Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chuyen de toan co loi van lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề tài Nâng cao chất lợng Giải toán có lời</b>


<b>văn </b>

<b> bậc tiểu học.</b>



<b>Lời nói đầu</b>



Xut phỏt từ thực tiễn triển khai thực hiện chơng trình và các mơn học
khác theo chơng trình Bộ trởng Bộ GD & ĐT ban hành mà hiện nay đang đợc
toàn xã hội quan tâm ở mức cao nhất về nội dung, chơng trình, chất lợng dạy
học.


Chất lợng giáo dục ở trong các nhà trờng đã đợc nâng cao song vẫn còn
hạn chế: Cịn khơng ít thầy cơ cha khuyến khích học sinh học tập một cách chủ
động, sáng tạo. Đặc biệt là vận dụng kiến thức đã học vào đời sống. Học sinh
cha khai thác hết khả năng tiềm ẩn trong nội dung bài học để từ đó tìm ra chìa
khố giải quyết vấn đề.


Mục tiêu của chuyên đề nhằm giúp cho giáo viên hiểu và thực hiện việc
dạy học sinh giải tốn có lời văn ở bậc Tiểu học nói chung có chất lợng. Mặt
khác giúp cho cơng tác quản lý, công tác chỉ đạo hoạt động dạy- học. Tuy nhiên
đè tài xây dựng khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý kiến của
BGH, của các đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn.


<b>Cấu trúc đề tài</b>


<b>A- Mở đầu</b>



<b>I- Lý do chọn đề tài.</b>
<b> II- Cơ sở lý luận.</b>
<b> III- Cơ sở thực tiễn</b>


<b>B- Nội dung ti</b>




<b>I </b><b> ND chơng trình, yêu cầu KT,KN giải toán có lời văn </b><b> bậc tiểu học.</b>
<b>II- Quy trình dạy tiết toán bậc tiểu học.</b>


<b>III- Các phơng pháp dạy giải toán có lời văn bậc tiểu học.</b>
<b>IV- Biện pháp dạy giải toán có lời văn bậc tiểu học.</b>


<b>C- Kết luận</b>



<b>I- Kết quả.</b>


<b>II- Bài học kinh nghiệm.</b>


<b>A- Phn m u</b>


<b> I- Lý do chọn đề tài:</b>



Trong mơn học tốn ở bậc Tiểu học, các bài tốn đố có một vị trí quan
trọng. Một phần lớn thời gian học sinh giành cho việc học giải các bài toán đố.
Kết quả học toán của học sinh cũng đợc đánh giá trớc hết qua khả năng giải
toán, biết giải thành thạo các bài toán là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá trình độ
học tốn của mỗi học sinh. Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng và
hiểu sâu sắc thêm tất cả các kiến thức về số học, về đo lờng, về các yếu tố đại
số, về các yếu tố hình học,... đã đợc học trong mơn tốn ở trờng Tiểu học đều
đ-ợc học sinh tiếp thu qua con đờng giải toán, chứ không phải qua con đờng lý
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

để rèn luyện khả năng áp dụng các kiến thức toán học vào cuộc sống; làm tốt
điều Bác Hồ căn dặn: “Học đi đơi với hành”.


Mỗi đề tốn là một bức tranh nhỏ của cuộc sống. Khi giải bài toán học
sinh phải biết rút ra từ bức tranh ấy các bản chất tốn học của nó, phải biết lựa


chọn những phép tính thích hợp, biết làm đúng các phép tính đố, biết đặt lời giải
chính xác... Vì thế q trình giải tốn sẽ giúp học sinh rèn luyện khả năng quan
sát và giải quyết các hiện tợng của cuộc sống qua con mắt tốn học của mình.


Việc giải quyết các bài tốn sẽ phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo và
thói quen làm việc một cách khoa học cho học sinh. Bởi vì khi giải tốn học
sinh phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đề toán, phải biết gạt bỏ những
cái thứ yếu, phải biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, biết phân tích để tìm
ra những đờng dây liên hệ giữa các số liệu... Nhờ đó mà đầu óc của các em sáng
suốt hơn, tỉnh táo hơn, t duy linh hoạt hơn, chính xác hơn, cách suy nghĩ và làm
việc của các em sẽ khoa học hơn.


Việc giải các bài tốn cịn địi hỏi học sinh phải biết tự mình xem xét vấn
đề, tự mình tìm tịi cách giải quyết vấn đề, tự mình thực hiện các phép tính, tự
mình kiểm tra các kết quả... Do đó giải tốn là một cách rất tốt để rèn luyện đức
tính kiên trì, tự vợt khó, cẩn thận chu đáo, u thích sự chặt chẽ chính xác...


