Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thực trạng và giải pháp đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện sơn động tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.67 MB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
---------------


chu quý minh


Thực trạng và giải pháp đầu t công
cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động
tỉnh Bắc Giang



luận văn thạc sĩ kinh tế


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.31.10

Ngời hớng dẫn khoa học: GS .TS. đỗ kim chung


Hà Nội 2009
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


i
Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan
Lời cam đoan





Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn



Chu Quý Minh



Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


ii
Lời cảm ơn !
Lời cảm ơn !Lời cảm ơn !
Lời cảm ơn !


Để có đợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của
bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi
xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho

tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình
của thầy giáo, GS.TS. Đỗ Kim Chung ngời đã trực tiếp hớng dẫn đề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các
thầy, cô trong Khoa Kinh tế nông nghiệp, các thầy cô trong Khoa Sau đại
học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Sơn
Động, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng NN PTNT, Phòng địa
chính, Phòng Thống kê và UBND các xã đã tạo điều kiện về thời gian và
cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này.
Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng
nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Hà nội, ngày tháng năm 2009
Tác giả luận văn


Chu Quý Minh
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


iii
Mục lục

Lời cam đoan I
Lời cảm ơn II
Mục lục III
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii

Danh mục hộp viii
1. Mở đầu 1
1.1 Tính cấp thiết 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3
2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu t công cho phát
triển kinh tế ở huyện
4
2.1 Cơ sở lý luận về đầu t công 4
2.2. Cơ sở thực tiễn 27
3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 34
3.1. Đặc điểm kinh tế x hội của huyện Sơn Động 34
3.2. Phơng pháp nghiên cứu 47
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 54
4.1. Thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động 54
4.1.1. Tình hình thực hiện các chính sách đầu t công của huyện 54
4.1.2. Kết quả đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện 62
4.1.3 Hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu t công cho phát triển kinh tế
huyện Sơn Động
84
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


iv
4.2. Định hớng và giải pháp đầu t công cho phát triển kinh tế của
huyện
98
4.2.1. Quan điểm đầu t công 98
4.2.2. Định hớng phát triển kinh tế huyện Sơn Động đến năm 2020 99
4.2.3. Giải pháp đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động 102

5. Kết luận và kiến nghị 114
5.1. Kết luận 114
5.2. Kiến nghị 115
5.2.1. Đối với nhà nớc 115
5.2.2. Đối với tỉnh Bắc Giang 115
5.2.3. Đối với huyện Sơn Động 115
5.2.4. Đối với tổ chức, cá nhân và dân c trong huyện 115
Tài liệu tham khảo 116
Phụ lục 119

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


v
Danh mục chữ viết tắt






BQ Bình quân
BVTV Bảo vệ thực vật
CSHT Cơ sở hạ tầng
DN Doanh nghiệp
GD - ĐT Giáo dục đào tạo
GTSX Giá trị sản xuất
GTVT Giao thông vận tải
HTX Hợp tác x
KD Kinh doanh

KHKT Khoa học kỹ thuật
KT - XH Kinh tế X hội
NN Nông nghiệp
NSTW Ngân sách trung ơng
TB Trung bình
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TM DV Thơng mại Dịch vụ
TKKT TDT Thiết kế kĩ thuật tổng dự toán
UBMT Uỷ ban mặt trận
UBND Uỷ ban nhân dân
XDCB Xây dựng cơ bản
WB Ngân hàng thế giới
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


vi
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Sơn Động giai đoạn 2006 -
2008
38
3.2. Tình hình tài nguyên tự nhiên - x hội huyện Sơn Động năm 2008 40
3.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Sơn Động giai đoạn
2006 - 2008 (*)
42
3.4. Tình hình cơ sở vật chất của huyện Sơn Động năm 2008 44
3.5. Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu các ngành kinh tế huyện Sơn
Động giai đoạn 2006 - 2008 (**)

45
4.1. Vốn đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo
nguồn đầu t và theo lĩnh vực đầu t giai đoạn 2000 - 2008
63
4.2. Tình hình đầu t công cho sự phát triển chung của các ngành
kinh tế giai đoạn 2000 - 2008
67
4.3. Tình hình đầu t công cho sự phát triển ngành nông nghiệp của
huyện theo nguồn đầu t giai đoạn 2000 - 2008
69
4.4. Tình hình đầu t côngcho sự phát triển ngành nông nghiệp của
huyện phân theo lĩnh vực nội bộ ngành giai đoạn 2000 - 2008
70
4.5. Kết quả đầu t công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 - 2008
73
4.6. Hiệu quả đầu t công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn
Động giai đoạn 2000 - 2008
74
4.7. Tình hình đầu t công cho phát triển công nghiệp huyện Sơn
Động giai đoạn 2000 2008
75
4.8. Kết quả đầu t công cho phát triển công nghiệp của huyện giai
đoạn 2000 - 2008
76
4.9. Hiệu quả đầu t công cho phát triển công nghiệp của huyện giai
đoạn 2000 - 2008
77
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..



