Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP OXI - LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.31 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>OXI – LƯU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH</b>


<b>A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT</b>


<b>I. Một số đặc điểm của oxi – lưu huỳnh</b>


1. Nguyên tố oxi và lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn.


– Nguyên tố oxi và lưu huỳnh thuộc nhóm VIA của bảng tuần hồn hóa học.


– Oxi là ngun tố phổ biến nhất trên Trái Đất, chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí, khoảng 50%
khối lượng vỏ trái đất, khoảng 60% khối lượng cơ thể con người.


– Lưu huỳnh có nhiều trong lịng đất. Ngồi ra lưu huỳnh cịn có trong dầu thơ, khói núi lửa, cơ thể
sống …


2. Cấu tạo nguyên tử của oxi và lưu huỳnh.


– Nguyên tử của nguyên tố oxi – lưu huỳnh đều có 6 electron lớp ngồi cùng (ns2<sub>np</sub>4<sub>), là những phi</sub>


kim, chúng có khuynh hướng nhận thêm 2 electron để bão hòa lớp electron ngồi cùng để tạo một
anion có 2 điện tích âm.


– Cấu hình electron ngun tử và độ âm điện:


<b>II. Tính chất hóa học :</b>


1. Oxi và lưu huỳnh là những ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó oxi là chất oxi hóa
mạnh hơn lưu huỳnh.


– Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, Ag), nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất có độ âm điện lớn
hơn như O, F.


<b>III.Phương pháp điều chế oxi</b>
a) Trong phịng thí nghiệm.


b)Trong cơng nghiệp.


-Từ khơng khí : Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
– Từ nước : Điện phân nước


<b>IV. Tính chất hóa học của các hợp chất lưu huỳnh</b>
1.Hiđro sunfua H2S


– Dung dịch H2S trong nước có tính axit yếu (axit sunfuhiđric).


– H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng có thể bị oxi hóa thành


Thí dụ


2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl.


2. Lưu huỳnh đioxit (SO2)


– SO2 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3).


SO2 + H2O -> H2SO3.



– SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.


– SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.


Thí dụ :


S + O2 -> SO3


3. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric.


– SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4


SO3 + H2O -> H2SO4.


– Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit : tác dụng với kim loại đứng t rước H,


tác dụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ.
– H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :


Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vô cơ,
hữu cơ.


Thí dụ :


2H2SO4(đặc) + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O.


2H2SO4(đặc) + C -> SO2 + CO2 + 2H2O.


H2SO4 (đặc) + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2.



Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Nhận biết ion SO42- :


Dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42 trong dung dịch


H2SO4 hoặc trong dung dich muối sunfat.


Thí dụ :


H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaOH.


Muối BaSO4 có kết tủa trắng.


<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG</b>


<b>I. Chuỗi phản ứng:</b>
<b>Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng sau: </b>


a. S <i>→</i> SO2 <i>→</i> S <i>→</i> SO2 <i>→</i> H2SO4 <i>→</i> SO2 <i>→</i> Na2SO3 <i>→</i> SO2 <i>→</i> SO3 <i>→</i>


H2SO4 <i>→</i> FeSO4 <i>→</i> Fe(OH)2 <i>→</i>


FeSO4 <i>→</i> BaSO4.


b. Na2S <i>→</i> H2S <i>→</i> K2S <i>→</i> H2S <i>→</i> FeS <i>→</i> H2S <i>→</i> S <i>→</i> H2S <i>→</i> SO2 <i>→</i> H2SO4 <i>→</i> SO2


<i>→</i> Na2SO3 <i>→</i> SO2 <i>→</i> S <i>→</i> ZnS.


c. H2SO4 <i>→</i> SO2 <i>→</i> H2SO4 <i>→</i> Fe2(SO4)3 <i>→</i> Fe(OH)3 <i>→</i> Fe2(SO4)3 <i>→</i> K2SO4 <i>→</i>



BaSO4.


