Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.9 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
GV nêu câu hỏi.
Gọi HS trả bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét đánh giá.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS xử lí đúng các tình
huống nêu ra qua bài học .
HS thảo luận và xử lí tình huống.
Gọi HS nêu ý kiến.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 2: Kể tên những việc</b>
Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm: Y/c các HS trong nhóm lần
lượt nêu tên 3 hành động trung
thực, 3 hành động khơng trung
thực.
Gọi HS trình bày.
Hát.
HS trả bài.
Nhắc lại.
HS thảo luận và xử lí tình huống.
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại
điểm cho đúng.
c) Nói bạn thơng cảm, vì làm như vậy
là không trung thực trong học tập.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 3</b> : Trình bày tư liệu đã
sưu tầm được .
MT : Giúp HS trình bày được các
tư liệu của mình
HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận: Xung quanh
chúng ta có nhiều tấm gương về
trung thực trong học tập. Chúng ta
cần học tập các bạn đó.
<b>Hoạt động 4: Tấm gương trung</b>
<b>thực</b>
GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung
thực mà em biết (hoặc của chính
em).
HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
HS kể những việc làm thể hiện lịng
trung thực trong học tập.
HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS trình bày.
HS theo dõi.
HS trình bày.
HS kể.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
GV nêu câu hỏi.
Gọi HS trả bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
trong SGK.
Trong bài đọc lần trước, các em đã
biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và
Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế
Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn
nhện và tình cảnh khốn khó của
mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà
Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm
nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế
Mèn hành động để trấn áp bọn
nhện, giúp Nhà Trò.
Ghi tựa bài.
<i><b>HĐ1 : Luyện đọc:</b></i>
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
Gọi HS đọc cả bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Giải nghĩa từ.
HS đọc theo cặp.
HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
HS đọc và trả lời câu hỏi.
1/. Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ như thế nào ?
2/. Dế Mèn đã làm cách nào để
Hát.
HS trả bài.
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc
HS theo dõi.
Nhắc lại.
HS đọc.
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu ( Trận địa
mai phục của bọn nhện ) .
+ Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo ( Dế
Mèn ra oai với bọn nhện ) .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại ( Kết cục câu
chuyện ) .
HS đọc chú thích ở SGK.
HS đọc.
HS đọc.
HS theo dõi.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
bọn nhện phải sợ ?
3/. Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải ?
4/. Bọn nhện sau đó đã hành động
như thế nào ?
5/. Có thể tặng cho Dế Mèn danh
hiệu nào?
Gọi HS nêu nội dung bài.
<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài
văn .
Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn bài
văn.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Từ
trong hốc đá… vịng vây đi khơng ?
Đọc mẫu đoạn văn .
HS đọc.
HS thi đua đọc diễn cảm bài văn và
nêu nội dung bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ
rất oai, giọng thách thức của một kẻ
mạnh. Thấy nhện xuất hiện, vẻ đanh
đá, nặc nô; Dế Mèn ra oai bằng hành
động tỏ rõ sức mạnh.
Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
để bọn nhện nhận thấy chúng hành
động hèn hạ, không quân tử, rất đáng
xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng.
Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các
dây tơ chăng lối.
Hiệp sĩ vì Đế Mèn hành động mạnh
mẽ….
<i><b>Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa </b></i>
<i><b>hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực </b></i>
HS đọc.
HS theo dõi.
HS đọc.
HS đọc.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1).</b>
<b>b.Ni dung:</b>
<b>(24).</b>
HS hỏt.
Gọi 3 HS lên bảng làm bµi.
Tìm a để giá trị của biểu thức 45 x a
là:
255; 540; 90
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Số có sáu chữ số .
MT : Giúp HS nắm quan hệ hàng
của các số có 6 chữ số .
Giới thiệu :
+ 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn .
+ 1 trăm nghìn viết là 100 000 .
- Cho HS quan sát bảng có viết các
hàng từ đơn vị đến trăm nghìn ( đã
chuẩn bị sẵn ) .
- Gắn các thẻ số 100 000; 10 000; …
10; 1 lên các cột tương ứng trên
bảng. Yêu cầu HS đếm xem có bao
nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, …,
đơn vị ?
- Gắn kết quả đếm xuống các cột ở
cuối bảng .
- Cho HS xác định lại số này gồm
bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn,
… , đơn vị; hướng dẫn viết và đọc
- Tương tự như vậy, lập thêm vài
số có sáu chữ số nữa trên bảng, cho
HS lên bảng viết và đọc số.
-Số 100000 có mấy chữ số đó là
Hát.
45 x a = 255 45 x a = 450
a = 255 : 45 a = 450 : 45
a = 5 a = 10
45 x a = 90
a = 90 : 45
a = 2
Nhắc lại.
Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền
kề :
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- 10 chơc ngh×n bằng 1 trăm nghìn, 1
trăm nghìn bằng 10 chục ngh×n.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dị :</b>
<b>(1’).</b>
các chữ số nào?
