Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

rìn kü n¨ng ®äc cho häc sinh líp 3 i §æt vên ®ò “tëp ®äc” lµ ph©n m«n cã ý nghüa quan träng trong ch­¬ng tr×nh m«n tiõng viöt ë tióu häc ngoµi môc tiªu chung cña m«n tiõng viöt ph©n m«n tëp ®äc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.98 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3</b>


<b>---**&**---I. Đặt vấn đề:</b>


“Tập đọc” là phân mơn có ý nghĩa quan trọng trong chơng trình mơn
Tiếng Việt ở tiểu học. Ngồi mục tiêu chung của mơn Tiếng Việt, phân mơn tập
đọc có mục tiêu riêng, đó là: Phát triển kỹ năng đọc, nghe, nói cho học sinh.
Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự hiểu biết cho
học sinh về cuộc sống. Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong
sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực đối với mọi ngời.


ở lớp 3, yêu cầu đọc đợc nâng dần về tốc độ, đạt đợc tối thiểu 70
tiếng/1phút. Biết đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc thông hiểu, cảm nhận văn bản.
Và cao hơn là biết đọc diễn cảm.


Để đạt đợc mục tiêu trên, tôi luôn băn khoăn và tự đặt ra câu hỏi cho mình
“Làm thế nào để học sinh đọc tốt hơn ?” và cũng bắt nguồn từ thực tiễn day học
tơi có suy nghĩ: Nếu nâng cao chất lợng mơn tập đọc thì mới nâng cao chất lợng
cho tất cả các mơn học khác. Do đó đề tài “<i><b>Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3</b></i>


tôi muốn đa ra để trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp.


<b>II. Giải quyết vấn đề.</b>


Để quan tâm tới từng đối tợng học sinh, điều đầu tiên tôi làm là một buổi
khảo sát thực tế: Kiểm tra việc đọc của các em với một bài văn ngắn. Từ đó tơi
đã từng bớc tiến hành các biện pháp cụ thể nh sau:


<i>a) Đối với học sinh đọc kém, phát âm sai:</i>



- Trong quá trình luyện đọc bài ở lớp tơi đặc biệt chú ý đến những em này.
Phải dành thời gian luyện đọc nhiều hơn so với các em khác. Đối với các em hay
phát âm sai phụ âm đầu s/x, ch/tr, thanh ngã/ thanh nặng hoặc khi đọc một câu
phải đánh vần nhẩm vài tiếng. Để giải quyết vấn đề này tôi đã làm nh sau:


- Giáo viên đọc mẫu: Khi hớng dẫn phát âm tơi phân tích cho các em thấy
đợc sự khác nhau của cách phát âm đúng và phát âm sai mà các em hay mắc
phải. Đi sâu vào phân tích có khi dùng cả hình vẽ để minh hoạ cho các em thấy
hệ thống môi, răng, lỡi khi phát âm.


<b>Ví dụ: Tiếng “súng” gồm: âm “s” ghép với vần “ung” thêm thanh sắc.</b>
Đánh vần: Sờ - ung- sung sắc súng. Tơi phát âm trớc và đa hình vẽ minh hoạ cho
các em thấy tự phát âm s: Lấy hơi, uốn đầu lỡi sát vòng miệng, dồn hơi bật mạnh
ra đồng thời hạ đầu lỡi xuống, miệng hé mở. Khác với phát âm tiếng “xúng”
không uốn lỡi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VÝ dơ: Suy nghÜ - suy nghÞ.</b>


Trong các tiết dạy tơi cố gắng tìm thêm những tiếng có thanh ngã cho các
em luyện đọc.


- Những em đọc qúa yếu còn phải đánh vần vì nhớ vần khơng kỹ, tơi cho
các em dùng thớc chỉ từng chữ nghe tôi đọc mẫu và hớng dẫn các em đọc nhiều
lần: đọc trơn, đọc liền tiếng, liền từ, liền câu. Để có thời gian cho các em luyện
đọc tôi thờng đi sớm 15 phút đến 20 phút để giúp đỡ các em đọc kém này.