Vì những tác dụng to lớn nói trên, nên việc giảng dạy nh thế nào cho tốt
đối với các em học sinh Tiểu học nói chung và các em học sinh lớp 3 nói riêng
là điều trăn trở của nhiều giáo viên, bản thân tôi là ngời trực tiếp quản lý, tơi đã
tìm tịi nghiên cứu rất kỹ nội dung, phơng pháp truyền đạt kiến thức đến học
sinh. Vì vậy tổ tơi chọn và nghiên cứu đẩntì“ Nâng cao chất lợng dạy giải tốn
có lời văn – bậc tiểu học”.


<b> II- C¬ së lý luËn:</b>


Trong mỗi hoạt động nhận thức của học sinh Tiểu học, khi học các bài
toán đố, các thao tác t duy phân tích, tổng hợp và so sánh cùng với trí thơng
minh, óc sáng tạo diễn ra đan xen với nhau. khó có thể phân biệt rành rọt những
thao tác t duy ở các thời điểm cụ thể của quá trình nhận thức. Tuy nhiên với một


nội dung hoạt động học tập cụ thể của quá trình nhận thức.


“ Tốn có lời văn” là một bộ phận của mơn Tốn ở trờng Tiểu học, có thể
nói nó đợc học ngay từ lúc học sinh bắt đầu học môn Tốn, nhng nó vốn trừu
t-ợng, nhiều hình nhiều vẻ của đề tốn, địi hỏi học sinh phải có óc phân tích:
Phân biệt những gì thuộc về bản chất của đề tốn, những gì khơng thuộc về bản
chất của đề tốn, để hớng sự chú ý của mình vào những chỗ cần thiết. Các bài
toán đố gắn liền với các yếu tố đại số, yếu tố hình học đã đợc học ở mơn Tốn.
Càng lên lớp trên thì các em học tập mang tính trừu tợng vì lúc này t duy của
các em đã đợc phát triển từ trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng.


<b> III- C¬ së thùc tiƠn:</b>
<b> 1.Thn lỵi:</b>


Nhà trờng luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lợng dạy- học,
chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn xây dựng đợc nề nếp tự học, bồi dỡng
thờng xuyên trong hè để thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao tay
nghề cho giáo viên.


Giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ SGK, SGV, sách tham khảo và các
ph-ơng tiện phục vụ cho việc dạy học. Đội ngũ giáo viên có năng lực s phạm, yêu
nghề nên khi tiếp cận thay sách, giáo viên đã vận dụng phơng pháp dạy học phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ngày một hiệu quả.


Học sinh đã quen với cách học mới từ các lớp 1, 2. Cho nên các em biết
cách thực hành luyện tập dới sự hớng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức.


<b> 2. Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> b) Đối với học sinh: Mặt khác, do các em còn ham chơi, khả năng tập</b>


trung chú ý nhận thức còn hạn chế, đặc biệt là toán đố, cha đọc bài các em đã
có cảm nhận là khó. Mặt khác, đọc đề cha tập trung suy nghĩ, cịn mang nặng
tính trơng chờ. Thậm chí vừa đọc đề xong cho là bài tốn đơn giản làm ngay.
Hoặc làm xong không đọc lại bài giải. Có lúc làm hai lời giải giống nhau mà
phép tính lại khác nhau mà các em vẫn khơng phát hiện ra mình làm sai. Cứ
thấy có hai lời giải là đợc rồi. Cũng có em hiểu nhầm, hiểu lệch vấn đề đa ra
của bài tốn, khơng nắm đợc dữ liệu của bài tốn, nên việc giải tốn cịn khó
khăn, học sinh cha biết tự phân tích để tìm ra những đờng dây liên hệ giữa các
số liệu, đặt lời giải cha chính xác với phép tính,...


<b>B- Nội dung ti</b>



<b>I- Nội dung chơng trình, yêu cầu kiến thức, kỹ năng giải toán có lời</b>
<b>văn </b><b> bậc tiểu học.</b>


<b> 1. Nội dung chơng trình toán </b><b> bậc tiểu học gồm: </b>


- Chơng trình môn Toán mỗi lớp tổng cộng là 175 tiết/năm; 5 tiết/ tuần; mỗi
tiết 40 phút.


- Ni dung chng trỡnh toỏn c cụ thể hoá thành nội dung các tiết học( bao
gồm các tiết dạy bài mới, các tiết luyện tập, thực hnh, luyn tp chung, ụn tp)
nh sau:


1.1- Ôn tập và bæ sung: 16 tiÕt.


1.2- Nhân, chia trong phạm vi 1000: 71 tiết.
1.3- Các số đến 10.000: 39 tiết.


1.4 Các số đến 100.000: 30 tiết.


1.5- Ôn tập cuối năm: 13 tiết.
Kiểm tra định kỳ: 4 tiết.


Nh vậy, chơng trình tốn lớp 3 đợc chú trọng cả 5 yếu tố: Số học, đại
l-ợng và đo đại ll-ợng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải tốn.


