơng tiện chính: SGK, SGV,
Giáo án, có thể su tầm một số
tranh ảnh về Lỗ Tấn và xà hội
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX.



<b> B- Phơng tiện thực hiện :</b>
SGK+SGV+Bài soạn
<b>Cách thức tiến hành </b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh
thảo luận và trả lời câu hỏi


<b>Phơng tiƯn d¹y häc; - Sách</b>
giáo khoa, sách giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

12


<b>tiếp nhận văn học</b>
.


Tit 119


<b> LUYN TP </b>
<b>V CÁCH TRÁNH</b>
<b>MỘT SỐ LỖI </b>
<b>LOGÍCH</b>
Tiết 120


<b> </b>
<b>HÌNH THỨC </b>
<b>TRÌNH BÀY BÀI </b>
<b>VĂN</b>


trong hoạt đông tiếp nhận văn học.



- Nhận biết được một số lỗi
logích.


- Biết cách tránh và sửa chữa
những lỗi ấy khi nói và viết.


- Nắm được các yêu cầu về hình
thức trình bày bài văn.


- Có kĩ năng trình bày bi vit
ỳng qui cỏch.


<b>Phơng tiện dạy học</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên.


- Ti liu tham khảo.
<b>Phơng pháp dạy học</b>
Nêu vấn đề, thảo luận
<b>Phơng tiện dạy học</b>


- S¸ch giáo khoa, sách
giáo viên.


- Tài liệu tham khảo


13



Tit 121-122
<b>TNG KẾT </b>
<b>PHƯƠNG PHÁP </b>
<b>ĐỌC - HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN VĂN HỌC</b>


Tiết 123


<b>TRẢ BÀI SỐ 7</b>




<b>Tiết 124</b>


<b> XÂY DỰNG ĐỀ </b>
<b>CƯƠNG DIỄN </b>
<b>THUYẾT</b>


<b> </b>


- Nắm vững các phương pháp
đọc-hiểu văn bản văn học.


-Củng cố các kĩ năng đọc - hiểu
văn bản văn học.


- Nắm được đặc điểm và yêu cầu
của bài văn số 7


- Biết cách phân tích đề văn nghị


luận về một vấn đề xã hộ đặt ra
trong tác phẩm văn học,nhận ra
được ưu và nhược điểm của bài
viết.


- Nắm được yêu cầu của đề cương
diễn thuyết.


- Biết cách làm đề cương diễn
thuyết.


<b>Ph¬ng tiện dạy học</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên.


- Tài liệu tham khảo.
<b>Phơng pháp dạy học</b>


Nờu vn đề, thảo luận nhúm
trả lời cõu hỏi.


Ph¬ng tiƯn sư dơng


Bài làm của HS, Giáo án


Phơng tiện sử dụng
SGV, SGK , Giáo án
Cách thức tiến hành



Câu hỏi phát vấn, câu hỏi gợi
mở, tho lun nhúm.


Tit 125
Tiếng việt:


<b>Phong cách ngôn ngữ </b>
<b>hành chính</b>


<b>Nm được đặc điểm chung và</b>
cách sử dụng phương tiện ngôn
ngữ trong phong cách ngơn ngữ
hành chính.


- Biết vận dụng kiến thức v
phong cỏch ngụn ng hnh chớnh


<b>Phơng tiện dạy häc</b>


- S¸ch gi¸o khoa, sách giáo
viên


- Thiết kế bài học.
<b>Phơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

14


Tit 126



Tiếng việt:
<b>LUYN TP </b>
<b>Phong cách ngôn</b>


<b>ngữ hành chính</b>


Tit 127
<b>VNBN </b>
<b>TNG KT</b>


Tit 128
<b>LUYNVIT</b>


<b>VNBNTNG KẾT</b>


vào việc đọc - hiểu văn bản và làm
văn.


- Nắm vững kiến thức phong
cách ngôn ngữ hành chính.


- Biết vận dụng kiến thức về
phong cách ngơn ngữ hành chính
vào việc đọc - hiểu văn bản và làm
văn.


- Nắm được đặc điểm và yêu cầu
cơ bản của văn bản tổng kết.
- Biết nhận xét và phân tích một
văn bản tổng kết.



Có kĩ năng viết văn bản tổng kết.


trao đổi thảo luận.
<b>P hơng tiện dạy học</b>
- Sách giáo khoa, sách giáo
viên


- ThiÕt kÕ bài học.


<b>Phơng pháp dạy học</b>


Giỏo viờn t chc gi hc theo
cách kết hợp gợi tìm , vấn đáp ,
trao đổi thảo luận.


