Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

vat ly 8 i ph©n phèi ch­¬ng tr×nh vët lý 8 tuçn tiõt bµi d¹y 1 1 bµi 1 chuyón ®éng c¬ häc 2 2 bµi 2 vën tèc 3 3 bµi 3 chuyón ®éng ®òu – chuyón ®éng kh«ng ®òu 4 4 bµi 4 bióu diôn lùc 5 5 bµi 5 sù c©n b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.88 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân phối chơng trình Vật lý 8</b>


Tuần Tiết Bài dạy


<i>1.</i>

<i>1.</i>

<i>Bi 1</i>

<i>Chuyn ng c hc</i>



<i>2.</i>

<i>2.</i>

<i>Bµi 2</i>

<i>VËn tèc</i>



<i>3.</i>

<i>3.</i>

<i>Bài 3</i>

<i><sub>Chuyển động đều </sub></i>

<sub>–</sub>

<i><sub> chuyển động không đều</sub></i>


<i>4.</i>

<i>4.</i>

<i>Bài 4</i>

<i>Biểu din lc</i>



<i>5.</i>

<i>5.</i>

<i>Bài 5</i>

<i><sub>Sự cân bằng lực </sub></i>

<sub></sub>

<i><sub> Quán tính</sub></i>


<i>6.</i>

<i>6.</i>

<i>Bài 6</i>

<i>Lực ma sát </i>



<i>7.</i>

<i>7.</i>

<i>Bài 7</i>

<i>á</i>

<i>p suất</i>



<i>8.</i>

<i>8.</i>

<i>Bài 8</i>

<i><sub>áp suất chất lỏng </sub></i>

<sub></sub>

<i><sub> Bình thông nhau</sub></i>


<i>9.</i>

<i>9.</i>

<i>Bài 9</i>

<i>áp suất khÝ qun</i>



<i>10.</i>

<i>10.</i>

<i>KiĨm tra </i>



<i>11.</i>

<i>11. Bµi 10</i>

<i>Lùc đẩy ác si mét</i>



<i>12.</i>

<i>12. Bài 11</i>

<i>Thực hành và KT thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác si mét</i>


<i>13.</i>

<i>13. Bài 12</i>

<i>Sự nổi</i>



<i>14.</i>

<i>14. Bài 13</i>

<i>Công cơ học</i>


<i>15.</i>

<i>15. Bài 14</i>

<i>Định luật về công</i>


<i>16.</i>

<i>16. Bài 15</i>

<i>Công suất</i>



<i>17.</i>

<i>17. Bài 16</i>

<i>Ôn tập</i>




<i>18.</i>

<i>18.</i>

<i>Kiểm tra häc k× I</i>



<i>19.</i>

<i>19. Bài 17</i>

<i>Cơ năng: Thế năng, động năng</i>


<i>20.</i>

<i>20. Bài 18</i>

<i>Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng</i>



<i>21.</i>

<i>21. Bài 19</i>

<i>Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học</i>


<i>22.</i>

<i>22. Bài 20</i>

<i>Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?</i>



<i>23.</i>

<i>23. Bài 21</i>

<i>Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?</i>


<i>24.</i>

<i>24. Bài 22</i>

<i>Nhiệt năng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>25.</i>

<i>25. Bài 23</i>

<i>Dẫn nhiệt</i>



<i>26.</i>

<i>26.</i>

<i><sub>Đối lu </sub></i>

<sub></sub>

<i><sub> Bức xạ nhiệt</sub></i>



<i>27.</i>

<i>27.</i>

<i>Kiểm tra 45 phút</i>



<i>28.</i>

<i>28. Bài 24</i>

<i>Công thức tính nhiệt lợng</i>


<i>29.</i>

<i>29. Bài 25</i>

<i>Phơng trình cân bằng nhiệt</i>



<i>30.</i>

<i>30. Bài 26</i>

<i>Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu</i>



<i>31.</i>

<i>31. Bài 27</i>

<i>Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt</i>


<i>32.</i>

<i>32. Bài 28</i>

<i>Động cơ nhiệt.</i>



<i>33.</i>

<i>33. Bài 29</i>

<i>Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng II. Nhiệt học</i>


<i>34.</i>

<i>34. Bài 30</i>

<i>Ôn tập</i>



<i>35.</i>

<i>35.</i>

<i>Kiểm tra học kì II</i>




Tuần 01 Ngày so¹n: 01/09/...


Tiết 01 Ngày dạy: 07/09/...
<b>Bài 1. Chuyển động cơ học</b>


A. Mơc tiªu


Nêu đợc các ví dụ vể chuyển động trong đời sống


Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác
định trạng thái vủa vật so với vật mốc


Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ học thờng gặp


B. ChuÈn bÞ


Tranh vÏ H1.1, h1.2. H1.3 SGK


C. Hoạt động trên lớp


I<b>. ổn định lớp </b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị</b>


III. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


- Yêu cầu HS thảo luận


nhóm trả lời câu C1. Đọc
phần thông tin liên quan.


- Để biết vật đang chuyển
động hay đứng yên ta phải
căn cứ vào vật mốc, nếu
vật thay đổi vị trí so với
vật mốc thì ta nói vật
chuyển động, con khơng
thì vật đứng n.


I. Làm thế nào để biết một vật
chuyển động hay đứng yên ?
<i><b>- </b>Khi vị trí của một vật so với</i>
<i>vật mốc thay đổi theo thời</i>
<i>gian thì vật chuyển động so</i>
<i>với vật mốc. Chuyển động</i>
<i>này gọi là chuyển ng c</i>
<i>hc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu trả lời câu C2
- HÃy trả lới câu C3


- Thảo luận nhóm trả lời
câu C4, C5, C6 SGK


- HÃy tìm ví dụ minh hoạ
cho nhận xét trên


- Đọc phần thông tin trong


SGK và lấy ví dụ minh
hoạ


- Xột cỏc chuyn ng
trong cõu C10


- Trả lời câu C11.


- LÊy vÝ dơ minh ho¹, cã
chØ râ vËt mèc.


- <b>Khi vÞ trÝ cđa mét vËt </b>


<b>so với vật mốc khơng </b>
<b>thay đổi theo thời gian </b>
<b>thì vật đứng yên so với </b>
<b>vật mốc</b>


- Ví dụ: Ngời ngồi trên xe
đạp là đứng yên so với xe
đạp


C4 Chuyển động. Vì vị
trí của hành khách thay
đổi so với nhà ga


C5 §øng yªn


C7 ...
...



C8 ...
....


- Ví dụ minh hoạ:
- Ơtơ đứng n so với
hành khách, chuyển động
so với mặt đờng....


- Đầu kim đồng hồ có
khoang cách khơng thay
đổi so với trụ, nhng nó vẫn
chuyển động so với trụ đó


II. Tính tơng đối của chuyển
động và đứng yên


C6 Một vật có thể là chuyển
động so với vật này nhng lại
là đứng yên so với vật khác.
Ta nói Chuyển động hay đứng
n có tính tơng đối
III. Một số chuyển động
th-ng gp


IV. Vận dụng


<b>IV. Củng cố</b>


Nhắc lại những nội dung chính trong bài


Đọc nội dung phần in đậm SGK


Đọc thông tin phÇn “Cã thĨ em cha biÕt”


<b>V. Híng dÉn häc ở nhà</b>


Học bài theo SGK


Trả lời các câu hỏi trong SBT


Tuần 02 Ngày soạn: 07/09/...
Tiết 02 Ngày dạy: 14/9/...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2. Vận tốc</b>


A. Mục tiêu


- T vớ dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết về sự nhanh chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc)


- Nắm vững cơng thức tính vận tốc và ý nghĩa của kháiniệm vận tốc. Đơn vị
vận tốc hợp pháp là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng cơng thức để
tính qng đờng trong chuyển động.