vii
4.10. Tình hình đầu t công cho phát triển ngành xây dựng của huyện
giai đoạn 2000 - 2008
78
4.11. Hiệu quả đầu t công cho phát triển ngành xây dựng của huyện
giai đoạn 2000 - 2008
80
4.12. Tình hình đầu t công cho phát triển Thơng mại - Dịch vụ của
huyện giai đoạn 2000 2008
81
4.13. Kết quả đầu t cho công cho phát triển thơng mại dịch vụ của
huyện giai đoạn 2000 -2008
82
4.14. Hiệu quả đầu t công cho phát triển TM - DV của huyện giai
đoạn 2000 - 2008
83
4.15. So sánh hiệu quả kinh tế nguồn vốn đầu t công cho các ngành
kinh tế huyện Sơn Động
84
4.16. Hiệu quả đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 2008
86
4.17. Kết quả sản xuất kinh doanh và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
huyện Sơn Động giai đoạn 2000 2008
88
4.18. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu t công cho
phát triển kinh tế Sơn Động dới góc độ ngời đầu t
91
4.19. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với đầu t công cho

phát triển kinh tế Sơn Động dới góc độ ngời thụ hởng đầu t
95
4.20. Những khó khăn chính và nhu cầu đầu t của các đối tợng điều tra 96
4.21. Mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động đến năm 2020 100
4.22. Dự báo cơ cấu GTSX và cơ cấu GTSX của ngành Công nghiệp-
Xây dựng
101
4.23. Dự báo GTSX DV - TM huyện Sơn Động giai đoạn 2008 - 2020 102

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


viii
Danh mục hình
STT Tên hình Trang
2.1. Quan hệ giữa đầu t công cộng và đầu t t nhân 13
2.2 Nội dung của đầu t công 22
4.1. Vốn đầu t công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động theo
chơng trình đầu t giai đoạn 2000 2008
64
4.2. Cơ cấu vốn đầu t cho sự phát triển chung các ngành kinh tế
huyện Sơn Động phân theo nguồn vốn giai đoạn 2000 - 2008
65
4.3. Cơ cấu đầu t công cho phát triển nông nghiệp huyện Sơn Động
giai đoạn 2000 - 2008
71
4.4: So sánh giá trị sản xuất (GO) và vốn đầu t (IvPHTD) giai đoạn
2005 2008
86


Danh mục hộp
STT Tên hộp Trang
4.1. Nh vậy thì làm sao có nhiệt huyết với dân, với huyện đợc... 90

4.2. Hỗ trợ hôm nay có khác gì bao cấp ngày xa đâu 91

4. 3. Nhiều ngời ỉ lại vào đầu t của Nhà nớc trông chờ sao đợc 93

4.4. Đầu t phải chú tâm tới đối tợng có khả năng phát triển sản xuất 94

4.5. Đầu tiên phải làm đờng, làm tới đâu chắc tới đó 103

4.6. Đầu t phải đủ lợng vốn, phải dạy ngời ta cách dùng lợng vốn đó... 103

4.7. Không có t vấn thì vay thế chứ vay nữa cũng không có ý nghĩa gì 104

4.8. Luôn phải có vốn đối ứng của nhân dân 104



Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


1
1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết
Hơn hai mơi năm sau đổi mới, đất nớc ta đang chuyển mình từng
ngày, nền kinh tế bớc dần sang cơ chế thị trờng, tăng trởng kinh tế ổn
định. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế vẫn cha đồng đều giữa các vùng, các

thành phần kinh tế. Khu vực nông thôn, nhất là các tỉnh miền núi, vùng sâu,
vùng xa còn nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn
nhiều. Để phát triển những địa phơng thuộc các khu vực này, một trong
những yếu tố quyết định chính là chính sách đầu t của Nhà nớc. Đầu t
công là một trong hai lĩnh vực đầu t trong nền kinh tế. ở các vùng khó khăn,
các đơn vị t nhân thờng e ngại trong đầu t do lo sợ rủi ro, vì vậy, ở những
vùng này, đầu t của chính phủ, tỉnh và huyện là yếu tố căn bản tiền đề cho sự
phát triển cất cánh. Đầu t công sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi, khuyến khích
các thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế t nhân phát huy hết khả năng
của mình, cùng tham gia vào quá trình phát triển chung của cộng đồng.
Sơn Động là huyện vùng cao, nằm ở khu vực Đông Bắc của tỉnh Bắc
Giang, cách trung tâm thành phố Bắc giang 80km. Nơi đây có gần 43% dân c
thuộc 14 dân tộc thiểu số. Kinh tế của huyện phát triển chậm. Bình quân mức
tăng giá trị sản xuất hàng năm là 8%, thấp hơn bình quân của tỉnh. Trong
những năm qua, huyện đ đợc sự quan tâm hỗ trợ, đầu t của Nhà nớc, các
cấp chính quyền bằng nhiều hình thức, nhiều chơng trình dự án, những dự án
phải kể tới nh chơng trình 135, 327, dự án Giảm nghèo do Ngân hàng thế
giới WB hỗ trợ. Đến hết năm 2007 các dự án chơng trình đ mang lại nhiều
đổi thay cho miền đất này, đặc biệt là sự cải thiện đáng kể về cơ sở hạ tầng
phục vụ phát triển kinh tế x hội và cuộc sống đồng bào ở đây. Tuy nhiên
đến năm 2008, huyện Sơn Động vẫn nằm trong 61 huyện nghèo nhất của cả
nớc, tỷ lệ nghèo của Sơn Động vẫn chiếm tới 49,87%, trong khi đó cả nớc
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


2
chỉ chiếm 23% (chuẩn nghèo 2005), đặc biệt ở các vùng cao, tình trạng đói
giáp hạt vẫn thờng xuyên xảy ra, nh vậy những kết quả nhìn thấy đợc, đầu
t công ở đây thực sự đ đạt đợc gì và còn gì bất cập?
Cơ sở lý luận nào làm rõ vấn đề đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện ?

Thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn Động
trong những năm qua nh thế nào?
Giải pháp nào để tăng cờng tính hiệu quả của đầu t công cho phát
triển kinh tế huyện Sơn Động?
Đ từ lâu, các chơng trình đầu t đ đợc các tạp chí, phơng tiện
truyền thông và các hội thảo phân tích rất nhiều, nhng cha có một nghiên
cứu nào thực sự đi sâu vào đánh giá và đề ra định hớng nhằm tăng hiệu quả
đầu t công cho một huyện nghèo nh huyện Sơn Động.
Nghiên cứu thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn
Động sẽ giúp chúng ta đáp ứng những câu hỏi trên, đồng thời nghiên cứu sẽ là
cơ sở thực tiễn cho định hớng chính sánh đầu t của chính phủ, chính quyền
các cấp để phát triển kinh tế của huyện. Vì những lí do trên, tôi tiến hành
nghiên cú đề tài: Thực trạng và gỉải pháp đầu t công cho phát triển kinh
tế huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng đắn thực trạng đầu t công cho phát triển kinh
tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, đề xuất đợc các định hớng và giải pháp
phù hợp để tăng tính hiệu quả của đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu t công cho
phát triển kinh tế huyện.
- Tìm hiểu thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


3
- Đề xuất giải pháp để tăng cờng tính hiệu quả của đầu t công cho
phát triển kinh tế của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu t
công cho phát triển kinh tế, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của đầu t
công cho phát triển kinh tế ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.
Đối tợng khảo sát chủ yếu là các đơn vị cung cấp và đơn vị tiếp nhận,
thực hiện nguồn đầu t công cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
* Nội dung: Nghiên cứu thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế
huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu
t dới hình thức đầu t bằng vốn. Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài không
phân tích độ trễ của đầu t.
Nghiên cứu thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện
dới góc độ lĩnh vực (ngành) mà nguồn vốn đầu t tác động, trong đó, với
ngành công nghiệp, chỉ tính đầu t cho những lĩnh vực, đối tợng mà giá trị
sản xuất của lĩnh vực, đối tợng đó đợc tính vào giá trị sản xuất công nghiệp
của huyện.
* Thời gian: Thời gian nghiên cứu từ 10/01/2009 đến 10/2009
Số liệu bao gồm những thông tin cập nhật ở các tài liệu đ công bố qua
các năm, tập trung chủ yếu trong các năm 2000, 2005 và 3 năm gần đây, các
số liệu điều tra trực tiếp từ các cơ quan đầu t và đối tợng tiếp nhận đầu t.
Đề xuất định hớng giải pháp đến năm 2020.
* Không gian: Nghiên cứu tại Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.



Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


4

2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu t
công cho phát triển kinh tế ở huyện

2.1 Cơ sở lý luận về đầu t công
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.1.1 Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là qúa trình thay đổi nền kinh tế đạt ở mức độ cao hơn
cả về cơ cấu, chủng loại, bao gồm cả về lợng và chất. Nền kinh tế phát triển
không những có nhiều hơn về đầu ra, đa dạng hơn về chủng loại và phù hợp
hơn về tổ chức và thể chế, thoả mn tốt hơn nhu cầu của x hội về sản phẩm
và dịch vụ. Nh vậy, phát triển kinh tế là quá trình, không phải trong trạng
thái tĩnh. Quá trình thay đổi của nền kinh tế của huyện chịu sự tác động của
quy luật thị trờng, chính sách can thiệp của Chính phủ, nhận thức và ứng xử
của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra
(Bruce H. 1988).
2.1.1.2 Đầu t công và đầu t công cho phát triển kinh tế huyện
a. Khái niệm Đầu t
Đầu t, trong kinh tế học vĩ mô, chỉ việc gia tăng t bản nhằm tăng
cờng năng lực sản xuất tơng lai. Đầu t, vì thế, còn đợc gọi là hình thành
t bản hoặc tích luỹ t bản. Tuy nhiên, chỉ có tăng t bản làm tăng năng lực
sản xuất vật chất mới đợc tính. Còn tăng t bản trong lĩnh vực tài chính tiền
tệ và kinh doanh bất động sản bị loại trừ. Việc gia tăng t bản t nhân ( Tăng
thiết bị sản xuất) đợc gọi là đầu t t nhân. Việc gia tăng t bản x hội đợc
gọi là đầu t công cộng.
Theo cách hiểu của kinh tế đầu t, đầu t là sự từ bỏ các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định
trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt kết quả đó (Nguyễn Bạch
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..



