Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Báo cáo kết quả điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn, mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 86 trang )





BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM


Chương trình bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – MÃ SỐ KC-08.29

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN
HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Chuyên đề 2:

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VỀ TÌNH HÌNH
XÓI BỒI DỌC SÔNG HẠ DU ĐỒNG NAI - SÀI GÒN,
MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VÀ ẢNH HƯỞNG


Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân

Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Nguyễn Thế Biên
Tham gia thực hiện: ThS. Nguyễn Anh Tiến


KS. Hồ Lương Tụy
KS. Phạm Trung
KS. Hoàng Đức Cường
KS. Nguyễn Văn Điển



5982-3
21/8/2006






Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
1


Mục Lục


Trang
I.
ĐặT VấN Đề:
3
II.

TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI
GòN.
5

II.1
Tình hình xói lở bờ
5

II.1.1. Sông Sài Gòn
5
1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc 5
2. Khu vực thợng và hạ lu cầu Bình Phớc 7
3. Khu vực nhà thờ Fatima 9
4. Khu vực bán đảo Thanh Đa 9
5. Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ 14
6. Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè 15

II.1.2 Sông Đồng Nai 15
1. Đoạn từ chân đập Trị An đến Uyên Hng 15
2. Đoạn từ Uyên Hng đến cù lao Ba Xang, Ba Xê 21
3. Đoạn từ cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi
Đèn đỏ
30

II.1.3 Sông Lòng Tàu 35
1. Phần phía bờ hữu sông. 35
2. Phần phía bờ tả sông. 39

II.1.4 Sông Nhà Bè Soài Rạp 41


II.1.5 Sông Ngã Bảy 42
1. Bờ hữu sông Ngã Bảy: 42
2. Bờ tả và vùng cửa sông Ngã Bảy. 45
II.1.6. Sông Thêu 46
1. Bờ hữu sông Thêu 46
2. Bờ tả sông Thêu 47
II.1.7. Sông Đồng Tranh 48

1. Bờ hữu sông Đồng Tranh 48

2. Bờ tả sông Đồng Tranh 49
II.1.8. Sông Thị Vải 50
II.1.9. Sông Gò Gia 51
II.1.10. Sông Mơng Chuối 52
II.1.11. Sông Phú Xuân 54
II.1.12. Sông Vàm Cỏ Đông 56

II.2
Tình hình bồi tụ 58
II.2.1 Sông Đồng Nai 59
II.2.2 Sông Lòng Tàu 59
II.2.3 Sông Đồng Tranh 60
II.2.4. Vùng cửa sông Soài Rạp 61
II.3 Phân loại xói lở 68
II.3.1 Theo loại hình xói lở 68
II.3.2 Theo khả năng uy hiếp 69
II.3.3 Theo cấp báo động 69
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn

Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
2


II.4 Phân loại bồi lắng 69
III.
Các khu vực xói, bồi trọng điểm hạ du sông Đồng
Nai - Sài Gòn
70

III.1
Tiêu chí
70
III.1.1. Dựa vào mức độ xói, bồi 70
III.1.2. Dựa vào vị trí của các đoạn bị xói lở 70
III.1.3. Nút khống chế của con sông 70
III.1.4. Các tiêu chí khác 70

III.2
Các khu vực xói bồi
71
III.2.1. Khu vực thành phố Biên Hoà (sông Đồng Nai) 71
III.2.2. Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn) 71
III.2.3. Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) 71
III.2.4. Khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối) 72
III.2.5. Khu vực cửa sông Soài Rạp 72
IV.
Những ảnh hởng của xói, bồi lòng dẫn
73


Iv.1 ảnh hởng đến phát triển kinh tế-xã hội 73
IV.1.1. Cơ sở hạ tầng 73
IV.1.2. Sinh mạng con ngời 73
IV.1.3. Thiệt hại vật chất 74
IV.1.4.
ảnh hởng đến các hoạt động giao thông thuỷ
74

Iv.2 ảnh hởng đến môi trờng sinh thái 75
V.
Những công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng ở
hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
76
VI.
Kết luận và kiến nghị
83













Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ

thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
3


BáO CáO KếT QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói,
bồi hạ du sông đồng nai sài gòn
(Kết quả điều tra cập nhật đến tháng 12/2005)
I. Đặt vấn đề:
Lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Tuy dân số chiếm khoảng gần 19% và diện tích
chiếm 14,9% của cả nớc nhng kinh tế hàng năm lại luôn chiếm tỷ trọng từ 30 - 40%
tổng sản phẩm quốc nội của cả nớc. Đặc biệt vùng hạ du có những thành phố, hải
cảng, khu công nghiệp lớn bậc nhất, tiềm năng thuỷ điện lớn đứng thứ hai, lại nằm
trong vùng có trình độ khoa học, công nghệ cao và vùng kinh tế trọng điểm phát triển
nhanh nhất nớc ta.
Lu vực sông Đồng Nai còn là căn cứ hậu cần quan trọng của công nghiệp
khai thác dầu khí đang hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta, là động lực mạnh
mẽ thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì lu vực càng phải đối mặt với nhiều vấn
đề khá phức tạp, trong đó vấn đề sạt lở bờ sông và ô nhiễm môi trờng nớc đã gây ra
những hậu quả rất lớn đối với chiến lợc phát triển kinh tế của cả lu vực. Hàng chục
ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu quả mất rừng làm tăng lũ lụt vào mùa ma,
giảm nguồn nớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm
mất cân bằng sinh thái và làm cho hình thái sông vùng hạ du biến đổi sâu sắc gây ra
những tác động tiêu cực đến hàng triệu ngời dân đang sinh sống trong vùng. Nguồn
nớc từ bao đời nay nuôi sống cả một vùng dân c đông đúc nay đang bị ô nhiễm và
làm bẩn bởi một lợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, nớc thải từ các khu vực khai thác
khoáng sản, các khu công nghiệp chảy vào...

Nhiều khu dân c, các cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ các sông lớn, kênh
rạch đang bị đe dọa bởi hiện tợng sạt lở bờ, nhiều vùng nguồn nớc bị nhiễm đủ thứ
chất thải công nghiệp, nớc thải sinh họat, hiện tợng triều cờng gây ngập những
vùng đô thị rộng lớn, hiện tợng nhiễm mặn làm cho nớc sinh hoạt bị ảnh hởng nặng
nề đang đặt ra cho các ngành chức năng những vấn đề hết sức bức xúc là làm thế nào
để bảo vệ đ
ợc những cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ sông và bảo vệ đợc nguồn
nớc phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế bền vững của toàn lu vực.
Để phục vụ cho mục đích trên và thực hiện theo đề cơng của đề tài nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học
công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát
triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ của Bộ Khoa học & Công nghệ, trong tháng
10 + 11/2004, 3 + 4/2005 và 11+12/2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
4


chức các đợt khảo sát thực địa điều tra hiện trạng tình hình sạt lở và hiện trạng các
công trình bảo vệ bờ đã đợc xây dựng trên toàn bộ đờng bờ của các sông Sài Gòn và
Đồng Nai, các sông hợp lu, đờng bờ các cù lao từ các hồ Dầu Tiếng, Trị An xuống
hạ lu và tình hình bồi lắng tại vùng các cửa sông Lòng Tàu và Soài Rạp.

Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
5



II. Tình hình xói, bồi vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
II.1. Tình hình xói lở bờ:
II.1.1. Sông Sài Gòn:
1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc:
Từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc có chiều dài khoảng 90km chảy qua
nhiều địa phận khác nhau thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình Dơng, TP. Hồ Chí Minh.
Dòng sông quanh co, uốn khúc và bờ đá nên địa hình khá phức tạp và đoạn từ hồ Dầu
Tiếng đến Củ Chi hầu nh không có ghe thuyền lu thông do lòng sông dốc và rất
nhiều đá lởm chởm. Do đặc tính địa hình nên có thể chia đoạn này thành hai đoạn nhỏ
là từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi và đoạn từ đền Bến Dợc Củ Chi đến
cầu Bình Phớc:
a) Đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc Củ Chi: có chiều dài khoảng
45km chảy qua các huyện Dơng Minh Châu, Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dơng và huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đoạn này lòng
sông tơng đối dốc và rất nhiều đoạn cong, trong đó có một số đoạn cong rất gấp khúc.
Tuy nhiên do sông có nhiều bờ đá lởm chởm nên hầu nh rất ít bị sạt lở, mặc dù khi hồ
Dầu Tiếng xả lũ thì lu lợng và lu tốc rất lớn. Theo các đợt điều tra, khảo sát hiện
trạng bờ sông tháng 10 và tháng 11/2004 thì chỉ có một đoạn đờng bờ tại ấp 2, xã Bến
Củi, huyện Dơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh là bị sạt lở tơng đối mạnh. Chỉ riêng từ
tháng 11/2003 đến tháng 7/2004 trên đoạn đờng bờ có chiều dài khoảng 350m tại ấp
này bị sạt lở, nhiều nhất là tại bến đò Bến Củi bị sạt lở sâu vào bờ khoảng 7m trên
chiều dài 180m, còn trung bình các đoạn khác bị sạt từ 2m đến 5m. Theo nhiều ngời
dân sống trong khu vực này cho biết, trong khoảng thời gian trên cứ từ nửa đêm đến
khoảng 3 giờ sáng rất nhiều ghe nhỏ tập trung dọc theo đoạn này khai thác đá nhỏ, nếu
khi đợc phát hiện thì ghe bỏ chạy còn nếu không đợc phát hiện thì cứ khai thác bừa
bãi làm cho lòng sông bị đào bới và bờ bị sạt lở. Mãi đến tháng 6/2004 thì các cấp
chính quyền ở Tây Ninh và Bình Dơng phối hợp đã ngăn chặn đợc tình trạng khai
thác đá nhỏ, tuy nhiên bờ hiện nay vẫn còn tiếp tục bị sạt lở nhng tơng đối ít hơn.

