Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi tuyen sinh vao 10 De thi thu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thi Tuyển sinh vào 10
Mơn: Hóa học


Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:


Câu 1: Viết các phương trình hóa học điều chế axit Sunfuric theo sơ đồ sau:
FeS2 (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4


Nếu muốn thu được 3,92 tấn H2SO4 thì cần phải dùng bao nhiêu tấn FeS2 biết hiệu suất
quá trình (2) là 80% và hiệu suất quá trình (3) là 90%?


Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau đây đựng trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa
học mà khơng được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác, kể cả giấy q tím: HCl, H2SO4,
BaCl2, Na2CO3?


Cõu 3: Khi hoà tan một lợng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lợng vừa đủ dung dịch
axit H2SO4 4,9%, ngời ta thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định cơng thức


cđa oxit trªn.


Câu 4: Cho 14 gam KOH tác dụng với 50 gam dung dịch H3PO4 39,2%. Tính tổng khối
lượng muối thu được sau phản ứng?


Câu 5: Dẫn 19,04 lít hỗn hợp gồm C2H4, C2H2 và CH4 qua bình đựng dung dịch nước Brom
dư thấy có 6,72 lít khí thốt ra và 120 gam Brom tham gia phản ứng.


Tính thành phần % theo thể tích và khối lượng của từng khí trong hỗn hợp
(Biết thể tích các khí đo ở đktc)





<i>---Hết---(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hóa học)</i>


Thi Tuyển sinh vào 10


Đề Thi Thử


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mơn: Hóa học


Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:


Câu 1:


- Viết phương trình hóa học:


(1) 4FeS2 + 11O2 t0 <sub>2Fe2O3</sub> <sub>+</sub> <sub>8SO2</sub>


(2) 2SO2 + O2 V2O5,4500C 2SO3


(3) SO3 + H2O H2SO4


- Tính khối lượng FeS2:


Theo phương trình (3), khối lượng SO3 cần dùng: <sub>98</sub>3<i>,</i>92 . 80 = 3,2 tấn.
-> Khối lượng SO3 thực tế phải dùng: mSO ❑<sub>3</sub> <sub>(t.t) = </sub> 3,2 . 100


80 = 4 tấn
Theo phương trình (2), khối lượng SO2 cần dùng: <sub>80</sub>4 . 64 = 3,2 tấn
-> Khối lượng SO2 thực tế phải dùng: mSO ❑<sub>2</sub> <sub>(t.t) = </sub> 3,2 . 100



64 = 5 tấn.
Theo phương trình (1), khối lượng FeS2 cần dùng: mFeS ❑<sub>2</sub> <sub> = </sub> 5 . 120


128 = 4,6785 tấn.
Câu 2:


- Mỗi lần thử lấy ra mỗi lọ một ít cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với nhau, ta thu được bảng kết quả như sau:


HCl H2SO4 BaCl2 Na2CO3


HCl / Không h.tượng Không h.tượng <sub></sub>CO2


H2SO4 Không h.tượng / <sub></sub>BaSO4 (trắng) <sub></sub>CO2


BaCl2 Không h.tượng <sub></sub>BaSO4 (trắng) / <sub></sub>BaCO3 (trắng)


Na2CO3 <sub></sub>CO2 <sub></sub>CO2 <sub></sub>BaCO3 (trắng) /


- Dựa vào bảng kết quả ta thấy;


+ Nếu mẫu thử nào khi cho vào 3 mẫu thử cịn lại thấy 1ống nghiệm xuất hiện chất
khí, 2 ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì thì mẫu thử đã lấy là HCl.


+ Nếu mẫu thử nào khi cho vào 3 mẫu thử còn lại thấy 1ống nghiệm xuất hiện chất
khí, 1 ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng và 1 ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì thì
mẫu thử đã lấy là H2SO4.


+ Nếu mẫu thử nào khi cho vào 3 mẫu thử còn lại thấy 2 ống nghiệm xuất hiện chất


kết tủa, ống nghiệm cịn lại khơng có hiện tượng gì thì mẫu thử đã lấy là BaCl2.


+ Nếu mẫu thử nào khi cho vào 3 mẫu thử còn lại thấy 2ống nghiệm xuất hiện chất
khí, 1 ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử đã lấy là Na2CO3.