<b> 2- Yªu cầu kiến thức, kỹ năng giải toán bậc tiểu học.</b>


<b> 2.1- Yêu cầu kiến thøc:</b>


Giải các bài tốn có đến hai bớc tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn
giản; Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và bài tốn có nội dung hình học.


<b> 2.2- Yêu cầu kỹ năng:</b>


Bit gii v trình bày bài giải có đến 2 phép tính. Giải 1 số dạng tốn nh :
Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số; bài toán liên quan đến rút về đơn vị...


<b> 2.3 - Các kiến thức cần nhớ:</b>


Giải tốn có lời văn là một trong những yêu cầu cơ bản của việc học mơn
tốn. Giải đợc bài tốn có lời văn giúp học sinh phát triển trí thơng minh, óc
sáng tạo. Để giải đợc bài toán các em cần nắm vững kiến thc c bn:


<b> VD:-Tìm 1 trong các phần bằng nhau cña 1 sè.</b>
- Gấp (giảm) 1 số lên (đi) nhiều lần.


- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- Bài toán rút về đơn vị.



<b> * Các dạng toán:</b>


<b>- Dng 1: Cỏc bài tốn đơn(bài tốn giải bằng 1 phép tính).</b>


<b>- D¹ng 2: Các bài toán hợp (bài toán giải bằng 2-3 phÐp tÝnh).</b>


<b> * Để làm tốt các bài toán dạng này, yêu cầu học sinh nm c cỏc bc</b>


<b>cần thiết khi giải toán:</b>


<b>. Bc 1: Đọc kỹ đề toán, xác định cái đã cho và cái phải tìm.</b>


<b>. Bớc 2: Tóm tắt đề tốn bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng.</b>
<b>. Bớc 3: Phân tích bài tốn để tìm kết quả.</b>


<b>. Bíc 4: Giải bài toán và thử lại kết quả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên phải nắm đợc quan điểm đổi mới phơng pháp dạy học tốn
theo chơng trình và sách giáo khoa mới. Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng.


- Xác định đợc các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực của học
sinh trong học tốn.


- Phải thiết kế đợc 1 kế hoạch bài học thể hiện sự đổi mới của phơng pháp
dạy học mơn tốn.


Đó là tồn bộ YC, KT, KN trọng tâm mà HS cần đạt đợc trong giải toán
và những YC đối với GV lớp 3 cần nắm để vận dụng khi dạy mơn tốn bậc tiểu
học.



<b> II- Quy trình dạy tiết toán bậc tiểu học:</b>


<b>*Dạy bài lý thuyết: </b>


1- KiĨm tra bµi cị: 3-5p.
2- Dạy bài mới:


a) Giới thiệu bài: 1-2p.


b) Hình thành kiến thức míi: 12-13p.


Phân tích dữ liệu ở phần I, II để hình thành kiến thức mới cho HS.
c) HD thực hành: 15-17p.


Tõng bµi tËp tiÕn hµnh 5 bíc:


. Bớc 1: Đọc kỹ đề tốn, xác định cái đã cho và cái phải tìm.
. Bớc 2: Tóm tắt đề tốn bằng lời hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng.
. Bớc 3: Phân tích bài tốn để tìm hng gii.


. Bớc 4: Giải bài toán và thử lại kết quả.


. Bớc 5: Khai thác bài toán (tìm cách giải khác cho bài toán).
. Chấm, chữa bài Nhận xét kết quả.


d) Củng cố- dặn dò: 1-2p.


<b>* Dạy bài luyện tập:</b>



1- Kiểm tra bài cũ: 3-5p.
2- Dạy bài mới:


a) Giíi thiƯu bµi: 1-2p.
b) HD luyện tập: 28-30p.


- Giáo viên tổ chức cho häc sinh thùc hiƯn tõng bµi tËp trong SGK theo
thø tù chung.


- Từng bài tập HD học sinh theo các bớc:
+ Đọc và xác định YC của đề toán.


+ HD giải 1 phần bài tập mẫu (phân tích đề tốn).
+ Học sinh làm bài tập.


+ Ch÷a, chÊm, nhËn xÐt kÕt quả.
c) Củng cố-dặn dò: 1-2p.


<b> III- Các phơng pháp dạy giải toán có lời văn bËc tiĨu häc:</b>“ ”


- Trong q trình dạy tốn ở Tiểu học nói chung, giáo viên có nhiều cách
thức, nhiều phơng pháp để hình thành kiến thức cho học sinh. Những phơng
pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong
học toán là:


<b> 1. Phơng pháp gợi mở, vấn đáp:</b>


- Phơng pháp gợi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra
những kiến thức đã hoàn chỉnh mà HD HS t duy từng bớc để HS tự tìm ra kiến
thức mới phải học.



- Khi sử dụng phơng pháp này, GV phải lựa chọn những câu hỏi theo đúng
ND bài học. Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với các đối tợng HS trong
lớp. Dành thời gian cho HS suy nghĩ, trả lời. HS khác bổ sung, GV chốt lại kiến
thức. Phơng pháp này sử dụng trong cả dạy bi mi v bi luyn tp.