Ngoài đoạn bờ này ra, hầu hết các đoạn khác đều không bị sạt lở.
Kết quả các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng mới nhất đợc thực hiện vào
tháng 11 và đầu tháng 12/2005 cho thấy hiện trạng đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ hồ
Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi vẫn không thay đổi so với các đợt khảo sát tháng
10/2004 và 5/2005. Đoạn đờng bờ thuộc ấp 2, xã Bến Củi, huyện Dơng Minh Châu,
Tây Ninh bị sạt lở từ năm 2003 đến tháng 7/2004 đã đợc chính quyền địa phơng
phối hợp cùng nhân dân đem các loại đá lớn lấy ở đoạn phía trên đem thả dọc theo bờ
đoạn sạt lở, một số nơi còn đóng thêm cừ tràm rồi thả đá vào. Ngoài ra từ tháng
11/2004 đến tháng 12/2005 lợng ma trong khu vực này là rất ít và hồ Dầu Tiếng xả
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
6


rất ít nớc để đẩy mặn nên dòng nớc hầu nh không gây một tác động nào đến bờ và
vì vậy, đoạn này bờ vẫn giữ nguyên hiện trạng không còn bị sạt lở nữa.
b) Đoạn từ đền Bến Dợc - Củ Chi đến cầu Bình Phớc:
Sông Sài Gòn đoạn từ Bến Dợc, Củ Chi đến cầu Bình Phớc có chiều dài
khoảng 70km, nằm trên địa phận các huyện Củ Chi, Hóc Môn, các quận 12 thuộc
thành phố Hồ Chí Minh. Dọc hai bên bờ sông Sài Gòn có rất nhiều công trình xây
dựng, các khu dân c, các khu vui chơi, giải trí, cơ quan, trờng học, kho tàng, bến bãi.
Cùng với các công trình xây dựng nạn lấn chiếm bờ sông, khai thác các nguồn lợi ven
sông nh khai thác cát hay chặt phá cây cối ven sông, xây dựng nhà cửa lấn chiếm bờ
sông đã làm cho lòng dẫn của sông bị thay đổi, làm lệch hớng dòng chảy và nhất là
làm cho đờng bờ chịu những tải trọng rất lớn vợt quá mức cho phép là một trong
những nguyên nhân chính làm sạt lở nghiêm trọng và trong những năm vừa qua gây ra
rất nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản vật chất của nhân dân. Các quá trình xói lở,
bồi tụ bờ sông xảy ra theo những mức độ khác nhau trên từng đoạn sông.

Đờng bờ sông Sài Gòn từ xã Phú Mỹ Hng đến cuối xã An Phú huyện Củ Chi
có chiều dài khoảng 11km, trong đó có đoạn dài khoảng 500m thuộc khu di tích lịch sử
đền Bến Dợc và địa đạo Củ Chi bị sạt lở mạnh. Đoạn bờ lở nằm ngay khu đền Bến
Dợc có nguy cơ gây mất ổn định khu đền nên các cấp chính quyền thành phố Hồ Chí
Minh đã đầu t xây dựng một tuyến kè dài hơn 300m để bảo vệ khu đền.
Đoạn đờng bờ từ cuối xã An Phú, huyện Củ Chi đến cuối xã Phú An, huyện
Bến Cát có chiều dài khoảng 20km có nhiều nơi bờ sông thấp hơn mực nớc triều
cờng, cho nên mỗi khi triều cờng thì nớc tràn vào sâu trong nội đồng và gây nên
tình trạng ngập úng nhiều nơi dọc theo hai bên bờ sông. Vì thế trong những năm vừa
qua, Nhà nớc đã đầu t xây dựng các tuyến đê bao dọc theo hai bên bờ sông để ngăn
chặn tình trạng ngập úng các khu vực này. Các tuyến đê này đã có tác dụng rất lớn, tuy
nhiên trong thời gian gần đây nhiều đoạn đã bị h hỏng, trong đó có nhiều chỗ bị h

hỏng khá nặng làm cho một số nơi trong huyện Củ Chi và tỉnh Bình Dơng thờng
xuyên bị ngập sâu trong nớc nhất là trong các đợt triều cờng của các tháng 9 + 10 +
11/2003, tháng 11 + 12/2004 và gần đây nhất là đợt triều cờng kéo dài nhiều ngày từ
ngày 3 đến 8/11/2005 gây ra rất nhiều thiệt hại cho nhân dân trong vùng. Đờng bờ
trong đoạn này hầu nh rất ít bị sạt lở, chỉ có tình trạng thờng bị ngập sâu trong nớc
mỗi khi triều cờng. Từ khi đa vào vận hành hồ Dầu Tiếng (từ năm 1984) đến nay thì
sông Sài Gòn hầu nh không có lu lợng nguồn vì vậy tránh đợc tình trạng ngập lụt
nh trớc đây và hiện tợng sạt lở bờ sông do tác động của dòng chảy nguồn hầu nh
không còn nữa. Ngoài ra, trong đoạn này của sông Sài Gòn, mật độ ghe thuyền rất ít
nên các tác động của sóng tàu cũng không ảnh hởng đến các quá trình sạt lở bờ.
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
7



Đờng bờ tả sông Sài Gòn chảy ngang qua thị xã Thủ Dầu Một từ phờng Tân
An đến cuối phờng Chánh Nghĩa có chiều dài khoảng 18km tơng đối ổn định, tuy
nhiên tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) và tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh giới giữa
phờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một và xã An Thạnh, huyện Thuận An) hai đoạn
đờng bờ này thờng hay bị sạt lở mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn
chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu và sông Bà Lụa đã làm cản trở dòng chảy và
trong đoạn này có rất nhiều ghe thuyền các loại thờng xuyên lu thông nên làm cho
đờng bờ đoạn này luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. Ngời dân c trú trong các
vùng này đã tự đóng các bờ kè bằng cừ tràm để bảo vệ nhà cửa của họ, nên đã làm mất
đi vẽ mỹ quan của khu đô thị và ngoài ra môi trờng còn bị ô nhiễm nặng nề do các
loại rác thải sinh hoạt đều đợc thải bừa bãi ra sông.

Đoạn đờng bờ sông Sài Gòn bắt đầu từ xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh
Bình Dơng đến cầu Bình Phớc với chiều dài khoảng 17km có địa hình thẳng chỉ có
hai đoạn sông cong, nhng bán kính cong khá lớn. Đoạn này tơng đối ổn định, chỉ có
khu vực cách cầu Bình Phơc khoảng 1km về phía thợng lu đờng bờ bắt đầu sạt lở
cho mãi đến sát ngay mố cầu. Hiện nay ngời dân đã xây kè bảo vệ dọc theo nhà của
họ từ các loại thô sơ nh thả lá dừa nớc, đóng cọc bằng cừ tràm hay xây kiên cố bằng
bêtông. Đến nay đoạn này đã tơng đối ổn định.
Kết quả đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đầu tháng 4/2005 và gần đây nhất là
đợt cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ đền Bến Dợc, Củ Chi
đến cầu Bình Phớc vẫn giữ đợc ổn định, không có một trờng hợp sạt lở hay bồi lắng
nào. Các đoạn bờ tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) và tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh
giới giữa phờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một và xã An Thạnh, huyện Thuận An)
thờng hay bị sạt lở trớc đây mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn chiếm bờ
sông dọc theo hai bên rạch Trầu và sông Bà Lụa đã làm cản trở tác động dòng chảy thì
nay đã đợc khắc phục, một số đoạn đang đợc đầu t xây dựng kè kiên cố, những đoạn
khác đang đợc đóng cừ tràm và bỏ đá hộc. Ngoài ra, chính quyền địa phơng đã vận
động ngời dân sống dọc theo các đoạn bờ sông bị sạt lở trớc đây di dời vào cách bờ
khoảng 50m-100m, cho nên cũng đã hạn chế đợc rất nhiều tải trọng nặng trên bờ. Tuy

nhiên một vấn đề đang làm quan tâm đến các ngành chức năng và nhân dân dọc theo
sông Sài Gòn là một số nơi ở huyện Củ Chi ruộng đã bị mặn, tuy mức độ còn ít, nhng
nếu không có ma thì hồ Dầu Tiếng sẽ buộc phải giữ n
ớc lại và không xả xuống hạ du,
lúc đó độ mặn sẽ tăng cao, ảnh hởng lớn đến đời sống và sản xuất của ngời dân.
2. Khu vực thợng và hạ lu cầu Bình Phớc:
Trong những năm từ 2000 đến 2003 bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bình Phớc
đi về phía thợng lu thuộc các phờng Hiệp Bình Phớc, huyện Thủ Đức, TP. Hồ Chí
Minh và xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng thờng xuyên bị sạt lở, có
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
8