- Lập bảng theo dõi việc phát âm của học sinh, ghi rõ mức độ tiến bộ,
những khuyết điểm còn mắc phải trong từng tháng để từng bớc dứt tiến.


Tuy nhiên việc luyện đọc phát âm là việc làm tơng đối khó, địi hỏi giáo


viên phải kiên trì, bền bỉ, theo tinh thần “ma dầm thấm lâu”.


<i>b) Đối với những em đọc ê a, cha ngắt câu đúng chỗ:</i>
Để khắc phục tình trạng này tơi tiến hành:


- Dùng nhiều thời gian thích đáng cho việc luyện đọc (ở lớp, ở nhà).


- Khi đọc nhắc các em phải đọc rõ từng tiếng, tuyệt đối không đợc đọc
kéo liền tiếng này sang tiếng khác (đọc ê a) nhắc ngay khi học sinh không đọc
đúng cụm từ, câu.


- Tôi dùng những ký hiệu hớng dẫn học sinh đọc đúng ngữ điệu: Dấu (/)
ngắt hơi, nghỉ hơi (//), lên giọng (), xuống giọng (), kéo dài (~), từ ngữ cần
nhấn giọng (-).


Có một số em thờng ngắt giọng để lấy hơi một cách tu tin m khụng
tớnh n ngha.


<b>Ví dụ: Nhìn xuống/ là những chiếc mũ/ tai bèo lúp xúp trên những mái</b>
đầu ®ang c¾m vỊ phÝa tríc//.


Tơi đã phân tích cho các em thấy cách ngặt giọng trên là sai vì các em cha
tính đến nghĩa của các cụm từ, ở đây tách “Chiếc mũ tai bèo” thành chiếc mũ/ tai
bèo... làm ngời nghe cha hiểu rõ chiếc mũ gì và cụm từ tiếp theo: Tai bèo lúp xúp
trên những mái đầu... chẳng thơng báo đợc ý gì cho ngời nghe.


V× thÕ, phải ngắt giọng nh sau:


Nhìn xuống/ là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp/ trên những mái đầu đang
cắm về phÝa tríc//.



Khi đọc một bài thơ chỗ ngắt nhịp phải tơng ứng với chỗ kết thúc một tiết
đoạn. Thực tế các em thờng mắc phải lỗi ngắt nhịp khơng tính đến nghĩa mà đọc
theo áp lực của nhạc thơ. Nên trớc khi dạy tập đọc tơi dự tính những chỗ học
sinh hay ngắt nhịp sai để xác định điểm cần luyn ngt nhp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gà rừng gọi vòng quanh
Dự tính học sinh sẽ ngắt nhịp:
- Cây rủ/ nhau thay áo


- Gà rừng gọi / vòng quanh
<i>Hoặc:</i>


- Cây rủ nhau / thay áo
- Gà / rừng gọi vòng quanh


Trong khi đó xét về nghĩa của hai câu này thì phải ngắt nhịp nh sau:
- Cây/ rủ nhau thay ỏo


- Gà rừng/ gọi vòng quanh


- Khi hng dn c tơi dùng ký hiệu trên để phân tích cụ thể cách đọc rồi
gọi học sinh đọc nhiều lần, đọc dứt điểm tại chỗ. Cho học sinh dùng bút chì đánh
các ký hiệu trên trong bài học để qua đó rút ra kinh nghiệm bài sau đọc đúng
hơn.