<b>VD: Dạy bài Bài toán giải bằng 2 phép tính- trang 51- bài tập 2.</b>


Mt thùng đựng 24lít mật ong, lấy ra 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi trong
thùng cịn lại bao nhiêu lít mật ong ?


GV gỵi më cho HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Muốn tìm số lít mật ong cịn lại trớc hết ta phải tìm gì? (Tìm đã lấy ra
1/3 số lít mật ong là bao nhiêu lít?)


+ Tìm đợc số lít mật ong đã lấy ra rồi, ta có tìm đợc số lít mật ong cịn lại
trong thùng khơng? Làm tính gì?


Từ những câu hỏi gợi mở đó, HS sẽ làm đúng yêu cầu của bài, tìm đúng
câu lời giải.


<b>2. Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề:</b>


- Phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là đa ra tình huống gợi vấn đề, điều
khiển HS phát hiện vấn đề, HĐ tự gíac, tích cực sáng tạo để giải quyết vấn đề,
qua đó mà kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng để đạt đợc mục đích học tập.


- Khi sử dụng phơng pháp này, GV cần chuẩn bị trớc vấn đề để phù hợp
với ND bài, đảm bảo tính s phạm. GV chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng nh


thực tiễn để giải quyết vấn đề mà HS đa ra.


- Khi sử dụng phơng pháp này, GV cần giúp HS hiểu đợc trong cùng 1
tình huống nhng có nhiều cách giải quyết khác nhau, cần lựa chọn cách giải
quyết hay nhất để ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống.


<b> VD: Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo ?</b>
Đối với bài này, HS chỉ sửa lại câu hỏi của bài toán một chút là đợc câu
lời giải “Số kg gạo của một bao là hoặc mỗi bao có số kg gạo là”. Từ bài toán
đơn, GV dẫn dắt cho HS đặt câu lời giải cho bài toán hợp.


<b> 3. Phơng pháp trực quan:</b>


- Phơng pháp trực quan là phơng pháp dạy học trong đó GV sử dụng các
phơng tiện trực quan nhằm giúp HS có biểu tợng đúng về đối tợng và thu nhận
kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học một cách thuận lợi.


- Khi sử dụng phơng pháp này GV giúp HS nắm đợc sâu sắc đối tợng.


<b>VD: Dạy bài “Thực hành xem đồng hồ”- trang 123 (BT1). GV đa đồng hồ</b>


cho HS quan sát đồng hồ chỉ các giờ khác nhau.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?


+ Đồng hồ D chỉ mấy giờ? ( 10 giờ kém 21 phút) hay còn đọc cách khác
là mấy giờ? (9 giờ 34 phút)...


Cho HS quan sát các loại đồng hồ: đồng hồ treo tờng, đồng hồ đặt bàn,
đồng hồ điện tử...Qua trực quan, HS biết tả bao quát, tả từng bộ phận và nêu đợc
những nét nổi bật, nêu đúng giờ.



Hay dạy bài “Gam”- trang 65. GV cho HS quan sát cân bàn, cân đĩa và
quả cân đĩa 500g, 200, 100g và thực hành cân khng nh 1000g = 1kg...


<b>4. Phơng pháp tháo luận nhãm.</b>


Khi cho H§ theo nhãm, cã thÓ cho HS th¶o ln theo nhiỊu h×nh
thøc(Theo lực học, theo cặp, theo nhóm 4, nhóm 6...)


<b>VD: Dạy bµi Lun tËp – Trang 129.</b>


Để củng cố về dạng toán đã học, GV cho HS lần lợt giải quyết từng bài,
trong tiết dạy tổ chức nhiều hình thức nh bài tập 2 cho HS thảo luận theo nhóm
đơi. Bài tập 3 cho HS thảo luận theo nhóm 4. Bài tập 4 cho HS thảo luận theo lực
học để từng nhóm tự nhớ lại kiến thức đã học về tính chu vi hình chữ nhật. (Cịn
BT1 theo chuẩn kiến thức k nng khụng lm)


<b>5. Phơng pháp luyện tập, thực hành:</b>


Trong giờ học không nhất thiết yêu cầu HS làm hết các bài tập ngay tại
lớp, mà tập trung vào những bài tập trọng tâm bài học theo chuẩn kiến thức kỹ
năng.


<b> 6. Phơng pháp phân tích ngôn ngữ:</b>


- õy l phơng pháp dạy học, HS dới sự HD của GV tiến hành tìm hiểu,
phân tích theo định hớng của bài học, trên cơ sở đó xác định cái đã cho và cái
phải tìm trong bài tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VD: NhiỊu em cứ thấy thuật ngữ Nhiều hơn là làm phÐp tÝnh céng, “Ýt</b>



hơn” làm phép tính trừ, “gấp” làm tính nhân...Vì HS khơng phân tích bài tốn để
tìm cách giải mà áp dụng một cách máy móc vào bài toán.