5
Nguyệt, Từ Quang Phơng, 2007). Nguồn lực phải hy sinh đó có thể là tiền, là
tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí tuệ....
Các hoạt động bỏ tiền ra xây dựng công trình giao thông, thông tin...
làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu t phát triển
hay đầu t trên giác độ nền kinh tế. Đầu t phát triển đòi hỏi rất nhiều nguồn
lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu t phát triển là tiền vốn. Theo
nghĩa rộng, nguồn lực đầu t bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc
thiết bị, tài nguyên, khoa học công nghệ...
Nh vậy, có thể hiểu rằng đầu t bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế x hội những kết quả trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực đ sử dụng để đạt kết quả đó.
b. Khái niệm đầu t công
Khái niệm đầu t công đợc xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở
hữu vốn, khu vực đầu t, hiệu quả đầu t và đối tợng đầu t.
Cách thứ nhất: Theo đối tơng sở hữu vốn, hoạt động đầu t sử dụng
vốn thuộc sở hữu nhà nớc đợc gọi là đầu t công, thuộc sở hữu t nhân gọi
là đầu t t nhân. Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu t công của Dự thảo
Luật đầu t công (8/2007) thì ủầu t công là đầu t từ nguồn vốn của Nhà
nớc vào các ngành, lĩnh vực phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích
kinh doanh. Nh vậy, định nghĩa này tiếp cận đầu t công theo góc độ chủ
thể quản lý nhà nớc, nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của nhà nớc đối với
hoạt động đầu t công.
Cách thứ hai: Theo khu vực đầu t, nền kinh tế bao gồm hai khu vực là
Công cộng và t nhân. Hoạt động đầu t thuộc khu vực công cộng gọi là đầu t
công cộng, hoạt động đầu t thuộc khu vực t nhân gọi là đầu t t nhân.
Cách thứ ba: Nhìn từ góc độ hiệu quả của đầu t, kinh tế học vĩ mô cho
rằng: Đầu t làm gia tăng t bản x hội gọi là đầu t công cộng hay còn gọi là
đầu t công. Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của
đầu t.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


6
Cách thứ t: Xem xét đối tợng thụ hởng đầu t và đầu ra của đầu t,
các hoạt động sản xuất ra hàng hoá công cộng gọi là đầu t công, các hoạt
động sản xuất ra hàng hoá t nhân gọi là đầu t t nhân. Tiếp cận theo góc độ
này, kinh tế công cộng cho rằng: Đặc trng chủ yếu của hàng hoá, dịch vụ
công là hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của x hội, cộng đồng,
việc tiến hành hoạt động cung cấp hàng hoá ấy có thể do nhà nớc trực tiếp
đảm nhận, trao quyền cung cấp hàng hoá công cho các cá nhân hoặc Nhà
nớc tài trợ công cho khu vực t để cung cấp hàng hoá công (Nguyễn Văn
Song, 2006). Theo các tiếp cận này, đầu t công là hoạt động đầu t cung cấp
hàng hoá công, có thể do chủ thể nhà nớc hoặc t nhân đảm nhiệm dới sự
quản lý, hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc nhằm mục đích phục vụ lợi ích
chung của x hội, cộng đồng.
Điều 70, chơng VII, Luật đầu t (2005) của nớc ta quy định: Tổ
chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đợc bình đẳng tham gia sản xuất,
cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, trừ trờng hợp đặc biệt do Chính phủ
quy định. Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ các hoạt động công ích và
danh mục sản phẩm, dịch vụ công ích . Điều này có nghĩa là Nhà nớc không
độc quyền trong lĩnh vực đầu t cung cấp hàng hoá dịch vụ công, Nhà nớc có
thể x hội hoá hoạt động này bằng việc trao một phần đầu t cung cấp hàng
hoá công cho khu vực phi Nhà nớc thực hiện.
Có thể thấy rằng, dù tiếp cận ở góc độ khác nhau thì đầu t công đều
hớng đến mục tiêu chung là đầu t phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của x
hội, của cộng đồng, Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo, quản lý, điều tiết và
giám sát các hoạt động đầu t này. Trong đề tài này, khái niệm đầu t công
đợc nhìn nhận theo phơng thức thứ t.
Nh vậy, đầu t công có thể hiểu nh sau: Đầu t công là những hoạt

động đầu t nhằm phục vụ nhu cầu của x hội, vì lợi ích chung của cộng
đồng, do nhà nớc trực tiếp đảm nhân hay uỷ quyền và tạo điều kiện cho khu
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


7
vực t nhân thực hiện.
c. Đầu t công cho phát triển kinh tế ở các huyện nghèo
Đầu t công cho phát triển kinh tế là một bộ phận của đầu t công. Đầu
t công cho phát triển kinh tế bao gồm đầu t cho việc xây dựng kết cấu hạ
tầng, kinh tế x hội; đầu t và hỗ trợ vốn cho các đơn vị kinh tế, góp vốn cổ
phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp, thành lập quỹ hỗ trợ phát
triển và dự trữ nhà nớc.
ở nớc ta, huyện là đơn vị hành chính trực tiếp quản lý tới cấp x,
phờng, thị trấn và tiếp cận tới tỉnh. Huyện vẫn đợc coi là đơn vị cơ bản để
phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế huyện có mối liên hệ chặt chẽ với phát
triển kinh tế của tỉnh, vùng, quốc gia.
Huyện nghèo là huyện có tỷ lệ hộ nghèo lớn hơn 50%. (Nghị Quyết
30a) Nguyên nhân chủ yếu là do các huyện này đều nằm ở vùng núi, địa hình
chia cắt, diện tích tự nhiên rộng, nhng diện tích đất canh tác ít; điều kiện thời
tiết không thuận lợi, thờng xuyên xảy ra lũ quét, lũ ống; dân số đa phần là
đồng bào dân tộc thiểu số, sống phân tán, thu nhập thấp, thu nhập chủ yếu từ
nông nghiệp nhng trình độ sản xuất còn lạc hậu; cơ sở hạ tầng vừa thiếu, vừa
kém, thu ngân sách trên địa bàn huyện thấp. Các nguồn hỗ trợ của Nhà nớc
còn phân tán, thiếu đồng bộ, hiệu quả thấp, cha hỗ trợ đúng mức cho phát
triển sản xuất; đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật,
cha thu hút đợc các doanh nhiệp đầu t phát triển kinh tế x hội. Bên cạnh đó, t
tởng ỷ lại, trông chờ vào sự đầu t, hỗ trợ của Nhà nớc ở một bộ phận cán bộ và
dân c còn nặng nên đ hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vơn lên.
Đầu t công cho phát triển kinh tế huyện nghèo là những hoạt động đầu