-Treo bảng các hàng của số
a)Giới thiệu 432516
Giới thiệu:
-Có mấy trăm nghìn?
-Có mấy chục nghìn?
-Có mấy nghìn.
-Có mấy trăm?
-Có mấy chục?
-Có mấy đơn vị?
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT4: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
HS nêu các số có 6 chữ số.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
số 0 đứng bên phải chữ số 1.
-Quan sát.
4trăm nghìn.
3chục nghìn.
2nghìn.
5trăm
Số đó là số 432 516, số này có 4 trăm
nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1
chc v 6 n v.
- Bốn trăm ba mơi hai nghìn, năm trăm
mời sáu.
HS nờu y/c.
313 241 : ba trăm mời ba nghìn, hai trăm
bôn mơi mốt.
523 453 : Năm trăm hai mơi ba nghìn,
bốn trăm năm mơi ba.
.
HS nờu y/c.
+ 369 815 : Ba trăm sáu mơi chín nghìn,
tám trăm mời lăm
+ Bảy trăm tám mơi sáu nghìn, sáu trăm
mời hai : 786 612
.
HS nờu y/c.
+ Chín mơi sáu nghìn, ba trăm mời lăm.
..
HS nêu y/c.
63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372
345678, 234987, 980745…..
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Gọi HS lên xác định vị trí của Việt
Nam trên bản đồ.
1 HS kể về một số sự kiện của ông
cha ta dựng nước và giữ nước.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<i><b>HĐ 1: Làm việc cả lớp.</b></i>
MT: HS nắm được cách sử dụng
bản đồ
Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm
gì?
<i><b>Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm</b></i>
HS các nhĩm làm bài tập (SGK)
+Nhĩm I : bài a (2 ý)
+Nhóm II : bài b – ý 1, 2.
+Nhóm III : bài b – ý 3.
Hát.
HS chỉ bản đồ.
HS nêu.
Nhắc lại.
+Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội
dung gì?
+Xem bảng chú giải để biết ký hiệu
đối tượng địa lý.
+Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký
hiệu.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
HS nhận xét.
<i><b>Hoạt động 3:Làm việc cả lớp</b></i>
Mục tiêu: Giúp HS xác định được 4
hướng chính (Bắc, Nam, Đơng,
Tây) trên bản đồ theo quy ước và
tìm một số đối tượng địa lí dựa vào
bảng chú giải của bản đồ.
+Một HS lên bảng đọc tên bản đồ
và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông,
Tây trên bản đồ.
+Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh
(thành phố) mình đang sống trên
+Một HS nêu tên những tỉnh (thành
phố) giáp với tỉnh (thành phố )của
mình.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Em hãy nêu các bước sử dụng bản
đồ.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
biển Đông.
+Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa,
Trường Sa, …
+Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc,
Cơn Đảo, Cát Bà,…
+Một số sông chính: sông Hồng, sông
Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu,…
HS đọc.
HS chỉ bản đồ.
An Giang, Vĩnh Long, Long An, Tiền
Giang……
HS nêu.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Yêu cầu 2 hs lên bảng viết bảng lớp,
cả lớp viết vào giấy nháp những
tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần:
- Cã 1 ©m:
- Cã 2 ©m:
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xột chung.
Ghi ta bi.
<b>BT1: HS nờu y/c.</b>
Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát
giấy và bút dạ cho trởng nhóm.Y/c
HS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy.
Gi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Hát.
Cã 1 ©m: Bè, mĐ, chó, dì, cô, bà...
Cú 2 âm: bác, thím, ông, cậu...
Nhc li.
HS nêu y/c.
HS làm BT theo nhóm
HS nêu y/c.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “ngời”: nhân
dân, cơng nhân, nhân loại, nhân tài.
+ Tiếng “nhân” có nghĩa là “lịng thơng
ngời”: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân
từ.
HS nêu y/c.
C©u cã chøa tiếng nhân có nghĩa là
ngời:
Lũng nhõn hu, Trái nghĩa với nhân Tinh thần đùm bọc Trái nghĩa với đùm
tình cảm yêu hậu hoặc yêu thơng giúp đỡ đồng loại bọc hoặc giúp đỡ
thơng đồng loại
Lòng thơng Hung ác, nanh ác, Cứu giúp, cứu trợ, Ăn hiếp, hà hiếp,
ngời, lòng nhân tàn ác, tàn bạo, ủng hộ, hỗ trợ, bắt nạt, hành hạ,
ái, lòng vị tha, cay độc, độc địa, bênh vực, bảo vệ, đánh đạp, áp bức,
tinh thần nhân ái, ỏc nghiệt, hung chở che,…… bóc lột, chèn ép.
tình thơng mến, dữ, cay nghiệt
yªu quý, xãt nghit ngó
thơng, đau xót,
tha th, lợng,
bao dung, xót
xa...,
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT4: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Đèi víi mäi ngêi chóng ta cần phải
có tình cảm gì?