<b> 7. Phơng pháp khám phá.</b>


Hớng dẫn học sinh căn cứ vào nội dung bài toán, dữ liệu bài toán, hớng
cho các em tự khám phá, khai thác bài giải theo cách nào hay hơn.


<b>VD: Dy bi tp 4- trang 155 “ Đoạn đờng AB dài 2350m và đoạn CD dài</b>


3km. Hai đoạn này có chung nhau một chiếc cầu từ C đến B dài 350m. Tính độ
dài đoạn đờng từ A n D ?


Khi thực hiện 4 bớc giải toán, GV cho HS thực hiện bớc 5 (khám phá cách
giải kh¸c).


Có thể cho HS đổi về cùng đơn vị đo là mét trớẻtồi tính hoặc cho HS tính
trớc rồi đổi đợn vị đo từ km ra mét sau.


Đoạn đờng AC có độ dài là:
2350 - 350 = 2000(m)
Đổi 2000m = 2km
Đoạn đờng AD có độ dài là:
2 + 3 = 5(km)


Đáp số: 5km.


<b>Hoặc: §ỉi 3km = 3000m</b>



Độ dài đoạn đờng AC là:
2350 - 350 = 2000(m)
Độ dài đoạn đờng AD là:
2000 + 3000 = 5000(m)
Đáp số: 5000m


<b>Hay: §ỉi 3km = 3000m</b>


Đoạn đờng AD có độ dài là:
(2350 - 350 ) + 3000 = 5000(m)
Đáp số: 5000m.


<b> IV- BiƯn ph¸p thùc hiƯn:</b>


Nh chúng ta biết q trình giải tốn là một hoật động trí tuệ, khó khăn,
phức tạp, hình thành kỹ năng giải tốn khó hơn so với kỹ năng tính. Vì các bài
tốn là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ tốn học. Giải tốn
khơng chỉ nhớ mẫu rồi áp dụng, mà đòi hỏi phải nắm chắc khái niệm, quan hệ
toán học và biết làm tính thơng thạo.


Điều đáng nói ở đây là học sinh cần hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải
bài tốn bằng hai phép tính) khác hẳn với giải bài toán đơn nh ở lớp 1, 2. Trên cơ
sở từ cách giải bài tốn đơn chuyển sang hình thành các bớc giải của bài tốn
hợp, mỗi bài giải có câu lời giải và phép tính tơng ứng.


<b>1- T¹o cho học sinh tìm ra cách giải:</b>


- Đọc kỹ bài toán.


- Tóm tắt bài tốn để biết: bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? u cầu?


Khi tóm tắt cần cho học sinh đọc kỹ đề bài, nhằm tìm ra “cái đã biết và cái cha
biết”Đó là điều quan trọng để tìm ra cách giải quyết hợp lý.


- Thơng qua mối quan hệ giữa các dữ liệu với yêu cầu bài để tìm ra phép
giải tơng ứng(học sinh viết câu li gii v phộp tớnh tng ng).


<b>2- Cách trình bày bài giải:</b>


Sau mi bc cn kim tra li cõu li giải đã hợp lý cha? Các câu lời giải
trong bài tốn nhằm giải thích ý nghĩa cho kết quả của các phép tính giải tơng
ứng. ở giai đoạn học sinh bắt đầu viết câu lời giải cho mỗi phép tính, giáo viên
cần luyện tập cho các em tính cẩn thận.


<b>3- Cách HD học sinh đặt câu lời giải trong bài toán: </b>
<b>3.1: Tổ chức dạy các bài toán đơn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài. Nhiều em cứ thấy thuật ngữ nhiều hơn là làm tính cộng, ít hơn làm tính
trừ, gấp làm tính nhân.


- Khi dy dng toỏn ny GV hớng dẫn HS thực hiện đúng các bớc cần thiết
để giải toán. Điều cốt yếu là các em phải đọc kỹ đề bài, tóm tắt bài tốn đúng,
đặt câu lời giải phù hợp với phép tính. Học sinh cần lu ý vào câu hỏi của bài toán
mà đặt lời giải.


<b>Ví dụ 1: Có 28kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hi mi bao cú my </b>


ki-lô-gam gạo?


i vi bi này, học sinh chỉ việc sửa lại câu hỏi của bài toán một chút là
đợc câu lời giải “Số kg gạo của một bao là” hoặc “Một bao có số kg gạo là”.



Từ bài toán đơn, giáo viên dẫn dắt cho học sinh đặt câu lời giải cho bài
toán hợp.


<b>VÝ dơ 2: Minh cã 18 qun vë. Minh cã sè vë nhiỊu h¬n Lan 5 qun.</b>


Hái Lan cã mÊy quyÓn vë?