B. ChuÈn bÞ


GV: - Tranh vÏ tèc kÕ của xe máy
- Bảng phụ ghi <b>Bảng 2.1</b>


HS:



C. Hot ng trên lớp


<b>I. ổn định lớp </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên ?
Trả lời các câu 1.1, 1.2, 1.3 SBT


HS2: Thế nào là tính tơng đối của chuyển động và đứng yên ?
Trả lới câu hỏi 1.5 SBT


<b>III. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Làm thế nào để
nhận biết sự nhanh
chậm của chuyển
động ?


- Yêu cầu HS đọc
bảng kết quả thảo
luận nhóm câu C1,
C2, C3


- Các nhóm hãy đọc
kết quả để điền vào
bảng



- Nhận xét gì về
quãng đờng chuyển
động trong 1s của
mỗi bạn ?


- Thông báo khái
niệm vận tốc: <i>Trong </i>
<i>trờng hợp này, quãng</i>
<i>đờng chạy đợc trong </i>
<i>một giây gọi là vận </i>
<i>tốc.</i>


- Yªu cầu thảo luận
điền vào câu C3


- Giới thiệu công
thøc tÝnh vËn tèc


Bảng 2.1 để HS điền:


- C1 Cùng một quÃng
đ-ờng nh nhau bạn nào mất ít
thời gian hơn thì chạy
nhanh hơn


- Trong mt n vị thời
gian nếu bạn nào chạy đợc
quãng đờng ln hn th
nhanh hn



<b>1. Vận tốc là gì ?</b>


<b>C1 </b>
<b>C2 </b>


<b> Tên</b> <b>Hạng</b> <b>Qđ trong</b>


<b>1s</b>


An 3 6 m


Bình 2 6,32 m
Cao 5 5,45 m
Hïng 1 6,67 m
ViÖt 4 5,71 m


C3 Độ lớn của vận tốc cho biết
sự nhanh, chậmcủa chuyển
động


Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng
<i><b>quãng đờng trong một đơn vị </b></i>
thời gian


<b>II. C«ng thøc tÝnh vËn tèc</b>


- Vận tốc đợc tính bằng cơng
thức: v =


s



t<sub>, trong đó:</sub>


v là vận tốc, s là quãng đờng, t là
thời gian đi hết quáng đờng đó


<b>III. Đơn vị vận tốc</b>
<b>C4</b>


GA-VL8 nguyễn thị kim chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đơn vị vận tốc phụ
thuộc vào đại lợng
nào ?


- Giới thiệu đơn vị
hợp pháp của vận
tốc:


- Giới thiệu độ lớn
của vận tốc đợc o
bng tc k


- Yêu cầu cá nhân trả
lời câu C5


- Yêu cầu làm nháp
các bài tập C6, C7,
C8 Theo ba nhóm
khác nhau



- Các nhóm lên trình
bày trên bảng (máy
chiếu)


- Phụ thuộc vào vận tèc vµ
thêi gian


C5
a.


- Mỗi giờ ôtô đi đợc 36km
- Mỗi giờ xe đạp đi đợc
10,8 km


- Mỗi giây tàu đi đợc 10 m
b. Ta có 36 km/h = 10 m/s
10,8 km/h = 3
km/s


Vậy tàu và ô tô chạy nhanh
nhất, xe đạp chạy nhanh
nhất.


C8 Ta cã 30 phót =
1
2<sub>h</sub>
V× v =


s


t


nªn s = v.t = 4.
1


2 <sub>= (2 km)</sub>


m m km ....
s phút h ....
m/s m/phút km/h ....


Đơn vị hợp pháp của vận tốc là


<b>m/s</b> và <b>km/h</b> ;


1 km/h 0,28 m/s
C6 VËn tèc cđa tµu lµ:
V× v =


s


t<sub>, ta cã:</sub>
v =


81


1,5<sub> = 54 (km/h)</sub>
Vậy v= 54 km/h = 15 m/s
Số đo vận tốc của tàu tính các
đơn vị khác nhau là khác nhau



<b>C7 </b> 40 phót =
2
3 <sub> h</sub>
Ta cã v =


s


t <sub>, suy ra s = v.t </sub>
s = 12 .


2


3<b><sub> = </sub></b><sub>8 km</sub><b><sub> </sub></b>


<b> </b>


<b>IV. Cđng cè.</b>


- Kh¸i niƯm vận tốc cho ta biết điều gì ?
- Đơn vị vận tốc là gì ?


- Công thức tính vận tốc là gì ?


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà</b>


- Học bài theo SGK, Làm bài tập trả lời câu hỏi trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài học tiếp theo.


Tuần 03 Ngày soạn: 14/09/...


Tiết 03 Ngày dạy: 20/09/...


<b>Bi 3. Chuyển động đều </b>–<b> Chuyển động không đều</b>


A. Mơc tiªu


- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, nêu đợc ví dụ về chuyển động
đều


- Nêu đợc những ví dụ về chuyển động khơng đều thờng gặp, xác định đợc
dấu hiệu đặc trng của chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian


- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng


- Mơ tả thí nghiệm H3.1 SGK và dựa bảng dữ kiện 3.1 trong thí nghiệm để
trả lời đợc những câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. ChuÈn bÞ


GV: - Cho mỗi nhóm HS: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ điện tử


- Cần hớng dẫn HS tập trung xét hai quá trình chuyển động trên quãng
đờng AD và DF


HS:


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(2’)</b>



<b>II. KiĨm tra bµi cị (7’)</b>


HS1: - Cho biÕt ý nghÜa cđa kh¸i niệm vận tốc. Đơn vị và công thức
tính vận tốc là gì ?


S: Nờu ni dung ca bi ó học


- Lµm bµi tËp 2.1 SBT ĐS: 2.1/ C. km/h
HS2: - Làm bài tËp 2.5 SBT


§S: a. v1 = 18km/h ; v2 = 15km/h. Vậy ngời thứ nhất đi nhanh hơn
b. s1 = 6 km ; s2 = 5 km. VËy hai ngời cách nhau 1 km


<b>III. Bài mới(30)</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Tìm hiểu thông tin SGK
về chuyển động đều và
không đều. Lấy ví dụ
minh hoạ


- Treo bảng thơng tin 3.1
SGK. Yêu cầu HS đọc
bảng và trả lời câu hi C1,
C2


- Đọc thông tin SGK tìm
hiểu về vận tốc trung bình
và làm câu C3.



- Mun tớnh vn tốc trung
bình trên một quãng đờng
ta làm thế no ?


- Nêu nội dung chính của
bài.


- Trả lời các câu hỏi C5,
C6, C7 SGK


- Yêu cầu cá nhân trả lời
câu C5


- Yêu cầu làm nháp các
bài tập C6, C7, Theo ba
nhóm khác nhau


- Các nhóm lên trình bày
trên bảng (máy chiếu)


- c thơng tin SGK
- Ví dụ chuyển động đều:
Cánh quạt đang quay ...
- Đọc thông tin bảng, thảo
luận và trình bày ý kiến trả
lời câu C1, C2.


C3



VAB = 5/300 m/s


...
...
- Lấy độ dài quãng đờng
chia cho thi gian i ht
quóng ng ú.


- Đọc phần ghi nhớ in đậm
SGK


- Trả lời các câu hỏi :
C5. s1 = 4 m/s, s2 = 2,5
m/s


s =


120 60


3,3m / s
30 24







C6


s = 150 km


C7


...


<b>1. Định nghĩa</b>


<b>C1 Trên quáng đờng AD </b>
<b>xe lăn chuyển động không </b>
<b>đều. Trên DF, xe chuyển </b>
<b>động đều </b>
<b>C2 Chuyển động đều: </b>
<b>Cánh quạt ....</b>


<b> II. Vận tốc trung bình của </b>
<b>chuyển động không đều </b>


- Trong chuyển động khơng
đều, trung bình mỗi giây vật
chuyển động đợc bao nhiêu
mét thì ta nói vận tốc trung
bình của chuyển động này là
bấy nhiêu m/s


- Vận tốc trung bình trên mỗi
đoạn đờng khác nhau là khác
nhau.


