Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

SINH lý hệ TIÊU hóa (PHẦN 2) (SINH lý SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 61 trang )

ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH VỊ

Cơ chế thể dịch
 Gastrin
 Gastrin - like
 Histamin
 Glucocorticoid
 Prostaglandin E2


 Gastrin

 Là một hormon do tế bào G của niêm
mạc vùng hang dạ dày bài tiết

 Tăng tiết dịch vị giàu acid
 Cắt hang vị
 Ức chế thụ thể gastrin
Gastrin


 Gastrin-like
 Tá tràng
 Tụy nội tiết

U tụy

Tăng tiết gastrin-like

Tăng tiết acid


Loét dạ dày tá tràng nhiều chỗ

Hội chứng Zollinger - Elisson


 Histamin
Histamin

Kích thích thụ thể H2 của tế bào viền

Tăng tiết acid

 Ức chế thụ thể H2 của tế bào viền

 Cimetidin
 Ranitidin

 Famotidin


Nizatidin


 Glucocorticoid

 Khi nồng độ trong máu tăng
 Kích thích bài tiết acid chlohydric và pepsin
 Ức chế bài tiết chất nhầy




Những người bị stress

 Thuốc an thần


 Glucocorticoid


Khơng được sử dụng các thuốc thuộc nhóm

dạ dày

 Dexamethazon
 Prednisolon

glucocorticoid cho bệnh nhân đã bị loét


 Prostaglandin E2

Là hormon do tế bào niêm mạc dạ dày bài tiết
 Giảm tiết acid


Tăng tiết nhầy



Bảo vệ niêm mạc dạ dày



 Prostaglandin E2

 Điều trị loét dạ dày
 Dẫn xuất từ prostaglandin:

Cytotec

 Tăng tác dụng prostaglandin: Cam thảo



Không sử dụng các thuốc ức chế tổng hợp

dày



Aspirin



Voltaren...

prostaglandin cho bệnh nhân bị loét dạ


HẤP THU Ở DẠ DÀY


 Sắt
Sắt khi vào dạ dày được dịch vị hòa tan và trở thành Fe
được dạ dày hấp thu

 Glucid
Dạ dày có thể hấp thu một ít glucose

2+
, một phần nhỏ


HẤP THU Ở DẠ DÀY

 Nước
Nước được hấp thu thụ động một phần ở dạ dày để cân bằng áp lực
thẩm thấu

Nước nhược trương
 Rượu
Được hấp thu chủ yếu ở dạ dày theo cơ chế khuếch tán đơn thuần

Khả năng tan của rượu trong lipid rất tốt


TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
Hoạt động cơ học của ruột non

 Co thắt
 Cử động quả lắc
 Nhu động

 Phản nhu động


Bài tiết dịch ở ruột non

 Dịch tụy
 Dịch mật
 Dịch ruột


Bài tiết dịch tụy


Bài tiết dịch tụy
Thành phần và tác dụng của dịch tụy



Chất lỏng trong suốt, khơng màu

 Có pH kiềm nhất (7,8 - 8,5)
 Số lượng khoảng 1 - 1,5 lít/24 giờ


Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Nhóm enzym tiêu hóa lipid
 Nhóm enzym tiêu hóa glucid
 HCO3-



Bài tiết dịch tụy

Nhóm enzym tiêu hóa protid
 Chymotrypsin
 Carboxypeptidase


Trypsin

 Cả 3 enzym này đều được bài tiết dưới
enzym)

dạng chưa hoạt động (tiền


Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Chymotrypsin
Chymotrypsinogen

Trypsin
Chymotrypsin

(Tiền enzym)
(- NH - CO -)
Chuỗi peptid
Tyrosin, phenylalanin



Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Carboxypeptidase
Procarboxypeptidase
(Tiền enzym)

Trypsin
Carboxypeptidase

Acid amin

H2N - R1 - R2 - R3 - .... - Rn - COOH


Nhóm enzym tiêu hóa protid

 Trypsin
Trypsinogen

Trypsin

(Tiền enzym)

(- NH - CO -)
Chuỗi peptid
Lysin, Arginin



Hoạt hố chymotrypsinogen, procarboxypeptidase

và hoạt hố ngay chính tiền men của nó


Nhóm enzym tiêu hóa protid



Trypsin

Trypsinogen

Enterokinase
Trypsin

Trypsinogen

Trypsin
Trypsin

Trypsinogen

Tự hoạt hóa
Trypsin

Ứ đọng dịch tụy ở trong tụy


Nhóm enzym tiêu hóa protid




Viêm tụy cấp

 Sỏi ống mật chủ

 U đầu tụy


Nhóm enzym tiêu hóa lipid

 Lipase dịch tụy
Muối mật
Triglycerid

acid béo + glycerol

(Đã được nhũ tương hóa)

 Phospholipase
Cắt rời acid béo ra khỏi phân tử phospholipid


Nhóm enzym tiêu hóa glucid

 Amylase dịch tụy
Tinh bột chín lẫn sống

maltose

 Maltase

Maltose

glucose


HCO3

-

 Trung hòa thức ăn acid từ dạ dày xuống
 Tạo mơi trường thích hợp cho enzym hoạt động 

Góp phần vào cơ chế đóng mở mơn v


ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY

 Thần kinh
 Thể dịch



Cơ chế thần kinh

 Thần kinh phó giao cảm: dây X

 Phản xạ khơng điều kiện
 Phản xạ có điều kiện



ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT DỊCH TỤY



Cơ chế thể dịch: do 2 hormon được bài tiết từ tế bào niêm mạc ruột non

 Secretin
Kích thích tiết dịch tụy có nhiều nước và HCO3

 Pancreozymin
Kích thích bài tiết dịch tụy có nhiều enzym


×