<b>*Bớc 1: Đọc kỹ đề bài, xác định cái đã cho và cái phải tìm.</b>


. Minh cã 18 quyÓn vë


. Minh cã nhiỊu h¬n Lan 5 quyÓn vë.
. Hái Lan cã bao nhiªu qun vë.


Hớng dẫn HS chú ý đến điều kiện thứ hai: Minh có nhiều hơn Lan 5
quyển vở nghĩa là số vở của Lan kém số vở của Minh là 5 quyển. Nếu chỉ đọc
l-ớt qua chữ “nhiều hơn” thì HS dễ dàng mắc sai lầm là lấy 18 + 5 = 23 để tìm số
vở của Lan.


<b>*Bớc 2: Tóm tắt đề bài.</b>


18 quyÓn vë
Minh: ___________ _____
Lan: ___________ 5 quyÓn
? qun vë.


<b>*Bíc 3: Ph©n tích bài toán, tìm cách giải.</b>


+ Bài toán cho biết gì? (Minh có 18 quyển vở).


+ Bài toán hỏi gì?( sè vë cđa Lan).


+ Mn t×m sè vë cđa Lan ta lµm thÕ nµo? ( LÊy sè vë cđa Minh trừ đi 5
quyển vở).


<b>*Bớc 4: Giải bài toán.</b>


HS đặt lời giải: Số quyển vở của Lan là:
18 – 5 = 13 (quyển vở)
HS thử lại.


Minh cã 18 qun, Lan cã 13 qun, sè vë cđa Minh trừ đi số vở của
Lan là: 18 13 = 5 (quyển vở).


<b>*Bớc 5: Khai thác bài toán.</b>


+ Tìm cách giải khác.


+ Rỳt ra nhn xột: Khụng nờn c thấy thuật ngữ “nhiều hơn” là làm tính
cộng. Trong bài tốn này có thuật ngữ “nhiều hơn” nhng ta lại phải sử dụng phép
trừ, điều cốt yếu là phải đọc kỹ đề bài và thực hiện tốt 5 bớc khi giải tốn đố.


Nếu tóm tắt đúng bài tốn thì nhìn vào sơ đồ của bài tốn các em sẽ thấy
ngay phép tính của bài tốn để tìm câu lời giải và đáp số đúng.


Từ bài toán đơn, giáo viên dẫn dắt cho học sinh đặt câu lời giải cho bài
toán hợp.


<b> 3. 2- Dạy các bài toán hợp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Để giải đợc bài tốn này, địi hỏi HS phải có sự nhìn nhận, xem xét các
yếu tố, phân tích bài tốn. Bớc phân tích bài tốn của bài tốn hợp là vơ cùng
quan trọng. GV giúp các em phân tích:


+ Suy nghĩ theo đờng lối phân tích: Tập trung vào câu hỏi của bài toán,
nghĩ xem muốn trả lời đợc câu hỏi đó thì phải biết gì? phải làm phép tính gì?
Trong những điều cần phải biết đó, cái nào đã cho sẵn trong đề tốn, cái nào cần
phải tìm? Muốn tìm đợc cái này cần phải làm phép tính gì?... Cứ nh thế ta suy
nghĩ ngợc lên: Từ câu hỏi của bài toán trở về cái điều đã cho trong bài toán.


+ Suy nghĩ theo đờng lối tổng hợp: Có thể suy nghĩ xem từ điều đã cho
trong bài tốn ta có thể suy ra điều gì? Tính ngay đợc những cái gì? Từ những
cái đó suy ra đợc điều gì giúp ích cho việc giải bài tốn khơng? Cứ nh thế suy
luận dần dần: Từ những điều đã cho đến câu hỏi của bài toỏn.


Dù dạng bài toán thực hiện bằng những phép tính nào đi chăng nữa thì
điều cốt yếu là HS phải làm tốt 5 bớc cần thiết khi giải bài toán.


<b>Vớ dụ : Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hi 5 bao cú bao nhiờu </b>


ki-lô-gam gạo?


i vi dạng toán này, Đa số các em dựa vào câu hỏi của bài để viết câu
lời giải cho phép tính đầu tiên, nhiều em làm ln phép tính thứ 2 xuống cạnh
phép tính thứ nhất mà khơng có lời giải, có 1 số em viết câu lời giải cho 2 phép
tính đều giống nhau. Nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên là do HS cha phân tích
sâu đề tốn, cha tìm đợc mối liên hệ giữa các yếu tố của bài, học sinh hay mắc
sai lầm sau:


+ Sai lêi gi¶i ®Çu:



<b>VD: Số kg gạo đựng đều trong 7 bao là:</b>


28 : 7 = 4(kg)


Số kg gạo đựng trong 5 bao là:
4 x 5 = 20(kg)


+ Hay học sinh chỉ viết một câu lời giải mà ghi 2 phÐp tÝnh.