GDHS.
Xem li bi. V nh các em học
thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu
n-ớc.
- Bố em là công nhân.
- Ton nhõn loi u cm ghột chin
tranh.
Câu có chứa tiếng nhân có nghĩa là
lòng thơng ngời:
- Bà em rất nhân hậu.
- Ngi Vit Nam ta giàu lịng nhân ái.
- Mẹ con bà nơng dân rất nhân đức.
HS nêu y/c.
+ <i>ở hiền gặp lành</i>: khuyên ngời ta sống
hiền lành, nhân hậu, vì sống nh vậy sẽ
gặp những điều tốt lành, may mắn.
+ <i>Trậu buộc ghét trâu ăn</i>: chê ngời có
tính xấu, ghen tị khi thấy ngời khác đợc
hạnh phúc, may mắn.
+ <i>Một cây làm chẳng ... núi cao</i>: khuyên
ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo
nên sức mạnh.
Cn phi có tỡnh nhân ái, thơng yêu và
sẵn sàng giúp đỡ...
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
<b>4.Củng cố:</b>
HS hát.
Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ
số.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT4: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Nêu cách đọc các số có 6 chữ số.
Hát.
HS nêu.
Nhắc lại.
HS nêu y/c.
+ 653 267 : Sáu trăm năm mơi ba, hai
trăm sáu mơi b¶y
+ Số 653 267 gồm sáu trăn nghìn, năm
……….
HS nờu y/c.
+ 2 453 : Hai nghìn bốn trăm năm mơi
ba.
+ 65 243 : Sáu mơi lăm nghìn, hai trăm
bốn mơi ba.
+ 762 543: Bảy trăm sáu mơi hai nghìn,
năm trăm bốn mơi ba.
+ 53 620 : Năm mơi ba nghìn, sáu trăm
hai mơi.
+ 2 453 : 5 théc hµng chơc
+ 65 243 : 5 thuộc hàng nghìn.
+ 762 543 : 5 thuộc hàng trăm
+ 53 620 : 5 thuộc hàng chục nghìn.
HS nờu y/c.
4 300; 24 316; 24 301; 180 715; 307421;
919 999
HS nêu y/c.
+ 300 000; 400 000; 500 000; 600 000;
700 000; …
+ 350 000; 360 000; 370 000; 380 000;
390 000; ….
+ 399 000; 3999 100; 399 200; 399 300
…
+ 399 940; 399 950; 399 960; 399 970;
…
456 784; 456 785; 456 786; 456 787;
……
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hỏt.
Viết:
2 tiếng có âm đầu l/ n
2 tiếng có vÇn an/ ang.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Hướng dẫn nghe –
viết .
MT : Giúp HS nghe để viết đúng
đoạn văn .
GV đọc bài viết.
Gọi HS đọc.
Đọc thầm lại đoạn văn cần viết,
chú ý tên riêng cần viết hoa, những
Hát.
HS viết.
Nhắc lại.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
từ ngữ dễ viết sai …
Bạn Sinh đã làm gì để giúp bạn đỡ
Hanh?
-Việc làm của Sinh đáng trân trọng
Viết chữ khó.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>Hoạt động 2</b> : Nghe – viết chính
tả:
MT : Giúp HS nghe để viết đúng
đoạn văn .
GV đọc cho HS viết.
GV đọc cho HS dò lại bài.
GV chấm 1 số bài chính tả.
GV nhận xét bài chính tả.
GV nhận xét chung.
<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn làm bài
tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Viết lại các từ viết còn sai lỗi
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS đọc.
-Cõng bạn đi học suốt 10 năm.
-Tuy còn nhỏ nhưng không quản khó
khăn, ….
HS viết chính tả.
HS nêu y/c.
Sau –rằng – chăng – xin- băn khoăn-
sao – xem.
HS nêu y/c.
Dịng 1 : chữ “sáo” .
Dòng 2 : chữ “sao” .
HS viết.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
GV nêu câu hỏi.
Gọi HS trả bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Xác định những cơ
quan trực tiếp tham gia vào quá
trình trao đổi chất ở người.
MT: Giúp HS kể tên những biểu
hiện bên ngồi của q trình trao
đổi chất và những cơ quan thực
hiện q trình đó. Nêu được vai trị
của cơ quan tuần hồn trong q
trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ thể.
HS quan sát tranh và thảo luận
nhóm.
Nói tên và chức năng của từng cơ
quan.
Hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn.
-Cơ quan nào thực hiện q trình
trao đổi chất giữa cơ thể với môi
trường.
Hát.
HS trả bài.
Nhắc lại.
HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.
+Trao đổi khí : Do cơ quan hơ hấp thực
hiện; lấy khí ơ-xi, thải ra khí
các-bơ-níc
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
Gọi HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu mối quan
hệ giữa các cơ quan trong việc thực
hiện sự trao đổi chất ở người.