<b>Câu 2 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện các biến hóa sau :</b>


FeS2 <i>→</i> SO2 <i>→</i> SO3 <i>→</i> H2SO4 <i>→</i> CuSO4 <i>→</i> BaSO4
S <i>→</i> H2S <i>→</i> SO2


<b>Câu 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau :</b>


S <i>→</i> H2S <i>→</i> SO2 <i>→</i> KHSO3 <i>→</i> K2SO3 <i>→</i> SO2 <i>→</i> CaSO3


<b>Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:</b>


a. Hidrosunfua <i>→</i> lưu huỳnh <i>→</i> khí sunfurơ <i>→</i> axir sunfuric <i>→</i> lưu huỳnh đioxit


<i>→</i> canxi sunfit <i>→</i> khí sunfurơ <i>→</i> lưu huỳnh <i>→</i> hidrosunfua <i>→</i> axit
sunfuric.


b. Kalipermanganat <i>→</i> oxi <i>→</i> khí sunfurơ <i>→</i> lưu huỳnh trioxit <i>→</i> axit sunfuric <i>→</i>


sắt (II) sunfat <i>→</i> sắt (II) hydroxyt <i>→</i> sắt (II) oxit <i>→</i> sắt (III) sunfat <i>→</i> sắt (III)
hydroxyt <i>→</i> sắt (III) clorrua.


<b>Câu 5: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau :</b>


1. H2S + O2 <i>→</i> A (rắn) + B (lỏng) 2. A + O2 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> C</sub>


2. MnO2 + HCl <i>→</i> D <i>↑</i> + E + B 4. B + C + D <i>→</i> F +
G



1. G + Ba <i>→</i> H + I <i>↑</i> D + I <i>→</i> G


<b>II. Nhận biết</b>
<b>Câu 1: Nhận biết các dung dịch mất nhãn:</b>


a. H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3. c. K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3.
b. NaI, NaCl, Na2SO4, Na2S, NaNO3. d. H2S, H2SO4, HNO3, HCl.


<b>Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: </b>


a. Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: Nhận biết các chất khí:</b>


a. SO2, H2S, O2,Cl2. b. Cl2, H2S, O3, O2.


<b>Câu 4: Trình bày phương pháp phân biệt 4 chất rắn: NaCl, Na</b>2CO3, BaSO4, BaCO3 với điều kiện


chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng.


<b>III. Bài tập viết PTPƯ và điều chế chất</b>
<b>Câu 1: Viết 2 phương trình chứng minh:</b>


a. SO2 đóng vai trị là chất oxi hóa. SO2 đóng vai trị là chất khử.
b. H2S là chất khử. H2SO4 đặc là chất oxi hóa.


c. S là chất khử. S là chất oxi hóa.
d. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.



<b>Câu 2: Từ FeS</b>2, NaCl, O2 và H2O. Viết các pt phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Giaven,
Na2SO3, Fe(OH)3.


<b>Câu 3: Chia dung dịch axit sunfuric làm ba phân bằng nhau. </b>


 Dùng dung dịch natri hydroxyt để trung hòa vừa đủ phần thứ nhất. Viết các phương trình
phản ứng.


 Trộn phần thứ hai và ba vào nhau rồi rót vào dung dịch thu được một lượng đúng bằng
lượng dung dịch natri hydroxyt đã dùng ở phần thứ nhất. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra và gọi tên sản phẩm.


<b>IV. Xác định chất</b>


<b>Câu 1: Cho 3,36 lít O</b>2 (đktc) phản ứng hồn tồn với một kim loại hóa trị (III) thu được 10,2g oxit.
<b>Xác định tên kim loại. (Al)</b>


<b>Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 0,6 g một kim loại hóa trị (II) hết với 0,168 lít khí O</b>2 (đktc). Xác định
<b>tên kim loại. (Ca)</b>


<b>Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,88g một kim loại hết với oxi thu được 4,8g oxit. Xác định tên kl</b>
<b>(Mg).</b>


<b>Câu 4: Cho 2,8g một kim loại hóa trị (III) tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nóng thu</b>


được 1,68 lít khí SO2 đktc. Xác định tên kim loại. (Fe)


<b>Câu 5: Cho 19,5g một kim loại tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch axit sunfuric 2M. Xác định</b>


<b>tên kim loại. (Zn)</b>



</div>

<!--links-->

×