<b>VD: Số kg gạo đựng trong 5 bao là:</b>


28 : 7 = 4(kg)
4 x 5 = 20(kg)


+ ThËm chÝ cã em chØ ghi một phép tính và một lời giải
<b> VD: Số kg gạo đng trong 5 bao là:</b>


4 x 5 = 20(kg)


Ngồi việc sai lời giải, học sinh cịn sai đơn vị tính. Vì vậy giáo viên
cần cho học sinh đọc kỹ bài. Nhận biết các dữ liệu của bài toán.


+ Bài tốn cho biết gì? (28kg gạo đựng đều trong 7 lít).
+ Bài tốn hỏi gì? (5 bao đựng bao có bao nhiêu kg gạo?).
- Giáo viên đa ra vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ:


+ Theo đầu bài thì ta có thể tính ngay 5 bao đựng bao nhiêu kg gạo đợc
khơng? (Khơng)



+ Vì sao? (Vì cha biết một bao đựng bao nhiêu kg gạo).


+ TÝnh 1 bao có bao nhiêu kg gạo tức là tìm gì trong dạng toán này?
(Tìm giá trị một phần trong các phÇn b»ng nhau).


+ Giá trị một phần ở đây là gì? (Giá trị một phần là 1 bao đựng số kg
gạo)....


Khi giải bài toán liên quan đến rút về đơn v ta thng i theo 2 bc:


<b>*Bớc 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau ( Thùc hiƯn</b>


phÐp chia).


Bớc này rất quan trọng. GV khơng những cho học sinh biết cách tìm giá
trị của 1 phần, mà học sinh phải biết 1 phần ở bài toán là gì? Muốn biết đ ợc học
sinh phải dựa vào câu hỏi của bài toán. Bớc này đợc gọi là bớc rút về đơn vị.


<b> *Bớc 2: - Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau thì ta thực hiện phép tính</b>


nhân.


Tuỳ theo từng đề bài, HS cần đọc kỹ xem bài toán hỏi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vậy HS cần phân biệt đợc sự khác nhau của 2 dạng toán mà các em đã
học, giải bằng 2 phép tính:


+ Phép tính chia, rồi đến phép tính nhân.
+ Phép tính chia, rồi đến phép tớnh chia.



<b>VD: Dạy bài trang 166 BT1:</b>


+ HD h/s thùc hiƯn 2 bíc:


<b>*Bớc 1: Muốn tìm xem 15kg đờng đựng trong mấy túi thì phải tìm xem</b>


mỗi túi đựng mấy kg đờng?


<b>*Bớc 2: 5kg đờng đựng trong 1 túi thì 15kg đờng đựng trong trong mấy</b>


tói?


<b> Số kg đờng đựng trong mỗi túi là:</b>
<b> 40 : 8 = 5(kg)</b>


Số túi cần có để đựng hết 15kg đờng là:
15 : 5 = 3(tỳi)


Đáp số: 3 tói.


Điều quan trọng và đáng chú ý nhất khi làm tốn dạng này, HS cần nắm
đợc ln đi theo 2 bớc tính.


<b> 4- Nắm vững kiến thức, kỹ năng của HS đã đạt đợc ở các lớp 1, 2:</b>
- Để dạy tốt “Giải tốn có lời văn”- bậc tiểu học, ngồi việc nắm chắc
cấu trúc chơng trình, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và phơng pháp mơn Tốn.
GV cịn phải nắm chắc kiến thức, kỹ năng mà h/s đã đạt đợc ở mơn tốn lớp 1, 2,
3, 4.


- ở lớp 1, các em đã đợc học và biết cách đặt câu lời giải cho dạng toán


đơn. Đến lớp 2, 3 các em tiếp tục đợc học nâng dần lên, HS đã nắm chắc cách
giải toán đơn và bắt đầu đợc học cách giải các bài toán hợp.


- GV phải nắm bắt đợc những kiến thức h/s đạt đợc sau khi học mơn tốn
và cách đặt câu lời giải ở lớp 1, 2. Trên cơ sở đó, GV lựa chọn phơng pháp cho
việc dạy mơn tốn phù hợp với đối tợng.


<b> 5- Tích hợp các mơn học để nâng cao hiệu quả giờ dạy toán:</b>


<b> 5.1- Môn Tiếng Việt: Sự tích hợp các phân môn cđa m«n TiÕng ViƯt nh:</b>


Tập đọc, chính tả, tập làm văn, luyện từ và câu đợc thể hiện ở trên bài giải của
HS. Để h/s giải bài và đặt lời giải đúng, đòi hỏi các em phải biết đọc, biết đặt
câu đủ ý, viết đúng chính tả.


<b> 5.2- Tích hợp kiến thức qua các môn học khác: Môn mỹ thuật, Tự nhiên</b>


xó hi, mụn Đạo đức, thể dục, rèn cho HS khả năng quan sát, óc tìm tịi, lịng
ham học hỏi, ham hiểu biết, trình bày khoa học, vẽ hình chính xác, có tính kiên
trì, trung thực, có sức khoẻ,...đó là những yếu tố cần thiết cho HS học toán.