MT : Giúp HS trình bày được sự
phối hợp hoạt động của các cơ
quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết trong việc thực hiện sự trao
đổi chất ở bên trong và bên ngồi
cơ thể.
Xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm các
- Một số em lên nói về vai trị của
từng cơ quan trong q trình trao
đổi chất .
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Hằng ngày , cơ thể người phải
lấy những gì từ mơi trường và thải
ra mơi trường những gì ?
+ Nhờ cơ quan nào mà quá trình
trao đổi chất ở bên trong cơ thể
được thực hiện ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong
các cơ quan tham gia vào quá trình
trao đổi chất ngừng hoạt động ?
Gọi HS đọc nội dung cần biết.
Những biểu hiện bên ngồi của
q trình trao đổi chất và những
cơ quan thực hiện?
- Vai trị của cơ quan tuần hồn
trong quá trình trao đổi chất xảy
ra ở bên trong cơ thể?
GDHS.
Xem lại bài.
cơ thể, thải chất cặn bã.
+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước
tiểu và da thực hiện .
Nhờ có cơ quan tuần hồn mà máu
đem các chất dinh dưỡng và ô-xi tới
tất cả các cơ quan của cơ thể và đem
các chất thải, chất độc từ các cơ quan
của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để
thải chúng ra ngồi; đem khí
các-bơ-níc đến phổi để thải ra ngồi.
HS quan sát.
Nhờ có cơ quan tuần hồn mà q
trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong
cơ thể được thực hiện. Nếu một trong
các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hồn,
tiêu hóa ngừng hoạt động thì sự trao
đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết.
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b> Xem bài mới.GV nhận xét lớp. HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Gọi HS đọc bài
-Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ như thế nào?
-Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải
-Em thích nhất hình ảnh nào về Dế
Mèn vì sao?
HS quan sát tranh minh hoạ bài học
Ghi tựa bài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
<b>Hoạt động 1</b> : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
Hát.
HS đọc.
HS trả lời.
HS quan sát tranh minh hoạ bài học
trong SGK.
Gọi HS đọc cả bài thơ.
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Giải nghĩa từ.
HS đọc theo cặp.
HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài thơ .
HS đọc và trả lời câu hỏi.
1/. Vì sao tác giả yêu truyện cổ
nước nhà ?
2/. Bài thơ gợi cho em nhớ đến
những truyện cổ nào ?
3/. Tìm thêm những truyện cổ khác
thể hiện sự nhân hậu của người
Việt Nam ta .
4/. Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài
như thế naøo ?
Nêu nội dung bài thơ.
<b>Hoạt động 3</b> : Hướng dẫn đọc diễn
cảm và học thuộc lòng .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm và
thuộc bài
HS đọc nối tiếp bài.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong
HS đọc.
+ Đoạn 1 : Từ đầu … độ trì .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … nghiêng soi .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo … của mình .
+ Đoạn 4 : Tiếp theo … việc gì .
+ Đoạn 5 : Phần cịn lại .
HS đọc chú thích ở SGK.
HS đọc.
HS đọc.
HS theo dõi.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Vì truyện cổ của nước mình rất nhân
hậu, ý nghĩa rất sâu xa; giúp ta nhận ra
những phẩm chất quý báu của cha ơng:
cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa
tình, đa mang …; truyền cho đời sau
nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông:
nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin …
Các truyện cổ được nhắc đến trong bài
thơ là: Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường.
Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ
Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch
Hai dòng thơ cuối bài ý nói : Truyện
cổ chính là những lời răn dạy của cha
ông đối với đời sau. Qua những câu
chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần
sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,
chăm chỉ …
<i><b>Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất</b></i>
<i><b>nước. Đó là những câu chuyện vừa</b></i>
<i><b>nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng</b></i>
<i><b>kinh nghiệm sống quý báu của cha</b></i>
<i><b>ơng.</b></i>
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dị :</b>
<b>(1’).</b>
bài : “ Tôi yêu … nghiêng soi ” .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
HS đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước
lớp .
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
+ Thi đọc thuộc lịng từng đoạn , cả
bài .
HS thi HTL bài thơ.
HS nhận xét.
GV Nhận xét.
HTL bài thơ.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS đọc.
HS đọc.
HS đọc diễn cảm.
HS thi HTL.
HS thi HTL.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
HS hát.
ViÕt 4 sè cã sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0
và 0,1,7,6,9
Gi HS nhn xột.
Hỏt.
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu lớp đơn
vị, lớp nghìn .
MT : Giúp HS nắm lớp đơn vị, lớp
nghìn và các hàng trong mỗi lớp.
<i>+</i> Hãy nêu tên các hàng đã học theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn?
+ Các hàng này đợc xếp vào các lớp,
đó là những lớp nào, gồm những
GV viết số 321 vào cột và yêu cầu
HS đọc và viết số vào cột ghi hàng.
GV yêu cầu HS làm tơng tự với các
số : 65 400 và 654 321.