Mặt khác, học sinh thờng ngắt, nghỉ hơi cha đúng chỗ là vì các em cha
hiểu nội dung văn bản. Để rèn kỹ năng đọc hiểu tôi tổ chức cho học sinh đọc
nhẩm, đọc thầm . Trong quá trình đọc nhẩm, đọc thầm giáo viên phải kiểm tra,
đánh giá đợc kết quả hoạt động đọc thầm của học sinh để giúp đỡ, uốn nắn. Trớc


khi đọc thầm, tôi thờng giao kèm “nhiệm vụ” nhằm định hớng “đọc hiểu” (đọc
để biết - hiểu- nhớ điều gì?). Có bài văn (thơ) cần cho học sinh đọc thầm 2 -3 lợt
với thời gian nhanh dần và thực hiện những nhiệm vụ, yêu cầu từ dễ đến khó
nhằm nâng cao trình độ đọc thơng hiểu. Đọc thầm giúp học sinh tập trung suy
nghĩ để hiểu, do đó tôi rèn luyện nhiều cho học sinh kết hợp với phần tìm hiểu
bài trong các giờ tập đọc.


<b>Ví dụ: Hãy đọc thầm “ từ đầu đến một nhà vô địch” rồi cho cô biết “Ngựa</b>
con đã chuẩn bị tham dự hội thi nh thế nào ? (Chú sửa soạn cho việc đua khơng
biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dới dịng suối trong veo để thấy hình ảnh
mình hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài đợc chải chuốt ra dáng
một nhà vô địch).


Giáo viên: Vậy, để bộc lộ đợc tâm trạng của Ngựa con khi đọc đoạn này,
chúng ta nên đọc với giọng nh th no ?


(Bài: Cuộc chạy đua trong rừng)


Phi cú h thống câu hỏi tốt: Những câu hỏi thông minh đặt đúng chỗ có
thể làm cho trẻ nhìn thấy điểm ẩn tàng sau những hàng chữ. Vậy trẻ khơng
những hiểu đợc nội dung mà cịn bộc lộ cảm xúc của mình đối với bài đọc.


<b>VÝ dơ: Bµi “ Bi häc thĨ dơc”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vì sao Nenli đợc miễn tập thể dục ?


- Vì sao Nenli cố xin thầy đợc tập nh mọi ngời ?. Hành động đó thể hiện
điều gì ?


- Em học đợc điều gì qua tấm gơng của Nen li ?



<i>c) Đối với những em đọc to, rõ ràng nhng cha diễn cảm:</i>


Nếu các em đã đọc to, rõ ràng tôi nâng lên bớc đọc diễn cảm bằng cách:
- Rèn học sinh biết ngừng nghỉ đúng chỗ, biết phân biệt câu thơ, vần thơ,
ngồi ra tơi dạy cách ngắt giọng biểu cảm đó là chỗ ngừng lâu hơn bình thờng
hoặc chỗ ngừng khơng do lô gic ngữ nghĩa mà do dụng ý của ngời đọc nhằm gây
ấn tợng về cảm xúc cho ngời nghe. Đó thờng là chỗ ngừng lâu hơn trong câu th
cui bi.


Chú/ ở bên Bác Hồ ( Bài: Chú ở bên Bác Hồ ).


Phi hng dn hc sinh phỏt hiện các biện pháp nghệ thuật vì các biện
pháp nghệ thuật đợc dùng trong bài đọc đều có liên quan đến cách đọc. Ví dụ:
Biện pháp so sánh cần đọc cao giọng ở vế đợc so sánh; biện pháp điệp từ, điệp
ngữ thì cần nhấn giọng ở những từ đó


Phải hớng dẫn học sinh cách đọc các kiểu câu sử dụng trong văn bản. Với
kiểu câu hỏi thì cần lên giọng ở cuối câu, nhấn giọng ở các từ dùng để hỏi. Với
kiểu câu cảm thì chú ý đến cảm xúc của tác giả (vui buồn, giận dữ, hài hớc). Với
kiểu câu cầu khiến giọng đọc cao hơn và nhấn giọng ở các từ cầu khiến.


Phải hớng dẫn học sinh cách đọc các thể loại văn bản. Mỗi thể loại văn
bản cần nắm đợc cách đọc đặc trng. Ví dụ: Thơ lục bát: Đọc giọng êm, nhẹ,
nhấn giọng ở các tiếng gieo vần. Văn xuôi: Ngắt nhịp theo ý mạch văn dựa vào
dấu câu.