t do Nhà nớc đảm nhận hay uỷ quyền, tạo điều kiện cho khu vực t nhân
thực hiện nhằm phục vụ lợi ích chung cuả cộng đồng (huyện), tạo sự chuyển
biến nhanh hơn về đời sống vật chất, tinh thần của dân c thuộc các huyện
nghèo, đa nền kinh tế của huyện phát triển, tạo điều kiện cho huyện vơn lên
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


8
giảm nghèo, thoát nghèo, tiến tới phát triển bền vững.
2.1.2 Vai trò của đầu t công cho phát triển kinh tế huyện
Kinh tế học từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu t là yếu tố quan trọng
để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng. Đầu t công bao gồm
vai trò của đầu t nói chung và đầu t cho công cộng nói riêng.
2.1.2.1 Vai trò của đầu t nói chung
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.
Học thuyết kinh tế hiện đại đ nghiên cứu và giải đáp thành công quan
hệ nhân quả giữa đầu t và phát triển kinh tế. Học thuyết khẳng định đầu t là
chìa khóa tăng trởng kinh tế. Qua phân tích các nhà kinh tế học đ rút ra rằng
giữa đầu t và tăng trởng có mối quan hệ tỉ lệ. Mối quan hệ này thể hiện qua
hệ số ICOR
ICOR = I /GDP
Trong đó: I : Mức tăng của vốn đầu t
GDP: Mức tăng của C/GDP
ICOR phản ánh cứ tăng thêm một đồng vốn đầu t thì sẽ tạo ra bao
nhiêu đồng GDP. Nếu ICOR không đổi thì GDP tăng khi đầu t tăng. Do đó,
đầu t là chìa khoá cho sự tăng trởng.
- Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Mục tiêu cuối cùng của đầu t là tạo ra hiệu quả cao, tăng trởng kinh
tế lớn do đó đầu t phải tập trung vào những ngành có lợi xuất đầu t lớn.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới là muốn tăng trởng nhanh với tốc độ

trung bình 8-10% thì cần đầu t vào khu công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên,
vì sự phát triển cân đối của nền kinh tế, không thể chỉ vì tập trung vào công
ngghiệp, dịch vụ mà còn phải xem xét cân đối đầu t cho nông nghiệp.
- Đầu t tác động đến cơ cấu lnh thổ.
Đầu t có thể giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa những
vùng lnh thổ, đặc biệt là giải quyết về cơ sở vật chất kỹ thuật, đời sống văn hoá
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


9
x hội của ngời dân. Việc đầu t giải quyết mất cân đối giữa các vùng miền
thờng đợc thực hiện bởi vốn đầu t của Nhà nớc, thông qua những định hớng
chính sách chung. Muốn tăng trởng không chỉ phải đầu t vào những ngành
mũi nhọn mà còn phải đầu t với một cơ cấu lnh thổ hợp lý.
2.1.2.2 Vai trò của đầu t công nói riêng
- Khắc phục những thất bại của thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo -
đặc biệt là trong cung cấp hàng hoá, dịch vụ công.
Đầu t là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế x hội chủ của Chính
phủ, nó có tác dụng khắc phục những thất bại của thị trờng cạnh tranh không
hoàn hảo (hạn chế độc quyền; vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng cho x hội
điều hành các yếu tố ngoại ứng; khắc phục những thất bại về thông tin thị
trờng, điều tiết thị trờng bảo hiểm, thị trờng vốn, thị trờng phụ trợ do thị
trờng cạnh tranh không hoàn hảo; điều chỉnh tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp và sự
mất cân bằng nền kinh tế ). Trong nền kinh tế, khu vực kinh tế t nhân thờng
không muốn tham gia vào việc cung cấp các hàng hoá công do khó thu lợi.
Những hàng hoá công này thờng là các công trình hạ tầng phục vụ cho phát
triển kinh tế x hội nh: Đờng xá, cầu cống, trờng học, bệnh viện Vai
trò của những hàng hoá công này là vô cùng quan trọng vì nếu không có hệ
thống hạ tầng giao thông thì nền kinh tế không vận hành đợc, không có hệ
thống công trình trờng học, bệnh viên, nhà văn hoá phục vụ phát triển con

ngời thì yêu cầu phát triển x hội cũng không đợc đáp ứng. Hoạt động đầu
t công của nhà nớc là nhằm cung cấp những hàng hoá công nên vai trò của
hoạt động này đối với phát triển kinh tế - x hội là không thể phủ nhận đợc.
- Phân phối lại thu nhập và hàng hoá khuyến dụng
Đầu t công còn có tác dụng phân phối lại thu nhập và hàng hoá khuyến
dụng dới các hình thức đầu t nh trợ giúp trực tiếp dành cho những ngời có thu
nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt nh chi về trợ cấp x hội, trợ cấp gián tiếp
dới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