<b> 6- Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức trong mét tiÕt d¹y:</b>


Trong tiết dạy, GV cần sử dụng linh hoạt các hình thức dạy học nh: làm
việc cá nhân, trao đổi nhóm, đàm thoại, độc thoại, ... để HS khơng nhàm chán
mà cịn gây hứng thú cho các em.


<b> 7- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh trong giê häc:</b>


- Muốn phát huy đợc tính tích cực của HS, GV cần chú ý tới mọi đối


t-ợng HS. GV phân loại HS theo các mức (giỏi, khá, trung bình, yếu) để khích lệ
tất cả HS học tập.


- Mỗi bài tốn GV phải có hệ thống câu hỏi, câu hỏi phải có tính chất gợi
mở để các đối tợng HS đều có thể trả lời đợc, động viên kịp thời với những HS
trung bình, yếu.


- GV ln u cầu và địi hỏi HS phải tích cực trong các tiết học.


<b> *Tóm lại: Trong 1 giờ dạy toán, GV biết cách tổ chức các HĐ phát huy</b>
tính tích cực của HS (theo từng đối tợng) thì tiết dạy sẽ sinh động, HS nắm chắc
bài, vận dụng vào các bài tập khác một cách dễ dàng hơn.


<b>C- KÕt luËn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Sau khi áp dụng đề tài: Hớng dẫn HS “Giải tốn có lời văn” vào thực tế
dạy học sinh, tôi thấy HS có những tiến bộ rõ rệt qua từng bài làm ca HS, c
th nh sau:


+ HS hào hứng sôi nổi häc tËp.


+ Chủ động tiếp thu kiến thức, tự tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố
trong bài.


+ HS nắm đợc các bớc cần thiết khi giải tốn có lời văn, biết tóm tắt và
trình bày bài giải rõ ràng, chính xác.


+ Đối với những bài tốn hợp, HS đã biết phân tích bài tốn.
- Kết quả sau khi thực hiện qua đợt khảo sát cuối học kỳ I:
TSHS Xếp loại



92 Giái<sub>32</sub> Kh¸<sub>39</sub> TB×nh<sub>22</sub> Ỹu<sub>2</sub>


Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ HS đạt trung bình và yếu cao. Do HS ch a
nắm chắc 5 bớc cần thiết khi giải toán. Khi áp dụng cách giảng dạy theo chuyên
đề đã nghiên cứu ở trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát lần 2 vào giữa học kỳ II,
cho thấy:


TSHS XÕp lo¹i


92 Giái khá TBình yÕu


43 46 3 0


Kết quả khảo sát lần 2 tuy cha cao, nhng cho thấy sự chuyển biến của
HS tơng đối là tốt. Khi chấm bài tôi thấy bài giải của các em đặt lời giải đúng
với phép tính và làm đúng các bài tập.


Kết quả trên đã chứng minh đợc đề tài của chúng tôi thực hiện đúng dới
sự chỉ đạo của nhà trờng.


<b> II- Bµi häc kinh nghiƯm:</b>


Qua việc thực hiện đề tài “Giải tốn có lời văn” chúng tôi rút ra những
bài học kinh nghiệm sau:


1- Tổ chức các HĐ đa dạng phong phú:


Trong tit dy, GV tổ chức các HĐ đa dạng và phong phú để dẫn dắt, đa
HS vào những tình huống có vấn đề một cách nhẹ nhàng, để HS tự tìm tịi, khám


phá và lĩnh hội tri thức một cách chủ động.


2- Tổ chức các HĐ phát triển khả năng t duy tù häc cđa HS:


Tự học là thói quen và kỹ năng quan trọng đối với HS, nếu HS không có
kỹ năng tự học thì khả năng sáng tạo rất hạn chế, phần lớn lợng kiến thức của
các em đều phải tự học ngay trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt trong học
toán, các em cần phải độc lập suy nghĩ, tìm cách để giải quyết bài tốn, tìm lời
giải cho đúng với phép tính.


3- Tăng cờng khả năng thực hành giải tốn có lời văn cho HS, vì có
nhiều giờ thực hành sẽ giúp HS biết cách sử dụng đúng các bớc giải toán.


4- Nâng cao khả năng t duy, phân tích tổng hợp cho HS, xác định rõ mục
đích và mục tiêu của việc thực hành.


5- X©y dùng hệ thống bài tập, nhiều dạng toán cho HS luyện giải.


6- Nâng cao khả năng từ ngữ Tiếng Việt cho HS áp dụng viết lời giải cho
bài toán.


Trờn õy l một số kinh nghiệm của tôi, khi tiến hành “Nâng cao chất
l-ợng dạy giải tốn có lời văn”. Trong q trình thực hiện đề tài, tơi khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến xây dựng của Ban
giám hiệu nhà trờng và các đồng nghiệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×