III. <b>VËn dông</b>


<b> </b>



<b>IV. Cñng cè.(3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thế nào là chuyển động đều ? Thế nào là chuyển động không đều ? Vận tốc
trung bình của chuyển động khơng đều đợc tính nh thế nào ?


<b>V. Híng dÉn häc ë nhà(3)</b>


Học bài theo SGK, Làm bài tập trả lời câu hỏi trong SBT
Nghiên cứu trớc bài học tiếp theo.


Xem lại bài Lực Hai lực cân bằng ( SGK Vật lí 6)


Tuần 04 Ngày soạn: 20/09/...
Tiết 04 Ngày dạy: 27/09/...


<b>Bài 4. Biểu diễn lực</b>


A. Mục tiêu


- Nờu c ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết đợc lực là đại lợng vectơ. Biu din c vộc t lc


<b>B</b>. Chuẩn bị


Nhắc HS xem lại bài Lực Hai lực cân bằng ( SGK VËt lÝ 6)


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(2’)</b>



<b>II. KiĨm tra bµi cị (7’)</b>


HS1: - Thế nào là chuyển động đều ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Làm bài tập 3.2 Bài tập 3.2. c


HS2: - Lµm bài tập 3.3 SBT ĐS: 1.5 m/s


<b>III. Bài mới(30)</b>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>trò</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Lực có tác dụng
gì ?Lấy ví dụ minh
hoạ. Mô tả tác dụng
của lực trong H4.1
SGK


- Đọc thơng tin SGK
tìm hiểu về đặc điểm
của lực


- Thông báo đặc
điểm của lực. Lực có
mấy yếu tố ?



- §Ĩ biĨu diƠn lùc ta
dùng gì ?


- Phơng, chiều của
lực là gì ?


- Độ lớn của lực đợc
biểu diễn nh thế
nào ?


- Lấy ví dụ minh hoạ
nh SGK


- Đọc và trả lời câu
C2, C3


- Trả lời yêu cầu
- Nêu vÝ dơ minh
ho¹


Khi hai nam
châm tác dụng
lực với nhau
làm thay đổi vận
tốc của xe


- Lực có ba yếu
tố : Độ lớn,
ph-ơng và chiều
- Trả lời câu hỏi


- Đọc thông tin
SGK và trả lời
câu hỏi


Biểu diễn các lực
trong C2, C3


<b>I. Ôn lại khái niịem lực</b>


<b>C1 </b>Khi hai nam châm tác dụng lực


vi nhau lm thay i vận tốc của xe


<b>II. BiĨu diƠn lùc</b>


<b>1. Lực là một đại lợng véctơ</b>


Một đại lợng vừa có độ lớn, vừa có
phơng và chiều là một đại lợng vectơ
Lực l mt <b>i lng vect</b>


<b> 2. Cách biểu diễn và kÝ hiƯu vect¬ </b>
<b>lùc </b>


- Để biểu diễn lực ta dùngmột mũi
tên có:


+ Gốc là điiểm mà lực tác dụng lên
vật ( gi l im t ca lc)



+ Phơng và chiều là phơng và chiều
của lực


+ di biu din cng độ của lực
theo một tỉ lệ xích cho trớc


- Véc tơ lực đợc kí hiệu bằng chữ F :
F




, cờng độ của lực kí hiệu bằng chữ F
khơng có mũi tên ở trên: F


III. <b>VËn dơng</b>


F


F


<b>IV. Cđng cè.(3’)</b>


Lùc cã tác dụng gì ? Để biểu diễn lực ta làm thế nào ?
Trả lời câu 4.1 , 4,2, 4.3 4.4 SBT


§S: 4.1. D 4.2 HS tù lÊy vÝ dơ
4.3. hót của trái, tăng, lực cản , giảm


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà(3)</b>



Học bài theo SGK, Làm bài tập trả lời câu hỏi trong SBT
Nghiên cứu trớc bài học tiếp theo


Tuần 05 Ngày soạn: 20/09/...
Tiết 05 Ngày dạy: 27/09/...


<b>Bài 5 . sự cân bằng lực. Quán tính</b>


A. Mục tiêu (cha sưa tiÕt 5)


- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận biết đợc lực là đại lợng vectơ. Biểu din c vộc t lc


<b>B</b>. Chuẩn bị


Nhắc HS xem lại bài Lực Hai lực cân bằng ( SGK Vật lÝ 6)


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(2’)</b>


<b>II. KiÓm tra bµi cị (7’)</b>


HS1: - Thế nào là chuyển động đều ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Làm bài tập 3.2


ĐS: Nêu nội dung của bài đã học
- Bài tp 3.2. c



HS2: - Làm bài tập 3.3 SBT
ĐS: 1.5 m/s


<b>III. Bµi míi(30)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


Tuần 06 Ngày soạn: 5/10/...
Tiết 06 Ngày dạy: 12/10/...


<b>Bài 6. Lực ma sát</b>


A. Mục tiªu


<b>- </b>Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.Bớc đầu nhận biết đợc
lực ma sát trợt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại lực này.


- làm thí nghiệm để phát hiện ra lực ma sát nghỉ


- kể và phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lới, có hại trong đời
sống và kĩ thuật. Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lọi ích
của lực ny.


B. Chuẩn bị


Sáu bộ gồm: một lực kế, một miếng gỗ, một quả cân
Tranh vẽ vòng bi


C. Hot ng trờn lớp



<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị (7’)</b>


HS1: - Thế nào là hai lực cân bằng ?
- Nêu nhận xét về quán tính
- Trả lời các bài tập 3.1 ; 3.3
HS2: - Lµm bµi tËp 3.2; 3.4 SBT


<b>III. Bµi míi(30)</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ni dung ghi bng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc thông tin về phần
lực ma sát trợt và lấy ví dụ
minh hoạ


- Đọc thông tin về phần
lực ma sát trợt và lấy ví dụ
minh hoạ


- Cho các nhóm làm thí
nghiệm phát hiện lực ma
sát nghỉ


- Thông báo lực ma sát
nghỉ


- Quan sát tranh hình 6.3
và trả lời câu hỏi



- Quan sát tranh hình 6.4
và trả lời câu hỏi


- Trả lời các câu hỏi vận
dụng


- Nêu ví dụ minh
hoạ :


- Nêu ví dụ minh
hoạ :


- Làm thí nghiệm
theo hớng dẫn SGK


- Lấy ví dụ minh hoạ
lực ma sát nghØ


- Hình 6.3a. Cản trở
chuyển động, làm
mịn xích, líp ....
- Hình 6.3b. Làm
mịn bi, trục. Có thể
tra dầu, mỡ ...


- Hình 6.3c. Ngăán
chuyển động... Thay
bằng bánh xe lăn.
- Tơng tự nh H6.3



<b>I. Khi nµo có lực ma sát</b>
<b>1. Lực ma sát trợt</b>


<b>C1 </b>
<b>2. Lực ma sát lăn</b>
<b>C2 </b>


<b>C3 </b>


<b>3. Lùc ma sát nghỉ</b>
<b>* Thí nghiệm: SGK</b>
<b>C4</b>


<b>Lực cân bằng với lực trong </b>
<b>thí nghiệm trên gọi là lực ma </b>
<b>sát nghỉ</b>


<b>C5</b>


<b>II. Lc ma sát trong đời sống </b>
<b>và kĩ thuật</b>


<b>1. Lùc ma sát có thể có hại</b>
<b>2. Lực ma sát có thể cã lỵi</b>


III. <b>VËn dơng</b>


C8



a. cã lợi
b. Có hại
c. Có hại
d. Có lợi


e. Có hại<b> </b>


<b>IV. Củng cố.(3)</b>


Đọc thông tin chính của bài
Trả lời câu 6.1 , 6,2, 6.3 6.4 SBT


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ(3’)</b>


Häc bµi theo SGK, Lµm bài tập trả lời câu hỏi trong SBT
Nghiên cứu trớc bài học tiếp theo.