10
chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bo lụt .
Thông qua hoạt động đầu t, Chính phủ, cơ quan Nhà nớc các cấp sẽ
hớng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo đ hoạch
định để hình thành cơ cấu kinh tế tối u, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển ổn định và bền vững.
Đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện giúp huyện định hớng
phát triển sản xuất, định hớng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát
triển sản xuất kinh doanh, điều tiết thị trờng, điều chỉnh đời sống x hội.
Với huyện nghèo, xuất phát điểm của huyện thấp thì nguồn vốn đầu t
công thực sự là nguồn đầu t tối quan trọng giúp huyện vực dậy nền kinh tế,
đứng vững và phát triển.
Nghiên cứu đầu t công cho phát triển kinh tế của huyện có vai trò đặc
biệt quan trọng. Vai trò đó đợc thể hiện qua các điểm sau:
- Cung cấp thông tin về thực trạng đầu t công cho phát triển kinh tế
của huyện, là cơ sở cho việc ra quyết định và hoạch định đúng đắn cho chính
sách đầu t và thực hiện đầu t cho sự phát triển kinh tế của huyện.
- Đa ra các khuyến nghị cho định hớng chiến lợc, chính sách, định
hớng, giải pháp nhằm tăng tính hiệu quả của đầu t công cho sự phát triển

kinh tế của huyện.
2.1.3 Đặc điểm của đầu t công
2.1.3.1 Đầu t công mang tính chất x hội
Mục đích là phục vụ lợi ích chung, không vì mục đích kinh doanh,
không phân biệt tầng lớp, giai cấp trong x hội , đảm bảo công bằng, ổn định
x hội.
2.1.3.2 Đầu t công cung cấp hàng hoá dịch vụ công loại hàng hoá dịch vụ
đặc biệt
Là hàng hoá do Nhà nớc cung ứng hoặc uỷ nhiệm cho tổ chức cá nhân
thực hiện, đáp ứng yêu cầu x hội, sản phẩm của đầu t công không mang tính
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


11
loại trừ và tính cạnh tranh. Mọi đối tợng đều có quyền ngang nhau trong việc
tiếp cận hàng hoá công. Việc trao đổi sử dụng hàng hoá công không thông
quan hệ thị trờng đầy đủ. Thông thờng, ngời sử dụng hàng hoá công không
trực tiếp trả tiền, đúng hơn là họ đ trả tiền dới hình thức nộp thuế vào ngân
sách Nhà nớc. Cũng có những hàng hoá dịch vụ công mà ngời sử dụng vẫn
phải trả một phần chi phí, song nhà nớc vẫn có trách nhiệm đảm bảo cung
ứng các hàng hoá công này không vì mục tiêu lợi nhuận.
2.1.3.3. Đối tợng sử dụng nguồn đầu t công gồm
Các chơng trình mục tiêu, dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh
tế - x hội, các công trình công cộng, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu t
phục vụ hoạt động của các cơ quan, đơn vị sự nghiệp kinh tế, quản lý nhà
nớc, nghiên cứu khoa học và công nghệ, các tổ chức chính trị x hội,dự án
văn hoá x hội, cơ sở công cộng không có điều kiện x hội hoá; hỗ trợ đầu t
dự án đầu t của các tổ chức chính trị - x hội nghề nghiệp, các tổ chức x
hội - nghề nghiệp, dự án đầu t công khác theo quy định của Chính phủ.
2.1.3.4. Nguồn vốn của đầu t công

Chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nớc, bên cạnh đó, đầu t công còn huy
động nguồn vốn từ sự đóng góp của cộng đồng, từ các tổ chức, cá nhân trong
nớc và ngoài nớc. Đầu t công chủ yếu do Nhà nớc thực hiện, cấp vốn. Mục
đích sâu xa của đầu t công là sự phát triển đồng đều cho các vùng miền, cho các
ngành kinh tế, tăng cờng năng lực quản lý và tự phát triển của cộng đồng, thực
hiện công bằng trong phân phối nh Hiến pháp đ đề ra. Hiện nay, các vùng kinh
tế khó khăn nh vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo là những vùng đang cần
nhà nớc u tiên đầu t. Các địa phơng này có điều kiện tự nhiên, địa hình khó
khăn, các đơn vị t nhân không mặn mà gì với việc đầu t cho kinh tế ở các địa
phơng này, điều đó dẫn theo nền kinh tế gặp nhiều bất thuận trong quá trình
phát triển. Đặc biệt, ở các vùng này cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí đa phần thấp
kém, nếu nhà nớc không quan tâm đầu t thì sự tụt hậu sẽ ngày một xa, các
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