nơi sạt lở lấn sâu vào bờ từ 5 - 10m qua mỗi đợt, điển hình nh đợt sạt lở nhà hàng
Thanh Cảnh năm 2000 và 2001, đợt sạt lở kho chứa vôi của lò vôi Tấn Phát năm 2001
và năm 2002. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sạt lở mạnh là do tình hình khai
thác cát rất phổ biến trên đoạn sông Sài Gòn thuộc địa phận tỉnh Bình Dơng từ Thủ
Dầu Một đến huyện Thuận An trong những năm từ 1999 đến năm 2002. Năm 2003
tình hình sạt lở tuy vẫn còn, nhng không nghiêm trọng nh các năm trớc đó, do các
cấp chính quyền tỉnh Bình Dơng đã nghiêm cấm, không cho khai thác cát dọc theo
lòng sông và nhiều hộ gia đình sống dọc theo bờ sông đã xây dựng những bờ kè bảo vệ
bờ bằng bêtông, rọ đá hay bằng cừ tràm.
- Đoạn đờng bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu du lịch Thanh Cảnh, TP. Hồ Chí
Minh đã đợc đầu t xây dựng kè bảo vệ bờ dài gần 1.000m với hai cầu tàu dành cho
ghe thuyền và canô đa đón khách du lịch. Ngoài ra, một số đoạn khác nối tiếp hai bên
bờ kè đã đợc thả rất nhiều lục bình để chống lại tác động của sóng và dòng chảy cũng
là một trong những nguyên nhân gây nên xói lở bờ. Đoạn này hiện nay đã tơng đối ổn

định và dọc theo kè bảo vệ bờ này cũng đã xây dựng một con đờng rộng khoảng 8m
dùng cho khu du lịch. Đợt khảo sát cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ đọan này đã
đợc ngời dân bỏ vốn đầu t xây dựng nhiều đọan kè bảo vệ bờ nên hầu nh không
còn bị sạt lở nữa.
- Đoạn đờng bờ tả dọc
theo kho chứa vôi của lò vôi Tấn
Phát, thuộc phờng Hiệp Bình
Phớc, huyện Thủ Đức đã đợc
đóng cừ tràm, thả lục bình và
kho chứa vôi cũng đã đợc di dời
đi nơi khác nên không còn bị sạt
lở nữa. Tuy nhiên một số vết nứt
trên bờ tuy không phát triển
nhng vẫn còn và cũng còn nguy
cơ sạt lở đoạn này.
Hình 2
: Các vị trí sạt lở và công
trình bảo vệ từ cầu Bình Phớc
đến cầu Sài Gòn
- Đoạn đờng bờ tả ngay sát mố cầu Bình Phớc về phía thợng và hạ lu khu
vực nhà máy đay Indira Ghandi có chiều dài khoảng 250m đã bị sạt lở, tuy nhiên trong
những năm vừa qua đã đợc đầu t xây dựng một số đoạn kè bảo vệ, tuy vẫn còn bị sạt
lở nhng mức độ nhẹ không còn ảnh hởng đến khu nhà máy.
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
9



- Đoạn đờng bờ hữu sông Sài Gòn, đoạn đối diện nhà máy đay Indira Ghandi
thuộc phờng An Phú Đông, quận 12 có một số đoạn bị sạt lở, nh đoạn khu biệt thự
An Phú Đông, do xây dựng khu biệt thự có tải trọng trên bờ lớn và đây cũng là đoạn
sông cong nên thờng bị sạt lở. Hiện nay ban Quản lý khu biệt thự đã cho xây dựng
một số đoạn kè bảo vệ bờ trên các đoạn xung yếu nên đã khắc phục đợc tình trạng sạt
lở này. Ngoài ra, cũng có hai đoạn bờ bồi và có rất nhiều dừa nớc và một ít bần mọc
tự nhiên nên đã bảo vệ bờ một cách hữu hiệu.
3. Khu vực nhà thờ Fatima:

Sông Sài Gòn, đoạn nhà thờ Fatima cách cầu Bình Lợi 350m về phía thợng
lu, thuộc phờng Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, trớc đây là một trong những điểm bị
sạt lở trọng điểm của thành phố Hồ Chí Minh. Trớc năm 2000 khoảng cách từ nền của
nhà thờ đến bờ sông là khoảng 60m, nhng do bờ thờng xuyên bị sạt lở nên khoảng
cách này cứ bị thu hẹp dần và đến những năm gần đây chỉ còn khoảng 20m. Do đó
Giáo xứ dòng thánh Fatima đã đầu t xây dựng một bờ kè dài khoảng 100m để bảo vệ
nhà thờ. Tuy nhiên do việc thiết kế và thi công cha theo đúng qui trình, qui phạm nên
đoạn bờ kè này đã nhanh chóng bị h hỏng mặc dù trong giai đoạn từ sau khi hồ Dầu
Tiếng đợc đa vào sử dụng thì sông Sài Gòn hầu nh không có lu lợng nguồn, do
đó không có tác động của dòng chảy nguồn. Đến khoảng năm 2000 thì nhiều đoạn của
bờ kè bảo vệ nhà thờ đã bị sụp xuống sông, những đoạn còn lại bị võng xuống và khu
tiền sảnh của nhà thờ lại có nguy cơ sụp đổ. Năm 2002 giáo xứ nhà thờ lại đầu t xây
dựng bờ kè mới trên nền đoạn bờ kè cũ bị sụp đổ và đến tháng 6/2003 đã đợc xây
dựng xong. Bờ kè đợc xây dựng bằng hai hàng cọc bêtông dài 18m và tờng chắn
bằng tấm bêtông. Hiện nay đoạn đờng bờ này đã tơng đối ổn định và không còn bị
sạt lở nữa. Tuy nhiên một đoạn đờng bờ nối tiếp của bờ kè về phía hạ lu dài khoảng
60m, không thuộc địa phận nhà thờ lại bị sạt lở và có nguy cơ lan rộng thêm.
Kết quả đợt điều tra tháng 12/2005 cho thấy bờ sông Sài Gòn khu vực nhà thờ
Fatima từ đợt khảo sát tháng 10/2004 và đợt tháng 4/2005 đến nay vẫn giữ nguyên hiện
trạng không có một đoạn nào bị sạt lở và đờng bờ hiện nay là rất ổn định.
4. Khu vực bán đảo Thanh Đa:

- Bán đảo Thanh Đa là đoạn sông cong uốn khúc lớn nhất của sông Sài Gòn có
chiều dài tổng cộng từ đầu vào thợng lu kinh Thanh Đa vòng qua các phờng 27, 28
quận Bình Thạnh đến cuối hạ lu kinh Thanh Đa khoảng 18km. Khu dân c của bán
đảo Thanh Đa đ
ợc bao bọc bởi sông Sài Gòn, có một vị trí rất thuận lợi về mặt du
lịch, tuy nhiên đoạn sông này cũng là nơi bị sạt lở trọng điểm và là nơi mà bờ sông mất
ổn định nhất của sông Sài Gòn. Hầu nh năm nào bờ sông bán đảo Thanh Đa cũng bị
sạt lở và gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản của ngời dân.
Dọc theo phía bờ hữu nằm trong vòng cung bán đảo, nhà cửa, các công trình kiên cố,
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
10


trong đó có rất nhiều công trình, nhà cửa có tải trọng rất lớn làm cho đờng bờ bị quá
tải là những nguyên nhân chính gây nên sạt lở bờ liên tiếp trong nhiều năm gần đây.

- Đợt sạt lở đất bờ sông làm sụp căn nhà của nhà thờ La San Mai Thôn cách
đây hơn 10 năm làm thiệt mạng 5 ngời là tổn thất nhân mạng lớn nhất trong rất nhiều
vụ sạt lở đất bờ sông.
- Từ năm 1999 đến 2001 các vụ sạt lở đất liên tục xảy ra tại các phờng 27 và
28 quận Bình Thạnh, điển hình nh khu vực Hợp tác xã Tiền Phong, nhà hàng Mũi
Tàu, khách sạn sông Sài Gòn, nhà hàng Hoàng Ty, hội quán APT của Công ty thủy sản
thuộc Tổng Công ty thơng mại Sài Gòn đã làm hàng ngàn mét vuông bị sụp đổ xuống
sông, trong đó vụ sạt lở khu vực nhà hàng Hoàng Ty vào đêm 5/7/2001 đã làm thiệt
mạng hai ngời.
- Trong vòng hai tháng 6 và 7 của năm 2002 đã xảy ra nhiều vụ sạt lở đất rất
nghiêm trọng tại khu vực Thanh Đa, tuy không bị thiệt hại về nhân mạng nhng thiệt

hại về vật chất là rất lớn: nhà kho tang vật của Công an quận Bình Thạnh số 595/11
đờng Xô Viết Nghệ Tĩnh thuộc phờng 26, Bình Thạnh bị sạt lở ngày 29/6/2002, vụ
sạt lở một đoạn bờ sông dài khoảng 200m của Trạm than Sài Gòn của Công ty than
miền Nam thuộc phờng 25, quận Bình Thạnh ngày 8/7/2002 làm mất hơn 4.000 tấn
than cám, trị giá khoảng 1 tỉ đồng, vụ sạt lở quán cháo vịt Bích Liên số 1002 đờng Xô
Viết Nghệ Tĩnh vào ngày 14/7/2002 đã làm mất khoảng hơn 200m
2
đất ngay sát mố
cầu Kinh Thanh Đa.