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT4: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
Nhắc lại.
Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn...
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm
3 hàng: hàng nghỡn, hng chc nghỡn,
hng trm nghỡn.
Ba trăm hai mơi mèt
ViÕt sè: 321
HS đọc và viết số.
HS nêu y/c.
HS làm BT.
HS nêu y/c.
+ 46 307: Bốn mơi sáu nghìn, ba trăm
linh bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp
đơn vị.
+ 56 032: Năm mơi sáu nghìn, khơng
trăm ba mơi hai - chữ số 3 thuộc hàng
chục, lớp đơn vị.
+ 123 517 : Một trăm hai mơi ba nghìn,
năm trăm mời bảy - chữ số 3 thuộc hàng
……….
HS nêu y/c.
52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000 +
90 + 1
HS nêu y/c.
500 735
300 402
204 006
80 002
HS nêu y/c.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT5: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Các hàng này đợc xếp vào các lớp,
đó là những lớp nào, gồm những
hàng nào?
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
ch÷ sè : 6 ; 0 ; 3.
b. Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các
chữ số: 7 ; 8 ; 5.
c. Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các
chữ số: 0 ; 4.
HS nêu.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>(1’).</b>
HS hát.
Em hãy nêu một số vật liệu cắt may
mà em biết?
Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may
mà em biết?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét đánh giá.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm</b>
hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
* Mục tiêu :biết được đặc điểm và
cách sử dụng kim khâu.
Có những cỡ kim nào ?
Có những loại kim nào?
Nêu đặc điểm
Để xâu đợc chỉ cần làm gì ?
Vỡ sao phi nỳt ch ?
GV làm mẫu xâu chỉ , vª nót chØ.
<b>Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ</b>
vào kim, vê nút chỉ.
* Mục tiêu : thực hành nhanh, đúng
kỹ thuật.
Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
GV chia nhóm theo bàn
GV chỉ dẫn, giúp đỡ HS chậm
GV đánh giá kết quả thực hành
GV nhận xét
Nêu cách xâu kim và vê nút chỉ.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Xem lại bài.
Xem bài mới, chuẩn bị dụng cụ
GV nhận xét lớp.
Hát.
HS trả lời.
Nhắc lại.
Các cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ.
Các loại kim: kim khâu, kim thêu.
Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ,đi
Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ
vào kim(SGK)
Nêu cách xâu chỉ ,vê nút chỉ: 2 em nêu
Khâu không bị tuột.
HS quan sát.
Vài em tập làm trớc lớp
HS thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút
chỉ.
HS nờu.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
+ ThÕ nµo là kể chuyện?
+ Nói về nhân vật trong chuyện?
Gi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<i><b>HĐ1: Nhận xét </b></i>
MT: hiểu được hành động của nhân
vật
Đọc truyện “ Bài văn bị điểm
không ”
Gọi HS đọc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Cậu bé trong câu chuyện có hành
động nh thế nào?
ý nghĩa của hành động.
Hành động của cậu bé nói điều gì?
+ Các hành động của cậu bé đợc kể
theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ
thể để minh hoạ?
+ Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điều gì?
Hát.
HS trả lời
Nhắc lại.
HS theo dõi.
HS đọc.
+ Giê lµm bµi : Không tả, không viết,
nộp giấy trắng cho cô.
+ Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mÃi
sau mới trả lời: Tha cô, con không có
<i><b>ba </b></i>
+ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao
<i><b>mày không tả ba của đứa khác?</b></i>
+ Cậu bé rất trung thực, rất thơng cha.
+ Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình
+ Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất
yêu cha cậu dù cha biết mặt.
Nãi lªn tình yêu với cha và tính cách
trung thực của cËu.
+ Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc,
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
<i><b>HĐ2: Luyện tập:</b></i>
MT:Biết sắp xếp các hành động
nhân vật.
HS nêu y/c của BT.
+ Điền đúng tên Chim Sẻ , Chim
Chích vào chỗ trống .
+ Sắp xếp lại hành động đã cho
thành 1 câu chuyện .
+ Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý
đã được sắp xếp lại hợp lí .
Gọi HS nhận xét.
HS đọc ghi nhớ.
HS nêu y/c của BT.
1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
HS hát.
Gọi HS Xác định hớng và phần biên
giới nớc ta trờn bản đồ.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<i><b>1. Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và </b></i>
<i><b>đồ sộ nhất Việt Nam.</b></i>
HS quan sỏt bn trong SGK.
- Kể tên những dÃy núi chính ở phía
bắc nớc ta? DÃy nào dµi nhÊt?
- D·y Hồng Liên Sơn n»m ë phÝa
nµo của sông Hồng và sông Đà?
- DÃy Hong Liờn Sn dài, rộng bao
nhiêu km?
- Đỉnh, sờn và thung lũng d·y Hồng
Liên Sơnnhư thế nµo?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
HS thảo luận độ cao của đỉnh
Phan-xi-pang.
