Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIỂM TRA SẮT VÀ CROM - HÓA 12 (CÓ CHẤM ĐIỂM TỰ ĐỘNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4- NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>MƠN : HĨA HỌC. LỚP 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi </b>


<b>132</b>


Họ, tên học sinh:... Lớp: ...


<i><b>Cho: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S =</b></i>
<i><b>32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85; Sr = 88; Ag =</b></i>
<i><b>108; Cs = 133; Ba = 137.</b></i>


<b>Câu 1: Cho các nhận xét sau</b>


(1) Crom tan nhanh trong dung dịch HCl loãng nguội.
(2) Crom tác dụng với Cl2 đun nóng thu được CrCl2.
(3) Crom là kim loại cứng nhất.


(4) Crom tan được trong dung dịch kiềm.
Số nhận xét đúng là


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 2: Số oxi hóa của sắt trong FeSO</b>4 là


<b>A. +2.</b> <b>B. +3.</b> <b>C. + 1.</b> <b>D. 0.</b>



<b>Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Tính khử của Cr mạnh hơn Fe.</b> <b>B. Tính khử của Cr mạnh hơn Zn.</b>


<b>C. Hợp chất Cr (VI) chỉ có tính khử.</b> <b>D. Hợp chất Cr(III) chỉ có tính oxi hóa.</b>


<b>Câu 4: Gang là hợp kim của sắt với</b>


<b>A. vàng.</b> <b>B. cacbon.</b> <b>C. bạc.</b> <b>D. đồng.</b>


<b>Câu 5: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 0,12 mol FeCl</b>3. Kết thúc phản ứng, khối lượng
chất rắn thu được là


<b>A. 5,04 gam.</b> <b>B. 5,6 gam.</b> <b>C. 1,68 gam.</b> <b>D. 2,8 gam.</b>


<b>Câu 6: Có các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho Fe3O4 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl.


(b) Cho a mol Fe tác dụng với 3,5a mol HNO3 thu được NO là sản phẩm khử duy nhất cúa N+5.
(c) Cho CrO3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH.


(d) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 2,5a mol AgNO3.
Số thí nghiệm mà dung dịch có chứa hai muối sau phản ứng là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 7: Cho 8,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe</b>3O4 tan hết trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y
chỉ chứa muối và 1,792 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu
được 29,6 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X gần nhất với



<b>A. 49%.</b> <b>B. 42%.</b> <b>C. 37%.</b> <b>D. 29%.</b>


<b>Câu 8: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO</b>3 dư thu được V lít khí NO2 (đktc), sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A. 2,24.</b> <b>B. 8,96.</b> <b>C. 4,48.</b> <b>D. 6,72.</b>


<b>Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH và dung dịch K</b>2Cr2O7 là


<b>A. xuất hiện kết tủa lục xám không tan trong dung dịch KOH dư.</b>
<b>B. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.</b>


<b>C. dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.</b>
<b>D. xuất hiện kết tủa lục xám sau tan ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. NaNO</b>3. <b>B. Ag.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Cl</b>2.


<b>Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 0,18 mol Fe</b>3O4, a mol Cu tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,07 mol K2Cr2O7 (mơi trường H2SO4
lỗng). Giá trị của a là


<b>A. 0,015.</b> <b>B. 0,06.</b> <b>C. 0,12.</b> <b>D. 0,03.</b>


<b>Câu 12: Cho 9,6 gam Fe</b>2O3 tác dụng với lượng dư CO (đun nóng) thu được m gam Fe. Giá trị của m là


<b>A. 3,36.</b> <b>B. 6.72.</b> <b>C. 2,24.</b> <b>D. 4,48.</b>


<b>Câu 13: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?</b>



<b>A. CrO</b>3. <b>B. NaCrO</b>2. <b>C. Cr</b>2O3. <b>D. Na</b>2CrO4.


<b>Câu 14: Cho 0,1 mol Cr tác dụng với lượng dư O</b>2 thì có x mol O2 phản ứng. Giá trị của x là


<b>A. 0,075.</b> <b>B. 0,15.</b> <b>C. 0,05.</b> <b>D. 0,1.</b>


<b>Câu 15: Cho bột Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO</b>3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
thì thứ tự các ion bị khử là


<b>A. Ag</b>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>B. Ag</sub></b>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>.</sub>


<b>C. Ag</b>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub> <b><sub>D. Fe</sub></b>3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.</sub>


<b>Câu 16: Sắt bị thụ động trong</b>


<b>A. HCl đặc nóng.</b> <b>B. HCl đặc nguội.</b> <b>C. H</b>2SO4 đặc nóng. <b>D. H</b>2SO4 đặc nguội.


<b>Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Fe</b>2(SO4)3 thu được kết tủa màu


<b>A. vàng.</b> <b>B. nâu đỏ.</b> <b>C. da cam.</b> <b>D. trắng xanh.</b>


<b>Câu 18: Phi kim tác dụng được với crom ở điều kiện thường là</b>


<b>A. flo.</b> <b>B. oxi.</b> <b>C. clo.</b> <b>D. lưu huỳnh.</b>


<b>Câu 19: Nguyên tắc để luyện thép là</b>


<b>A. dùng CaO hoặc CaCO</b>3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.


<b>B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.</b>


<b>C. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.</b>


<b>D. dùng O</b>2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.


<b>Câu 20: Cho dung dịch NaOH đến dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt FeCl</b>2, FeCl3, AlCl3, CrCl3.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là


<b>A. 4.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 1.</b>


<b>Câu 21: Cho các chất FeO, Fe</b>2O3, Fe3O4, FeCO3, FeSO4 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 22: Cho 0,1 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,03 mol CrCl</b>3, kết thúc phản ứng, khối lượng kết tủa
thu được là


<b>A. 3,09 gam.</b> <b>B. 1,03 gam.</b> <b>C. 0,00 gam.</b> <b>D. 2,06 gam.</b>


<b>Câu 23: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO</b>3 dư thu được 6,048
lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác cho 14 gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl thu được dung dịch Y và 8,288 lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch Y thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A. 109.97.</b> <b>B. 106,19.</b> <b>C. 113,75.</b> <b>D. 121,31.</b>


<b>Câu 24: Cho Fe tác dụng với lượng dư các chất sau: dung dịch HNO</b>3 loãng, dung dịch AgNO3, Cl2, Br2.
Số trường hợp sắt bị oxi hóa lên sắt (III) là


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>



<b>Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu, 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng</b>


thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là


<b>A. 2,24.</b> <b>B. 3,36.</b> <b>C. 4,48.</b> <b>D. 5,6.</b>


</div>

<!--links-->

×