Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuaàn 10 giáo án đại số 7 giáo viên lê văn thắm năm học 2009 – 2010 tuaàn 10 ngaøy soaïn 14102009 ngaøy daïy 102009 tieát 19 luyeän taäp i – muïc tieâu – cuûng coá khaùi nieäm soá thöïc thaáy roõ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 10 </b>


Ngày soạn: 14/10/2009
Ngày dạy: /10/2009


Tiết 19 <b>LUYỆN TẬP</b>


I – Mục tiêu:


– Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ giữa các tập số N, Q, Z và R.


– Rèn luyện kỉ năng thực hiện phép tính trên số thực, tìm x và biết tìm căn bậc hai dương của một
số


II – Phương tiện:


– Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi.
– Hs: Học bài, làm bài tập.


III – Tiến trình tiết dạy:


1 – Ổn định lớp: Vệ sinh, sỉ số, …
2 – Kiểm tra bài cũ:


– Nêu định nghĩa số thực? Cho ví dụ về số hữu tỉ? vô tỉ?
– Nêu cách so sánh hai số thực? So sánh: 2,(15) và 2,1(15)?
3 – Bài mới:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Ghi bảng</b>


– Gv nêu đề bài.



– Nhắc lại cách so sánh hai số
hữu tỉ? So sánh hai số thực?
– Yêu cầu Hs thực hiện


– Gv kieåm tra kết quả và nhận
xét bài giải của Hs


– Gv nêu đề bài.


– Yêu cầu Hs xếp theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn?


– Gọi Hs lên bảng sắp xếp.
Gv kiểm tra kết quả.


– Xếp theo thứ tự từ nhỏ đến
lớn của các giá trị tuyệt đối
của các số đã cho?


Gv kểim tra kết quả.
– Gv nêu đề bài.


– Gọi hai Hs lên bảng giải.
– Gọi Hs nhận xét kết quả,
sửa sai nếu có.


– Hs nêu quy tắc so sánh hai
số hữu tỉ, hai số thực.



– Hs thực hiện bài tập và
trình bày kết quả.


– Hs tách thành nhóm các số
nhỏ hơn 0 và các số lớn hơn
0. Sau đó so sánh hai nhóm
số.


– Hs lấy trị tuyệt đối của các
số đã cho. Sau đó so sánh
các giá trị tuyệt đối của
chúng.


– 2 Hs lên bảng giải.
– Hs khác giải vào vở.
– Hs nhận xét kết quả của
bạn trên bảng.


<b>Baøi 1 Điền vào ô vuông:</b>
<b>a) – 3,02 < – 3, 01</b>


<b>b) – 7,508 > – 7,513.</b>
<b>c) – 0,49854 < – 0,49826</b>
<b>d) – 1,90765 < – 1,892.</b>
<b>Bài 2 Sắp xếp các số thực:</b>
– 3,2; 1; <i>− 1</i><sub>2</sub> ; 7,4; 0; –1,5
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
– 3,2 < – 1,5 < <i>− 1</i><sub>2</sub> < 0 < 1 <
7,4.



b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của
các giá trị tuyệt đối của chúng :
0<– 1<sub>2</sub> <1<– 1,5 <
– 3,2<7,4


<b>Bài 3 Tìm x biết;</b>


a) 3,2.x +(–1,2).x +2,7 = – 4,9
 2.x + 2,7 = – 4,9


 2.x = –7,6 <b> x = – 3,8</b>
b) – 5,6.x +2,9.x – 3,86 = – 9,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Gv nêu đề bài.


? Các phép tính trong R được
thực hiện như thế nào


– Yêu cầu Hs lên giải


– Gọi 1 Hs nhận xét bài giải
của bạn


– Gv nêu ý kiến chung về bài
làm của Hs


Đánh giá, cho điểm.
? Q là tập hợp các số nào
? I là tập hợp các số nào
? Q  I là tập hợp gì


? R là tập hơp các số nào
? R  I là tập các số nào


– Hs theo dõi đề bài


– Các phép tính trong R được
thực hiện tương tự như phép
tính trong Q.


– Thực hiện bài tập vào vở
– 1 Hs trình bày bài giải.
Hs kiểm tra bài giải và kết
quả, nêu nhận xét.


– Q là tập hợp các số hữu tỉ.
– I là tập hợp các số thập
phân vô hạn không tuần
hồn.