HS trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận: đỉnh núi
Phan-xi-păng được gọi là “ nóc
nhà” của Tổ quốc.
<i><b>2. Khí hậu lạnh quanh naêm</b></i>
HS đọc SGK.
Những nơi cao của dãy Hồng Liên
Sơn có khí hậu như thế nào?
HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Gọi HS đọc nội dung bài.
Trình bày đặc điểm của dãy Hoàng
Liên Sơn?
GDHS.
Hát.
HS xác định trên bản đồ.
Nhắc lại.
HS quan sát bản đồ trong SGK.
Có 5 dãy: Hồng Liờn Sơn, Sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đụng Triều, trong
đó dãy Hồng Liờn Sơn là dài nhất.
Dãy Hồng Lin Sn nm gia sụng
v Hng.
DÃy chạy dài khoảng 180 km, rộng gần
30 km
Cú nhiu nh nhn, sờn dốc, thung lũng
hẹp và sâu.
HS quan sát tranh và thảo luận.
Phan-xi-păng là đỉnh cao nhất nớc ta.
HS đọc SGK.
Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là
những tháng mùa đông, có khi tuyết
rơi.
HS đọc nội dung bài.
HS nêu.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
§äc sè: 372 802 ; 430 279
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
<b>Hoạt động 1</b> : So sánh các số có
nhiều chữ số .
MT : Giúp HS nắm cách so sánh số
có nhiều chữ số .
<i><b>* So s¸nh c¸c sè cã sè chữ số khác </b></i>
<i><b>nhau:</b></i>
GV hớng dẫn HS so sánh các sè:
99 578 vµ 100 000
Vậy: <i>Khi so sánh các số có nhiều </i>
<i>chữ số với nhau, ta thấy số nào có </i>
<i>nhiều chữ số hơn thì số ấy lớn hơn.</i>
<i><b>* So sánh các số có số chữ số bằng </b></i>
<i><b>nhau:</b></i>
- Yêu cầu HS so sánh hai số:
693 251 và 693 500
+ Nờu cỏch so sỏnh hai s ú.
Hỏt.
+ 372 802: Ba trăm bảy mơi hai nghìn,
tám trăm linh hai.
+ 430 279: Bốm trăm ba mơi nghìn, hai
trăm bảy mơi chín.
Nhc li.
99 578 < 100 000
+ Sè 100 000 cã sè chữ số nhiều hơn
HS theo dừi.
693 251 < 693 500
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Nêu cách so sánh các số có nhiều
chữ số.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS nêu y/c.
9 999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
Sè lín nhÊt lµ sè: 902 011
HS nêu y/c.
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576
HS nêu y/c.
a. Số lớn nhất có ba chữ số là số 999.
b. Số bé nhất có ba chữ số là số 100.
c. Số lớn nhất có sáu chữ số là số
999999.
d. Số bé nhất có sáu chữ số là số 100000.
<i>Ta so sánh bắt đầu từng cặp chữ số đầu </i>
<i>tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn </i>
<i>thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu chúng </i>
<i>bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ số </i>
<i>tiếp theo.</i>
HS theo dõi.
<b> - Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.</b>
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Gọi HS làm BT1 và BT4.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của
dấu hai chấm.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung
bài tập 1.
a) y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Trong câu văn dấu hai chấm có tác
dụng gì? nó dùng phối hp vi du
cõu no?
b) Trong câu này dấu hai chấm có
tác dụng gì? nó dùng phối hợp với
dấu câu nào?
c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết
điều gì?
- Qua các ví dụ trên em hÃy cho biết
dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm thờng phối hợp với
những dấu khác thì khi nµo?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập .
Hát.
HS làm BT
Nhc li.
HS c.
HS c.
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
nói của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với
dấu ngoặc kép.
- Du hai chm bỏo hiu bộ phận câu
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ
phận câu đứng sau nó là lời của phận vật
nói hay là lời giải thích cho bộ phận
đứng trớc.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân
vật, dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với
dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu
dòng.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
ë c©u a dÊu hai chấm có tác dụng gì?
- Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
Gi HS nhn xột.
GV nhn xột, sa sai.
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
Qua bài hôm nay các em đã hiểu tác
dụng của dấu hai chấm ở trong từng
đoạn văn, bài thơ nh thế nào?
- Dấu hai chấm đợc dùng phối hợp
với các dấu câu nào?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS nêu y/c.
- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích
- Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể
dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu
ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích nói khơng cần
dùng với dấu nào cả.
HS nêu y/c.
- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng giải
thích cho bộ phận đứng trớc khơng kịp
nữa rồi: vỏ ốc đã vỡ tan.
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận
đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.
- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ
phận đứng sau nó là lời nói của một
nhân vật là lời giải thích cho bộ phận
đứng trc.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc
dấu gạch ngang đầu dòng.
HS theo dừi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan
trong việc thực hiện trao đổi chất ở
ngời?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Tập phân loại thức
ăn .
