Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Den voi bai tho hay Loi binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.27 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài :

Không đề



Đâu đây trong cuộc đời thường
Của em – ngày tháng vui buồn có anh


Như niềm hy vọng mong manh
Cầm tay rồi lại hoá thành giấc mơ


Mặt trời đằm thắm thiết tha
Mà tia nắng ấm bên ta vơ tình


Nghĩ về anh- Nghĩ về anh


Mơ hay thực cũng không thành trong em
Chỉ khi buồn khổ yếu mềm


Nâng em dậy, có niềm tin một người
Anh là thực đấy anh ơi


Trong em sáng một mặt trời thân yêu
Ta như hai đứa trẻ nghèo


Quả ngon chỉ giám nâng niu ngắm nhìn
Đừng bao giờ nhé chín thêm
Sợ tan mất giấc mơ em - một thời .


<i> Phan thị Thanh Nhàn</i>


<b>Lời bình của :</b>



<i>Lê Huyền – Đài truyền hình Bắc giang</i>



Có gì mãnh liệt hơn tình u lứa đơi? một tình u sáng trong , đích
thực có tác dụng nâng đỡ tâm hồn giúp con người sống tốt đẹp hơn .


Nhưng đáng tiếc và trớ trêu thay , cái tình yêu giữa người con trai và người
con gái mà bài thơ “<i>Không đề</i> ” đề cập tới hình như lại là tình yêu giữa một
người với một người “<i>ván đã đóng thuyền</i> ” hoặc cả hai đã có gia đình . Vì
vậy cùng với cái đắm say mn thủa của tình u cịn có sự giằng co , rối
bời trong tâm trạng :


<i> </i>


<i> Như niềm hy vọng mong manh</i>
<i> Cầm tay rồi lại hoá thành giấc mơ</i>


<i> Mặt trời đằm thắm thiết tha</i>
<i> Mà tia nắng ấm bên ta vơ tình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tạo cho thế câu thơ thật chênh vênh, mỏng manh. Phản ánh một tâm trang
thật mâu thuẫn , như chị đã thú nhận :


<i> </i>


<i> Nghĩ về anh- Nghĩ về anh</i>


<i> Mơ hay thực cũng không thành trong em</i>


Chữ “đành” đã được tác giả đặt thật đúng chỗ .


Người quan họ đã có câu : “<i>đành lòng vậy , cầm lòng vậy</i> ” để diễn tả


sự miễn cưỡng dùng dằng trong tình cảm . Ở đây cũng vậy . Dầu tình cảm
trong lịng là có thật , người đàn ơng ấy trong đời là có thật song chị hiểu họ
gặp nhau đã muộn .Anh không thuộc về chị , không phải là của chị vì vậy
mới có sự dùng giằng đến day dứt “<i>Mơ hay thực cũng không thành trong </i>
<i>em ” </i>


Nhưng ta hãy đọc hai câu tiếp theo :


<i> Anh là thực đấy anh ơi</i>


<i> Trong em sáng một mặt trời thân yêu</i>


Vừa mới băn khoăn “ <i>Mơ hay thực cũng không đành</i> ” mà rồi ngay
sau đó lại quả quyết “<i>Anh là thực đấy anh ơi</i> ” . Mới nghe ta có thể trách
chị , trách người phụ nữ ấy đã để tình cảm lấn át lý trí . Nhưng thật bất ngờ
khi chị đã khẳng định :


<i> Ta như hai đứa trẻ nghèo</i>


<i> Quả ngon chỉ giám nâng niu ngắm nhìn</i>


Bối cảnh trong bài thơ cho phép ta hiểu hai người yêu nhau này như
“<i>hai đứa trẻ</i> ” đã là “<i>đứa trẻ</i>” lại “<i>nghèo</i>” gặp quả ngon rất có thể sẽ vồ
vập , sẽ ngấu nghiến vậy mà cũng chỉ giám “<i>nâng niu ngắm nhìn</i> ” ý tứ đối
lập của câu thơ thật là tinh tế ,và ta thất cảm phục , thấy quý người phụ nữ
trong bài thơ . Chị đã khơng đi q giới hạn khi hồn cảnh khơng cho phép .
Chỉ nhắn nhủ với người mình yêu :


<i> Đừng bao giờ nhé chín thêm</i>
<i> Sợ tan mất giấc mơ em - một thời .</i>



Gấp bài thơ lại ta thấy lịng mình man mác buồn nhưng thật nhẹ
nhõn ,ngọt ngào .


Xin cảm ơn bài thơ giàu chất nữ tính của <b>Phan thị Thanh Nhàn</b> ,
cảm ơn người phụ nữ trong bài thơ đã giúp ta một cách xử thế đẹp khi có


“ Những phút xao lịng ngồi chồng ngồi vợ”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×