Hình 3: Quán Càfê APT, phờng 28- quận
Bình Thạnh bị sụp vào đêm 20/6/01.

Hình 4: Sạt lở quán cháo vịt Bích Liên
Thanh Đa, Q.Bình Thạnh
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
11



Hình5: Sạt lở kho tang vật công an Q. Bình
Thạnh


Hình 6: Sạt lở bờ sông Sài Gòn tại Cty
than miền Nam - P.25, Q.Bình Thạnh
- Đêm 29/6/2003 khu vực sân

quần vợt Lý Hoàng số 762 đờng Bình
Quới thuộc phờng 27 quận Bình Thạnh
đã xảy ra một vụ sạt lở bờ sông rất
nghiêm trọng làm sụp đổ hoàn toàn 4 căn
nhà xuống sông và làm cho một phần sân
quần vợt Lý Hoàng bị h hỏng. Vụ sạt lở
này tuy không bị thiệt hại về nhân mạng,
nhng thiệt hại về vật chất là rất lớn.
Những ngày tiếp theo đất bờ sông khu
vực sân quần vợt Lý Hoàng lại tiếp tục bị
sạt lở và đã có hơn 1.000m
2
bị sụp xuống


Hình 7: Dy nhà Lý Hoàng số 762 đờng
Bình Qới bị sập đêm 29/6/03

- Rạng sáng ngày 26/5/2004 lại có thêm hơn 300m
2
đất trong khuôn viên sân
quần vợt Lý Hoàng bị sụp hoàn toàn xuống sông. Đây là vị trí có nguy cơ bị sạt lở rất
cao do lu tốc dòng chảy sông Sài Gòn tác động vào rất mạnh. Sau đó theo đề nghị của
ngời dân, Khu Đờng sông TP. Hồ Chí Minh đã đề xuất giải pháp bảo vệ bờ và đã
đợc Sở Giao thông Công chánh thành phố Hồ Chí Minh chấp thuận cho phép câu lạc
bộ quần vợt Lý Hoàng xây bờ kè chống sạt lở bờ. Công trình đợc xây dựng và sẽ góp
phần làm ổn định bờ khu vực này.
- Tháng 5/2004 có hai căn nhà trên bờ kênh Thanh Đa thuộc phờng 26 quận
Bình Thạnh bị sụp xuống sông. Đây là hai căn nhà xây cọc gỗ lấn chiếm nhô ra bờ
sông khoảng 6m trên chiều dài 14m. Những căn nhà sàn này xây đã lâu năm cây gỗ bị

mục và sụp xuống sông. Vụ sụp nhà xuống sông không gây thiệt hại về ngời và tài
sản cũng không nhiều lắm, nhng đây là lời cảnh báo đối với nhiều hộ dân c xây lấn
chiếm bờ sông.
§Ị tµi KC 08.29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ
thèng s«ng §ång Nai – Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vïng §«ng Nam Bé
Chuyªn ®Ị 2: b¸o c¸o hiƯn tr¹ng h¹ du hƯ thèng s«ng ®ång nai - sµi gßn
Phßng nghiªn cøu ®éng lùc s«ng, ven biĨn & c«ng tr×nh b¶o vƯ bê - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam
12


- §o¹n bê s«ng t¹i khu vùc kh¸ch s¹n s«ng Sµi Gßn vµ nhµ hµng Hoµng Ty
còng ®· ®−ỵc x©y dùng bê kÌ chèng s¹t lë b»ng cäc bªt«ng nªn ®o¹n nµy hiƯn nay
t−¬ng ®èi ỉn ®Þnh.
- Nh÷ng ®o¹n ®−êng bê s«ng thc b¸n ®¶o Thanh §a nh− ®o¹n nhµ hµng gÊu
Misa dµi 50m, ®o¹n cđa C«ng ty Hãa mü phÈm P/S dµi 70m thc khu phè 1, Ph−êng
28, ®o¹n ®−êng bê dµi 300m ngay ng· ba r¹ch CÇu cèng thc khu phè 2, ph−êng 28,
B×nh Th¹nh, ®o¹n ®−êng bê h÷u ngay s¸t mè cÇu Kinh, Thanh §a, ®o¹n ®−êng bê
thc c¸c Êp An §iỊn vµ Th¶o §iỊn, ph−êng An Phó, qn 2, ®o¹n ®−êng bê c¸ch r¹ch
¤ng Ng÷ 200m vỊ phÝa h¹ l−u, thc khu phè 1, ph−êng 28, qn B×nh Th¹nh ®ang cã
nguy c¬ s¹t lë rÊt cao vµ cã thĨ sơp bÊt cø lóc nµo.
Tõ th¸ng 10/2004 ®Õn ci th¸ng 3/2005 bê s«ng Sµi Gßn, b¸n ®¶o Thanh §a
vµ kªnh Thanh §a ch−a x¶y ra mét vơ s¹t lë nµo. Nh÷ng ®iĨm nãng bÞ s¹t lë tr−íc ®©y
hiƯn nay hÇu nh− ®· ®−ỵc x©y dùng bê kÌ d−íi nhiỊu h×nh thøc kh¸c nhau ®Ĩ b¶o vƯ bê
c¸c ®o¹n s¹t lë nµy, ®iĨn h×nh nh−:
- §−êng bê ®o¹n kh¸ch s¹n s«ng Sµi Gßn ®· ®−ỵc ®ãng cäc bªt«ng trßn ®−êng
kÝnh cäc 45cm víi h×nh thøc ®ãng dµy ken s¸t nhau, ®o¹n nhµ hµng Hoµng Ty ®ãng
cäc bªt«ng vu«ng (30x30)cm, b−íc cäc 1,5m vµ l¸t tÊm ®an b»ng bªt«ng.
- §−êng bê ®o¹n héi qu¸n APT vµ Trung t©m cai nghiƯn ma tóy Thanh §a
®−ỵc ®ãng cäc bªt«ng (25x25)cm vµ l¸t tÊm bªt«ng
- §o¹n Hỵp t¸c x· ®ãng tµu TiỊn Phong ®−ỵc gia cè bê b»ng ®¸ héc vµ x©y

thªm cÇu c¶ng
- §o¹n nhµ thê La san Mai Th«n lµ mét trong nh÷ng ®iĨm nãng s¹t lë cđa TP.
HCM ®· ®−ỵc Khu §−êng s«ng ®Çu t− x©y dùng bê kÌ dµi 395m b»ng cäc bªt«ng
(40x40)cm vµ l¸t b»ng tÊm ®an bªt«ng. C«ng tr×nh nµy ®· x©y dùng xong vµo ci
th¸ng 5/2005, ®· gãp phÇn lµm ỉn ®Þnh bê khu vùc nhµ thê La San Mai Th«n.
- §o¹n ®
−êng bê khu vùc s©n
qn vỵt Lý Hoµng ®· ®−ỵc x©y dùng
xong bê kÌ dµi 95m b»ng cäc bª t«ng
(30x30x2.200)cm, tÊm ®an vµ rä ®¸ vµo
ci th¸ng 2/2005. Tuy nhiªn vµo lóc 1
giê ngµy 8/6/2005 toµn bé bê kÌ nµy ®·
hoµn toµn sơp ®ỉ xng s«ng, kÐo theo
mét diƯn tÝch ®Êt kho¶ng h¬n 1.000m
2
.
HiƯn nay mét d·y nhµ dïng lµm n¬i nghØ
cđa c¸c vËn ®éng viªn ®· bÞ nøt vµ ®o¹n
nµy ®ang cã nguy c¬ s¹t lë rÊt cao.

H×nh 8: Sạt lở sân quần vợt Lý Hoàng
(đợt lở tháng 6/2005)

Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
13



- Vào lúc 3 giờ 45 phút ngày
14/6/2005 tại khu phố 1, phờng Linh
Đông, quận Thủ Đức gần 1.000m2 đất
thuộc bãi kinh doanh cát của ông Nguyễn
Văn út đã bất ngờ sụp xuống sông kéo
theo hai cần cẩn xúc cát (loại dài 10m) rơi
xuống nớc. Trên bờ cách đoạn sạt lở từ
10 -15m, xuất hiện một vết nứt dài
khoảng 80m và nguy cơ sạt lở đoạn nứt
này là rất cao.