MT : Giúp HS biết sắp xếp các
thức ăn hàng ngày vào nhóm thức
Hát.
HS trả bài.
<b>4.Củng cố:</b>
ăn có nguồn gốc động vật hay thực
vật. Phân loại thức ăn dựa vào
những chất dinh dưỡng có nhiều
trong thức ăn đó.
HS quan sát tranh trong SGK và
thảo luận.
Nêu tên các thức ăn, un hng
ngy?
Ngời ta phân loại thức ăn theo
c¸ch?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu vai trị của
chất bột đường .
MT : Giúp HS nói tên và vai trị
của những thức n cú nhiu cht
bt ng .
- Nói tên thức ăn giàu chất bột
đ-ờng ở SGK?
- K thc n chứa chất bột đờng
mà em thích?
- Nêu vai trị của nhóm thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng?
Gọi HS nhận xột.
GV nhận xét, kết luận: Chất bột
đường là nguồn cung cấp năng
lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột
đường có nhiều ở gạo, ngơ, bột mì,
một số loại củ như khoai sắn, củ
đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.
<b>Hoạt động 3</b> : Xác định nguồn gốc
của các thức ăn chứa nhiều chất
MT : Giúp HS nhận ra các thức ăn
chứa nhiều chất bột đường đều có
nguồn gốc từ thực vật .
HS làm việc theo nhóm đơi.
Gọi HS trình bày.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận: Các thức ăn
chứa nhiều chất bột đường đều có
nguồn gốc từ thực vật .
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
Nêu vai trò của chất bột đường và
nguồn gốc của thức ăn chứa chất bột
đường.
HS quan sát tranh trong SGK và thảo
luận.
Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nớc...
Phõn loi theo ngun gc, ú l thức
ăn thức ăn động vật hay thực vật.
- Phân loại theo lượng các chất dinh
dưỡng được chứa nhiều hay ít trong
- Gạo, ngô, bánh, ...
HS nờu.
- Cht bột đờng là nguồn cung cấp
năng lợng chủ yếu cho cơ thể
HS theo dõi.
HS trình bày.
HS theo dõi.
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
<b>(1’).</b>
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét.
Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ
chất dinh dưỡng .
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
HS nêu.
HS theo dõi.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
213 987 ; 213 897 ; 213 978 ;
213789.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu lớp triệu
gồm các hàng : triệu, chục triệu,
trăm triệu.
MT : Giúp HS nắm lớp triệu và các
hàng trong lớp này .
Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn.
Hãy k tờn cỏc lp ó hc.
HS lên bảng viết số một nghìn, một
chục nghìn, một trăm nghìn, mời
Hỏt.
213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 789
Nhắc lại.
- Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
<b>4.Cng c:</b>
<b>(4).</b>
trăm nghìn.
- GV: mời trăm nghìn còn gọi là một
triệu, một triệu viết tắt là: 1000000.
Hớng dẫn HS nhận biÕt 1 000 000,
10 000 000 : 100 000 000.
+ Lớp triệu gồm các hàng nào?
+ Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo
thứ tự từ bé đến lớn.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT2: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT3: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
<b>BT4: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ
bé đến lớn.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 10 000 000…
Líp triệu gồm các hàng: hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Haứng ủn vũ, chuùc, traờm, nghỡn, chuùc
nghỡn, traờm nghỡn, hàng triệu, hàng
chục triệu, hàng trăm triệu.
HS nờu y/c.
1 triÖu, 2 triÖu, 3 triÖu, 4 triÖu, 5 triÖu, 6
triÖu, 7 triÖu, 8 triÖu, 9 triÖu, 10 triÖu
+ 10 triÖu, 20 triÖu, 30 triÖu, 40 triÖu, 50
triÖu, 60 triÖu, 70 triÖu, 80 triÖu, 90 triÖu,
100 triệu.
HS nêu y/c.
3 chơc triƯu 4 chơc triƯu 5 chơc triƯu
<i> 30 000 000 40 000 000 50 000 000</i>
6 chơc triƯu 7 chơc triƯu 8 chơc triƯu
<i>60 000 000 70 000 000 80 000 000</i>
9 chục triệu 1 trăm triệu 2 trăm triệu
<i>90 000 000 100 000 000 200 000 000</i>
HS nờu y/c.
+ Mời lăm nghìn : 15 000
+ Ba trăm năm mơi : 350
+ Một nghìn ba trăm : 1 300
+ Năm mơi nghìn : 50 000
+ Bảy triệu : 7 000 000
+ Ba mơi sáu triệu : 36 000 000
+ Chín trăm : 900
HS nờu y/c.
HS lm BT.
Haứng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn, hµng triệu, hàng
chục triệu, hàng trăm triệu.
<b>5.Dn dị :</b>
<b>(1’).</b>
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
-Tính cách của nhân vật thường thể
hiện qua những phương diện nào?
-Khi kể chuyện ta cần chú ý những
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tính cách của
nhân vật qua việc tả ngoại hình .