- Phương trình hóa học minh họa:


BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4<sub></sub> + 2HCl


2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + CO2<sub></sub> + H2O


H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2<sub></sub> + H2O


BaCl2 + Na2CO3 -> BaCO3<sub></sub> + 2NaCl


Câu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PTHH:


RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O


(MR + 16)g 98g (MR + 96)g


- Giả sử hoà tan 1 mol (hay MR + 16)g RO.


- Khối lượng dung dịch H2SO4 phải dùng: mdd(H ❑<sub>2</sub> <sub>SO</sub> ❑<sub>4</sub> )= 98 .100


4,9 = 2000g


- Khèi lỵng dung dịch sau phản ứng: mddspư = mRO + mdd(H ❑<sub>2</sub> <sub>SO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub>)</sub>



= (MR + 16) + 2000


= (MR + 2016)g


- Theo giả thiết ta có:
C% = <i>MR</i>+96


<i>MR</i>+2016


.100% = 5,87%


Giải phơng trình ta đợc: MR = 24, kim loại hố trị II là Mg.


Vậy, công thức oxit: MgO.
Câu 4:


- Các phương trình phản ứng có thể xảy ra:


KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O (1)


x mol x mol x mol


2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2)


2y mol y mol y mol


3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (3)


- Số mol KOH: nKOH = 14 : 56 = 0,25 mol.



- Số mol H3PO4 có trong 50 gam dung dịch 39,2%:
nH ❑<sub>3</sub> <sub>PO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = </sub> 50 .39<i>,</i>2


100 .98 = 0,2 mol


- Ta có tỉ lệ: 1 < nKOH : nH ❑<sub>3</sub> <sub>PO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = 0,25 : 0,2 = 1,25 < 2</sub>
=> Vậy xảy ra phản ứng tạo muối KH2PO4 và muối K2HPO4.


Gọi x, y lần lượt là số mol KH2PO4 và K2HPO4. Theo phương trình (1), (2) và giả thiết ta có:
x + 2y = 0,25 (a)


x + y = 0,2 (b)


Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,15; y = 0,05
Vậy khối lượng từng muối thu được:


- Khối lượng muối KH2PO4: mKH ❑<sub>2</sub> <sub>PO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = 0,15.136 = 20,4 gam</sub>
- Khối lượng muối K2HPO4: mK ❑<sub>2</sub> <sub> HPO</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = 0,05.174 = 8,7 gam</sub>
=> Tổng khối lượng muối thu được: 20,4 + 8,7 = 29,1 gam.


Câu 5:


- Phương trình hóa học:


(1) C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2


x mol x mol


(2) C2H2 + 2Br2 ---> C2H2Br4



y mol 2y mol


CH4 + Br2 ---> Không phản ứng


- Theo phương trình hóa học => VCH ❑<sub>4</sub> <sub> = 6,72 lít => nCH</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol.</sub>
- Số mol hỗn hợp: nhh = 19,04 : 22,4 = 0,85 mol.


=> Số mol hh C2H4 và C2H2: 0,85 – 0,3 = 0,55 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4 và C2H2. Theo phương trình hóa học và giả thiết ta có:
x + y = 0,55 (a)


x + 2y = 0,75 (b)


Giải hệ phương trình (a) và (b) ta được: x = 0,35mol; y = 0,2mol.
=> Vậy thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp:


%VCH ❑<sub>4</sub> <sub>= </sub> 0,3


0<i>,</i>85.100 % = 35,3%
%VC ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>4</sub> = 0<i>,</i>35


0<i>,</i>85.100 % = 41,2%
%VC ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> = </sub> 0,2


0<i>,</i>85.100 % = 23,5%
- Khối lượng các chất có trong hỗn hợp:


m CH ❑<sub>4</sub> <sub>= 0,3. 16 = 4,8g</sub>



m C ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>4</sub> <sub> = 0,35. 28 = 9,8g</sub>
m C ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> = 0,2.26 = 5,2g</sub>


=> Khối lượng hỗn hợp khí: mhh = 4,8 + 9,8 + 5,2 = 19,8g


Vậy thành phần % theo khối lượng các khí trong hỗn hợp:
%mCH ❑<sub>4</sub> <sub>= </sub> 4,8


19<i>,</i>8 .100 % = 24,2%
%mC ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>4</sub> <sub>= </sub> 9,8


19<i>,</i>8.100 % = 49,5%
%mC ❑<sub>2</sub> <sub>H</sub> ❑<sub>2</sub> <sub> = </sub> 5,2


19<i>,</i>8 .100 % = 26,3%


</div>

<!--links-->

×