Hình 9: Sạt lở tại khu phố 1, P. Linh
Đông, Thủ Đức
- Dọc theo kênh Thanh Đa bờ sông vẫn giữ nguyên hiện trạng không có một
đợt sạt lở nào, nhng đoạn ngã ba kênh Thanh Đa sông Sài Gòn một bờ kè khá đẹp dài
280m đã đợc xây dựng để bảo vệ các lô từ lô 2 đến lô 11 của khu c xá Thanh Đa nên
đoạn này rất ổn định.
-Ngoài ra, các đoạn bờ sông dọc theo các phờng Thảo Điền và An Phú, quận
Thủ Đức cũng đã xây dựng xong các bờ kè bằng bêtông để bảo vệ các cơ sở hạ tầng
nh nhà cửa, khách sạn...
Một số điểm nóng bị sạt lở trớc đây của bán đảo Thanh Đa đã đợc xây dựng
kè bảo vệ bờ dới nhiều hình thức khác nhau nh:
- Đoạn khách sạn sông Sài Gòn đã đợc đóng cọc bêtông tròn đờng kính cọc 45cm
với hình thức đóng dày ken sát nhau, đoạn nhà hàng Hoàng Ty đóng cọc bêtông vuông
(30x30)cm, bớc cọc 1,5m và lát tấm đan bằng bêtông.
- Đờng bờ đoạn hội quán APT và Trung tâm cai nghiện ma túy Thanh Đa đợc
đóng cọc bêtông (25x25)cm và lát tấm bêtông
- Đoạn Hợp tác xã đóng tàu Tiền Phong đợc gia cố bờ bằng đá hộc và xây thêm
cầu cảng.
- Đoạn nhà thờ La San Mai Thôn đã đợc xây dựng bờ kè dài 395m bằng cọc

bêtông (40x40x1.500)cm và lát bằng tấm đan bêtông. Công trình này đã xây dựng xong vào
cuối tháng 5/2005, đã góp phần làm ổn định bờ khu vực nhà thờ La San Mai Thôn.
Tuy nhiên cha đáp ứng đợc yêu cầu mỹ quan của khu đô thị khi nhiều nhà hoặc
công trình lồi ra, thụt vào và thậm chi có cơ sở còn xây kè, cầu cảng lấn chiếm sông cản trở
tác động dòng chảy và tình trạng ô nhiễm môi trờng nớc đoạn này là khá nghiêm trọng.
Kết quả đợt điều tra, khảo sát hiện trạng bờ sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh
Đa đợc thực hiện tháng 12/2005 cho thấy, hiện tại hai bên bờ sông chỉ còn 5 đoạn sạt lở
cha đợc xây dựng công trình bảo vệ bờ là: Mố cầu Kinh Thanh Đa (quán cháo vịt Bích
Liên), nhà kho tang vật công an Bình Thạnh, đoạn sạt lở khu phố 10 phờng Linh Đông và
đọan sạt lở thuộc Công ty than miền Nam, sân quần vợt Lý Hoàng, tuy nhiên cả 5 đoạn
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
14


này đã đợc di dời nhà cửa, kho tàng và mái bờ đã đợc bạt m = 3 nên hiện nay cha có
dấu hiệu sạt lở, còn lại tất cả các đoạn bị sạt lở trớc đây đã đợc xây dựng kè bảo vệ bờ.
Tổng cộng đã có 4.950m kè đợc xây dựng với nhiều kết cấu khác nhau. Tuy nhiên việc
xây dựng kè bảo vệ bờ là tự phát, cha theo qui hoạch nên có nhiều kết cấu khác nhau, lồi
ra lõm vào làm mất vẻ mỹ quan của khu đô thị. (xem bảng vị trí các đoạn sạt lở và các
công trình bảo vệ bờ đã đợc xây dựng tại khu vực Thanh Đa).
5 . Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ:
Ngã ba mũi Đèn Đỏ là nơi giao lu của 3 sông lớn là Sài Gòn, Đồng Nai và
Nhà Bè thuộc hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn nên chế độ thủy lực, thủy văn rất phức
tạp vì vậy hiện tợng xói lờ bờ, biến đổi lòng dẫn cũng khá phức tạp. Ngoài ra, do hầu
hết các cảng lớn trên sông Sài Gòn và Đồng Nai đều nằm ở thợng lu cho nên đoạn
sông khu vực mũi Đèn đỏ hàng ngày phải hứng chịu những đợt sóng rất lớn do hàng
trăm tàu bè có tải trọng rất lớn ra vào các cảng trên. Trớc đây, trụ đèn đỏ báo hiệu có

vị trí cách trụ đèn hiện nay khoảng gần 200m, nghĩa là đờng bờ hiện nay cách đờng
bờ cũ của những năm 90 là khoảng hơn 200m. Do liên tục bị sạt lở, từ năm 1992 đến
nay trụ đèn đã đợc dời 4 lần và cứ sau mỗi lần dời thì bờ lại tiếp tục bị sạt lở.
- Năm 2000 Ban Quản lý đờng sông thuộc Cục bảo đảm và an toàn hàng hải
đã cho xây bờ kè bằng đá hộc bảo vệ bờ và trụ đèn, nhng chỉ trong vòng cha đầy 1
năm thì nhiều đoạn của bờ kè này đã bị sạt lở và nguy cơ sụp đổ trụ đèn báo là rất cao,
do đó vào năm 2002, Cục bảo đảm và an toàn hàng hải đã đầu t xây dựng bờ kè kiên
cố bằng bêtông và đá hộc, đồng thới xây dựng một cầu cảng dài 20m cho tàu tuần tra
của Ban Quản lý đờng sông ra vào. Nhờ vậy, hiện nay đoạn bờ sông khu vực trụ đèn
báo tại mũi Đèn đỏ tơng đối ổn định không còn bị sạt lở nữa. Việc xây dựng kè kiên
cố bảo vệ trụ đèn tại mũi Đèn đỏ đã góp phần rất lớn vào việc bảo đảm an toàn cho tàu
bè, ghe thuyền ra vào các cảng lớn trên sông Sài Gòn và Đồng Nai.
- Đoạn bờ sông hạ lu mũi Đèn
Đỏ cũng ổn định không bị sạt lở do dừa
nớc và bần mọc khá dày nên có khả
năng che chắn và bảo vệ bờ khá tốt.
- Tuy nhiên đoạn bờ sông Sài
Gòn dài khoảng 150m cách mũi Đèn đỏ
khoảng 50m về phía thợng lu thuộc
phờng Phú Mỹ, quận 7 lại đang bị sạt lở
mạnh với tốc độ khoảng >2m/năm. Một
số nhà dân đang có nguy cơ bị sụp và một
số đã đóng cừ tràm, thả bao cát bảo vệ

Hình 10: Đờng bờ bị sạt lở sát nhà dân
cách mũi Đèn đỏ 100m về phía thợng
lu
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn

Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
15


Kết quả đợt khảo sát mới nhất tháng 11/2005 cho thấy khu vực ngã ba mũi
Đèn đỏ hiện trạng đờng bờ không thay đổi so với trớc đây do ngời dân đã làm kè
tạm bằng cừ tràm để bảo vệ những đọan bờ bị sạt lở.


Hình 11: Sạt lở và lún sụt bờ kè đá xây
tại Mũi Đèn đỏ sông Sài Gòn-Nhà Bè

Hình 12
:Sạt lở và lún sụt bờ kè đá xây
tại Mũi Đèn Đỏ sông Sài Gòn-Nhà Bè
6. Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè:
Ngã ba mũi Nhà Bè là nơi phân lu của dòng nớc nguồn và khi triều rút ra
các sông Lòng Tàu, Soài Rạp mà cũng là nơi hợp lu vào sông Nhà Bè khi triều lên,
chế độ thủy lực, thủy văn khu vực này rất phức tạp.
II.1.2. Sông Đồng Nai:
1. Đoạn từ chân đập Trị An đến Uyên Hng:
Đoạn sông Đồng Nai từ chân đập thủy điện Trị An đến thị trấn Uyên Hng,
trung tâm huyện lỵ của huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dơng có chiều dài 44km. Đây là
đoạn sông có nhiều khúc sông cong và nhiều đoạn hai bên bờ lởm chởm đá. Đoạn này
lòng sông hẹp, bờ dốc đứng và khi hồ Trị An xả lũ thì dòng chảy rất mạnh chảy cuồn
cuộn, nhất là khi chảy qua các đoạn sông cong. Trong đoạn sông này có hai đoạn bị sạt
lở mạnh xảy ra trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 9/2004:

Hình 13
: Các vị trí sạt lở trên sông Đồng Nai đoạn từ sau NMTĐ Trị An

đến cù lao Bạch Đằng
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
16


a) Khu vực xã Tân An:
Ngày 12/6/2004 tại khu vực ấp 1, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai
đã xảy ra hiện tợng nứt và sụt lún đất dọc theo bờ sông Đồng Nai với chiều dài
khoảng gần 200m, bắt đầu từ nhà ông Nguyễn Văn Hùng và kết thúc tại nhà ông Cao
Thành Sơn. Việc nứt và sụt lún đất đờng bờ đã làm ảnh hởng đến 12 hộ dân trong
khu vực, cụ thể nh đã làm sụp đổ các bức tờng nhà của 5 căn hộ dân (do ba đờng
nứt đất này song song với nhau và nằm ngay sau các căn nhà của 13 hộ dân). Dọc theo
bờ sông đoạn bị nứt đất có nơi đất sụp xuống hơn 1m so với mặt đất ban đầu. Hiện nay,
khoảng cách từ mép sông đến đờng nứt gần nhất khoảng từ 5m đến 17m. Đoạn sông
Đồng Nai chảy qua khu vực nứt đất là đoạn sông cong với bờ tả thuộc tỉnh Đồng Nai
và bờ hữu thuộc tỉnh Bình Dơng. Bờ đoạn nứt đất thuộc huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng
Nai. Cách khu vực này vào khoảng từ 250m - 300m về phía thợng lu tồn tại một dãy
đá ngầm nằm dới lòng sông làm cản trở dòng chảy tạo ra một dòng chảy quẩn mạnh
xoáy ngợc vào phía bờ tỉnh Đồng Nai làm bờ bị sạt lở mạnh, nhất là mỗi khi hồ Trị
An xả lũ. Trớc đây các hộ dân c sinh sống trong khu vực này chỉ là các dãy nhà tạm,
nhng từ đầu năm 2004 khi khi nhà máy nớc Thiện Tân chi trả các khoản bồi thờng
để giải toả hành lang an toàn lới điện của nhà máy thì nhiều hộ dân đã đồng loạt xây
dựng nhà kiên cố và dịch chuyển về phía bờ sông làm cho tải trọng lên đờng bờ gia
tăng đáng kể. Thêm vào đó, do tính chất cơ lý của đất, vào thời điểm giao mùa giữa hai
mùa ma và khô, s trơng nở của đất xảy ra mạnh làm cho đất có phần mềm yếu hơn
nên rất dễ bị sụt lún khi chịu tác động của dòng chảy và tải trọng lớn trên bờ.
Ngoài ra, trên địa phận xã Tân An dọc theo bờ tả sông Đồng Nai các hiện

tợng nứt và sạt lở bờ đợc thống kê nh sau:
- Từ đoạn cầu Rạch Đông tại nhà ông Nguyễn Văn Hùng đến nhà ông Trơng
Trọng Nghĩa thuộc ấp 1, xã Tân An có chiều dài là 200m bị sạt lở ngày 12/6/2004.
Hiện trạng sạt lở nh sau:
+ Khoảng cách từ bờ sông vào trung bình khoảng từ 10m đến 15m.
+ Xuất hiện 3 đờng nứt đất dọc theo tuyến sông.
+ Chiều rộng các đờng nứt đất là từ 25cm đến 30cm.
+Độ sâu các đờng nứt khoảng 3,5m.
Do ảnh hởng sạt lở đất nên đã làm sụp đổ các bức tờng của 5 hộ dân đang
sống dọc theo đoạn sạt lở.
Cũng tại khu vực này trớc đây, về phía bờ Đồng Nai, Công ty khai thác cát
Đồng Nai và Công ty Trị An đã khai thác cát với khối lợng rất lớn theo giấy phép số
1431/QĐ-CT-UBT ngày 17/5/2001 của Chủ tịch UBND Tỉnh. Cho mãi đến ngày
7/5/2004 do giấy phép khai thác đã hết hạn và không đợc gia hạn thêm nên hai Công
ty này đã chấm dứt hoạt động. Các ngành chức năng của tỉnh Đồng Nai phối hợp với
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
17


Công ty khai thác cát Đồng Nai đã tiến hành đo đạc kiểm tra bình đồ lòng sông ngày
29/4/2004 đã cho thấy các Công ty này đã khai thác cát vợt quá giới hạn cho phép của
UBND Tỉnh (Đoạn sông Đồng Nai chảy qua khu vực sạt lở hiện có độ sâu - 10m, trong
khi giới hạn cho phép chỉ là -6,5m ( -7m).
Đêm 11/6/2005 trên sông Đồng
Nai tại khu vực Bến Thủy, thuộc ấp Ông
Hờng, xã Thiện Tân, huyện Vĩnh Cửu,
Đồng Nai xảy ra một vụ trợt khối đất với

chiều dài khoảng 35m và lấn sâu vào đất
liền khoảng từ 7 15m.
Hình 14
: Sạt lở bến bốc xếp vật liệu xây
dựng tại x Thiện Tân, H. Vĩnh Cửu,
Đồng Nai

Kết quả các đợt điều tra cuối tháng 3/2005 cho thấy, đoạn đờng bờ khu vực bị
sạt lở thuộc xã Tân An đã đợc điều tra tháng 11/2004 đến nay cha xảy ra thêm một
đợt sạt lở nào nữa, tuy nhiên lại xuất hiện thêm các đoạn bị sạt lở khác về phía thợng
lu xảy ra vào các tháng 1 và 2 năm 2005, cụ thể nh sau:
- Đoạn đờng bờ tả dài khoảng 300m thuộc ấp Bình Chung, xã Tân An bị sạt
lở sâu vào bờ khoảng từ 1,5m đến 2m và giữa tháng 1 năm 2005. Đợt sạt lở này đã làm
mất khoảng gần 500m
2
đất ruộng và rẫy trồng mía của nhân dân.
- Đoạn đờng bờ tả dài khoảng 150m thuộc ấp Bình Chánh, xã Tân An bị sạt
lở sâu vào bờ khoảng 1m vào đầu tháng 2 năm 2005 làm mất khoảng 120m2 đất ruộng
và đất trồng cây bạch đàn.
- Đoạn đờng bờ hữu thuộc ấp 2, xã Lạc An, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dơng
có chiều dài khoảng 250m bị sạt lở sâu vào bờ khoảng 1,5m vào cuối tháng 1 năm 2005 đã
làm mất gần 300m
2
đất vờn trồng cây ăn trái và một số đất rẫy trồng mía và chuối.
Các kết quả điều tra cho thấy, tại các đoạn bị sạt lở bờ có mái dốc thẳng đứng,
bậc thụt cao hơn 3m và hầu hết là tại các đoạn bờ lõm, sông cong.
Từ ấp Bình Chung đi về phía thợng lu đến hồ chứa nớc của nhà máy thủy
điện Trị An đờng bờ khá ổn định cha có một đoạn nào bị sạt lở. Đoạn này bờ có rất
nhiều đá, trong đó có nhiều tảng đá rất lớn khoảng vài chục tấn và đá có tác dụng che
chắn rất tốt, nên đờng bờ hầu nh không bị sạt lở.

Theo nhiều ngời dân sống trong khu vực bị sạt lở cho biết, mặc dù chính quyền
địa phơng đã cấm khai thác cát, tuy nhiên một số hộ từ các vùng khác đến đã dùng các
phơng tiện nhỏ và khai thác lén lút vào ban đêm, nếu bị phát hiện thì ghe bỏ chạy rất
nhanh, cho nên lợng cát cũng vẫn bị mất đi, lòng sông sâu hơn và bờ lại bị sạt lở
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
18


Vị trí các đoạn bị sạt lở mạnh tại các ấp Bình Chung, Bình Chánh, xã Tân An,
huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai và tại xã Lạc An, huyện Tân Uyên, Bình Dơng trong các
tháng 1 và 2 năm 2005 đợc xác định bằng máy định vị vệ tinh GPS nh sau:
Tại xã Tân An, Đồng Nai:
Bảng 2.1:
Vị trí các đoạn bờ sạt lở tại xã Tân An, Đồng Nai
Vị trí các đoạn bờ sạt lở X Y
Đoạn số 1 (ấp Bình Chung) 0710676 1223815
Đoạn số 2 (ấp Bình Chánh) 0710105 1222867

Ghi chú:
X, Y là tọa độ các điểm giữa đoạn bị sạt lở.
Tại xã Lạc An, Bình Dơng:
Bảng 2.2: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Lạc An, Bình Dơng
Vị trí đoạn sạt lở X Y
Đoạn sạt lở (ấp 2) 0709896 1223396
Kết quả các đợt khảo sát tháng 11+12/2005 cho thấy:
- Đoạn đờng bờ dài khoảng 20m phía sau trờng tiểu học Tân An và đoạn
đờng bờ dài 150m phía sau nhà ông Nguyễn Văn Dừa (số 295 Tỉnh lộ 768 thuộc ấp 2)

xã Tân An đã bị sạt lở trong mùa nớc lớn của năm 2005 (tháng 11). Đây là một trong
những đoạn bị sạt lở mạnh của sông Đồng Nai trong mùa nớc lớn của năm 2005.
Tại xã Tân An, Đồng Nai:
Bảng 2.3: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Tân An, Đồng Nai
Vị trí đoạn sạt lở X Y
Nhà ông Nguyễn Văn Dừa 0708973 1220844
- Bờ sông Đồng Nai thuộc xã Thờng Tân, huyện Tân Uyên, Bình Dơng có 3
đoạn bị sạt lở tháng 11/2005:
Bảng 2.4: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Thờng Tân, Bình Dơng

Kết quả các đợt khảo sát từ tháng 11 - 12/2005 cho thấy trên bờ sông Đồng
Nai khu vực các xã Tân An và Thờng Tân lại xuất hiện thêm 6 điểm sạt lở, trong đó
có đoạn phía sau nhà ông Nguyễn Văn Dừa là bị sạt lở nghiêm trọng, còn những đoạn
khác tơng đối ít hơn, nhng nguy cơ sạt lở vẫn còn rất cao.
Vị trí các đoạn sạt lở X Y
ấp 1, xã Thờng Tân 0703742 1219645
ấp 3, xã Thờng Tân 0703824 1219571
ấp 4, xã Thờng Tân 0703082 1219292
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
19




Hình 15: Điểm sạt lở tại ấp 2, x Tân
An, H.Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai


Hình 16
:Bờ lở đoạn UBND x Lạc An,
Bình Dơng

Hình 17
: Đoạn bờ sạt lở tại ấp 1, x Lạc
An, H. Tân Uyên, Bình Dơng

Hình18
: Bờ sạt lở tại ấp Bình Chung,
x Tân An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai

b) Khu vực xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai:
Sông Đồng Nai, đoạn chảy qua xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai (bờ
tả) và xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, Bình Dơng (bờ hữu) có địa hình cong rất gấp
khúc và dọc theo sông là các bờ dốc đứng với các bậc thụt từ 4m - 7m. Theo nhiều
ngời dân địa phơng cho biết, trong năm 2003 một số ghe, thuyền của những ngời từ
các nơi khác đến lợi dụng lúc đêm tối thờng hay khai thác cát lén lút, nếu bị phát hiện
thì họ bỏ chạy, còn nếu không thì họ dùng máy hút cát làm mất đi một lợng cát khá
lớn. Mãi cho đến tháng 3/2004, chính quyền địa phơng phối hợp với công an các
huyện Vĩnh Cửu và Tân Uyên mới vây bắt đợc những ngời khai thác cát trái phép, từ
đó đến nay tình hình khái thác cát tạm lắng xuống, nhng vì lợng cát bị mất đi khá
nhiều nên đờng bờ ấp 2, xã Bình Lợi, Vĩnh Cửu và ấp 4 xã Tân Mỹ, Tân Uyên bị sạt
lở khá mạnh vào các tháng 2, tháng 6 và tháng 8 năm 2004. Những tài liệu khảo sát địa
hình lòng sông khu vực này của các ngành chức năng tỉnh Đồng Nai cho thấy, đoạn
này lòng sông rất sâu, có nơi sâu hơn 20m, trong khi chiều rộng lòng sông chỉ vào
khoảng 250m.
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn

Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
20


- Tại ấp 2 xã Bình Lợi, tổng chiều
dài đờng bờ bị sạt lở là khoảng 800m, có
đoạn bờ bị sạt lở sâu vào khoảng 20m, hiện
tại đờng bờ đang bị dốc đứng, bậc thụt
khoảng 6m và nguy cơ sạt lở là rất cao. Mặc
dù dọc theo bờ đoạn này ít có nhà cửa,
nhng là các ruộng mía và đây là nguồn lợi
thu nhập chính của ngời dân, nên nếu
đờng bờ vẫn tiếp tục bị sạt lở thì sẽ gây
thiệt hại rất lớn cho ngời dân địa phơng.

Hình 19: Bờ sông Đồng Nai thuộc x Bình
Lợi, H. Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai tiếp tục sạt
lở nghiêm trọng
- Đoạn đờng bờ dài khoảng 200m tại ấp 4, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên cũng
đã bị sạt lở vào tháng 8/2004. Đoạn này nằm ngay tại bờ lõm đỉnh cong của sông Đồng
Nai và cũng do tác động của dòng chảy cũng nh lợng cát giữa sông bị mất nhiều nên
bị sạt lở cũng rất mạnh, nhất là vào các tháng hồ Trị An xả lũ.
Kết quả các đợt điều tra cuối tháng 3/2005 cho thấy, đoạn đờng bờ các khu
vực bị sạt lở vào năm 2004 thuộc xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai đến nay đã
tơng đối ổn định, không còn bị sạt lở thêm, tuy nhiên một số đoạn bờ nhánh phải sông
Đồng Nai trên cù lao thuộc ấp 1, xã Bạch Đằng (gần chùa Phớc Hng), đoạn ngã ba
rạch Bến Cát, xã Tân Bình lại đang có nguy cơ bị sạt lở do vẫn còn nạn khai thác cát
lén dọc theo bờ sông các khu vực này. Ngoài ra, bờ sông đoạn cuối hai bên đuôi cù lao
thuộc ấp 3, xã Bạch Đằng đang bị bào mòn và cũng có nguy cơ bị sạt lở, mặc dù đoạn
này có nhiều đá gốc và bờ đá lởm chởm, nhng trong những năm gần đây một số

ngời từ các nơi khác đến đã bắt đầu khai thác đá và chở đi nơi khác tiêu thụ, nhng
đoạn này rất vắng, ít ngời nên không thể ngăn chặn đợc nạn khai thác đá đợc.
- Bờ sông Đồng Nai thuộc xã
Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu có 2 đoạn bị
sạt lở tháng 12/2005, mỗi đoạn dài
khoảng 20m là đất nơng rẫy của dân.

Hình 20
: Điểm sạt lở mới tháng 10/2005
(x Tân Bình, H. Vĩnh Cửu, Đồng Nai)


Tại xã Bình Lợi, Đồng Nai:
Bảng 2.5: Vị trí đoạn sạt lở tại xã Bình Lợi, Đồng Nai
Vị trí các đoạn sạt lở X Y
ấp 2, xã Bình Lợi 0698269 1220137
ấp 4, xã Bình Lợi 0701107 1220864
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
21


Kết quả đợt khảo sát tháng 11/2005 cho thấy sông Đồng Nai, khu vực xã Bình
Lợi, huyện Vĩnh Cửu xuất hiện thêm 2 vị trí sạt lở nữa thuộc ấp 2 và ấp 4. Tuy mức độ
sạt lở không mạnh nhng đây là khu nhà ở của dân nên cần phải có kế hoạch di dời
những căn hộ ở sát đoạn bị sạt lở vì rất nguy hiểm nếu nh có những đợt lũ khác trên
sông Đồng Nai.
2. Đoạn từ Uyên Hng đến cù lao Ba Xang, Ba Xê:

Đây là đoạn sông chuyển tiếp từ vùng đồi núi cao nguyên xuống vùng đồng
bằng. So với đoạn trớc thì ở đoạn này sông Đồng Nai có những thay đổi cơ bản nh
sau: Hớng sông thay đổi từ hớng Đông - Đông bắc sang hớng Nam - Đông Nam,
lòng sông mở rộng và phân lạch trên nhiều đoạn. Do sự thay đổi của tính chất sông
cũng nh những thay đổi về các điều kiện địa hình, địa chất nên đoạn sông có những
diễn biến phức tạp hơn đoạn sông trớc. Dựa vào những đặc điểm, có thể chia đoạn
sông thành 2 phân đoạn chính: Đoạn 1 từ Uyên Hng đến cuối cù lao Rùa và đoạn 2
chảy qua khu vực thành phố Biên Hòa, từ cù lao Rùa tới các cù lao Ba Xang, Ba Xê.
A. Đoạn từ Thị trấn Uyên Hng đến cuối cù lao Rùa:
Đoạn này có chiều dài khoảng 30km và sông Đồng Nai có 2 lần phân lạch:
-
Lần phân lạch thứ nhất đợc bắt đầu từ thị trấn Tân Uyên, sông Đồng Nai chia làm
hai nhánh, nhánh lớn chảy theo hớng Tây Đông, còn nhánh nhỏ chảy theo hớng
gần nh Bắc Nam. Lần phân lạch này hình thành nên một cù lao lớn nhất của sông
Đồng Nai bao gồm 4 ấp của xã Bạch Đằng với dân số khoảng hơn 400 ngời.

Theo nhiều tài liệu thống kê thì
cù lao này đợc hình thành đã rất lâu,
nhng không rõ thời gian. Đất trên cù lao
phần lớn là đất rất chắc, cho nên hiện
tợng xói lở bờ hầu nh ít xảy ra. Tuy
nhiên bờ nhánh trái của cù lao có một số
đoạn ngắn cũng bị sạt lở nhất là vào các
tháng mùa lũ khi hồ Trị An xả lũ, còn bờ
nhánh phải sông Đồng Nai thì dòng chảy
rất yếu, ngay cả trong mùa lũ nên hầu
nh không có một đoạn nào bị sạt lở.
Hình 21
: Các vị trí xói, bồi và hiện trạng
các công trình bảo vệ bờ trên sông Đồng

Nai từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xang
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
22


- Lần phân lạch thứ hai: Hai nhánh phải và trái của sông Đồng Nai hai bên cù
lao xã Bạch Đằng nhập lu lại tại đầu ấp 1 xã Thạnh Phớc, huyện Tân Uyên, sau đó
lại bắt đầu tách thành hai dòng, một dòng chính tơng đối thẳng chảy theo hớng từ
Tây sang Đông, còn dòng phụ với nhiều đoạn sông cong thì đổi nhiều hớng khác
nhau. Hai dòng này tạo nên cù lao Rùa với hình thể uốn lợn theo dòng sông.
Khu vực cù lao Rùa:
Cù lao Rùa là một trong hai cù lao lớn nhất trên sông Đồng Nai, thuộc địa phận
xã Thạnh Phớc, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dơng. Cù lao Rùa có địa hình uốn lợn
theo lòng sông Đồng Nai, vì vậy đờng bờ có nhiều đoạn cong rất gấp khúc và đó là một
trong những nguyên nhân gây nên sạt lở bờ. Cù lao Rùa gồm hai ấp 3 và ấp 4, xã Thạnh
Phớc và hiện tại dân số sinh sống trên cù lao vào khoảng hơn 600 ngời. Cũng nh một
số đoạn khác trên sông Đồng Nai, trong một số năm vừa qua, nạn khai thác cát trái phép
đã làm mất đi một khối lợng cát lòng sông khá lớn và có một số đoạn cát đợc khai
thác sát bờ làm cho bờ cù lao Rùa luôn biến động và thờng xuyên bị sạt lở.
- Đoạn đờng bờ cách đuôi cù lao
khoảng 500m về phía thợng lu có chiều
dài sạt lở khoảng 300m, có nơi lấn sâu vào
bờ khoảng 8m, làm cho một số ruộng lúa,
hoa mầu và cả vờn cây ăn trái bị nhấn
chìm xuống sông. Những vụ sạt lở đất liên
tiếp từ tháng 3 đến tháng 7/2004 đã làm
mất khoảng hơn 4ha đất canh tác của

ngời dân.