<b> Cho học sinh lên bảng thực</b>
hành, giáo viên nhận xét, bổ
sung


<b>Phương tiện và cách thức :</b>
- SGV, SGK, giáo án
- Phương pháp quy nạp.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức


15


Tiết 129-130
<b> TỔNG KẾT </b>


<b>PHN VN HC</b>


Tit 131 - 132


<b>TNG KT phần</b>
<b>làm văn</b>


- Tổng kết, ôn tập một cách có hệ
thống nh÷ng kiÕn thøc văn học
trong SGK Ngữ văn nâng cao ( lớp
10, 11, 12 ) tren hai mặt Lịch sử,
thể loại.


- Biết vận dụng kiến thức lí luận
văn học 9 văn bản văn học thuộc
các thể loại khác âhu, khái niệm
phong cách văn học, quá trình văn
học, giá trị văn học, tiếp nhận văn
học, ) vào việc đánh giá, phân tích,
các tác phẩm, tác gia, các thời kì,
trào lưu, giai đoạn văn học trong
SGK.


Nắm được khái quát nội dung cơ
bản ( kiến thức, kĩ năng, và cấu
trúc của phần làm văn trong sách
Ngữ văn nâng cao 10, 11, 12.
- Thấy được mối liên hệ giữa các
phần Văn học, Tiếng Việt và Làm
văn.



<b>ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- S¸ch gi¸o khoa, sách giáo
viên


- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo
<b>Phơng pháp dạy học</b>


- GV Hớng dẫn HS chuẩn bị
ở nhà theo hÖ thèng c©u hái
trong SGK.


- Ngồi ra ơn lại các tác phẩm
trên các vấn đề : Giới thiệu
tác giả, hoàn cảnh sáng tác của
từng tác phẩm


<b>Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn :</b>
<b> SGK+SGV+Bài soạn </b>
<b>Cách thức tiến hành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

16


<b>Tiết 133- 134</b>
<b>ÔN TẬP VỀ VĂN </b>
<b>HỌC</b>


Tiết 135



<b>TỔNG KẾT PHẦN</b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Tiết 136 </b>
<b>ÔN TẬP VỀ LÀM </b>
<b>VĂN</b>


Tiết 137


<b> </b>
<b>ÔN TẬP VỀ </b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


.
.


- Nắm được một cách có hệ thống
những kiến thức cơ bản về văn học
Việt Nam (truyện và kịch từ cách
mạng tháng 8 – 1945 đến cuối thế
kỷ XX) và văn học nớc ngoài đã
học trong SGK ngữ văn lớp 12 tập
II nõng cao ; vận dụng một cách
linh hoạt và sáng tạo những kiến
thức đó.


- Biết vận dụng kiến thức lí luận
văn học vào việc phân tích các
truyện ngắn theo đặc trưng thể


loại, phân biệt phong cách nghệ
thuật của một số tác phẩm, tiếp cận
các giá trị văn học, phân tích qui
luật các quá trình văn học đựoc
học ở sách nâng cao kì II lớp 12.


- Hệ thống hố những kiến thức cơ
bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch
sử, đặc điểm loại hình và các
phong cách ngôn ngữ.


- Biết vận dụng những kiến thức
vào việc rèn luyện các kĩ năng sử
dụng tiếng Việt


Nắm vững các kiến thức đã học về
Làm văn trong SGK Ngữ văn nâng
cao 12


- Có kĩ năng phân tích đề, lập dàn
ý cho bài văn nghị luận.


HƯ thèng ho¸ tri thøc


-Nắm vững một cách có hệ thống
những các kiến thức đã học về
tiếng Việt trong SGK Ngữ văn
nâng cao 12


- Biết vận dụng những kiến thức


trên vào việc rèn luyện các kĩ năng
sử dụng tiếng Việt


<b>Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>


- S¸ch gi¸o khoa, sách giáo
viên


- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo
<b>Phơng pháp dạy học</b>


HS chuẩn bị ở nhà theo hệ
thống câu hỏi trong SGK.
- Ngồi ra ơn lại các tác phẩm
trên các vấn đề cơ bản sau :
+ Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh
sáng tác của từng tác phẩm
+ Túm tt ct truyn


+ Học thuộc một số đoạn văn
hay, tiêu biểu, nm ni dung..


<b>Phơng pháp </b>


H thống hoá kiến thức, vn
ỏp , tho lun


<b>Phơng pháp </b>



<b> 1. Hớng dẫn HS chuẩn bị ở </b>
<b>nhà :</b>


Giao cho 4 tỉ chn bÞ mỗi
tổ 2 bài tập


<b> 2. Tæ chøc «n tËp trên lớp</b>
<b>theo cách trình bày và thảo</b>
<b>luận </b>


<b>Phơng tiện dạy học</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo
viên.


- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo.


<b>Phơng pháp dạy học</b>


<b> 1. Hớng dẫn HS chuẩn bị ở</b>
<b>nhà :</b>


Giao cho 4 tỉ chn bÞ mỗi
tổ 1 bài tập


<b> 2. Tỉ chøc «n tËp trên lớp</b>
<b>theo cách trình bày và thảo</b>
<b>luận </b>



<b>Phng tin:- Sách giáo khoa,</b>
sách giáo viên


- Thiết kế bài học.
- Tài liệu tham khảo.
<b> Cỏch thc tin hnh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

17


Tiết 138 - 139



<b>BÀI VIẾT SỐ 8</b>


Tiết 140


<b> TRẢ BÀI SỐ 8</b>


Nắm vững các nội dung cơ bản
của 3 phần : Văn học, tiếng Việt
<b>và làm văn trong SGK Ngữ văn</b>
nâng cao 12


<i>- Biết cách vận dụng các kiến thức</i>
và kĩ năng ngữ văn đã học một
cách tổng hợp, toàn diện để làm
<b>bài kiểm tra cuối năm.</b>


<i> </i>
<b> K. H</b>



<b>Tuần </b>


<i><b>Giảng dạy</b></i> <i><b> Công tác khác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

SỞ GIÁO DỤC –ĐẠO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT SỐ I NGHĨA HÀNH


SỔ KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC : 2008-2009


MÔN DẠY : NGỮ VĂN
TỔ : NGỮ VĂN


HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN : PHÙNG THỊ NGA


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

I/ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY :
-Tổng số tiết dạy : 15


- Gồm các lớp : 10A1 , 10A7 , 10A8 ; 12C1 , 12C2
- Công tác kiêm nhiệm : không


- Số tiết giảm : không


………
……….





………
……….


II/ NHỮNG CHỈ TIÊU LỚN CỦA HỘI NGHỊ CNVC
+ Khối 10+11 :


Khá giỏi từ 30 % -> 35%
Trên trung bình 70%
Thi lại 5%


+ Khối 12 :


Thi đậu tốt nghiệp 80%


………
………..




………
……….




………
……….





IV / BIÊN CHẾ NĂM HỌC
Học kì I : 19 tuần
Học kì II : 17 tuần


Khối Kì I Kì II


T1->15 T16->19 T20->34 T35 ->37
10cơ bản 3tiết 2tiết 3tiết 2tiết
10 NC


11Cơ bản
11 NC


12 cơ bản 3tiết 2tiết 3tiết 2tiết
12 NC


B / KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10A1
10A7
10A8
12C1
12C2


C /DANH SÁCH HỌC SINH ĐẶC BIỆT CẦN LƯU Ý
1. Giỏi


TT Họ và Tên Lớp Ghi chú



Phạm Thị Diễm Mỹ 10a1
Nguyễn THị Mai Phương 10a1
Tôn Thế Đức 10a7
Võ Thị Hồng Huyên 10a7
Nguyễn Thị Bích Ngọc 10a7
Nguyễn Thị Thuý Viên 12c2
Huỳnh Viết Thanh 12 c2
Trần Lê Anh Tố 12c2
Nguyễn Thị Hà My 12c1
Lê Thị Thuỳ Trang 12 c1


2. Học sinh yếu kém


TT Họ và tên Lớp Ghi chú
Cao Hoàng Nhất 12c2


Phạm Ngọc Quyến 12c2
Trần Cao Quý 10a8
Trương Quang Hưng 10a7
Phạm Vũ Hồng Nhân 10a1


D/ KẾ HOẠCH CƠNG TÁC CỦA CÁ NHÂN HỌC KÌ II
1.Tư tưởng chính trị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Thơng qua bài dạy giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước và ý thức chống các tệ nạn xã
hội .


-Phấn đấu là tấm gương sáng cho học sinh noi theo .
2. Chuyên mơn :



- Có đầy đủ các loại hồ sơ .


-Thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình bộ mơn.
-Soạn mới giáo án .


- Soạn giáo án điện tử .
-Nâng cao tinh thần tự học .


………
………


3.Các hoạt động khác :


-Tham gia các hoạt động ngoại khố.


………
……….


4.Đăng kí thi đua :


………
………


E/ KẾ HOẠCH KÌ II :


I/ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY :
-Tổng số tiết dạy : 14


- Gồm các lớp : 10A12(nc) , 10A13( nc); 12C1(cb) , 12C2(CB)
- Công tác kiêm nhiệm : không



</div>

<!--links-->

×