Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra hoc ky II lop 12 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.96 KB, 2 trang )

Đề 2 Đề kiểm tra học kỳ II
Môn : Hoá học (Thời gian 45 phút)
Lớp 12 cơ bản
Họ và tên : .................................................
Lớp:.........................
Câu 1:Cho luồng khí H
2
đi qua CuO nung nóng .Sau p/ứ thu đợc 0,672 g chất rắn. Hiệu suất khử
CuO thành Cu là ;
A. 60% B.80% C.90% D. 75%
Câu 2: Cho 0,84 g kim loại R vào dd HNO
3
loãng d sau khi kết thúc p/ thu đợc 0,336 l khi NO duy nhất
( đktc). Xác định R
A. Mg B. Cu C.Al D.Fe
Câu 3 :Cho 1 cây đinh sắt vào 1 l dd chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
0,12M. Sau p/ thu đợc 1 dd A với màu
xanh đã phai màu 1 phần và 1 chất rắn B có khối lợng lớn hơn khối lợng của đinh sắt ban đầulà 10,4 g .
Tính khối lợng cây đinh sắt ban đầu
A. 11,2 g B.5,6 g C.16,8 g D.8,96 g
Câu 4. Để nhận biết các dd : NaOH, KCl, NaCl , KOH. ta dùng :
A. Quỳ tím , dd AgNO
3
B. Phenolphtalein
C. Quỳ tím , thử màu ngọn lửa D. Phenolphtalein, dd AgNO
3


Câu 5: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân các kim loại thuộc nhóm II A có :
ATính kim loại các nguyen tử giảm dần
B. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần
C. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần
D.Tính axit của các hiđroxit giảm dần
Câu 6: Có 4 dd (NH
4
)
2
SO
4
, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
NaOH . Nếu chỉ dùng thêm 1 thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng
trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A.dd AgNO
3
B.dd Ba(OH)
2
C.dd KOH D. dd BaCl
2
Câu 7:Cho dd chứa các ion sau : Na
+
,Ca
2+
,Ba

2+
,H
+
, Cl
-
.Muốn tach đợc nhiều cation ra khỏi dd mà không
đa ion lạ vào dd ,ta có thể cho dd t/d dụng với chất nào sau đây:
A,dd K
2
CO
3
vừa đủ . B. dd Na
2
SO
4
vừa đủ
C. dd NaOH vừa đủ D. dd Na
2
CO
3
vừa đủ
Câu 8 . tỏch riờng ng ra khi hn hp gm ng, st, thic, km ta dựng dung dch mui no sau õy ?
A. SnSO
4
B. ZnSO
4
C. CuSO
4
D. FeSO
4

Cõu9: Thnh phn ca qung hematit l:
A. Fe
2
O
3
.nH
2
O B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeCO
3
Cõu 10: Dn lung khớ CO i qua hn hp cỏc oxit gm CuO, Fe
2
O
3
, MgO nhit cao. Gi s phn ng
xy ra hon ton thỡ cht rn thu c sau phn ng gm:
A. Cu, FeO, Mg B. Cu, Fe, MgO C. Cu, Fe, Mg D. CuO, Fe, Mg
Cõu 11: Trong cỏc hp cht ca crụm, hp cht no cú tớnh lng tớnh ?
A. Na
2
Cr
2
O

7
B. Cr(OH)
3
C. CrO
3
D. K
2
CrO
4
Cõu 12: Trong cỏc kim loi sau, kim loi no cú kh nng dn in tt nht ?
A. Zn B. Al C. Cu D. Fe
Cõu13: Cho cỏc phn ng :
(I) 2FeCl
2
+ Cl
2
2FeCl
3
(II) 10FeSO
4
+ 2KMnO
4
+ 8H
2
SO
4
5Fe
2
(SO
4

)
3
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 8H
2
O
(III) FeO + CO Fe + CO
2
(IV) FeCl
2
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+ 2NaCl
Hp cht st (II) th hin tớnh kh cỏc phn ng
A. (I) và (II) B. chỉ có (III) C. (I) ; (II) ; (III) ; (IV) D. (I) ; (II) ; (III)
Câu14: Cho phản ứng: FeS + HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4

+ NO + H
2
O. Tổng hệ số cân bằng của các chất
trong phản ứng trên là:
A. 13 B. 16 C. 14 D. 15
Câu15: Cho các ion: Fe
2+
, Pb
2+
, Fe
3+
, Ni
2+
. Tính oxi hóa của các ion theo thứ tự giảm dần là:
A. Fe
3+
, Pb
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
B. Fe
3+
, Pb
2+
, Ni
2+
, Fe
2+

C. Pb
2+
, Ni
2+
, Fe
3+
,
Fe
2+
D. Fe
2+
, Ni
2+
, Pb
2+
, Fe
3+
Câu 16: Trong các phương pháp luyện thép : (1) Bet-xơ-me ; (2) Mac-tanh ; (3) lò điện . Phương pháp luyện
được thép đặc biệt và không chứa những tạp chất có hại như lưu huỳnh, phốtpho là:
A. (2) và (3) B. (1) ; (2) ; (3) C. chỉ có (2) D. chỉ có (3)
Câu17: Khử hoàn toàn 0,72 gam sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao, Sau phản ứng thu được 0,56gam chất rắn.
Oxit trên có công thức hóa học là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4

D. Không xác định được
Câu18: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai ?
A. 2Cr + 3Cl
2
 2CrCl
3
B. 4Cr
2
+ 3O
2
 2Cr
2
O
3
C. 2Cr + 3H
2
SO
4
 Cr
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
D. Cr + 2HCl  CrCl
2
+ H
2

Câu19: Kim loại nào sau đây dùng để chế tạo thép không gỉ ?
A. Zn B. Cu C. Sn D. Cr
Câu 20: Nguyên tắc sản xuất gang là:
A. Oxi hoá quặng oxit sắt bằng than cốc
B. Oxi hóa sắt oxit bằng CO
C. Oxi hóa các nguyên tố trong gang như C, S, P,…nhằm giảm hàm lượng của chúng
D. Khử quặng oxit sắt bằng khí CO
Câu 21. Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng trao đổi B. Phản ứng phân huỷ
C.Phản ứng oxi hoá – khử D. Phản ứng hoá hợp
Câu 22. Chất nào có thể oxi hoá Fe thành ion Fe
2+
?
A.Cu
2+
B. Al C. Ag D. Mg
2+
Câu 23. Vật làm bằng thiếc để trong không khí ẩm nếu bị sây xát sẽ dễ bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với
kim loại nào?
A.Ag B. Zn C. Al D. Fe
Câu 24. Một lá kim loại Fe nặng 19,6 gam phản ứng với dung dịch AgNO
3
, sau phản ứng lấy lá sắt ra cân lại
là 59,6 gam. Lượng bạc bám vào lá sắt là
A. 45 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D.54 g
Câu 25. Dãy kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C.Fe, Cu, Ni D. Ni, Cu, Ba

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×