Phải hớng dẫn các em phát hiện cách đọc phù hợp với từng đoạn trong
từng bài.



<b>Ví dụ: Đến bớc luyện đọc bài “Đi hội Chùa Hơng”</b>
Giáo viên hỏi: Theo em, bài này nên đọc nh thế nào?


Giọng đọc vui nhộn, êm nhẹ ở những khổ thơ đầu, tha thiết ở khổ thơ
cuối. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nờm nợp, xúng xính, xa vời, bồi
hồi ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thực tế khi những em này đọc, cả lớp ngồi say sa, im lặng chăm chú nghe
bạn đọc và từ đó có nhiều em hứng thú luyện đọc và đọc hay nh bạn.


Ngoµi ra tôi còn tổ chức các trò chơi gây hứng thú cho các em nh:


<i><b>1. Thả thơ</b></i>: áp dụng trong các bài học thuộc lòng:
<i>a) Chuẩn bị:</i>


Giáo viên viết vào các phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) của mỗi khổ thơ
trong bài thơ học thuộc lòng.


<b>Ví dụ: Ngày hội rừng xanh”.</b>


Phiếu 1: Chim gõ kiến nổi mõ
Phiếu 2: Tre, trúc thổi nhạc sáo
Phiếu 3: Công dẫn đầu đội múa
Phiếu 4: Nấm mang ô đi hội
<i>b) Tiến hành:</i>


Một lợt gồm 2 đội, có số ngời bằng số phiếu giáo viên chuẩn bị. Mỗi đội
cử ra một nhóm trởng điều hành việc “thả thơ” của nhóm mình. Hai nhóm trởng
bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền thả thơ trớc.



- Mỗi em trong nhóm “thả thơ” cầm một tờ phiếu (giữ kín) khi có lệnh bắt
đầu, nhóm “thả thơ” cứ một ngời đa “thả” ra một tờ phiếu cho một bạn ở nhóm
kia. Bạn nhận phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ có câu ghi trên phiếu, nếu đọc
đúng đợc tính 10 điểm. Học sinh tiếp tục thả hết phiếu, giáo viên tính tổng số
điểm của nhóm đọc thuộc thơ.


Đổi nhóm “thả thơ” chơi tơng tự nh trên, sau đó giáo viên tính tổng số
điểm của nhóm thứ hai.


Chú ý luật chơi: Khi thả thơ chỉ đợc thả từng phiếu cho đội bạn, ngời nhận
phiếu phải tự nghĩ và đọc thuộc (không hỏi bạn khác) không đợc nhắc bài cho
bạn sau. Khi nhận phiếu giáo viên cho học sinh chứng kiến điểm từ 1 -> 5, nếu
ngời nhận phiếu không đọc đợc điểm, nếu đọc sai, lẫn hay ngắc ngứ lâu sẽ bị
trừ điểm (tuỳ mức độ do giáo viên quy định).


- Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét và thởng cho đội thắng cuộc hoặc
tuyên dơng hai i cú im cao bng nhau.


<i><b>2. Trò chơi:</b></i> Đọc thơ truyền điện.
<i>a) Chuẩn bị:</i>


Cú th chi (cui tit tp đọc, học thuộc lịng hoặc tiết ơn tập), giáo viên
dự kiến thời gian chơi, cách chơi (theo nhóm hay tổ, hoặc dãy bàn học) cho học
sinh ngồi quay mặt vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên nêu tên bài thơ sẽ đọc “truyền điện” và hớng dẫn 2 nhóm cử
đại diện bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) giành quyền đọc trớc.