12
vùng này đ khó khăn thì ngày càng khó khăn hơn, ảnh hởng không nhỏ tới
mục tiêu phát triển nền kinh tế đất nớc, đồng thời trình độ dân trí, chất lợng
cuộc sống thấp sẽ dẫn tới nhận thức trong mọi vấn đề thấp. Bài học từ một số
cuộc biểu tình nhỏ ở các dân tộc Tây Nguyên năm xa cho thấy tầm quan
trọng của đầu t cho phát triển, nâng cao nhận thức, điều kiện sống của đồng
bào vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số... trong việc ổn định an ninh chính trị của
đất nớc.
2.1.4. Phơng pháp tiếp cận trong đầu t công
Nghiên cứu đầu t đợc tiếp cận theo hai khu vực kinh tế. Dựa trên cơ
chế phân bổ các nguồn lực kinh tế, kinh tế học chia nền kinh tế thành hai khu
vực kinh tế. Công cộng và t nhân. Khu vực kinh tế t nhân bao gồm các hộ
gia đình, trang trại, doanh nghiệp sẽ quyết định cơ cấu sản xuất kinh
doanh của mình theo tín hiệu thị trờng. Khu vực kinh tế công sẽ can thiệp
vào các lĩnh vực đầu t công nh phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nhân lực,

đào tạo, chuyển giao để hỗ trợ kinh tế t nhân phát triển
Trong nền kinh tế mở, nhiều hoạt động kinh tế có sự tham gia của t
nhân, chính phủ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế. Do đó phạm vi của khu
vực công cộng cũng đợc mở rộng. Theo quyết định 136/2001/QĐ - TTg của
Thủ tớng chính phủ về cải cách hành chính nhà nớc thì Nhà nớc có trách
nhiệm chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nhng không phải
vì thế mà mọi công việc về dịch vụ công đều do cơ quan nhà nớc trực tiếp
đảm nhận. Trong từng lĩnh vực định rõ những công việc mà Nhà nớc phải
đầu t và trực tiếp thực hiện, những công việc cần phải chuyển để các tổ chức
x hội đảm nhiệm. Nhà nớc có các chính sách , cơ chế tạo điều kiện để
doanh nghiệp, tổ chức x hội và nhân dân trực tiếp làm các dịch vụ sản xuất và
đời sống dới sự hớng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra, kiểm soát của cơ quan hành
chính nhà nớc. Ngày nay, sự phát triển đang dạng của thị trờng tài chính
và các hình thức đầu t, sở hữu hỗn hợp, hợp tác đa phơng liên doanh, liên
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


13
kết, BOT gắn kết khu vực công cộng và khu vực t nhân, làm cho ranh giới
giữa hai khu vực này ngày càng mờ nhạt. Trên thực tế, dù lớn hay nhỏ, khu
vực công cộng luôn tồn tại gắn liền với khu vực t nhân.
Trong đề tài này, nghiên cứu phát triển kinh tế của huyện, chúng tôi
xem xét sự can thiệp của khu vực kinh tế công vào nền kinh tế của huyện,
đồng thời xem xét sự can thiệp này sẽ tạo điều kiện nh thế nào cho các khu
vực kinh tế t nhân và tập thể phát triển.













5555555555555


Hình 2.1. Quan hệ giữa đầu t công cộng và đầu t t nhân
2.1.5. Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t công cho phát triển kinh tế huyện
2.1.5.1. Nhóm nhân tố chủ quan
a. Kinh phí
Đây là nhân tố không thể thiếu, khi muốn thực hiện công việc nhìn
chung đều cần phải lên kế hoạch chuẩn bị bảo đảm đáp ứng đầy đủ kinh phí

Khu vực
công cộng

Đầu t
công
Hàng hoá
công
cộng

Khu vực
t nhân

Đầu t

t nhân
Hàng
hoá
cá nhân
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


14
cho hoạt động đó. Đối với hoạt động đầu t công, do đây chủ yếu là những
hoạt động đầu t xây dựng cơ bản quy mô lớn nên vấn đề kinh phí lại càng
phải đợc quan tâm chặt chẽ. Nguồn kinh phí đầu t công chủ yếu là từ ngân
sách nhà nớc. Do nguồn ngân sách này còn phải chi đồng thời cho nhiều
khoản chi khác nhau, nhiều dự án khác nhau nên việc bảo đảm đủ kinh phí
cho hoạt động đầu t diễn ra đúng tiến độ và phát huy hiệu quả là vô cùng
quan trọng.
b. Năng lực và phẩm chất đạo đức của ngời đầu t
Đây là yếu tố mang tính quyết định đến kết quả đạt đợc của đầu t. Để các
chơng trình, dự án đầu t công đạt đợc kết quả mong muốn, các cơ quan thực
hiện đầu t công và quản lý đầu t công cần phải bảo đảm đáp ứng đợc nguồn
nhân lực về số lợng và chất lợng (sự hiểu biết, trình độ, năng lực).
Phẩm chất đạo đức của cán bộ, nhân viên thực hiện đầu t công ảnh
hởng lớn tới hiệu quả đầu t. Nguồn đầu t công thờng là vốn ngân sách
cấp, nguồn tài trợ từ tổ chức cá nhân... vì mục đích phục vụ cộng đồng. Nếu
ngời đầu t không có phẩm chất đạo đức trong sạch, tham nhũng, cửa quyền
... thì nguồn đầu t sẽ không đợc đa vào thực hiện nh kế hoạch do thất
thoát, sử dụng sai mục đích... từ đó dẫn tới hiệu quả đầu t thấp.
c. Sự giám sát quản lý của cơ quan các cấp
Sự giám sát quản lý để đảm bảo cho nguồn vốn đầu t đợc sử dụng
đúng mục đích, sử dụng đủ, không thất thoát, lng phí gây ra tình trạng hiệu
quả thấp trong đầu t.

d. Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu t của đối tợng đợc đầu t
Năng lực và khả năng sử dụng nguồn đầu t của đối tợng đợc đầu t
là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả cuối cùng của nguồn đầu t.
Giống nh việc đầu t cho sản xuất, việc một cỗ máy vận hành tốt hay không
không chỉ do sự đầu t ban đầu cho chính cỗ máy đó mà còn phụ thuộc vào
ngời vận hành cỗ máy hoạt động. Nguồn vốn đầu t khi đợc đa đến với đối
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


15
tợng đầu t thì việc nguồn vốn ấy phát huy đợc hiệu quả hay không phụ
thuộc lớn vào ngời sử dụng nó. Vì vậy việc cung cấp cho đối tợng đợc đầu
t kỹ năng, phơng pháp để sử dụng nguồn đầu t hiệu quả là việc chính
quyền cần quan tâm. ở khu vực nhạy cảm nh địa bàn nông thôn, miền núi
trình độ dân trí còn thấp, vịêc nâng cao dân trí, tăng cờng công tác giáo dục
đào tạo, khuyến nông, khuyến công là vấn đề tối quan trọng tạo tiền để cho
hiệu quả của các chơng trình, dự án đầu t đang và sẽ đợc đa về địa
phơng.
2.1.5.2. Nhóm nhân tố khách quan
a. Bối cảnh thực tế
Các yếu tố kinh tế, x hội, chính trị, tiến bộ khoa học công nghệ
đều có ảnh hởng đến hoạt động, kết quả đầu t. Những biến động này đôi khi
phải dẫn đến việc điều chỉnh hoặc ngừng không thực hiện các chơng trình
đầu t do không còn phù hợp.
- Môi trờng đầu t của địa phơng (dịch vụ công và hành chính công)
Việc thực hiện đầu t công liên quan đến một loạt các quy chế và thủ
tục hành chính trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản, quản lý ngân sách. Về
nguyên tắc, các thủ tục hành chính cần tạo ra trình độ ổn định và rành mạch
cho hoạt động quản lý tối u, tạo điều kiện cho việc thực hiện dự án đợc
thuận lợi. Các quy định pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, có cách hiểu thống

nhất, bảo đảm định hớng hoạt động của dự án công đáp ứng mục tiêu phát triển
kinh tế x hội.
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội của huỵện
Các đặc điểm về tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, tài nguyên khoáng
sản,) và đặc điểm kinh tế x hội (phong tục tập quán, trình độ dân trí) tạo
nên những lợi thế cũng nh những khó khăn riêng cho các vùng, các x trong
huyện. Các vùng khác nhau thì chính sách đầu t khác nhau. Với những vùng
khó khăn, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhà nớc luôn
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip..


16
quan tâm đầu t phát triển.
Về đặc điểm tự nhiên, nếu diện tích đất canh tác ở địa phơng mamh
mún, bình quân diện tích đất, bình quân diện tích đất canh tác tính trên đầu
ngời thấp thì dẫn tới quá trình chuyên canh sản xuất khó khăn, vốn đầu t
cũng vì thế bị xé lẻ, manh mún.
Về đặc điểm kinh tế x hội, nếu trình độ ngời dân thấp thì thái độ ứng
xử và khả năng sử dụng vốn đầu t đúng mục đích sẽ bị hạn chế, dẫn tới việc
đầu t khó đạt đợc hiệu quả cao. Bên cạnh đó, thu nhập của dân c thấp thì
tích luỹ nội bộ không lớn, dẫn tới nguồn đầu t thấp, kinh tế chậm phát triển,
và đó là một trong những nguyên nhân tác động tiêu cực đến huy động vốn
đầu t và công tác đầu t phát triển kinh tế x hội.
Ngợc lại, nếu điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của địa phơng thuận
lợi thì nguồn đầu t nhanh chóng đa vào ứng dụng, đợc sử dụng một cách
hợp lý, tập trung và hiệu quả.
b. Công luận và thái độ của các nhóm có liên quan
Sự ủng hộ hay phản đối của công luận có tác động không nhỏ đến việc
thực hiện các chơng trình đầu t công. Mỗi chơng trình, dự án đợc thực
hiện sẽ mang lại lợi ích và bất lợi cho những nhóm đối tợng khác nhau và do

vậy cũng sẽ nhận đợc sự ủng hộ và phản đối của các nhóm đối tợng tơng
ứng. Trên thực tế, có những nhóm ngời đợc hởng lợi ích lớn hơn từ các
chơng trình, dự án đầu t công, nhóm ngời này ủng hộ mạnh mẽ cho
chơng trình, dự án. Ngợc lại, nhóm ngời hởng lợi ít hoặc bị thiệt hại từ dự
án có xu hớng không ủng hộ hoặc phản đối dự án. Các dự án công đặc biệt là
các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng lớn nếu bị ngời dân phản đối, ngăn chặn
ngay từ khâu giải toả mặt bằng sẽ gặp rất nhiều khó khăn về sau.
Việc đa những chơng trình dự án đầu t công vào thực tế còn phải
quan tâm tới quan niệm, phong tục tập quán của c dân địa phơng, có thể dự
án có tác dụng tốt nhng cộng đồng vẫn không ủng hộ do nó không phù hợp

×