Tuần 07 Ngày soạn: 12/10/...
Tiết 07 Ngày dạy: 18/10/...


<b>Bài 7. áp Suất</b>


A. Mục tiêu


- HS phỏt biu đợc định nghĩa áp suất


- Viết đợc cơng thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị các đại lợng có trong
cơng thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Vận dụng dợc cơng thức tính áp suất để giải các bài tập về áp lực, áp suất


- Nêu đợc các cách làm tăng giảm áp suất trong thực tế thờng gặp


B. ChuÈn bÞ


Chuẩn bị cho HS một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ
Ba miếng kim loại hình hộp chứ nhật


M¸y chiÕu


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiÓm tra bài cũ (7)</b>


Câu 1. Lực ma sát trợt sinh ra khi nào ? Lực ma sát lăn sinh ra khi nào ? Lực
ma sát nghỉ có tác dụng gì ?


Câu 2. Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ 1000 N.
a. Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ơ tơ ( bỏ qua lực cản


cđa kh«ng khÝ)


b. Nếu lực kéo của ô tô tăng lên hoặc giảm đi thì ơ tơ sẽ chuyển động nh thế
nào ? ( coi lực ma sát là không thay đổi)


<b>III. Bµi míi(30’)</b>


<b>Hoạt động của</b>



<b>thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bng</b>


- Đọc thông tin về
phần áp lực
- Làm câu ?1
SGK


- Trả lời câu hỏi ở
đầu bài


- Làm thí nghiệm
nh SGK hớng dẫn
- Các nhóm làm
thí nghiệm và báo
c- Chọn từ thích
hợp và điền vào
chỗ trống


- Đọc thông tin
trong SGK phần
công thức tính áp
suất


- Đơn vị của áp
suất là gì ?
- Cho các nhóm
làm thí nghiƯm


- Nêu ví dụ minh hoạ
về áp lực ( chỉ rõ điểm


đặt cảu áp lực)


- Tr¶ lời câu hỏi


- Trả lời câu hỏi đầu
bài


- Làm thí nghiệm theo
nhóm và điền vào ô
vuông trên giấy trong
- Nhận xét kết quả thí
nghiệm


Điền vào câu C3


- Đơn vị của áp suất là
N/m2


Còn gäi lµ paxcan, kÝ
hiƯu lµ pa, 1 pa = 1


<b>I. áp lực là gì ?</b>


<b>C1 </b>a. Lùc kÐo cđa m¸y ....


b. C¶ hai lùc ...


<b>II. ¸p st</b>


1. T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ thc vào


những yếu tố nào ?


<b>C2</b>


<b>* </b>Thí nghiệm:
áp lực


(F) tích bịDiện
ép ( S)


Độ lún
( h)
F2F1 S2S1 h2h1
F3F1 S3S1 h3h1


<b>* Kết luận : tác dụng của áp lực càng</b>
<b>lớn khi áp lực càng mạnh và diện tích</b>
<b>bị ép càng nhỏ</b>


<b>2. </b>Công thức tính áp suất


ỏp sut l ln ca áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép


<b>p = </b>


F
S


<b>trong đó : p </b>là áp suất



<b> F </b>là áp lực tác dụng lên


bề mặt bị ép cã diƯn tÝch<b> S</b>
<b>III. VËn dơng</b>


<b>C4 </b>Có hai cách để tăng áp lực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ph¸t hiƯn lùc ma
s¸t nghỉ


- Trả lời câu hỏi
C4


- Trả lời câu hỏi
C5


N/m2


Nêu ví dụ minh hoạ :


- Làm việc cá nhân bài
tập C5


- Một HS lên bảng làm


- Nhận xét và hoàn
thiện vào vở


- Tăng áp lực



- Giảm diện tích bị ép
Ví dụ :...


<b>C5</b>


F1= 340000 N
S1= 1,5 m2
F2 = 20000 N
S2 = 250 cm2
P1 = ?


So sánh P1 và P2


<b>Giải.</b>


Ta có p =
F
S<sub>nên</sub>


P1 = 340000 : 1,5 = 222666,68 N/m2
P2 = 20000:0,025 = 800000 N/m2
Vậy p2 > p1


<b>IV. Củng cố.(3)</b>


Đọc thông tin chính của bài


Trả lòi câu 71 , 7.2, 7.3 7.4 SBT ĐS7.1 d; 7.2 b



<b>V. Hớng dẫn học ở nhà(3)</b>


Học bài theo SGK, Làm bài tập trả lời câu hỏi trong SBT
Tuần 8


Tiết 8 Ngày soạn: 17/10/...Ngày dạy: 25/10/...

Bài 8. áp suất chất lỏng bình thông nhau



A. Mục tiªu


- Mơ tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Viết đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu đợc tên và đơn vị của các đại
lợng có mặt trong cơng thức.


- Vận dụng đợc cơng thức tính áp suất chất lỏng để giả các bài tập đơn giản
- Nêu đợc ngun tắc bình thơng nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
t-ợng thờng gặp.


B. Chn bÞ


Cho mỗi nhóm HS:


- Một bình trụ nh H 8.3 SGK


- Mét b×nh thủ tinh D nh H 8.4 SGK
- Mét bình thông nhau H 8.6 SGK


C. Hot ng trờn lp


<b>I. ổn định lớp (1 )</b>’



<b>II. KiĨm tra bµi cị ( 7 )</b>


HS1:


- áp suất là gì ? áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào ?


- Vit cụng thc tính áp suất và giải thích rõ từng đại lợng có trong cơng thức.
Nêu đơn vị của áp suất


- Trả lời bài tập 7.2 ; 7.3 ; 7.4 SGK
HS2:


- Làm bài tập 7.6 SGK


<b>II. Dạy học bài mới (28 )</b>’


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giíi thiƯu bµi nh SGK
- Giíi thiƯu dơng cơ thÝ
nghiƯm


- Nêu rõ mục đích thí
nghiệm


- Dự đốn hiện tợng khi
đổ nớc vo bỡnh :


- Dự đoán và trả lời câu


C2.


- Mô tả dụng cụ thí
nghiệm


- Làm thí nghiệm biểu
diễn


- Qua hai thí nghiệm hÃy
tìm từ điền và hoµn thiƯn
kÕt ln.


- Hãy chứng minh cơng
thức trên dựa vào cơng
thức tính áp suất bài trớc
đã học


- Nhận xét gì về áp suất
chất lỏng tại cỏc im cú
cựng sõu ?


- Dự đoán trả lời câu C5


Đọc thông tin SGK


Tiến hành thí
nghiệm theo nhóm
và trả lời miệng các
câu hỏi c1, c2



- Quan sát phơng
pháp làm thí nghiệm
và dự đoán kết quả
thí nghiệm


Gi s cú mt khối chất lỏng
hình trụ có diện đáy là S,
chiều cao là h.


Xét áp suất do chất lỏng gây
ra tại một điểm ở đáy cột chất
lỏng, ta có


P =


F


S, trong đó F là trọng
l-ợng của khối chất lỏng, S là
diện tích đáy của khối chất
lỏng,


Ta cã F = d.V, S =


V
h , với d
là khối lợng riêng của chất
lỏng, V là thể tích, h là đọ cao
cột chất lỏng.



, thay vào ta đợc


d.V
P d.h
V
h
 
.
VËy P = d.h


* Lµm bµi tËp C7.
SGK


- Lµm thÝ nghiƯm
kiĨm tra


- Điền và hoàn thiện


I. Sự tồn tại áp suất trong lßng
chÊt láng


1. ThÝ nghiƯm 1


C1. Các màng cao su bị biến
dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra
âp suất lên đáy bình và thành
bình.