+ Đại diện nhóm A đọc trớc đọc câu thơ đầu tiên của bài rồi chỉ định thật
nhanh “truyền điện” một bạn bất kỳ của nhóm B. Bạn đợc chỉ định phải đọc


nhanh câu thơ thứ hai của bài, nếu đọc đúng có quyền chỉ định ngay một bạn ở
nhóm A đọc tiếp câu thơ thứ ba ... cứ nh vy n ht bi.


<b>Ví dụ bài: Học thuộc lòng lớp 3 tuần 30 Một mái trờng chung</b>
Học sinh A1: Mái trờng của chim


Học sinh B1: Lợp nghìn lá biếc
Học sinh A2: Mái nhà của cá
Học sinh B2: Sóng xanh rËp r×nh.


Trờng hợp học sinh đợc chỉ định, cha đọc ngay các bạn nhóm đối diện hơ
1, 2,...5 mà bạn đó khơng đọc đợc thì phải đứng n tại chỗ học sinh đã thuộc
câu thơ trớc đợc chỉ định lần nữa để bạn khác trong nhóm đối diện đọc.


- Nhóm nào có nhiều học sinh bị đứng yên tại chỗ là thua cuộc.


+ Giáo viên nhận xét trò chơi thởng cho đội thắng cuộc (hoặc tuyên dơng 2
đội bằng nhau).


<i><b>3. Trò chơi</b></i>: “Cờ chiến thắng”. áp dụng cho những bài tập đọc có thể phân
vai nhân vật.


<i>a) Chn bÞ:</i>
- Mét số lá cờ.


- Thăm ghi các nhân vật.


- Hai i tham gia chơi, số lợng các em tham gia chơi ở mỗi đội tơng ứng
với số vai nhân vật.



<i>b) TiÕn hµnh:</i>


Giáo viên nêu tên bài tập đọc sẽ đợc phân các vai, yêu cầu các em lên bắt
thăm vai mình sẽ thể hiện. Sau đó, hai đội sẽ (oẳn tù tì) giành quyền thể hiện trớc.


- Thứ tự các đội thể hiện theo yêu cầu, các bạn không tham gia chơi sẽ
theo dõi, nhận xét và ghi điểm cho từng vai nhân vật.


- Giáo viên gọi đại diện nhận xét cách thể hiện từng vai của các bạn tham
gia chơi. Nếu bạn nào thể hiện vai nhân vật một cách xuất sắc, đợc thởng một lá
cờ.


Giáo viên cộng tổng số là cờ của mỗi đội, đội nào nhiều hơn giành quyền
chiến thắng đợc khen thởng. Nếu số cờ bằng nhau giáo viên tuyên dơng cả hai
đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Kết quả đã đạt đợc.</b>


Trong năm học này tôi đã áp dụng các biện pháp luyện đọc nói trên đã thu
đợc kết quả nh sau:


<b>1. Khảo sát đầu năm về kỹ năng đọc của các em: 23 em.</b>
<b>Loại yếu</b>


<b>(tõ 0 - 4 điểm)</b>


<b>Loại trung bình</b>
<b>(từ 5 - 6 điểm)</b>


<b>Loại khá</b>


<b>(từ 7 - 8 điểm)</b>


<b>Loại tốt</b>
<b>(9 - 10 điểm)</b>
7 em = 30,4% 11 em = 47,7% 3 em = 13,2% 2 em = 8,7%


<b>2. Khảo sát giữa học kỳ I.</b>
<b>Loại yếu</b>


<b>(từ 0 - 4 điểm)</b>


<b>Loại trung bình</b>
<b>(từ 5 - 6 điểm)</b>


<b>Loại khá</b>
<b>(từ 7 - 8 điểm)</b>


<b>Loại tốt</b>
<b>(9 - 10 điểm)</b>
5 em = 21,7% 10 em = 43,4% 5 em = 21,7% 3 em = 13,2%


