Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra 1 tiết hóa 11 lần 4 2018 2019 và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ………. </b> <b> Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn)</b>


<b>Ô trả lời trắc nghiệm</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


A
B
C
D


<i><b>Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (8 điểm)</b></i>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,16g hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH và C3H7OH bằng</b>
lượng oxi (vừa đủ), thu được 12,992 lit hỗn hợp khí và hơi (đktc). Sục tồn bộ lượng khí và hơi trên
vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của
m là


<b>A. 6,84.</b> <b>B. 7,48.</b> <b>C. 7,32.</b> <b>D. 6,46.</b>


<b>Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của ankylbenzen là</b>


<b>A. Phản ứng thế và phản ứng cộng.</b> <b>B. Phản ứng thế và phản ứng trùng hợp.</b>
<b>C. Phản ứng cộng và phản ứng tách.</b> <b>D. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.</b>
<b>Câu 3: Số đồng phân thơm có thể có của C7H8O là</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 4: Tên gọi của hợp chất (CH3)3COH là</b>



<b>A. ancol isobutylic.</b> <b>B. ancol butylic.</b> <b>C. ancol secbutylic.</b> <b>D. ancol tertbutylic.</b>
<b>Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?</b>


<b>A. C6H12O6 </b> ⃗<sub>len men</sub> <sub>2C2H5OH + 2CO2.</sub>


<b>B. CH3-CH=CH2 + H2O </b> <i>H</i>


+¿


¿ CH3-CHOH-CH3.


<b>C. C6H5ONa + H2O + CO2 </b> <i>→</i> C6H5OH + NaHCO3.


<b>D. </b>


<b>Câu 6: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là</b>


<b>A. bị mất màu nâu.</b> <b>B. sủi bọt khí.</b>


<b>C. khơng có hiện tượng gì.</b> <b>D. có kết tủa trắng.</b>


<b>Câu 7: Sản phẩm của phản ứng: C6H5CH3 + Cl2(điều kiện phản ứng ánh sáng) theo tỉ lệ số mol 1:1 là</b>
<b>A. o-clotoluen hoặc p - clotoluen.</b> <b>B. p - clotoluen.</b>


<b>C. m - clotoluen.</b> <b>D. benzyl Clorua.</b>


<b>Câu 8: Khi oxi hóa ancol X bằng CuO, nhiệt độ, thu được xeton thì X là</b>
<b>A. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2</b> <b>B. ancol bậc 2</b>



<b>C. ancol bậc 1</b> <b>D. ancol bậc 3</b>


<b>Câu 9: Cho 11,04 gam ancol no, đơn chức X tác dụng hết với Na dư thu được 2,688 lit khí H2 (đktc).</b>
CTPT của X là


<b>A. CH4O.</b> <b>B. C2H6O.</b> <b>C. C3H8O.</b> <b>D. C4H10O.</b>


<b>Câu 10: Không dùng dung dịch brom làm thuốc thử để phân biệt cặp chất nào sau đây?</b>


<b>A. glixerol và phenol. B. toluen và stiren.</b> <b>C. etilen và axetilen.</b> <b>D. phenol và stiren.</b>
<b>Câu 11: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Brom 0,13M. Khối lượng m là</b>


<b>A. 4,512g.</b> <b>B. 1,222g.</b> <b>C. 1,316g.</b> <b>D. 1,504g.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. C</b>nH2n+6 (n1) <b>B. C</b>nH2n-3 (n6) <b>C. C</b>nH2n-6 (n1) <b>D. C</b>nH2n-6 (n6)


<b>Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 14,4 gam nước.</b>
CTPT của X là


<b>A. CH4O.</b> <b>B. C2H6O.</b> <b>C. C3H8O.</b> <b>D. C4H10O.</b>


<b>Câu 14: Thuốc thử dùng để phân biệt glixerol là</b>


<b>A. Cu(OH)2.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. NaOH.</b> <b>D. nước brom.</b>


<b>Câu 15: Cho 8,44 gam hỗn hợp hai ancol X và Y (M</b>X < MY) no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 2,464 lít khí thốt ra (đktc). % khối lượng của
ancol X là


<b>A. 37,9.</b> <b>B. 36,7.</b> <b>C. 45,5.</b> <b>D. 44,0.</b>



<b>Câu 16: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng hoàn toàn với Na kim loại dư thì thu được 4,48 lit khí Hidro</b>
(đktc). Ancol X có cơng thức chung là


<b>A. ROH.</b> <b>B. R(OH)2.</b> <b>C. R(OH)3.</b> <b>D. CnH2n +1OH.</b>


<b>Câu 17: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng m là</b>


<b>A. 28,2g</b> <b>B. 23,5g</b> <b>C. 18,8g</b> <b>D. 26,32g</b>


<b>Câu 18: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 46</b>0
(Hiệu suất của cả quá trình là 85% và Dancol = 0,8 g/ml) là


<b>A. 4,32 kg</b> <b>B. 4,63 kg</b> <b>C. 3,81 kg</b> <b>D. 4,05 kg</b>


<b>Câu 19: </b>Đốt cháy một ancol X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nCO2 < nH2O.Kết luận nào
sau đây đúng:


<b>A. (X) là ancol no đơn chức.</b> <b>B. (X) là ancol no đa chức.</b>
<b>C. (X) là ancol no.</b> <b>D. (X) là ancol.</b>


<b>Câu 20: Cho các chất sau: (1) CH2-OH; (2) CH3 – CH(OH) – CH2OH; (3) </b>
HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (4) HO-CH2 – CH2 – CH2-OH. Các chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng


<b>A. 1; 2; 3.</b> <b>B. 1; 2; 4.</b> <b>C. 1; 3.</b> <b>D. 1; 2; 3; 4.</b>


<i><b>Phần 2: Tự luận (2 điểm)</b></i>


1. Viết phương trình hóa học sau:


a. Benzen + dung dịch HNO3/H2SO4đ
b. CH3-CHOH-CH3 (H2SO4đ, 1700<sub>C) </sub>


2. Cho m gam hỗn hợp ancol etylic và phenol với Na dư thu được 3,36 lit khí (đktc). Mặc khác, cho
m gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M.


a. Tính % khối lượng của ancol etylic và phenol.


b. Tính khối lượng glucozo cần thiết để điều chế được lượng ancol etylic ở trên. (Biết hiệu
suất lên men là 80%)




</div>

<!--links-->

×