– Q  I là tập 


 – 2,7.x = – 5,94 <b>x = 2,2</b>
<b>Bài 4 Tính giá trị của các biểu </b>
thức


5 8 16


5,13 : 5 1 .1, 25 1


28 9 63



<i>A</i> <sub></sub>   <sub></sub>


 




5 85 16


5,13: 5 1


28 36 63


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 




1


5,13 : 4 1, 26
14


 


1 1 62 4



3 .1,9 19,5 : 4


3 3 75 25


<i>B </i><sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   


10 19 195 3 2 65


. . . 7,(2)


3 10 10 13 3 9


 


<sub></sub>  <sub></sub>  


 


<b>Bài 5 Hãy tìm các tập hợp:</b>
<b>a) Q  I</b>


<b> ta coù: Q  I =</b>.
<b>b) R  I</b>


Ta coù : R  I = I.
4 –


<b> Củng cố</b> :



– Nhắc lại cách giải các bài tập trên.


– Nhắc lại quan hệ giữa các tập hợp số đã học.
5 – Hướng dẫn:


– Xem lại các bài đã học, soạn câu hỏi ôn tập chương I.
– Giải các bài tập 117; upload.123doc.net; 119; 120/SBT.


– Hướng dẫn: giải bài tập về nhà tương tự các bài tập trên lớp đã giải.
<b>IV – Rút kinh nghệm:</b>


<i> </i>


Ngày soạn: 14/10/2009
Ngày dạy: /10/2009


<b>Tieát 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I </b>
I – Mục tiêu:


– Hệ thống lại các tập hợp đã học.


– Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Các phép tính trên Q, trên
R.


– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
II – Phương tiện:


– GV: Phấn màu, máy tính.



– HS: Máy tính, bài soạn câu hỏi ơn chương.
III – Tiến trình tiết dạy:


1 – Ổn định lớp: Vệ sinh, sỉ số, …
2 – Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 Bài mới:


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Ghi bảng</b>


– Nêu định nghĩa số hữu tỷ?
– Thế nào là số hữu tỉ dương?
– Thế nào là số hữu tỉ âm?
– Cho ví dụ?


Biểu diễn số hữu tỉ 1<sub>3</sub><i>;− 3</i>
4
trên trục số ?


– Nêu quy tắc xác định giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ?
– Gv nêu bài tập tìm x
– Gọi 2 Hs lên bảng làm.
– Gv nêu lên bảng ghi vế trái
của các cơng thức.


– Yêu cầu Hs điền tiếp vế
phải?


– Nêu quy tắc tính luỹ thừa của


một tích?


Quy tắc tính luỹ thừa của một
thương?


– Yêu cầu Hs vận dụng cơng
thức để tính.


– Yêu cầu Hs lên bảng trình
bày


– Hs nêu định nghĩa số hữu
tỉ


– Hs nêu Số hữu tỉ dương,
số hữu tỉ âm


– Hs lấy ví dụ


– Hs nêu cơng thứcx.
– Hs làm bài tập


– 2 Hs lên bảng giải


– Mỗi Hs lên bảng ghi tiếp
một cơng thức.


– Hs nêu quy tắc


– Hs cả lớp tiếp tục nêu



– Hs giải các ví dụ.


– 3 Hs lên bảng trình bày
bài giải.


I. Ơn tập số hữu tỉ
1. Định nghĩa


+ Số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng phân số <i>a<sub>b</sub></i> , với a, bZ, b


0.


+ Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn
hơn 0.


+ Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ
hơn 0.


VD: <i>− 2</i><sub>3</sub> <<i>0;</i>4
7>0


2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu
tỉ:x=


<i>x</i>
<i>x</i>








 




neáu x 0
neáu x 0
VD: Tìm x biết:


a) x= 3,4  x =  3,4
b) x= –1,2  không tồn tại
3. Các phép toán trong Q:
Với a, b, c, d, m  Z, m0.
Phép cộng: <i><sub>m</sub>a</i>+<i>b</i>


<i>m</i>=
<i>a+b</i>


<i>m</i>
Phép trừ: <i><sub>m</sub>a</i> <i>−</i> <i>b</i>


<i>m</i>=
<i>a − b</i>


<i>m</i> <b> </b>
Phép nhân: <i>a<sub>b</sub></i>.<i>c</i>



<i>d</i>=
<i>a . c</i>


<i>b . d</i> .(b,d0)
Pheùp chia: <i>a<sub>b</sub></i>:<i>c</i>


<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.


<i>d</i>


<i>c</i> (b,c,d0
Luỹ thừa: Với x, y  Q, m, n  N.