<b>3. Khảo sát cuối kỳ I.</b>
<b>Loại yếu</b>


<b>(từ 0 - 4 điểm)</b>


<b>Loại trung bình</b>
<b>(từ 5 - 6 điểm)</b>


<b>Loại khá</b>


<b>(từ 7 - 8 điểm)</b>


<b>Loại tốt</b>
<b>(9 - 10 điểm)</b>
2 em = 8,7% 9 em = 39% 7 em = 30,4% 5 em = 21,7%


<b>4. Khảo sát giữa kỳ II.</b>
<b>Loại yếu</b>


<b>(từ 0 - 4 điểm)</b>


<b>Loại trung bình</b>
<b>(từ 5 - 6 điểm)</b>


<b>Loại khá</b>
<b>(từ 7 - 8 điểm)</b>


<b>Loại tốt</b>
<b>(9 - 10 điểm)</b>
1 em = 4,3% 6 em = 26% 9 em = 39% 7 em = 30,4%


So với đầu năm đến cuối học kỳ II chất lợng đọc của học sinh đợc nâng
lên rõ rệt. Tỷ lệ học sinh đọc khá và tốt đợc tăng lên nhiều hơn. Tôi hy vọng rằng
cuối năm sẽ khơng cịn học sinh đọc yếu.


Những giờ tập đọc đối với cơ trị chúng tơi là sự trông mong chờ đợi
những tiếng đọc bài sâu lắng trong tâm hồn tất cả các em. Bằng giọng đọc diễn
cảm của mình các em đã bộc lộ, diễn tả hết những cái hay, cái đẹp về nội dung
và nghệ thuật của các bài thơ, bài văn đúng chính xác và có chất lợng.



<b>IV. Bµi häc kinh nghiƯm.</b>


Qua q trình áp dụng các biện pháp rèn đọc cho học sinh tôi rút ra một
số bài học kinh nghiệm nh sau:


- Việc đọc mẫu của giáo viên phải tạo đợc cảm xúc cho các em để lớp học
có khơng khí thoải mái, học sinh dễ trực cảm với bài văn, có tâm trạng chờ đợi
và lắng nghe giáo viên đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên sử dụng linh hoạt các phơng pháp và hình thức lên lớp phù hợp
với đặc trng của môn Tập đọc để lôi cuốn học sinh vào cuộc.


- Đối với học sinh phải chuẩn bị bài ở nhà thật chu đáo trớc khi tới lớp
(bằng cách đọc trớc bài tập đọc và trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài).


- Việc rèn đọc cho học sinh không phải ngày một, ngày hai mà địi hỏi
giáo viên phải kiên trì, chịu khó, bền bỉ để giúp các em đọc tốt hơn, với phơng
châm: “Tất cả vì học sinh thân yêu”.


Trên đây là một số biện pháp theo suy nghĩ và cách làm của tơi. Dẫu sao
kinh nghiệm cịn có một số hạn chế nhất định, mong sự đóng góp ý kiến của Hội
đồng khoa học và các đồng nghiệp để đề tài này hồn thành hơn, áp dụng dạy
học có hiệu quả cao.


T«i xin chân thành cảm ơn!


<i>Ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>


<b> Ngời viết</b>



<b>Hoàng Văn Vinh</b>


<b> Phòng giáo dục thành phố Vinh</b>


Tờn sỏng kin kinh nghiệm: <i><b>Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tên tác giả: <i><b>Cao Thị Diệp.</b></i>


Số điện thoại: 3830565


Hệ và nơi đào tạo:...
Đơn vị công tác: Trờng tiểu hc Hng Sn


<b>Phòng giáo dục thành phố Vinh</b>
<b>Trờng tiểu học Hång S¬n</b>


Tên đề tài: <i><b>Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lp 3</b></i>


Họ và tên tác giả: <i><b>Cao Thị Diệp</b></i>


Nhận xét u, nhợc điểm về các mặt (sáng tạo, thực tiễn, khoa học):


...
...
Xếp bậc: ...Bẵng chữ...Bằng số...
<i>Hồng Sơn, ngày tháng 4 năm 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>


</div>


<!--links-->

×