2. ThÝ nghiệm 2



C3. Chất lỏng gây ra áp suất
theo mọi ph¬ng.


* KÕt ln:


<i>Chất lỏng khơng chỉ gây ra áp </i>
<i>suất lên <b>thành</b> bình, mà lên cả </i>
<i><b>đáy</b> bình và các vt <b>trong </b></i>
<i><b>lũng</b> cht lng.</i>


II. Công thức tính áp suÊt chÊt
láng


p = d.h, trong đó:


p là áp suất ở đáy cột chất lỏng
d là trọng lợng riêng của chất
lỏng


h lµ chiỊu cao cđa cét chÊt láng


- Tại các điểm có cùng độ sâu
áp suất chất lỏng có độ lớn
bằng nhau.


* C7. Cho biÕt
d = 10000 N/ m3
h1 = 1,2 m
h2 = 0,4 m
P1 = ?


P2 = ?
Gi¶i.
Ta cã:


P1 = d.h1 = 10000.1,2
= 12000 N/m2


P2 = d.h2 = 100000.0,4
= 4000 N/m2


III. Bình thông nhau
* KÕt ln:


Trong bình thơng nhau chứa
cùng một loại chất lỏng đứng
yên mực chất lỏng ở các nhánh
luôn luôn ở cùng một độ cao.
IV. Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

kết luận


<b>IV. Củng cố.(6 )</b>


Trả lời câu C6. SGK


Khi lặn xuống biển, ngời thợ lặn phải mặc bộ quần áo để chịu đợc áp suất rất
lớn. ...


C8. Theo ngun tắc bình thơng nhau (miệng ấm và vịi ấm là một bình thơng
nhau) thì ấm thứ nhất sẽ đựng c nhiu hn...



C9. Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mực nớc trong bình A và thiết bị B
bằng nhau nên ....


<b>V. Hớng dẫn học ở nhà.(3 )</b>


-Học và nhớ nội dung chính của bài
-Làm các bài tập trong SBT


-Đọc trớc bài học tiếp theo.
Tuần 9


Tiết 9 Ngày soạn: 26/10/...Ngày dạy: 01/10/...
Bài 9. <b>áp suất khí quyển</b>


A. Mục tiêu


- HS giải thích đợc sự tồn tại của lớp khí quyển. áp suất khí quyển.


- Giải thích đợc thí nghiệm Torrixenli và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp
- Hiểu đợc tại sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng đợc tính theo độ cao
của cột thuỷ ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang n v N/m


B. Chuẩn bị


Cho mỗi nhóm HS:


- Hai vỏ chai níc kho¸ng b»ng nhùa máng


- Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, tiết diện 2 -3 mm


- Một cốc đựng nớc


C. Hoạt động trên lớp


I<b>. ổn định lớp (1 )</b>’


<b>II. KiĨm tra bµi cị ( 7 )</b>


HS1:


- Nêu thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại cđa ¸p st chÊt láng ? ¸p st chÊt láng
phụ thuộc vào những yếu tố nào ?


- Vit cụng thức tính áp suất chất lỏng và nói rõ từng đại lợng có trong cơng
thức.


- Tr¶ lêi bµi tËp 8.2 ; 8.3 ; 8.1 SGK
HS2:


- Lµm bµi tËp 8.4 SGK §S:


a. Vì áp suất đo đợc giảm nên tàu đang nổi lên
b. h1 <sub>196 m</sub> <sub>h2 </sub><sub> 83 m</sub>


<b>III. Dạy học bài mới (28 )</b>


<b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Giới thiệu bài nh SGK
- Đọc thông tin tìm hiểu


về sự tồn tại của áp suất
khí quyển.


- Cho HS làm thí nghiệm
chứng tỏ sự tồn tại của
áp st khÝ qun


- NhËn dơng cơ lµm thÝ
nghiƯm theo nhóm


I. Sự tồn tại của áp suất khí
quyển


1. Thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trả lời câu C1


- Cho HS thí nghiệm 2
theo nhóm


- Đọc thông tin thí
nghiệm 3 và giải thích
thí nghiệm theo nhóm.


- Đọc thông tin về thí
nghiệm trong SGK và trả
lời những câu hỏi C5,
C6, C7


- Tr li cỏc cõu hỏi C8


đến C12 SGK


- Các nhóm cử đại diện
trả lời Khi hút bớt khơng
khí trong vỏ hộp sữa thì
áp suất của khơng khí
trong vỏ hộp nhỏ hơn áp
suất bên ngoài, nên vỏ
hộp chịu tác dụng của áp
suất khơng khí từ bên
ngồi vào làm bẹp vỏ
hộp theo mọi phía


- Lµm tiÕp thí nghiệm 2
theo hớng dẫn SGK
- Trả lời câu hái C2, C3


- C¸c nhãm nhËn xÐt
chÐo nhau.


- Do đợc hút hết khơng
khí nên áp suất khơng
khí trong quả cầu bằng 0,
trong khi đó áp suất
khơng khí tác dụng vào
quả cầu từ mọi phía làm
hai bán cầu ép chặt với
nhau.


C7



áp suất tại B gây ra bởi
cột thuỷ ngân cao 76 cm
đợc tính theo cơng thức:
P = d.h = 0,76.136000 =
103360 N/m2


2. Thí nghiệm 2


C2 Nớc sẽ không chảy ra ngoài
vì áp lực của không khí từ bên
ngoài vào miệng ống hớng từ dới
lên và lớn hơn trọng lợng của cột
nớc.


C3 Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên
của ống ra thì nớc sẽ chảy ra
ngoài ống ngay vì áp suất khí
trong ống công với trọng lợng
của cột chất lỏng lớn hơn áp suất
khí quyển.


3. Thí nghiệm 3


C4
k


II. Độ lớn của áp suất khí quyển
1. Thí nghiệm Tô-ri-xe-li



C5


áp suất tại A và B bằng nhau vì
hai điểm này có cùng mặt phẳng
ngang trong chÊt láng.


C6


Cáp suất tại A là áp suất của khí
quyển, áp suất tại b là áp suất ở
đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm
III. Vận dụng


<b>IV. Cñng cè.(6 )</b>’


Trả lời câu C8 đến C12. SGK


C8. Do có áp suất khí quyển tác dụng lên miệng ca hớng từ dới lên lớn hơn
trọng lợng do cột chất lỏng gây ra lên ép tờ giấy sát vào miệng cốc khiến nớc không
thể chảy ra đợc ....


C9.


C.10 Nói áp suất khí quyến bằng 76 cm là áp suất khí quyển bằng áp suất tại
đáy cột thuỷ ngân cao 76 cm...