3 em nối tiếp nhau đọc các BT 1, 2,
3 .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, từng
em ghi vắn tắt vào vở đặc điểm
ngoại hình của chị Nhà Trị. Sau đó
Hát.
HS trả lời.
Nhắc lại.
HS đọc.
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dò :</b>
suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu
hỏi:
Đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị.
Ngoại hình của chị Nhà Trị nói lên
điều gì về tính cách và thân phận
của nhân vật này ?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xột, kết luận: Những đặc
điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp
phần nói lên tính cách hoặc thân
phận của nhân vật làm cho câu
chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2</b> : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm đúng các bài
tập
<b>BT1: HS nêu y/c.</b>
Gọi HS làm BT.
Gọi HS nhận xét.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
+ Khi tả ngoại hình nhân vật cần
chú ý tả những gì?
+ Ti sao khi t ngoi hỡnh chỉ nên
tả những đặc điểm tiêu biểu?
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
GDHS.
Xem lại bài.
Xem bài mới.
- Sức vóc: gây yếu quá.
- Thân mình: bÐ nhá, ngêi bù nh÷ng
phÊn nh míi lét.
- C¸nh: Hai c¸nh máng nh c¸nh bím
non, lại ngắn chùn chùn.
- Trang phục”: Mặc áo thâm dài, đôi
chỗ chấm điểm vàng.
- Tính cách : yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp, đáng thơng,
dễ bị bắt nạt
HS theo dõi.
HS đọc ghi nhớ.
HS nêu y/c.
+ Ngời gầy, tóc búi ngắn, hai túi áo cánh
nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần
đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn
động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
+ Chú bé là con một gia đình nông dân
nghèo, quen chịu đựng vất vả. Chú bé rất
hiếu động, trong túi đã từng đựng rất
nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lừu đạn khi
đi liên lạc. Chú là ngời nhanh nhẹn, hiếu
động, thông minh, thật thà.
HS nêu y/c.
Một hôm, bà bắt đợc 1 con ốc rất lạ: Con
ốc trịn, nhỏ xíu nh cái chén uống nớc
trơng rất xinh xắn và đáng yêu. Vỏ nó
màu xanh biếc, óng ánh những đờng gân
HS trả lời.
GV nhận xét lớp.
<b>Tiến trình.</b> <b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của học sinh.</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>( 1’).</b>
<b>2.KTBC: (4’)</b>
<b>3. Dạy bài mới</b>
<b>a. GTB : (1’).</b>
<b>b.Nội dung:</b>
<b>(24’).</b>
HS hát.
Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể sau đó
nêu ý nghĩa của chuyện.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
GV nhận xét chung.
Ghi tựa bài.
<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu câu
MT : Giúp HS nắm nội dung truyện
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Gọi HS đọc lại.
HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung
câu chuyện.
- Đoạn 1 :
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- Đoạn 2 :
+ Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong
Hát.
HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu
chuyện.
Nhắc lại.
HS theo dõi.
HS đọc.
+ Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua,
bắt ốc .
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương, không
<b>4.Củng cố:</b>
<b>(4’).</b>
<b>5.Dặn dị :</b>
<b>(1’).</b>
nhà có gì lạ ?
- Đoạn 3 :
+ Khi rình xem , bà lão đã nhìn
thấy gì ?
+ Sau đó , bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc thế nào ?
<b>Hoạt động 2</b> : Hướng dẫn kể
chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện .
MT : Giúp HS kể được truyện , nêu
được ý nghĩa truyện .
- Thế nào là kể lại câu chuyện
bằng lời của em ?
b) Kể chuyện theo cặp hoặc nhóm
c) Nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện :
- Hướng dẫn HS đi tới kết luận :
Câu chuyện nói về tình thương yêu
lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên
Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốc biến
thành một nàng tiên giúp đỡ bà .
Câu chuyện giúp ta hiểu rằng “
Con người phải thương yêu nhau .
Ai sống nhân hậu , thương yêu mọi
người sẽ có cuộc sống hạnh phúc ”
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV cùng HS bỡnh chn bn k
chuyn hay.
Câu chuyện nàng tiên ốc giúp em
hiểu điều gì
GDHS.
K li cõu chuyện.
Xem bài mới.
GV nhận xét lớp.
+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã được
quét sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn,
cơm nước đã được nấu sẵn, vườn rau
được nhặt sạch cỏ.
+ Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
nước bước ra.
+ Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ơm lấy
nàng tiên.
+ Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc
bên nhau. Họ thương yêu nhau như hai
mẹ con
- Em đóng vai người kể để kể lại câu
chuyện cho người khác nghe. Kể bằng
lời của em là dựa vào nội dung truyện
thơ, không đọc lại từng câu thơ.
HS kể chuyện trong nhóm.
HS kể chuyện.
<i><b>Con ngời cần u thơng giúp đỡ lẫn </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>