<i> x</i>m<sub> .x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n <sub>= x</sub>m-n<sub> (x</sub><sub></sub><sub> 0, m  n)</sub>
(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


(x . y)n<sub> = x</sub>n<sub> . y</sub>n


 0


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 


 


 


 


VD: a)


7 5 14 15 1


12 8 24 24


  


  


b)


3 5 3 12 9


: .


4 12 4 5 5



 


 




c)


3 <sub>3</sub>


3


2 (2) 8


3 (3) 27


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

– Nêu định nghĩa tỉ lệ thức
– Viết công thức tổng quát?
– Nêu T/c cơ bản của tỉ lệ thức?
– Viết cơng thức tổng qt?
– Gv nêu ví dụ tìm thành phần
chưa biết của một tỉ lệ thức.


<i>a/</i>5
8=
<i>x</i>


14<i>?</i>
<i>b/−15</i>
16 =
<i>−18</i>


<i>x</i> <i>? c /</i>
<i>x</i>
<i>− 12</i>=


<i>− 3</i>


<i>x</i> <i>?</i>


Gv nhận xét.


– Nêu tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau?


– Gv nêu ví dụ minh hoạ.
– Yêu cầu Hs giải


– Gv goïi Hs nhận xét.


– Nếu đề bài cho x + y = a thì
vận dụng cơng thức gì?


– Nếu cho y – x thì vận dụng
như thế nào?


– Nêu định nghóa căn bậc hai


của một số a không âm?


– Tìm căn bậc hai của 16; 0,36?
– Gv nêu ví dụ.


– Gọi hai Hs lên bảng giải.
– Nêu định nghĩa số vơ tỉ?
– Kíù hiệu tập số vơ tỉ?
Thế nào là tập số thực?


– Hs phát biểu định nghĩa tỉ
lệ thức


– 1 Hs nêu tính chất
– Hs viết cơng thức.


– 2 Hs lên bảng giải bài a
và b.


– Hs giải bài tập vào vở
– Trình bày bài giải.


– Hs nêu tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau.


– 1 Hs viết công thức
– Cả lớp giải bài tập


– Hs trình bày bài giải trên
bảng.



– Hs nếu cho x + y = a ta
dùng cơng thức:


<i>x</i>
<i>a</i>=


<i>y</i>
<i>b</i>=


<i>x + y</i>
<i>a+b</i>


Nếu cho y – x thì dùng
công thức: <i>x<sub>a</sub></i>=<i>y</i>


<i>b</i>=
<i>y − x</i>
<i>b − a</i>


– Hs phát biểu định nghĩa:
– Hs lên bảng thực hiện
– 2 Hs lên bảng giải
– Hs còn lại giải vào vở.
– Hs nêu định nghĩ:


II. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số
bằng nhau:


* Định nghóa:


<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>c</i>


<i>d</i> ; b, d0, bd


* Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:


. .


<i>a</i> <i>c</i>


<i>a d b c</i>


<i>b</i> <i>d</i>  


VD: Tìm x biết: 5<sub>8</sub>= <i>x</i>
14<i>?</i>
5


8=
<i>x</i>


14  x =
5 . 14


8 =8 ,75


* Tính chất của dãy tỉ số bằng


nhau:
<i>a</i>
<i>b</i>=
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>e</i>
<i>f</i>=
<i>a+c+e</i>
<i>b+d +f</i>=


<i>a − c+e</i>
<i>b −d +f</i>
VD: Tìm x, y biết <i>x</i><sub>5</sub>= <i>y</i>


<i>−12</i> vaø
x – y = 34.


Theo T/c của dãy tỉ số bằng nhau
ta có:


34
2
5 12 5 ( 12) 17


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i>


   


  



5 2 5.2 10
<i>x</i>


<i>x</i>


    


12 2 24
<i>y</i>


<i>y</i>


   




III. Ôn tập về căn bậc hai, số vơ
tỉ, số thực:


* Định nghóa:


VD: Tính giá trị của biểu thức:
a) 0,01 0, 25 0,1 0,5 0, 6  
b) 1, 2. 100 169 1, 2.10 13  1
* Định nghĩa số vơ tỉ:


<b>Tập hợp các số vơ tỉ kí hiệu là I.</b>
3/ Số thực:


Tập các số thực được kí hiệu là R.


4 – Củng cố:


– Tổng kết các nội dung chính trong chương I.
5 – Hướng dẫn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV – Rút kinh nghiệm:</b>


<b> Duyệt</b>


</div>

<!--links-->

×