<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ.(3 )</b>


-Học và nhớ nội dung chính của bài
-Làm các bài tập trong SBT



-Đọc trớc bài học tiếp theo.
-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần: 10


Tiết: 10 Ngày soạn: 02/11/...Ngày dạy: 08/11/...
<b>Kiểm tra</b>


A. Mục tiêu


- HS c kim tra kiến thức về:


Chuyển động và tính tơng đối của chuyển động
Vận tốc của chuyển động, của chuyển động đều
Lực và quỏn tớnh


áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng và ấp suất chất khí
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn


- Có ý thức ôn luyện thờng xuyên


B. Chuẩn bị


C. Hot ng trờn lp


<b>I. n nh lớp</b>
<b>II. Đề bài</b>


<b>§Ị 1</b>



<i>I. Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau</i>
1. Một hành khách ngồi trên đoàn tàu đang khởi hành rời khỏi nhà ga. Các


câu mô tả sau, câu nào đúng ?
A. Hành khách đứng yên so nhà ga


B. Hành khách đứng yên so với đoàn tàu
C. Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga
D. Đoàn tàu chuyển động so với hành khách


2. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào. Hãy
chọn câu trả lời đúng nhất:


A. Vận tốc không thay đổi
B. Vận tốc tăng dần


C. Vận tốc giảm dần


D. Có thể vận tốc tăng dần và cũng có thể giảm dần.


3. Vt s nh th nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy chọn
câu trả lời đúng:


A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại


C. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa


D. Vật đang đứng n sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển


động thẳng đều mãi mãi


4. Trờng hợp nào dới đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện giữa lốp xe và mặt đờng


B. Lực xuất hiện làm mũn giy


C. Lực xuất hiện khi lò so bị nÐn hay gi·n


D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động
5. Càng lên cao thì áp suất khí quyển:


A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Khơng thay đổi


D. Có thể tăng và cũng có thể giảm


6. Trong hai xẻng vẽ ở hình sau. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào
nhấn vào đất đợc dễ dàng hn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Xẻng ở hình 1
B. Xẻng ë h×nh 2
C. Nh nhau


II. <i>Dùng những từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:</i>


1. Khi thả vật rơi, do sức hút của ... vận tốc của vật ...
2. Khi quả bóng lăn vào bÃi cát, do ...của cát nên vận tốc của
bóng bị ...



3. áp suất càng lín khi ¸p lùc ... vµ diƯn tÝch bÞ
Ðp ...


4. Trong bình thơng nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, mực chất
lỏng ở các nhánh luôn ở ... độ cao.


<i>III. H·y viÕt các câu trả lời cho các câu sau</i>.


1. t chộn nớc trên góc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách cách rút tờ
giấy mà không làm dịch chộn. Gii thớch cỏch lm ú.


2. Tại sao nắp ấm pha trà thờng có một lỗ hở nhỏ ?
III<i>. HÃy giải các bài tập dới đây.</i>


Mt ngi i xe p qua một cái dốc. Đoạn đờng lên dốc dài 3 km, đi hết 48
phút, đoạn xuống dốc dài 2,5 km, hết 12 phút.


a. Tính vận tốc trung bình trên mỗi qng đoạn đờng
b. Tính vận tốc trung bình trên cả dốc


<b>§Ị 2</b>


I<i>. Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà em cho là đúng trong các câu sau</i>:
1. Một hành khách ngồi trên đoàn tàu đang khởi hành rời khỏi nhà ga. Các
câu mô tả sau, câu nào đúng ?


A. Hành khách đứng yên so với đoàn tàu
B. Hành khách đứng yên so nhà ga



C. Đoàn tàu chuyển động so với hành khách
D. Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga


2. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào. Hãy
chọn câu trả lời đúng nhất:


A. Vận tốc tăng dần
B. Vận tốc giảm dần
C. Vn tc khụng thay i


D. Có thể vận tốc tăng dần và cũng có thể giảm dần.


3. Vt s nh thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng ? Hãy chon
câu trả lời đúng:


A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần


B. Vật đang chuyển động đều sẽ khơng cịn chuyển động đều nữa


C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển
động thẳng đều mãi mãi


D. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại


4. Trờng hợp nào dới đây không phải là lực ma sát ?
A. Lực xuất hiện giữa lốp xe và mặt đờng


B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày


C. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

D. Lực xuất hiện khi lò so bị nén hay giÃn
5. Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng giảm


B. Cng tng
C. Khụng thay i


D. Có thể tăng và cũng cã thĨ gi¶m


6. Trong hai xẻng vẽ ở hình sau. Khi tác dụng cùng một lực thì xẻng nào
nhấn vo t c d dng hn ?


A. Xẻng ở hình 1
B. Xẻng ở hình 2
C. Nh nhau


<i>II. Dựng nhng t thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:</i>


1. Khi thả vật rơi, do sức hút của ... vận tốc của vật ...
2. Khi quả bóng lăn vào bÃi cát, do ...của cát nên vận tốc của
bóng bÞ ...


3. áp suất càng lớn khi áp lực ... và diện tích bị ép ...
4. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngt c vỡ cú
...


<i>III. HÃy viết các câu trả lời cho các câu sau</i>.


1. t chộn nc trờn gúc của một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách cách rút tờ


giấy mà khơng làm dịch chén. Giải thích cỏch lm ú.


2. Tại sao nắp ấm pha trà thờng có một lỗ hở nhỏ ?
<i>IV. HÃy giải các bài tập dới đây.</i>


Mt ngi i xe p qua mt con đèo. Đờng lên đèo dài 12 km, đi hết 1 giờ 30
phút. Đoạn xuống đèo dài 6 km, hết 30 phút.


a. Tính vận tốc trung bình trên mỗi qng đoạn ng
b. Tớnh vn tc trung bỡnh trờn c ốo.


Đáp án
I 1.B, C ; 2.D ; 3. D ; 4. C ; 5. A ; 6.B


II. 1. Trái Đất, tăng ; 2. Lực cản, giảm ; 3. Càng mạnh, càng nhỏ ; 4. Cùng
III.1. Giật mạnh tở giấy. Do quán tính cốc nớc cha kịp thay đổi vận tc nờn
khụng b


2. Để rót nớc rễ dàng. Vì có lỗ thủng nên khí trong ấm thông với không khí,
cộng với áp của nớc sẽ lớn hơn áp suất khí quyển nên nớc chảy ra ngoài rễ
dàng hơn.


III. a. 3,75 km/h ; 12,5 km/h
b. 5,5 km/h


Tuần: 11


Tiết: 11 Ngày soạn: 8/11/...Ngày dạy:15/11/...
Bài 10. Lực đẩy<b>ác </b><b> si </b>–<b> mÐt</b>



A. Mơc tiªu


- HS nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác-si-mét, chỉ rõ các
đặc điểm của lực này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Viết đợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ác- si – mét, nêu tên các đại
l-ợng và đơn vị đo các đại ll-ợng có trong cơng thức.


- Giải thích đợc các hiện tợng đơn giản thờng gặp có liên quan


- Vận dụng đợc cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét để giải các bài tập đơn
giản.


B. ChuÈn bÞ.


Dụng cụ thí nghiệm nh H10.2 cho khoảng 5 nhóm HS
Dụng cụ thí nghiệm nh H10.3 để GV làm cho HS quan sát


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>III. Bài mới</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dụng ghi bảng
- Giới thiệu mở bài nh


SGK


- Yêu cầu các nhóm nhận


dụng cụ làm thí nghiệm và
trả lời câu hỏi C1 và C2.
- Đọc câu trả lêi


-NhËn xÐt chÐo gi÷a các
nhóm.


- Hoàn thiện kÕt luËn vµ
ghi vµo vë.


- Đọc dự đoán và cho biết:
ác si mét đã dự đốn đièu
gì ?


- Lµm thÝ nghiƯm kiĨm
tra: GV cã thĨ lµm thÝ
nghiƯm cho HS theo dâi
vµ kiĨm chøng lại dự
đoán.


- Vit cụng thức tính lực
đẩy ác-si-mét. Nêu rõ các
đại lợng trong công thức.


- Làm thí nghiệm
theo nhóm và trả lời
câu C1 và C2.
- Cử đại diện trả lời
câu hỏi



- NhËn xÐt c©u tr¶
lêi


- Tr¶ lêi và hoàn
thiện kết luận


- Đọc thông tin và
dự đoán


- Làm thí nghiệm
theo nhóm để kiểm
chứng dự đốn


- Viết cơng thức và
ghi rõ từng đại
l-ợng.


I. Tác dụng của chất lỏng trong vật
nhúng chìm trong nó


*<i>Thí nghiƯm:</i>


C1 . Chứng tỏ có một lực tác dụng
vào vật đặt trong lòng chất lỏng
h-ớng từ dới lên.


C2.


Kết luận: Một vật nhúng trong lòng
chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một


lực hớng từ dới lên theo phơng thẳng
đứng.