Hình 22: Đoạn sạt lở cách đuôi cù lao
Rùa 500m về thợng lu
- Đoạn đờng bờ ngay đuôi cù lao (bờ đối diện với phờng Bửu Long, TP. Biên
Hoà) có chiều dài bị sạt lở khoảng 250m làm cho trụ đèn báo phải di dời 2 lần trong
các năm từ 2002 đến 2004. Hiện nay các ngành chức năng đã đóng cọc tràm để bảo vệ
phần chân trụ đèn báo, nhng các phần đờng bờ khác vẫn tiếp tục bị sạt lở.
Đoạn đờng bờ đuôi cù lao (đối diện với xã Thạnh Phớc, huyện Tân Uyên,
Bình Dơng) bị sạt lở khoảng 350m và tốc độ sạt lở đoạn này là rất mạnh. Nguyên
nhân là do nhánh sông Đồng Nai này có chiều rộng khá hẹp (khoảng từ 150m 180m),
nhng ghe thuyền, kể cả xà lan qua lại đoạn này rất nhiều, ngoài ra, dòng chảy trên
đoạn sông này cũng khá mạnh nhất là khi hồ Trị An xả lũ và việc khai thác cát lén lút
vẫn thờng hay tiếp diễn trên đoạn sông này. Mãi đến tháng 7/2004 các cấp chính
quyền tỉnh Đồng Nai mới cấm ghe, thuyền, xà lan khai thác cát trong đoạn sông này,
nhng do lợng cát bị khái thác khá lớn nên đờng bờ vẫn còn tiếp tục bị sạt lở.
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn
Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
23



Hình 23: Đoạn lở nhánh bờ trái
cù lao Rùa

Hình 24: Đoạn lở nhánh bờ phải cù lao
Rùa
- Đoạn đờng bờ trên cù lao ngay khúc sông cong thuộc ấp 3, xã Thạnh Phớc

(đối diện với doi đất thuộc ấp 1, xã Thạnh Phớc) có chiều dài khoảng 300m bị sạt lở
với tốc độ trung bình hàng năm là từ 2m 3m. Do bờ liên tục bị sạt lở nên phần đầu cù
lao Rùa thuộc ấp 3 đang có nguy cơ bị chia cắt làm hai phần vì hiện nay chiều rộng cù
lao đoạn này chỉ còn vào 60m và cha có một công trình nào bảo vệ.
Kết quả các đợt điều tra, khảo sát cuối tháng 3/2005 cho thấy, đoạn đờng bờ
các khu vực bị sạt lở trên cù lao Rùa vào năm 2004 vẫn tiếp tục bị sạt lở, mặc dù ngời
dân đã đóng các loại cừ tràm hay bằng thân cây dừa để giữ đất, nhà cửa của họ, nhng
đó cũng chỉ là biện pháp tạm thời do cha có một qui hoạch nào để bảo vệ bờ cù lao.
Các đoạn đờng bờ từ đầu đến nửa thân cù lao tuy có bị sạt lở, nhng rất ít, hầu nh
không đáng kể, nhng từ cácch đuôi cù lao khoảng 800m về phía thợng lu đờng bờ
đã bắt đầu bị sạt lở với tốc độ mạnh hơn, đặc biệt đoạn đờng bờ hai bên đuôi cù lao có
chiều dài khoảng 200m bị sạt lở mạnh, nhất là vào mùa ma. Theo nhiều ngời dân
sinh sống trên cù lao thì mặc dù chính quyền địa phơng đã nghiêm cấm các hoạt động
khai thác cát, sạn trên dòng sông nhng vào ban đêm hoặc vào các đêm tối ma, một
số các ghe thuyền loại nhỏ vẫn còn lén lút khai thác cát, sạn trên cả hai đoạn sông
Đồng Nai, quanh cù lao Rùa cho nên bờ cù lao Rùa vẫn tiếp tục bị sạt lở.
- Đoạn đờng bờ bến đò Xóm lá thuộc nhánh trái sông Đồng Nai dài 300m
thuộc phờng Bửu Long từ cách chợ Bửu Định khoảng 500m về phía hạ lu đến đoạn
gần Trạm kiểm soát giao thông thủy từ tháng 12/2004 đến nay bị sạt lở có nơi lấn sâu
vào đất liền 1,5m. Theo chính quyền địa phơng phờng Bửu Long và những ngời dân
sinh sống trong khu vực này thì nguyên nhân gây sạt lở đoạn này là do bắt đầu từ những
tháng cuối năm 2004, nhà máy ximăng Bình Dơng (thuộc huyện Tân Uyên) mở rộng
dây chuyền sản xuất tăng công suất lên gấp 1,5 lần cho nên các sàlan loại trọng tải 200
tấn với tàu kéo sức đẩy 600CV bắt đầu hoạt động liên tục từ cảng Bình Dơng (ngay tại
cầu Đồng Nai) đến nhà máy ximăng và đoạn sông Đồng Nai sát bờ phờng Bửu Long có
độ sâu hơn 8m nên các sàlan và tàu bè thờng chạy sát bờ và sóng từ các phơng tiện
giao thông thủy làm đờng bờ bị sạt lở (trớc đây chỉ có các loại sà lan từ 50 tấn trở
Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ
thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ
Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn

Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam
24


xuống hoạt động trên đoạn sông này). Các đoạn bị sạt lở tuy không gây thiệt hại về
ngời và tài sản, nhng đã làm mất nhiều m2 đất của phờng Bửu Long.
Vị trí các đoạn bị sạt lở mạnh trên cù lao Rùa đợc xác định bằng máy định vị
vệ tinh GPS nh sau:
Bảng 2.6: Vị trí đoạn sạt lở tại cù lao Rùa
Vị trí các đoạn sạt lở X Y
Điểm số 1 0695080 1213025
Điểm số 2 0694806 1213178
Điểm số 3 0695777 1213270
Điểm số 4 0696720 1213550
Ghi chú: X, Y là tọa độ các điểm giữa đoạn bị sạt lở.
Vị trí các đoạn bị sạt lở tại bến đò Xóm lá, phờng Bửu Long, TP. Biên Hòa
nh sau:
Bảng 2.7: Vị trí đoạn sạt lở tại phờng Bửu Long, TP. Biên Hòa
Vị trí đoạn sạt lở X Y
Đoạn sạt lở 0695824 1213546

Đờng bờ khu vực cù lao Rùa cha xuất hiện một vị trí sạt lở nào thêm so với
trớc đây. Đó là kết quả của đợt khảo sát tháng 11/2005 vừa qua.
B. Đoạn từ cù lao Rùa đến các cù lao Ba Xang, Ba Xê:
Sông Đồng Nai từ cuối cù lao Rùa đến các cù lao Ba Xê (thuộc Thành phố
Biên Hòa), cù lao Ba Xang (thuộc Thành phố Hồ chí Minh) với chiều dài khoảng 11km
có địa hình phức tạp với nhiều đoạn phân lu lớn, trong đó có đoạn phân lu hình
thành cù lao Phố và các đoạn phân lu hình thành các cù lao Ba Xang và Ba Xê.
Do địa hình sông Đồng Nai khu vực thành phố Biên Hòa bị tác động bởi các
công trình nhân tạo nh cầu Hóa An, cầu Ghềnh, cầu Rạch Cát, cầu Đồng Nai, các

công trình bảo vệ bờ cục bộ thiếu qui hoạch nh các cảng Đồng Nai và mới đây là cảng
Bình Dơng, các cụm dân c lấn chiếm cả lòng sông, việc khai thác cát thiếu qui
hoạch, nạn đổ đất đá xây kè lấn chiếm đất để xây dựng các khu nghỉ mát, nhà hàng,
quán càphê, các bãi khai thác và vật liệu xây dựng, các nhà nổi nuôi cá bè trên sông đã
làm thay đổi kết cấu dòng chảy, gây nên sạt lở hai bên bờ sông Đồng Nai đoạn chạy
qua thành phố Biên Hòa.
Trên dòng chính sông Đồng Nai:
(a). Đoạn từ cù lao Rùa đến cầu Hóa An:
Đoạn thợng lu cầu Hóa An dài khoảng 4,2km, bên bờ hữu (đối diện với
trờng Đại học dân lập Lạc Hồng) trên địa bàn xã Tân Hạnh và xã Hóa An có khoảng
1.200m đờng bờ bị sạt lở nhẹ. Cách rạch ông Tiếp khoảng 300m về phía hạ lu tồn tại
một hố xói sâu tới cao trình -13m, cách bờ hữu khoảng 15m, có kích thớc từ 20-30m,

×