II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
1. Dự đoán


Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét bằng
lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trong lợng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.


2. Thí nghiƯm kiĨm tra


3. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy


¸c-si-mÐt


FA = d.V


Trong đó: FA là lực đẩy ác-si- mét,
d là trọng lợng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>IV. Củng cố.</b>


Cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hỏi sau:


C4. Khi kéo gàu nớc đang ở dới nớc, do có lực đẩy ác si mét hớng từ dới lên,
nên ta sẽ kéo nhẹ hơn.



C5. Bằng nhau


C6. Do dầu có trọng lợng riêng nhỏ hơn nớc nên lực đẩy ác si mét tác dụng
lên thỏi đặt trong dầu sẽ nhỏ hơn.


<b>IV. Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Học bài theo SGK


- Trả lời các câu hỏi C7.SGK


- Các câu hỏi và bài tập trong SBT.


<i><b>Lu ý: cách đổi đơn vị thể tích .</b></i>
Tuần: 12


TiÕt: 12 Ngµy soạn: 18/11/...Ngày dạy: 23/11/...

Bài 11.

<b>Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác si mét</b>



A. Mục tiêu


- HS vit c cụng thức tính lực đẩy ác si mét, nêu đúng tên các đại lợng và
đơn vị đo của các đại lợng trong công thức.


- Tập đề xuất các phơng án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có


- sử dụng đợc lực kế, bình chia độ... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn
của lực đẩy ác si mét



B. ChuÈn bị.


Cho mỗi nhóm HS:
Một lực kế 0 2,5 N


Mt vật nặng bằng đồng, hoặc nhơm có thể tích khoảng 50 cm3
Một bình chia độ - Một giá đỡ


Mét b×nh nớc- Một khăn lau
Một bản báo cáo TN nh SGK


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>
<b>III. Tỉ chøc thùc hµnh</b>


Hoạt động 1: Phân phối dụng cụ cho các nhóm HS(5)


Hoạt động 2: Nêu rõ mục đích thí nghiệm: Kiểm chứng lại lực đẩy ác si mét,
giới thiệu dụng cụ.(5)


Hoạt động 3: Yêu cầu phát biểu cơng thức tính lực đẩy ác si mét, nêu phơng
án tiến hàh thí nghiệm kiểm chứng: (10)


Hoạt động 4: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn SGK và điền vào
mẫu báo cáo chuẩn bị trớc(15)


Hoạt động 5: Thu bản báo cáo thí nghiệm, tổ chức thảo luận về các bản báo


cáo(10)


<b>IV. Híng dÉn häc ë nhµ</b>


- Häc bµi theo SGK


- Trả lời các câu hỏi .SGK


- Cỏc cõu hỏi và bài tập trong SBT.
<i><b>* Lu ý: cách đổi đơn vị thể tích .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tn: 13


TiÕt: 13 Ngày soạn: 25/11/...Ngày dạy:30/11/...

Bài 12.

<b>Sự nổi</b>



A. Mục tiêu


- HS giải thích đợc khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật.


- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp trong cuộc sống


B. ChuÈn bÞ.


Một cốc thuỷ tinh to đựng nớc.
Một chiếc đinh, một miếng gỗ
Một ống nghiệm nhỏ đựng cát


C. Hoạt động trên lớp



<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cũ</b>
<b>III. Bài mới(33)</b>


Hot ng ca thy Hot ng ca


trò Nội dơng ghi b¶ng
- Giíi thiƯu më bµi nh


SGK


- Làm thí nghiệm nh
phần mở bài SGK


- Yêu cầu các nhóm trả
lời câu hỏi C1 và C2.
- Biểu diễn các vectơ lực
trong các trờng hợp a, b,
c.


-Nhận xét chéo giữa các
nhóm.


- Hoàn thiện và ghi vào
vở.


- Trả lời các câu hỏi C3,
C4 và C5 SGK



- Viết cơng thức tính lực
đẩy ác-si-mét. Nêu rõ
các đại lợng trong cơng
thức.


V lµ gì ?


- Các cá nhân trả lời và


- Quan sát thí
nghiệm và thảo
luận nhóm để trả
lời các câu hỏi.
- Cử đại diện trả
lời câu hỏi


- NhËn xét câu
trả lời


- Trả lời và hoàn
thiện kết luận


- Đọc thông tin
và trả lời câu hỏi


- Các cá nhân trả


<i>I. iu kin để vật nổi, vật chìm</i>
*<i>Thí nghiệm:</i>



C1 . Chịu tác dụng của trọng lực và lực
đẩy ác si mét, trọng lực P có phơng
thẳng đứng, chiều hớng từ trên xuống,
lực đẩy ác si met hớng từ dới lên


C2.


a) Vật sẽ chuyển động xuống dới
b) Vật sẽ đứng yên


c) Vật sẽ chuyển động lên trên


<i>II. Độ lớn của lực đẩy ác-si-mét khi vật</i>
<i>nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.</i>
Fa = d. V Trong đó:
V là thể tích phần chìm của vật
d là trọng lợng riêng của chất lỏng
C3. Vì trọng lợng của miếng gỗ nhỏ
hơn lực đẩy ác si mét khi nhúng vật
chìm trong nớc vì khi đó vật đứng yên
lên hai lực này cân bằng nhau.


C4. Khi nổi trên mặt nớc trọng lợng P
của vật bằng độ lớn của lực đẩy ác si
mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

hoµn thiện vảo vở


- Yêu cầu HS hoàn thiện


câu trả lời miệng và
trình bµy


lêi vµ hoµn thiƯn
vµo vë


- NhËn xét câu
trả lời


Vỡ khi ú vt ng yờn lên hai lực này
cân bằng nhau.


C5. B


III. VËn dơng


<b>IV. Cđng cố.(9)</b>


Cho HS làm việc nhóm và trả lời các câu hái sau:


C6.a) dV > dl hay V.dV >V. dl hay P > FA. Vậy vật sẽ chìm
Chứng tỏ tơng tự đối với các câu b, c


C7. Tµu lµm b»ng thÐp nhng có nhiều khoảng trống nên trọng lợng riêng của
cả tàu nhỏ hơn trọng lợng riêng của nớc nên nó nổi trên mặt nớc.


C8. Vì sắt có trọng lợng riêng nhỏ hơn thuỷ ngân nên hòn bi sắt sẽ nổi khi
thả vào thuỷ ngân


C9. FAm > FAn; FAm < Pm; FAn = PN; Pm > Pn.



?Vậy khi nào thì vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng? HÃy so sánh trọng l
-ợng riêng của vật với trọng l-ợng riêng cđa chÊt láng.


Cho HS đọc phần ghi nhớ.


<b>IV. Híng dÉn học ở nhà(3)</b>


- Học bài theo SGK


- Trả lời các câu hỏi .SGK


- Các câu hỏi và bài tập trong SBT.
Tuần: 14


Tiết: 14 Ngày soạn: 1/12/...Ngày dạy:5/12/...
Bài 13. Công cơ häc


A. Mơc tiªu


- HS nêu đợc các ví dụ khác trong SGK về các trờng hợp có cơng cơ học và
khơng có cơng cơ học, chỉ ra đợc sự khác biệt giữa các trờng hợp đó.


- Phát biểu đợc cơng thức tính cơng, nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị, biết
vận dụng công thức A = F.s để tính cơng trong trờng hợp phơng của lực cùng phơng
với chuyển dời của vật.


B. ChuÈn bÞ.


Tranh vÏ nh SGK:



- Con bß kÐo xe


- Vận động viên cử tạ


- Máy xúc đất đang làm việc


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị</b>


Nêu điều kiện để vật nổi, chìm, lơ lửng trong chất lỏng?


<b>III. Bµi míi(33)</b>


Hoạt động của thy Hot ng ca


trò Nội dụng ghi bảng
- Giới thiệu më bµi nh


SGK


- Treo tranh vẽ H131
và H132 và thông báo:


- Quan sát thí
nghiệm và thảo
luận nhúm



<b>I. Khi nào có công cơ học</b>


1<i>. Nhận xét</i>:


C1 . Khi có lực tác dụng vµo vËt vµ lµm
vËt di chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trờng hợp thứ nhất ta
nói lực kéo của con bị
đã thực hiện một công
cơ học


- Trờng hợp thứ hai,
ngời lực sĩ đã không
thực hiện công


- Thông báo công thức
tính công cơ học


- Đọc chú ý SGK


trả lời các câu
hỏi C1 và C2,
C3, C4.


- Cử đại diện
trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu
trả lời



- Tr¶ lêi vµ
hoµn thiƯn kết
luận


- Đọc thông tin
và tìm hiĨu
c«ng thøc tÝnh
lùc


2. <i>KÕt ln</i>
C2. (1) lùc
(2) Chun dêi
3. VËn dơng


C3.
a) Cã
b) Kh«ng
c) Cã
d) Cã
C4.


a) Lực kéo của đầu tàu
b) Lực hút ca trỏi t


c) Lực kéo của ngời công nhân.


<b>II. Công thøc tÝnh c«ng</b>


<i>1. Cơng thức tích cơng cơ học</i>


A = F.s Trong ú:


A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật


S l quóng ng vt dịch chuyển.
Đơn vị cơng là jun, kí hiệu là j


( 1j = 1Nm)
<i>Chó ý:SGK</i>
<i>2. VËn dơng</i>


<b>IV. Cđng cè.(9)</b>


C5. A = F.s = 5000.1000 = 5000000 (j)
C6. Ta cã: P=10m=10.2=20(N)


A=P.s=20.6=120 (j)


C7. Vì khi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang trọng lực có phơng vng
góc với phơng chuyển dời.


<b>IV. Híng dÉn học ở nhà(3)</b>


- Học bài theo SGK


- Trả lời các câu hỏi .SGK


- Các câu hỏi và bài tập trong SBT.
Tuần 15



Tiết 15 Ngày dạy : 13/12/...Ngày soạn 07/12/...

Bài 14.

<b>Định luật về công</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Mục tiêu


- Phỏt biểu đợc định luật về công dới dạng : Lới bao nhiêu lần về lực thì thiệt
bấy nhiêu lần về dờng đi


- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc
động


B. Chn bÞ


Một lực kế loại 5N
Một rịng rọc động
Một quả nặng 200 g


Một giá có thể kẹp vào mép bàn
Một thớc đo đặt thẳng đứng


C. Hoạt động trên lớp


<b>I. ổn định lớp(1)</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị(6</b>)


HS1: Khi nµo cã công cơ học ? Trả lời câu hỏi 13.1 vµ 13.2 SBT
HS2: Lµm bµi tËp 13.2 SGK



<b>III. Bµi míi(30)</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Đạt vấn đề nh SGK


- GV giới thiệu mục
đích thí nghiệm, yêu cầu
HS quan sát và làm thí
nghiệm nh mô tả SGK
- Treo bảng phụ kết quả
thí nghiệm nh SGK
- Cho HS thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi
C1 đến C4 trong SGK
- Gọi một số nhóm cử
đại diện trình bày kết
quả tho lun


- Gii thiu nh lut v
cụng.


- Yêu câu trả lời câu C5
SGK


- Có thể cho HS thảo
luận nhóm


- Giáo viên hớng dẫn HS
làm bài tập C6



- Quan sát thí nghiệm
và ghi nhận kết quả
thí gnhiệm


- Thảo luận nhóm để
trả lời các câu C1 đến
C4


- Nhận xét chéo giữa
các nhóm


- Hon thin vo kt
luận trong câu C4.
- Đọc thông tin định
luật về cơng


- Thảo luận nhóm để
làm bài tập C5. SGK
- Một số nhóm cử đại
diện trình bày miệng
- Làm vic cỏ nhõn
hoc nhúm


- Một HS lên bảng
trình bµy


- NhËn xÐt vµ hoµn
thiƯn vµo vë


<b>I. ThÝ nghiƯm</b>



Các
đại
l-ợng
Kéo
trực
tiếp
Ròng
rọc
động
F(N) F1= F2=
S(m) S1= S2=
A(J)` A1= A2=
C1. F1 > F2


C2. s1 < s2
C3. A1=A2


C4. (1): lc (2): ng i
(3) Cụng


<b>II. Định luật vỊ c«ng</b>


SGK


<b>III. VËn dơng</b>


C5.a. Trờng hợp kéo ở tấm ván
dài 4 m thì lực kéo sẽ giảm đi hai
lần so với trờng hợp thứ hai.


b. Mặc dù đợc lợi hai lần nhng
quãng đờng kéo lại dài hơn hai
lần lên công kéo trong cả hai
tr-ờng hợp đều bằng nhau.


c. A = F.s = 500.1= 500(J)
C6.


a. Khi kéo vậ bằng rịng rọc
động thì lực kéo chỉ bằng nửa
trọng lợng


F =
1


2<sub>P = 210 ( N)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b. A = F.s=210.8=1680(N)


<b>IV. Cñng cè(5)</b>


- Phát biểu định luật về công. Trong thực tế chúng ta dùng các máy cơ đơn
giản để làm gì khi chúng khơng cho ta lợi gì về cơng?


- Khi kéo vật dùng rịng rọc dộng thì lực kéo bằng mấy lần trọng lợng của vật?
Khi đó quãng đờng kéo vật lên thay đổi nh thế nào ?


<b>V. híng dÉn häc ë nhà</b>


- Học bài theo SGK(3)



- Làm các bài tập trong SGK
- Xem bài học tiếp theo.
Tuần: 16.


Tiết: 16.


Ngày soạn: 11/4/...
Ngày dạy: 18/4/...


<b>Bài 15. Công suất</b>



A/ Mục tiêu:


- HS nắm vững khái niệm công suất




-B/ Chuẩn bị:


GV:
HS:


<b>C</b>/ Hot động trên lớp


<b>I/ ổn định lớp</b>.


<b>II/ KiĨm tra bµi cị</b>


HS1:


HS2:


III/ Bµi míi:


Hoạt động của thày Hoạt động của trị Ghi bảng


<b>IV/ Cđng cè:(8 ).</b>’


<b>V/ Híng dÉn: (3 ).</b>’


- Học và làm bài tập đầy đủ.




-TuÇn: 17.
TiÕt: 17.


Ngày soạn: 11/4/...
Ngày dạy: 18/4/...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>ôn tập học kì I</b>



A/ Mục tiêu:


- HS nắm vững khái niệm công suất




-B/ Chuẩn bị:



GV:
HS:


<b>C</b>/ Hot ng trờn lp


<b>I/ n định lớp</b>.


<b>II/ KiĨm tra bµi cị</b>


HS1:
HS2:


III/ Bµi míi:


Hoạt động của thày Hoạt động của trị Ghi bảng


<b>IV/ Cđng cè:(8 ).</b>’


<b>V/ Híng dÉn: (3 ).</b>’


- Học và làm bài tập đầy đủ.




-TuÇn: 18
TiÕt: 18


Ngày soạn: 11/4/...
Ngày dạy: 18/4/...

<b>Kiểm tra học kì I</b>




A/ Mục tiêu:
- HS nắm vững




-B/ Chuẩn bị:


GV:
HS:


<b>C</b>/ Hot ng trờn lp


<b>I/ n nh lớp</b>.


<b>II/ KiĨm tra bµi cị</b>


HS1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS2:


III/ Bµi míi:


Hoạt động của thày Hoạt động của trị Ghi bảng


<b>IV/ Cđng cè:(8 ).</b>’


<b>V/ Híng dÉn: (3 ).</b>’


- Học và làm bài tập đầy đủ.





</div>

<!--links-->

×